You are on page 1of 21

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

KHOA XÂY DỰNG DD&CN www: xaydung.nuce.edu.vn

SỨC BỀN VẬT LIỆU 1

Giảng viên: TS. NGUYỄN TẤT THẮNG


E-mail: thangnt@huce.edu.vn
Bộ môn Sức bền Vật liệu – Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
CHƯƠNG 5: THANH CHỊU XOẮN THUẦN TÚY

5.1. Khái niệm chung

5.2. Ứng suất trên mặt cắt ngang

5.3. Biến dạng và chuyển vị của thanh chịu xoắn

5.4. Điều kiện bền – Điều kiện cứng – Ba dạng bài


toán cơ bản

5.5. Bài toán siêu tĩnh


5.1. Khái niệm chung

Thanh chịu xoắn thuần túy là thanh mà khi chịu lực, trên
mặt cắt ngang chỉ tồn tại duy nhất một thành phần ứng lực
là mô men xoắn Mz.

Ngoại lực gây xoắn: mômen xoắn tập


trung, mômen xoắn phân bố, ngẫu lực
trong mặt cắt ngang
5.1. Khái niệm chung

Ví dụ :
5.1. Khái niệm chung

Ví dụ:
5.1. Khái niệm chung

Ví dụ:

MB

MA
5.1. Khái niệm chung

q Xác định mô men xoắn Mz:


Sử dụng phương pháp mặt
M M
cắt.

åM z = 0 Þ M z = ...

q Quy ước dấu Mz:


Nhìn vào mặt cắt,
o Mz > 0 quay thuận chiều kim
đồng hồ Mz > 0 Mz > 0
o Mz < 0 quay ngược chiều kim
đồng hồ
5.2. Ứng suất trên mặt cắt ngang thanh tròn chịu xoắn
Thí nghiệm: Trước khi tiến hành thí
nghiệm, vẽ lên bề mặt thanh
- Những đường thẳng // với trục
thanh
- Các đường tròn chu tuyến
→ tạo thành lưới ô vuông
- Bán kính của mặt cắt ngang tại 2
đầu thanh
Quan sát: M
- Những đường thẳng // với trục
thanh bị xoắn, nghiêng góc γ so g
với phương ban đầu
- Các đường tròn vẫn phẳng và
vuông góc với trục thanh. Khoảng
cách giữa các đường tròn hầu như M
không thau đổi
- Các bán kính vẫn thẳng, độ dài
không đổi.
5.2. Ứng suất trên mặt cắt ngang thanh tròn chịu xoắn

Các giả thiết (về tính chất biến dạng):

Giả thiết 1: Giả thuyết mặt cắt ngang phẳng


Bernoulli.
Mặt cắt ngang trước và sau biến dạng phẳng và
thẳng góc với trục thanh, chỉ thực hiện chuyển động Jacob Bernoulli
xoay quanh trục. Khoảng các giữa các mặt cắt là (1654-1705)
không đổi.

Giả thiết 2: Giả thuyết về các bán kính


Các bán kính của thanh trước và sau biến dạng
vẫn thẳng và có độ dài không đổi.

Chú ý: Vật liệu làm việc tuân theo định luật Hooke Robert Hooke
(1635 -1703)
5.2. Ứng suất trên mặt cắt ngang thanh tròn chịu xoắn

Ứng suất trên mặt cắt ngang


• Giả thuyết 1 → εz = 0 → σz = 0 M

• Giả thuyết 2 → εx = εy = 0 → σx = σy = 0

→ Trên mặt cắt ngang chỉ có ứng suất tiếp, phương vuông góc bán kính
và chiều phù hợp với chiều của mô men xoắn nội lực.

Mz Mz - mô men xoắn trên mặt cắt đang xét


t= r Ip - mô men quán tính độc cực của tiết diện
Ip
r – tọa độ điểm tính ứng suất

ü Hình tròn đặc: ü Hình tròn rỗng:

p D4 é

p D3 Ip =
ædö
ê1 - ç ÷ ú » 0.1D 4 éë1 - h 4 ùû
Ip = » 0.1D 4
32 32 êë è D ø úû
5.2. Ứng suất trên mặt cắt ngang thanh tròn chịu xoắn

Phân bố ứng suất trên mặt cắt ngang


Ứng suất tiếp lớn nhất tại các điểm nằm trên chu
vi đường tròn
Mz Mz
t max = R=
Ip Wp

Ip
Wp = : Mô men chống xoắn của mặt cắt ngang
R

p D3
Tiết diện tròn: Wp = » 0.2 D3
16
Hình vành khăn:

p D3 é

ædö
Wp = ê1 - ç ÷ ú » 0.2 D3 éë1 - h 4 ùû
16 êë è D ø úû
5.3. Biến dạng của thanh tròn chịu xoắn

Góc xoay giữa 2 mặt cắt cách nhau L:

L
j=ò
M z dz [ rad ]
GI p
0
M

G – Mô đun đàn hồi trượt


Ip – Mô men quán tính độc cực
GIp – Độ cứng chống xoắn của tiết diện thanh
5.3. Biến dạng của thanh tròn chịu xoắn

Mz
• Nếu : = const
GI p

MzL
j=
GI p
M
• Nếu thanh gồm nhiều đoạn, GnIpn
trên mỗi đoạn M
Mz
= const
GI p
Ln G1Ip1
n
M zi Li M
j =å
i =1 (GI p )i L1
5.3. Biến dạng của thanh tròn chịu xoắn
M 3M
Ví dụ 4.1: 2D 2
1 D
Thanh tròn tiết diện thay đổi chịu mô
men xoắn như hình vẽ C
1. Vẽ biểu đồ mô men xoắn. A 2 B 1
2. Xác định giá trị ứng suất tiếp lớn 2a a
nhất.
M zBC 3M
3. Xác định góc xoay của mặt cắt tại
C.
Biết: M=5kNm; a=1m; D=10cm;
G=8×103kN/cm2
Giải: M zAB M 3M
1. Vẽ biểu đồ mô men xoắn
Sử dụng phương pháp mặt cắt, xác
định mô men xoắn trên mỗi đoạn:
5.3. Biến dạng của thanh tròn chịu xoắn
Biểu đồ mô men xoắn như hình vẽ 2D M 3M
D
2. Ứng suất tiếp lớn nhất
C
A B
2a a

10 15
Mz
kNm

3. Góc xoay của mặt cắt tại C


5.4. Điều kiện bền – Ba bài toán cơ bản

v Điều kiện bền:

Mz
max t max = max £ [t ]
Wp

t0
[t ] = n
: t0 được xác định từ thí nghiệm
[s]
[t ] =
2
: Theo thuyết bền 3

[s]
[t ] = : Theo thuyết bền 4
3
5.4. Điều kiện bền – Ba bài toán cơ bản

v Ba dạng bài toán cơ bản:


ü Kiểm tra điều kiện bền:

Mz
max t max = max £ [t ]
Wp

ü Xác định kích thước tiết diện theo điều kiện

Mz Mz
Wp ³ D³3
[t ] 0, 2 [t ]

ü Xác định giá trị tải trọng cho phép theo điều kiện bền

M z £ W p [t ]
5.5. Bài toán siêu tĩnh

v Bài toán siêu tĩnh: phương trình cân bằng tĩnh học là
không đủ để xác định phản lực hay các thành phần ứng
lực trong hệ.

v Số ẩn > Số phương trình


→ Viết phương trình bổ trợ
→ thường sử dụng phương trình biến dạng
5.5. Bài toán siêu tĩnh
MA MC
2D M
Ví dụ 4.2: D
Thanh tiết diện tròn thay đổi chịu
lực như hình vẽ. Vẽ biểu đồ mô A C
B
men xoắn.
a 2a
Giải:
1. Giả thiết phản lực tại A và C
như hình vẽ. Phương trình cân
bằng:

→ Bài toán siêu tĩnh


2. Phương trình biến dạng:
5.5. Bài toán siêu tĩnh
MA M MC
Sử dụng phương pháp mặt cắt 2 1

A 2 B 1 C
a 2a
BC
M z
MC

M zAB M
MC

Biểu đồ mô men xoắn như hình vẽ Mz


21
SỨC BỀN VẬT LIỆU 1

Thank you for your attention

CHƯƠNG 6: Thanh chịu xoắn thuần túy– 21

You might also like