You are on page 1of 14

BÀI GIẢNG

Máy điện cơ sở
EE3140

CHƯƠNG 2. CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MĐ XOAY CHIỀU

NỘI DUNG
2.1. Dây quấn máy điện xoay chiều.
2.2. Sức điện động của dây quấn máy điện
xoay chiều.
2.3. Sức từ động của dây quấn máy điện xoay
chiều.
2.4. Từ trường và điện kháng trong máy điện
xoay chiều.
2
2.1. Dây quấn máy điện xoay chiều

NỘI DUNG

• Khái niệm chung


• Dây quấn có q là số nguyên
• Dây quấn ngắn mạch kiểu lồng sóc

Khái niệm chung


Dây quấn của máy điện quay được bố trí ở hai bên khe
hở trên lõi thép của phần tĩnh và phần quay. Nó là bộ phận
chính để thực hiện sự biến đổi năng lượng cơ điện trong máy.
Dây quấn máy điện quay chia làm hai loại:
- Dây quấn phần cảm
- Dây quấn phần ứng

4
Khái niệm chung

Dây quấn phần cảm có nhiệm vụ sinh ra từ trường ở khe


hở lúc không tải. Từ trường này trong các máy điện quay
thường có cực tính thay đổi, nghĩa là bố trí cực N và S xen kẽ
nhau.
Dây quấn kích từ quấn
tập trung của MĐĐB

Khái niệm chung

Dây quấn phần ứng có nhiệm vụ cảm ứng được một sđđ
nhất định khi có chuyển động tương đối trong từ trường khe
hở và tạo ra stđ cần thiết cho sự biến đổi năng lượng cơ điện.

Dây quấn phần ứng được hình thành từ tổ hợp các bối
dây (phần tử) với nhau. Mỗi bối dây gồm có W vòng dây.

Wp=1 Wp=2
Khái niệm chung
• Các đại lượng đặc trưng của dây quấn máy điện xoay
chiều

Khái niệm chung


• Các đại lượng đặc trưng của dây quấn máy điện xoay
chiều
1. Bước cực:
Là khoảng cách giữa hai cực từ liên tiếp nhau, tính bằng
số rãnh dưới một cực.
Z Z là số rãnh
 [số rãnh] 2p số cực từ
2p
2. Bước dây quấn y:
Là khoảng cách giữa hai cạnh tác dụng của bối dây.

• y = : dq bước đủ. y
Z • y > : dq bước dài. 
y   [số rãnh] 
2p • y < : dq bước ngắn.
Khái niệm chung
• Các đại lượng đặc trưng của dây quấn máy điện xoay
chiều
3. Số rãnh của một pha dưới một cực từ:

Z Z [số rãnh]
q 
m.2p 2mp
Trong đó: m là số pha
q có thể là số nguyên, cũng có thể là phân số.

4. Góc độ điện giữa hai rãnh cạnh nhau :


360 0 p.360 0 [độ điện]
 
Z Z
p

Khái niệm chung

• Phân loại dây quấn máy điện xoay chiều:

1. Phân theo số lớp trong rãnh:


+ Dây quấn một lớp: trong một rãnh chỉ đặt một cạnh
tác dụng. Mỗi bối dây có hai cạnh tác dụng  số bối dây của
dây quấn:
Z
S
2

+ Dây quấn hai lớp: trong một rãnh đặt hai cạnh tác dụng của
hai phần tử khác nhau.  số bối dây của dây quấn:
S Z
Khái niệm chung

• Phân loại dây quấn máy điện xoay chiều:

2. Phân theo cách nối các phần tử.


• Dây quấn xếp.
• Dây quấn sóng.

3. Phân theo hình dạng phần tử dây quấn.


• Dây quấn đồng khuôn.
• Dây quấn đồng tâm.
• Dây quấn đồng khuôn phân tán.

2.1. Dây quấn máy điện xoay chiều

NỘI DUNG

• Khái niệm chung


• Dây quấn có q là số nguyên
• Dây quấn ngắn mạch kiểu lồng sóc

12
Dây quấn có q là số nguyên

• Dây quấn một lớp

• Dây quấn hai lớp

Dây quấn một lớp

Trong rãnh chỉ đặt một thanh dẫn.


Xét sơ đồ khai triển dây quấn một lớp của máy điện xoay
chiều có số liệu sau: Z = 24; 2p = 4; m =3.
Các đại lượng đặc trưng của dây quấn:
Z 24
- Bước cực: τ    6 rãnh
2p 4
- Bước dây quấn: y =  = 6 rãnh
Z 24
- Số bối dây: s   12
2 2
Z 24
- Số rãnh của 1 pha dưới 1 cực: q  2
2mp 2.3.2
Dây quấn một lớp
Các đại lượng đặc trưng của dây quấn:
p.3600 2.360
- Góc lệch pha giữa 2 rãnh kề nhau α    30
Z 24
Z 24
- Số rãnh trên 1 pha    8 rãnh
m 3
A
13
Y 24 1 14
12 2
23
Ta thiết lập hình sao sđđ cạnh 11 3 15
Z
tác dụng của dây quấn: 22 10 4 16

C 21
9 5
17
8 6
20 7 18
19 B
X

Dây quấn một lớp

Cạnh tác dụng thứ 112 hình thành hình sao sđđ, các
tia lệch pha nhau 300, ở đôi cực từ thứ nhất.

Cạnh tác dụng thứ 1324 hình thành hình sao sđđ, ở
đôi cực từ thứ hai, do có vị trí giống nhau trong từ trường,
nên hoàn toàn trùng với hình sao của đôi cực từ thứ nhất.

Chia hình sao sđđ thành 2m = 6 vùng pha, góc mỗi


vùng pha γ = 600, từ đó ta biết được cạnh tác dụng của từng
pha.
Dây quấn một lớp
+ sơ đồ triển khai dây quấn:
Pha A: (1-7), (2-8); (13-19), (14-20).
Pha B: (5-11), (6-12); (17-23), (18-24).
Pha C: (9-15), (10-16); (21-3), (22-4).

Dây quấn một lớp


Từ sơ đồ khai triển ta thấy:
+ Mỗi pha có hai nhóm bối dây.
+ Mỗi nhóm có q phần tử dây quấn.
+ Các nhóm có thể mắc nối tiếp hoặc mắc song song
phụ thuộc vào điện áp.
a = 1: hai nhóm bối dây mắc nối tiếp với nhau
a = 2: hai nhóm bối dây mắc song song với nhau
+ Dây quấn gồm các phần tử có kích thước giống nhau
nên gọi là dây quấn đồng khuôn.
Dây quấn một lớp
Trị số sđđ của 1 pha không phụ thuộc thứ tự nối các cạnh
tác dụng thuộc pha đó. pha A có thể nối các cạnh tác dụng (1-
8), (2-7) ở dưới đôi cực từ thứ nhất và (13-20), (14-19) ở dưới
đôi cực từ thứ hai.
Pha A: (1-8), (2-7); (13-20), (14-19).
Pha B: (5-12), (6-11); (17-24), (18-23).
Pha C: (9-16), (10-15); (21-4), (22-3).

Dây quấn một lớp

- Các bối dây giống như những vòng tròn đồng tâm nên
gọi là dây quấn đồng tâm.
- Phần đầu nối lồng vào nhau.
Các kiểu dây quấn đồng tâm, đồng khuôn gọi là dây quấn
tập trung vì các nhóm phần tử tập trung dưới các cực từ nhất
định.
Dây quấn một lớp
 Có thể nối các cạnh tác dụng của các phần tử theo thứ
tự khác là (2-7), (8-13) và (14-19), (20-1). Như vậy ta có thể
nối các cạnh tác dụng của các phần tử ở các pha theo thứ tự
sau :
Pha A: (2-7), (8-13); (14-19), (20-1).
Pha B: (6-11), (12-17); (18-23), (24-5).
Pha C: (10-15), (16-21); (22-3), (4-9).

Cách nối này gọi là dây quấn đồng khuôn phân tán.

Dây quấn có q là số nguyên

• Dây quấn một lớp

• Dây quấn hai lớp


Dây quấn hai lớp
Dây quấn 2 lớp là dây quấn mà trong mỗi rãnh có đặt hai
cạnh tác dụng của 2 bối dây khác nhau. Số bối dây của dây
quấn:
S=Z
Một bối dây có 1 cạnh ở lớp trên của một rãnh và 1 cạnh ở
lớp dưới của rãnh khác.
Có hai loại : dây quấn xếp và dây quấn sóng.
Ưu điểm : có thể làm được dây quấn bước ngắn để cải
thiện dạng sóng sđđ.
Nhược điểm: Lồng dây và sửa chữa khó khăn.
Xét dây quấn hai lớp có: Z = 24; 2p = 4; m = 3
Bước dây quấn y <   ta lấy y = 5

Dây quấn hai lớp


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

Lớp
A A Z Z B B X X C C Y Y A A Z Z B B X X C C Y Y
trên

Lớp
dướ A Z Z B B X X C C Y Y A A Z Z B B X X C C Y Y A
i

Chú ý: lớp dây trên có phân bố như dây quấn bước đủ y = 


Lớp dây dưới có phân bố nhận được từ lớp trên dịch chuyển
sang trái một số rãnh =  – y (bài này là 6 - 5 = 1 rãnh)

Dây quấn
xếp 2 lớp
bước ngắn
2.1. Dây quấn máy điện xoay chiều

NỘI DUNG

• Khái niệm chung


• Dây quấn có q là số nguyên
• Dây quấn ngắn mạch kiểu lồng sóc

25

Dây quấn ngắn mạch kiểu lồng sóc


Dây quấn ngắn mạch kiểu lồng sóc được tạo thành bởi
các thanh dẫn bằng đồng đặt trong các rãnh của rôto, hai đầu
của chúng hàn với hai vành ngắn mạch cũng bằng đồng. Các
thanh dẫn và vành ngắn mạch nói trên cũng có thể đúc liền
bằng nhôm.
rt
rv
2 2'
1 1'

Sđđ của các thanh dẫn lệch pha nhau một góc: α = 2πp/Z.
Trong tính toán thực tế, để đơn giản thường xem mỗi thanh
dẫn là một pha: m2 = Z2, và số vòng dây của một pha: w =
1/2, các hệ số kn = k = 1.
Dây quấn ngắn mạch kiểu lồng sóc
Sơ đồ mạch điện của dây quấn lồng sóc:
Z 1 Iv12 rv 2 Iv23 rv 3
It1 It2 It3
rt rt rt rt
Iv2'1' Iv3'2'
Đối với một nút bất kỳ, thíZ' 1' rv 2' rv 3'
dụ tại nút hai ta có:
I v12  I t 2  I v 23 Với I  It2
v12  I v 23

Do dòng điện trong các thanh dẫn của Iv12  Iv23


vành ngắn mạch cũng lệch nhau 1 góc α
nên ta có:
p
I t  2.I v . sin
Z

Dây quấn ngắn mạch kiểu lồng sóc

Nếu có Z thanh dẫn  có Z pha.


Gọi It: là dòng điện một pha
rph : là điện trở một pha
Vì tổn hao trên điện trở của mạch điện thực và mạch điện
thay thế phải bằng nhau, nghĩa là:
rv
Z.I 2t .rph  Z.I 2t .rt  Z.I 2v .rv  rph  rt 
p
2. sin 2
Z

You might also like