You are on page 1of 65

9/9/2019

CHƯƠNG 8
DÂY QUẤN PHẦN ỨNG MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU

τ τ τ τ

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

A Z B C X Y

8.1. KHÁI QUÁT CHUNG


Dây quấn phần ứng của MĐXC có nhiệm vụ sinh ra một
s.đ.đ cảm ứng nhất định, đồng thời tham gia vào việc tạo
nên được từ trường cần thiết cho sự biến đổi năng lượng cơ
điện trong máy. Kết cấu của dây quấn phần ứng phải đảm
bảo được những yêu cầu như tiết kiệm kim loại mầu (chủ
yếu là phần đầu nối), bền về cơ, điện, nhiệt đồng thời chế
tạo đơn giản, lắp ráp, sửa chữa dễ dàng.
Dây quấn có thể chế tạo với số pha m = 1, 2, 3, trong đó
chủ yếu là 3 pha, sau đó là 1 pha. Dây quấn lồng sóc của
máy điện không đồng bộ được xem như dây quấn có số pha
m bằng số rãnh Z2 của rôto. Thường thì số rãnh của một
pha dưới một cực q là số nguyên nhưng trong một số trường
hợp cần thiết q có thể là phân số. Dây quấn của MĐXC có
thể là dây quấn một lớp và dây quấn hai lớp.

1
9/9/2019

8-2. DÂY QUẤN CÓ Q LÀ SỐ NGUYÊN

8.2.1. Dây quấn một lớp


Dây quấn một lớp: trong mỗi rãnh chỉ đặt
một cạnh tác dụng của một phần tử.
Ứng dụng: thường dùng trong các động
cơ điện có công suất dưới 7 kW, trong các máy
phát tuabin nước.
Dây quấn một lớp có số phần tử S bằng
một nửa số rãnh Z: S = Z/2.

Ví dụ: Khảo sát dây quấn một lớp có:


m = 3; Z = 24; 2p = 4
Góc lệch pha giữa hai rãnh liên tiếp là:
α = 2πp/Z = 3600.p/Z = 3600.2/24 = 300.
S.đ.đ. của các cạnh tác dụng từ 1 ÷ 12 làm thành một
hình sao s.đ.đ có 12 tia như ở hình 8-1a.
Do vị trí của các cạnh từ 13 ÷ 24 dưới đôi cực thứ hai
hoàn toàn giống vị trí các cạnh từ 1 ÷ 12 dưới đôi cực thứ
nhất nên s.đ.đ của chúng cũng làm thành hình sao s.đ.đ
trùng với hình sao s.đ.đ thứ nhất.

Trục pha A
1, 13
12, 24 2, 14 1, 13
2, 14
H×nh 8-1. H×nh sao 11, 23 3, 15
-7, -19
s.®.®. r·nh (a) vµ h×nh 10, 22 4, 16 10, 22 -4, -16 - 8, -20
sao s.®.®. phÇn tö (b) -11, -23
Trục pha C -3, -15
cña d©y quÊn cã Z = 24, 9, 21 5, 17
9, 21 -12, -24 5, 17
m = 3, 2p = 4, q = 2. 6, 18
8, 20 7, 19
6, 18 Trục pha B
a) b)

2
9/9/2019

Số rãnh của một pha dưới một cực là: q = Z/2mp = 2


(vùng pha γ = qα = 2 × 300 = 600).
Bước dây quấn y = τ = mq = 6 rãnh.
Pha A gồm các phần tử tạo bởi các cạnh (1-7), (2-8)
dưới đôi cực thứ nhất và (13-19), (14-20) dưới đôi cực thứ
hai.
Do các pha lệch nhau 1200 nên pha B gồm các phần tử
(5-11), (6-12), (17-23) và (18-24).
Pha C gồm các phần tử (9-15), (10-16), (21-3) và (22-4).
Hình sao s.đ.đ của các phần tử như ở hình 8-1b.
Cộng tất cả các véc tơ sức điện động của các phần tử
thuộc cùng một pha ta được các sức điện động EA, EB và EC.
Nối các phần tử thuộc cùng một pha với nhau ta được
bộ dây quấn ba pha (hình 8-2).

τ τ τ τ

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

A Z B C X Y

H×nh 8 - 2
S¬ ®å khai triÓn cña d©y quÊn ba pha ®ång
khu«n víi Z = 24 ; 2p = 4 ; q = 2

3
9/9/2019

Hình 8-2, các phần tử dây quấn có kích thước


hoàn toàn giống nhau - gọi là dây quấn đồng khuôn.
Vì mỗi pha có hai nhóm phần tử có vị trí hoàn toàn
giống nhau dưới hai đôi cực nên:
- Có thể tạo thành một mạch nhánh nếu nối cuối
của nhóm phần tử trước với đầu của nhóm phần tử sau.
- Có thể tạo thành hai mạch nhánh ghép song song
nếu đầu của hai nhóm phần tử nối với nhau, cuối của
chúng nối với nhau.
Để tiện lợi cho việc đấu nối mạch nhánh song song,
đầu của nhóm phần từ có kí hiệu thêm dấu “*”.

Nối như hình 8-2 mỗi pha chỉ có một mạch nhánh.
Khi chuyển từ một mạch nhánh sang hai mạch nhánh,
s.đ.đ của mỗi pha sẽ giảm đi một nửa, dòng điện mỗi pha
tăng gấp đôi.
Tổng quát, nếu máy có p đôi cực thì số mạch nhánh song
song của mỗi pha sẽ là k với điều kiện p chia hết cho k.
Theo hình 8-1b ta thấy, trị số s.đ.đ của mỗi pha không
phụ thuộc vào thứ tự nối các cạnh tác dụng. Thí dụ, với pha
A có thể nối các cạnh theo thứ tự 1 - 8 - 2 - 7 ở dưới đôi cực
thứ nhất và 13 - 20 - 14 - 19 ở dưới đôi cực thứ hai.
Nối như vậy ta được hai nhóm bối dây có hai phần tử
kích thước không giống nhau (hình 8-3). Loại dây quấn
như vậy gọi là dây quấn đồng tâm.

4
9/9/2019

   

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24

A Z B C X Y
H×nh 8 – 3. S¬ ®å khai triÓn cña d©y quÊn
ba pha ®ång t©m víi Z = 24; 2p = 4; q = 2

Khi thực hiện dây quấn đồng tâm, để cho các đầu nối
không chồng chéo lên nhau cần bố trí chúng trên các mặt
khác nhau.
Như vậy, dây quấn đồng tâm khó thực hiện được các
mạch nhánh song song hoàn toàn giống nhau vì chiều dài
của các nhóm phần tử trong từng pha không bằng nhau.

8.2.2. Dây quấn hai lớp


Dây quấn hai lớp là loại dây quấn mà trong mỗi rãnh có
đặt hai cạnh tác dụng của phần tử. Như vậy S = Z.
Khi quấn dây, cạnh thứ nhất của mỗi phần tử đặt ở lớp
trên của rãnh này, cạnh thứ hai đặt ở lớp dưới của rãnh
khác.
Ưu điểm của dây quấn hai lớp so với dây quấn một lớp là:
thực hiện được bước ngắn, làm yếu được s.đ.đ bậc cao, cải
thiện được dạng sóng s.đ.đ.
Nhược điểm: việc lồng dây quấn vào rãnh cũng như việc
sửa chữa khó khăn hơn.
Dây quấn hai lớp có thể chế tạo thành kiểu dây quấn xếp
hoặc sóng, nhưng chủ yếu là dùng dây quấn xếp, còn dây
quấn sóng chỉ dùng với rôto dây quấn của động cơ điện
không đồng bộ và với máy phát tuabin nước công suất lớn.
Dây quấn ba pha hai lớp có thể quấn với vùng pha γ = 600
hoặc γ = 1200 nhưng thường sử dụng vùng pha 600 (khi vùng
pha γ = 600 thì s.đ.đ sẽ lớn hơn khi vùng pha γ = 1200).

10

5
9/9/2019

Khảo sát dây quấn ba pha hai lớp có số liệu như sau:
Z = 24, 2p = 4, m = 3.
Góc lệch pha giữa hai rãnh liên tiếp và cũng là góc lệc pha
giữa hai véctơ s.đ.đ của hai phần tử kề nhau là: α = 300.
Hình sao s.đ.đ. của các phần tử dây quấn như ở hình 8-4.
Sơ đồ khai triển của dây quấn như ở hình 8-5. Ở đây thực
hiện dây quấn xếp.
τ τ τ τ
3-15 4-16 5-17

2-14 6-18
 = 600 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
1-13  = 300
7-19

12-24 8-20

9-21 * *
11-23 10-22 * *

Y A Z B C X
H×nh 8-4. H×nh sao s.®.® cña c¸c
phÇn tö cña d©y quÊn cã Z = 24; H×nh 8-5. D©y quÊn xÕp ba pha hai líp
2p = 4; m = 3 víi Z =24, 2p = 4, q =2, y = 5, β = 5/6

11

Dây quấn thực hiện với vùng pha γ = 600, bước ngắn
y = βτ = 5 (β = 5/6).
Số phần tử của một pha dưới một cực từ là q = 2.
Các nhóm phần tử của một pha liên tiếp đặt dưới các
cực từ khác nhau nên s.đ.đ của chúng có chiều ngược
nhau (đầu đầu của nhóm phần tử được kí hiệu bởi dấu
“*”).
Để mỗi pha hình thành một mạch nhánh ta nối cuối
của nhóm phần tử trước với đầu của nhóm phần tử kế
tiếp.
Thứ tự nối các bối dây của các pha như sau:
Pha A: A – 1 – 2 – 8 – 7 – 13 – 14 – 20 – 19 – X.
Pha B: B – 5 – 6 – 12 – 11 – 17 – 18 – 24 – 23 – Y.
Pha C: C – 9 – 10 – 16 – 15 – 21 – 22 – 4 – 3 – Z.

12

6
9/9/2019

τ τ τ τ

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
a)

* *
* *
A X

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
b)

* * * *
Y B

H×nh 8-5. D©y quÊn xÕp ba pha hai líp


víi Z =24, 2p = 4, q =2, y = 5, β = 5/6
a) Ppha A, b) Pha B

13

Nếu muốn mỗi pha có nhiều mạch nhánh song


song thì phải nối đầu của các nhóm phần tử với
nhau, cuối của các nhóm phần tử với nhau.
Tông quát, số mạch nhánh song song của một
pha là k với điều kiện k chia hết cho 2p.

14

7
9/9/2019

   
S N S N

H×nh 8 - 6
D©y quÊn sãng ba pha hai líp 19 20 21 22 23 24 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
Z = 24; 2p = 4; q = 1; y = 5/6

X1 A2
A1 X2

Hình 8-6 trình bày dây quấn sóng có số liệu như dây quấn
xếp ở trên. Ở đây chỉ trình bày cách nối dây một pha - pha A.
Ta thấy, ở dây quấn sóng nếu bắt đầu từ A1 đến X1 thì sau
khi đi quanh phần ứng q vòng (ở đây q = 2) ta đặt được các
bối dây 2, 14, 1, 13 nằm dưới cực từ bắc N.
Cũng như vậy, nếu bắt đầu từ X2 đến A2 thì sau khi đi
quanh phần ứng 2 vòng ta đặt được các bối dây 8, 20, 7, 19
nằm dưới các cực từ nam S.
S.đ.đ của các phần tử nằm dưới các cực từ khác tên có
chiều ngược nhau, vì vậy nếu muốn mối pha có một mạch
nhánh thì phải nối cuối của bối thứ 13 (X1) với đầu của bối thứ
19 (A2).
15

• Các dây quấn một pha và hai pha cũng có thể quấn thành
một lớp và hai lớp.
• Dây quấn một pha thường chế tạo với vùng pha γ = 1200,
nghĩa là dây quấn được đặt vào 2/3 số rãnh.
• Khi dây quấn một pha quấn thành hai lớp bước ngắn thì
sẽ có một số rãnh chỉ có một cạnh của phần tử, khi đó rãnh
được lấp đầy bằng vật liệu không dẫn điện.
• Muốn chuyển dây quấn ba pha có vùng pha γ = 600 (thí dụ
dây quấn 3 pha trên hình 8-5) thành dây quấn một pha, ta
có thể nối các đầu X và Z với nhau, pha A và C sẽ chuyển
thành dây quấn một pha có vùng pha γ = 1200, còn pha B
bỏ không dùng.
• Dây quấn hai pha khác với dây quấn ba pha ở chỗ chỉ có
hai dây quấn đặt lệch nhau góc 900 điện.

16

8
9/9/2019

   

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

A B X Y

H×nh 8-7. D©y quÊn hai pha hai líp


víi Z = 16; 2p = 2; q = 2;  = 3/4

Hình 8-7 là sơ đồ dây quấn hai pha hai lớp có Z = 16,


2p = 4, q = 2, y = 3, β = ¾. Ở đây góc lệch pha giữa hai
rãnh cạnh nhau là α = 450.

17

8-3. S.Đ.Đ CỦA DÂY QUẤN


MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU
Để máy điện xoay chiều làm việc
được tốt, s.đ.đ cảm ứng trong các  m
dây quấn phải có dạng hình sin. N S

Muốn vậy từ trường trong khe 


bc

hở không khí của máy phải phân B
bố hình sin.
Bm3
Trên thực tế, do những nguyên Bm1
Bm5
nhân về cấu tạo nên từ trường của
các cực từ hoặc của các dây quấn =5 =1
đều khác hình sin (hình 8-8). =3
Phân tích đường phân bố cảm
ứng từ khôgn hình sin của cực từ H×nh 8 - 8
thành các sóng điều hoà B1, B3, B5, Sù ph©n bè tõ c¶m cña cùc tõ däc bÒ
… Bν, trong đó B1 có bước cực là τ, mÆt Stato cña m¸y ®iÖn ®ång bé cùc låi
còn Bν có bước cực là τν = τ/ν.

18

9
9/9/2019

Khi có chuyển động tương đối giữa dây quấn và từ


trường cực từ thì tương ứng với từ cảm B1, B3, B5,… Bν,
trong dây quấn sẽ cảm ứng các s.đ.đ e1, e3, e5, … eν, kết quả
là s.đ.đ. tổng trong dây quấn không hình sin.
Cần phải có các biện pháp triệt tiêu hoặc làm giảm các
s.đ.đ bậc cao để cải thiện dạng sóng s.đ.đ. tổng, khiến cho
nó có dạng gần giống hình sin.

19

8.3.1. S. đ. đ của dây quấn do từ


trường cơ bản sinh ra
1. S. đ. đ của một thanh dẫn B

Thanh dẫn có chiều dài l chuyển


Bm
động tương đối với vận tốc v đối với từ Bx
v
trường cơ bản phân bố hình sin dọc 0 l
-Bm
x

khe hở (hình 8-9) x


 
B x  Bm sin x
 H×nh 8 -9
ChuyÓn ®éng t¬ng ®èi cña thanh
thì trong thanh dẫn cảm ứng nên dÉn trong tõ trêng h×nh sin
s.đ.đ :

etd  B x .l.v  Bm .l.v. sin x

x 2
trong đó: v   2 . f
t T

20

10
9/9/2019

Vì ω = 2π.f
2
và từ thông dưới một bước cực bằng  .Bm . .l

nên etd = Φπf.sinωt

Trị hiệu dụng của s.đ.đ đó bằng:



Etd  . f .  2,22. f . (8-1)
2

21

2. S.đ.đ của một vòng dây và một bối dây


a) S.đ.đ của một vòng dây
S.đ.đ của một vòng dây gồm hai thanh dẫn đặt cách
nhau một khoảng y bằng hiệu số hình học các véctơ s.đ.đ
của hai thanh dẫn đó lệch nhau một góc yπ/τ = βπ (hình 8-
10).
=1
Bm1 
 E td''


 E V E td'

 

E '
td
y=.
E ''
td
E td''
H×nh 8 - 10. S.®.®.cña mét vßng d©y

22

11
9/9/2019

=1
Bm1 
 E td''


 E V E td'

 

E td' y=.
E td''
E td''
H×nh 10 - 10. S.®.®.cña mét vßng d©y

Từ hình 8-10 ta có:


y 
Ev  Etd'  Etd''  2Etd sin .  4,44.. f .kn (8-2)
 2
y  
Trong đó: k n  sin .  sin  (8-3)
 2 2
Thông thường β = y/τ < 1 nên kn được gọi là hệ số bước
ngắn.

23

b) S.đ.đ của một bối dây


Một bối dây gồm Ws vòng dây nối tiếp nhau nên s. đ. đ
của bối dây đó bằng:
ES = 4,44.kn. WS.Φ.f (8-4)

=1
3. S.đ.đ của một nhóm bối dây Bm1 
Giả sử có q bối dây nối tiếp và

đặt rải trong các rãnh liên tiếp 
nhau như trên hình 8-11.
Góc lệch pha trong từ trường
giữa hai rãnh kề nhau là: 1 2 3 4 y

α = 2πp/Z (8-5)

H×nh 8 -11. Nhãm q = 4 bèi d©y


trong tõ trêng.

24

12
9/9/2019

E s 2 E s 3
3. S.đ.đ. của một nhóm bối dây E s1 E s 4

S.đ.đ của q bối dây có thể biểu  

thị bằng q véctơ ES lệch nhau một /2


/2
 = q
góc α như ở hình 8-12a.
a)
S.đ.đ tổng của nhóm bối dây Eq E s 4
là tổng hình học của q véctơ ES E s 3
như ở hình 8-12b E q R
E s 2
Ta có: 

0
Eq =q.ES.kr (8-6) 
E s1

sin q b)
trong đó: kr  2
 Hình 8-12.
q sin S.đ.đ. của nhóm q = 4 bối dây
2
gọi là hệ số quấn rải của dây quấn

25

Thay (8-4) vào (8-6) ta được:


Eq = 4,44.kdq.q. WS.Φ.f (8-7)
trong đó kdq = kn.kr gọi là hệ số dây quấn.
4. S.đ.đ. của dây quấn một pha
Dây quấn một pha có thể gồm một hoặc nhiều mạch
nhánh song song, s.đ.đ của một pha là s.đ.đ của một mạch
nhánh song song.
Mỗi nhánh song song thường gồm n nhóm bối dây có
vị trí giốn nhau trong từ trường của các cực từ nên s. đ. đ
của chúng có thể cộng số học với nhau và ta có:
Ef = 4,44.kdq.n.q.WS.Φ.f = 4,44.kdq.W.Φ.f (8-8)
trong ®ã: w = n.q.ws lµ sè vßng d©y cña mét nh¸nh song
song

26

13
9/9/2019

8.3.2. S. đ. đ do từ trường bậc cao sinh ra


Eν = 4,44.kdqν. W.Φν.fν (8-9)
Ở từ trường bậc ν bước cực nhỏ đi ν lần so với bước cực
của từ trường cơ bản (hình 8-8) nên góc điện 2π của từ
trường cơ bản sẽ tương ứng với góc 2νπ của từ trường bậc ν,
vì vậy ta có:

sin  q
 2
k n  sin ; k r 

(8-10)
2 q sin 
2
và kdqν = knν.krν
Tần số của s.đ.đ bậc  là: f = .f

27

8-4. CẢI THIỆN DẠNG SÓNG S.Đ.Đ.

Để cải thiện dạng sóng s.đ.đ. trước hết phải tạo ra được từ trường
hình sin.
Muốn vậy mặt cực từ phải có độ cong nhất định khiến cho khe hở
nhỏ nhất ở giữa mặt cực từ và tăng dần ra tới mỏm cực như trên hình
8-8.
Nếu gọi δ là khe hở nhỏ nhất ở giữa mặt cực, thì khe hở ở vị trí
cách giữa mặt cực khoảng cách x có thể tính gần đúng theo công thức:

x  (8-12)

cos( .x)

Thông thường bề rộng mặt cực b = (0,65 ÷ 0,75)τ nên từ biểu thức (8-
12) có thể suy ra được khe hở ở mỏm cực từ : δmax = (1,5 ÷ 2,6)δ.
Tuy nhiên biện pháp này vẫn chưa đạt được hiệu quả mong muốn, vì
vậy cần phải làm giảm hoặc triệt tiêu các s.đ.đ. bậc cao bằng cách cấu
tạo thích đáng dây quấn như quấn rải, rút ngắn bước dây quấn, đặt dây
quấn trong rãnh chéo.

28

14
9/9/2019

8.4.1. Rút ngắn bước dây quấn


Khi thực hiện dây quấn bước đủ y = τ thì tất cả các
s.đ.đ. bậc cao đều tồn tại vì:
y 
k n  sin .  1
 2
Nếu rút ngắn thích đáng bước dây quấn thì có thể làm
cho một s.đ.đ. bậc cao tuỳ ý bị triệt tiêu. Muốn vậy phải làm
cho knν ứng với s.đ.đ. bậc cao đó bằng 0.
Thí dụ, khi β = y/τ = 4/5, nghĩa là bước dây quấn bị rút
ngắn τ/5 thì:
4 
k n 5  sin 5 .  0 và E5 = 0
5 2
Tương tự như vậy, nếu muốn E7 = 0 thì phải rút ngắn
bước dây quấn đi τ/7, nghĩa là chọn β = 6/7.

29

Biện pháp rút ngắn bước dây quấn không thể đồng
thời triệt tiêu tất cả các s.đ.đ. bậc cao, vì vậy người ta
thường chọn các bước dây quấn sao cho có thể làm giảm
s.đ.đ. ứng với từ trường bậc cao mạnh nhất, ví dụ như từ
trường bậc 5 và bậc 7.
Trong trường hợp đó bước dây quấn được rút ngắn
(τ/6) và β = 5/6, như vậy:

5
kn5  sin5 .  sin3750  sin150  0,259
6 2
5
kn7  sin7. .  sin1650  0,259
6 2
Thấy rằng cả s.đ.đ. bậc 5 và bậc 7 đều giảm đi 4 lần so
với khi thực hiện dây quấn bước đủ.

30

15
9/9/2019

Khi rút ngắn bước dây quấn, s.đ.đ. bậc 1 cũng bị


giảm nhưng không đáng kể vì khi đó kn1 = 0,966.
Tuỳ từng máy mà chọn β = 0,8 ÷ 0,86.
8.4.2. Quấn rải
Khi quấn tập trung q = 1 nên krν = ± 1, nghĩa là tất
cả các s.đ.đ. điều hoà bậc cao đều không bị suy giảm.
Nếu quấn rải (q > 1) thì một số s.đ.đ. bậc cao bị
giảm do krν của chúng nhỏ hơn kr1. Nếu q càng lớn thì krν
càng nhỏ so với kr1.
Tuy nhiên, khi quấn rải một số s.đ.đ. bậc cao không
bị giảm yếu và có krν = kr1. Bậc của các s.đ.đ. đó biểu thị
theo biểu thức:
νZ = 2mkq ± 1 (8-13)
trong đó k = 1, 2, 3, …
m là số pha;
q là số rãnh của một pha dưới một cực.

31

Vì 2mq = Z/p nên biểu thức (8-13) trở thành:


Z
 Z  k. 1 (8-14)
p
Các sóng điều hoà νZ gọi là sóng điều hoà răng.
Sở dĩ sóng điều hoà răng có krν = kr1 vì:
Z 2p
z  z .  (k 1).  2k  (8-15)
p Z
Từ (8-15) thấy rằng krνz = kr1 và các s.đ.đ. điều hoà
trên không bị suy giảm.
Tuy nhiên, khi q càng tăng thì bậc của νz cũng càng
tăng và cảm ứng từ Bmνz cũng nhỏ hơn nên s.đ.đ. tương ứng
cũng bị suy giảm, dạng sóng s.đ.đ. cũng được cải thiện.

32

16
9/9/2019

8.4.3. Rãnh chéo


Thực hiện rãnh chéo là một biện pháp có hiệu lực để
triệt tiêu các s. đ. đ. điều hoà răng (hình 8-13). Từ hình 8-13
thấy rằng, cảm ứng từ dọc từng thanh dẫn có chiều ngược
nhau, dó đó s.đ.đ. tổng cảm ứng trong thanh dẫn bằng
không.
Theo biểu thức (8-13) thì từ trường sóng điều hoà răng
bậc 1 ứng với k = 1 là mạnh nhất, nên để triệt tiêu ảnh
hưởng của nó cần chọn bước rãnh chéo :
2 2 p Bmz
b c  2  z    z =  / z
z Z  p bc = 2z

Trên thực tế người ta thường chọn:


2 p  D
bc  
E
(8-16)
Z Z
H×nh 8-13. Trêng hîp r·nh
và tất cả các s.đ.đ. điều hoà đều bị chÐo mét bíc r¨ng Ez = 0
giảm.

33

CHƯƠNG 9

QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG


MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ

34

17
9/9/2019

9-1. ĐẠI CƯƠNG

Máy điện không đồng bộ trên stato có dây quấn m1


pha - thường m1 = 3, trên rôto có dây quấn m2 pha (m2 =
3 với động cơ rôto dây quấn và m2 > 3 với động cơ rôto
lồng sóc). Hai dây quấn không nối với nhau, giữa chúng
chỉ có sự liên hệ về cảm ứng từ và có sự hỗ cảm. Ta có thể
coi máy điện không đồng bộ như một m.b.a mà dây quấn
stato là sơ cấp, dây quấn rôto là thứ cấp. Sự liên hệ giữa
hai dây quấn thông qua từ trường quay, còn ở m.b.a là từ
trường xoay chiều.
Ta có thể dùng cách phân tích kiểu m.b.a để nghiên
cứu sự làm việc của máy điện không đồng bộ.
Chú ý là ta chỉ xét đến tác dụng của sóng cơ bản,
không xét đến tác dụng của từ trường bậc cao vì nó là thứ
yếu.

35

9-2. MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ


LÀM VIỆC KHI RÔTO ĐỨNG YÊN
9.2.1. Các phương trình cơ bản
Đặt vào dây quấn stato điện áp xoay chiều u1 có tần số f1, trong nó
có dòng điện i1 tần số f1, trong dây quấn rôto có dòng điện i2 tần số là
f1. Dòng i1 và i2 sinh ra các sức từ động F1 và F2 có trị số:
m1 2 W1k dq1 
F1  I1 
 p 
 (9-1)
m2 2 W2 k dq 2 
F2  I2 
 p 
trong đó: m1, m2 là số pha của dây quấn stato và rôto
p - số đôi cực của máy
W1, W2, kdq1, kdq2 là số vòng dây nối tiếp trên một pha và hệ
số dây quấn của stato và rôto.

36

18
9/9/2019

Hai s.t.đ F1 và F2 cùng quay với tốc độ đồng bộ n1 = 60f1/p và tác


dụng với nhau để sinh ra s.t.đ tổng trong khe hở không khí F0.
Phương trình cân bằng s.t.đ có thể viết:

F1  F2  F0


hay F1  F0  (  F2 ) (9-2)

Có thể coi dòng điện I1 gồm hai thành phần:


Thành phần I0 để sinh ra s.t.đ F0:

m 2 W1 k dq 1 
F0  1 I0
 p
m 2 W1k dq 1  ,
và thành phần  I 2, tạo nên s.t.đ (  F2 ' )   1 I2
 p
m 2 W 2 k dq 2 
để bù lại s.t.đ F2  2 I2 của dòng thứ cấp I2
 p

37

Ta có: I1  I0  (I2 ')


hay I1  I2 '  I0 (9-3)

Cân bằng s.t.đ F2 và F’2 ta có:

m2 2 W2 k dq 2  m1 2 W1k dq1 
I2  I2 '
 p  p
Tỷ số biến đổi dòng điện:
I2 mW k
ki   1 1 dq1 (9-4)
I2 ' m2W2 kdq 2

Dòng điện rôto quy đổi sang phía stato:

I
I2 '  2
ki

38

19
9/9/2019

S.t.đ F0 sinh ra từ thông chính Ф quét qua các dây quấn stato và
rôto cảm ứng nên trong nó các s.đ.đ có trị số:
E1  4,44 f1W1kdq1 
 (9-5)
E2  4,44 f 2W2 kdq 2 
Khi rôto đứng yên f2 = f1 nên tỷ số biến đổi điện áp của máy điện không
đồng bộ bằng:
E1 W1kdq1
ke   (9-6)
E2 W2kdq 2

Quy đổi s.đ.đ rôto sang phía stato ta có:


E’2 = E1 = ke.E2
Tương tự như ở m.b.a, ở dây quấn stato có từ thông tản Фб1 nên trong
dây quấn stato có s.đ.đ. tản Eб1.

E  1   J I1 x1
x1 - điện kháng tản của dây quấn stato

39

Phương trình cân bằng s.đ.đ ở mạch stato như sau:

U1  (E1  E1)  I1r1  E1  I1(r1  jx1)  E1  I1Z1 (9-7)

trong đó: Z1 = r1 + jx1 là tổng trở dây quấn stato.


Mạch rôto, do dây quấn rôto nối ngắn mạch nên
phương trình cân bằng s.đ.đ như sau:
O  E2  I2 (r2  jx2 )  E2  I2Z2 (9-8)
trong đó Z2 = r2 + jx2 là tổng trở của dây quấn rôto
r2, x2 là điện trở, điện kháng tản của dây quấn rôto
Cũng giống như ở m.b.a ta có thể viết:
 E1  I0 Z m  I0 ( rm  jxm ) (9-9)

40

20
9/9/2019

Điện trở và điện kháng rôto quy đổi sang phía stato:
r’2 = k.r2 (9-10)
x’2 = k.x2 (9-11)
trong đó: k = ke.ki
Tổng trở rôto quy đổi:
Z’2 = r’2 + jx’2 = k.Z2
Chú ý: Khi viết các phương trình trên ta đã coi như trục của dây quấn
rôto và dây quấn stato cùng pha là trùng nhau (hình 9-1a)

H×nh 9-1:
S¬ ®å m¸y ®iÖn kh«ng ®ång bé cã trôc
d©y quÊn stato vµ r«to trïng pha nhau
(a) vµ lÖch pha nhau mét gãc  (b)

41

Trường hợp chung: giả sử dây


quấn rôto lệch so với dây quấn stato
một góc không gian β theo chiều của từ
trường quay (hình 9-1b), khi từ trường
quay quét qua các dây quấn ta có:

1
E 2  E1e  j
ke
E 1 E H×nh 9-1: S¬ ®å m¸y ®iÖn kh«ng ®ång bé
I2  2  . 1 e  j cã trôc d©y quÊn stato vµ r«to trïng pha
z 2 ke z 2 nhau (a) vµ lÖch pha nhau mét gãc  (b)

Ta thấy s.đ.đ và dòng điện của rôto chậm sau một góc β về thời gian so
với khi hai dây quấn có trục trùng nhau. Trong trường hợp này biên độ
của s.t.đ quay F2 do dòng điện rôto I2 sinh ra sẽ đạt tới vị trí trùng với trục
pha của dây quấn rôto (thí dụ pha a) sau một khoảng thời gian cần thiết để
F2 quay đi một góc β. Nhưng vì ở đây trục pha a của rôto đã có vị trí vượt
trước trục pha A của stato một góc β nên s.t.đ F2 có vị trí tương đối so với
s.t.đ F1 hoàn toàn giống như khi trục của hai dây quấn trùng nhau. Kết
quả là F0 và từ thông Ф không đổi.

42

21
9/9/2019

Từ phân tích trên ta rút ra kết luận là: ở một thời điểm
nhất định, trục s.t.đ của rôto so với vị trí của dây quấn
stato vẫn không thay đổi dù dây quấn rôto ở vị trí bất kỳ.
Tóm lại, các phương trình cơ bản đặc trưng cho tình
trạng làm việc ngắn mạch của máy điện không đồng bộ khi
quy đổi sang phía stato gồm:
U 1   E1  I1 ( r1  jx1 )   E1  I1 Z 1 

O   E 2 ' I2 ' ( r2 ' jx 2 ' )   E 2 ' I2 ' Z 2 '

E 2'  E1  (9-12)

I1  I2  I0
'

 
 E1  I 0 ( rm  jx m )  I 0 Z m 

I2
trong đó: E’2 = E1 = ke.E2 ; I 2'  ; Z’2 = k.Z2 ; k = ke.ki
ki
I2 m1W1k dq1 E Wk
ki   ; ke  1  1 dq1
I ' m W k E2 W2 k dq 2
2 2 2 dq 2

43

9.2.2. Đồ thị véctơ và mạch điện thay thế


Dựa vào các phương trình cân bằng (9-12) ta vẽ được
đồ thị véc tơ của máy điện không đồng bộ khi rôto đứng
yên như ở hình 9-2.

U 1
jI1 x1

r1 I1
 jI2, x 2,
 E1
I, I1
2
 I2, r2,

I0

H×nh 9-2: §å thÞ vÐct¬ cña m¸y ®iÖn kh«ng


®ång bé khi r«to ®øng yªn .

44

22
9/9/2019

Khi rôto đứng yên và dây quấn rôto nối ngắn mạch, để giữ
cho các dòng điện I1 và I2 trong phạm vi định mức thì cần phải
giảm thấp điện áp đặt vào, điện áp đó gọi là điện áp ngắn
mạch, khoảng (15 ÷ 25)%Uđm. Vì vậy s.đ.đ E1 và do đó từ thông
chính Ф rất nhỏ, nghĩa là s.t.đ F0 rất nhỏ so với F1 và F2, do đó:
F1  F2  F0  0
hay I1  I 2,  0 (9-13)
Mạch điện thay thế như ở hình 9-3. x1
r1 r ,2 x2'

Từ mạch điện thay thế ta có: I1   I2,


U1
U1 U1
I1  
z1  z2' zn H×nh 9-3 : M¹ch ®iÖn thay thÕ
cña m¸y ®iÖn kh«ng ®ång bé khi
Khi U1 = U1đm thì I1 chính là r«to ®øng yªn

dòng điện mở máy.

45

9-3. MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ


LÀM VIỆC KHI RÔTO QUAY

9.3.1. Các phương trình cơ bản


M¸y ®iÖn kh«ng ®ång bé khi lµm viÖc th× d©y quÊn r«to
nhÊt ®Þnh ph¶i kÝn m¹ch (thêng lµ ng¾n m¹ch).
Nèi d©y quÊn stato víi nguån ®iÖn 3 pha, trong d©y quÊn
cã dßng ®iÖn I1. Phư¬ng tr×nh c©n b»ng vÒ s.®.® trªn d©y
quÊn stato nh sau:
U1   E1  I1 (r1  jx1 )   E1  I1Z1 (9-14)

Từ trường khe hở sinh ra s.t.đ F1 quay với tốc độ đồng


bộ n1. Nếu rôto quay với tốc độ n theo chiều quay của từ
trường quay thì tốc độ tương đối giữa roto và từ trường
quay là n2 = n1 – n.

46

23
9/9/2019

Tần số s.đ.đ và dòng điện trong dây quấn rôto là:


pn2 n1  n n1 p
f2   .  sf1 (9-15)
60 n1 60
n1  n
Trong đó s  Ở chế độ định mức thường s = 0,02  0,05
n1
Trị số s.đ.đ trong dây quấn rôto lúc đó bằng:
E2s = 4,44f2W2kdq2 = 4,44sf1W2kdq2 = sE2 (9-16)
Vì x = L = 2fL (L là hệ số tự cảm của dây quấn ) nên trị số
điện kháng của rôto bằng:
x2s = 2f2L2 = 2sf1L2 = sx2 (9-17)
trong đó x2 = 2f1L2 là điện kháng tản của dây quấn rôto lúc
đứng yên.
Phương trình cân bằng về s.đ.đ của mạch rôto là:

0   E 2 s  I2 ( r2  jx 2 s ) (9-18)

47

Sau khi quy đổi ta có:

0   E 2' s  I2' ( r2'  jx 2' s ) (9-19)

Trong phương trình trên, s.đ.đ và dòng điện đều có tần số


là f2, còn bên sơ cấp (stato) thì s.đ.đ và dòng điện có tần số là
f1, do đó cần phải quy đổi tần số sang bên sơ cấp thì việc
thành lập hệ thống các phương trình mới có ý nghĩa.
Phương trình (9-19) có thể viết dưới dạng sau:

0   E 2, s e j 2t  I2, ( r2,  jx 2, s )e j 2t
1 jt 1 j (1  2 ) t
Nhân hai vế với e  e
s s
trong đó  = 1 - 2 là tốc độ góc của rôto;
ej(ω1 - ω2)t là hệ số qui đổi tần số..

48

24
9/9/2019

,
r
Ta có: 0   E 2, e j1t  I2, ( 2  jx 2, )e j1t
s
, j t 1  s , j1t
hay 0   E 2 e 1  I2 (r2  jx 2 
, , ,
r2 )e (9-20)
s
Về mặt toán học, hai phương trình (9-19) và (9-20) không
có gì thay đổi, nhưng về mặt vật lý thì đã có sự khác nhau về
bản chất.
Phư¬ng tr×nh (9-19) chØ râ quan hÖ cña ®iÖn ¸p trong
m¹ch thø cÊp khi r«to quay víi hÖ sè trưît s, trong ®ã s.®.®
cã trÞ sè lµ E–2s, tæng trë lµ r,2 + jx'2s, dßng ®iÖn lµ I'2 cã tÇn
sè lµ f2. Phư¬ng tr×nh (9-20) chØ râ quan hÖ ®ã trong trưêng
hîp r«to kh«ng quay vµ lóc nµy trªn r«to như được nối thêm
1 s ,
một điện trở giả tưởng r2
s

49

r2,
Bây giê trong m¹ch thø cÊp s.®.® lµ E–2, tæng trë lµ  jx 2,
s
1 s ,
hay r2  jx 2 
, ,
r2 dòng điện là I’2 có tần số đã là f1
s
Ta ®· thùc hiÖn ®ưîc phÐp quy ®æi tÇn sè ë m¹ch thø cÊp
(r«to) vÒ m¹ch s¬ cÊp (stato).
Ta rót ra mét nhËn xÐt quan träng lµ: dï r«to quay víi tèc ®é
bÊt kú hay kh«ng quay th× s.t.® stato F1 vµ s.t.®. r«to F2 bao giê
còng quay ®ång bé víi nhau.
BiÓu thøc (9-19) cho thÊy khi r«to quay, m¸y sinh ra c«ng
suÊt c¬ b»ng M, trong ®ã M lµ m«men quay,  lµ tèc ®é
gãc cña r«to. Cßn ë biÓu thøc (9-20), sau khi quy ®æi thµnh
trêng hîp r«to ®øng yªn th× c«ng suÊt c¬ ®ã ®ưîc
1 s
biÓu diÔn dưíi d¹ng c«ng suÊt ®iÖn cã trÞ sè m1 I 2, 2 r2,
s

50

25
9/9/2019

Do s.t.® cña stato vµ cña r«to quay ®ång bé víi nhau víi
tèc ®é gãc 1 nªn phư¬ng tr×nh c©n b»ng vÒ s.t.® vÉn ®ưîc
viÕt:
F1  F2  F0
hay I1  I2 '  I0
Tãm l¹i, c¸c phư¬ng tr×nh c¬ b¶n lóc r«to quay như sau:
U 1   E1  I1 ( r1  jx1 ) 

r2 ' 1 s
   
O  E 2 ' I 2 ' (  jx 2 ' )  E2 ' I 2 ' ( r2 ' jx2 ' r2 ' ) 
s s 

E 2  E1
'
 (9-21)
I  I '  I 
1 2 0 
 E1  I0 z m 

51

9.3.2. M¹ch ®iÖn thay thÕ cña m¸y ®iÖn kh«ng ®ång bé

Dựa vào hệ phương trình 9-21 ta vẽ được mạch điện


thay thế của máy điện không đồng bộ như hình 9-4.
x1 r1 x’2 r’2
I0  I '
I1 2
xm 1 s '
U 1  E 1 r2
rm s

H×nh 9-4: M¹ch ®iÖn thay thÕ h×n T cña


m¸y ®iÖn kh«ng ®ång bé khi r«to quay

Thưêng ®Ó thuËn tiÖn cho tÝnh to¸n, ngưêi ta biÕn ®æi


m¹ch ®iÖn thay thÕ h×nh T thµnh m¹ch ®iÖn thay thÕ h×nh
 ®¬n gi¶n h¬n (hình 9-5 và 9-6).

52

26
9/9/2019

r' r 2'
I1 C 1 x1 C 1 r1 C 12 x 2' C 12 2 I1 x1 r1 x 2'
s s

 I2'' x1 r1  I2'
x1 r1 xm
U 1 U 1 I00 xm
I00
rm rm

H×nh 9-5. M¹ch ®iÖn thay thÕ h×nh  H×nh 9-6. M¹ch ®iÖn thay thÕ h×nh Γ
cña m¸y ®iÖn kh«ng ®ång bé ®¬n gi¶n ho¸ cña m¸y ®iÖn kh«ng ®ång bé

Z I '
Ở hình vẽ 9-5, C 1  1  1 và  I2''   2
Zm C1
Vì Z1 << Zm nên có thể coi C 1  1 và ta có mạch điện thay
thế hình Г đơn giản hoá như ở hình 9-6.

53

9.3.3. §å thÞ vÐct¬ cña m¸y ®iÖn kh«ng ®ång bé


Dựa vào các phương trình cơ bản (9-21), đồ thị véc tơ
của máy điện không đồng bộ vẽ được như ở hình 9-7.
jI1 x1 jI1 x1 jI1 x1
I1 r1 U1
I1 r1
U1
U1 E1 I1  E1  E1 I1 r1
  I2' I
'  I 1
1
I0
2
1
I0 1
 I2'
1
 

2
I0 

90o 90o  I2' I2' 2 90o
2
I'
2
I1
E 1  E 2' E1  E 2'
 E 1  E 2'
a) b) c)
H×nh 9-7. §å thÞ vect¬ cña m¸y ®iÖn kh«ng ®ång bé
a) chÕ ®é ®éng c¬; b) chÕ ®é m¸y ph¸t; c) chÕ ®é h·m

Ở chế độ động cơ và chế độ hãm 0 < 2 < 900, nhưng ở chế độ hãm 2
lớn hơn so với chế độ động cơ. Ở chế độ máy phát 900 < 2 < 1800.

54

27
9/9/2019

9-4. GIẢN ĐỒ NĂNG LƯỢNG


CỦA MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ

9.4.1. ChÕ ®é ®éng c¬ ®iÖn ( 0 < s < 1)


§éng c¬ ®iÖn lÊy ®iÖn n¨ng tõ lưíi vµo là
P1 = m1U1I1cos1.
Mét phÇn nhá của P1 biÕn thµnh tæn hao ®ång cña d©y
quÊn stato pCu1 = m1I21r1 vµ tæn hao trong lâi s¾t cña
stato pFe = m1I20rm, cßn l¹i phÇn lín chuyÓn thµnh c«ng
suÊt ®iÖn tõ P®t truyÒn qua r«to.
Như vËy:
r'
Pdt  P1  pCu1  p Fe  m1 I 2'2 2 (9-23)
s
Khi sang rôto, một phần của Pđt chuyển thành tổn hao
đồng ở dây quấn rôto pcu2 = m1I’22r’2 , còn lại là công suất
cơ làm quay rôto.

55

1 s '
Pc  Pdt  pCu 2  m1 I 2' 2 r2 (9-24)
s
Khi m¸y quay xuất hiện tæn hao c¬ pc¬ vµ tæn hao phô pf,
do ®ã c«ng suÊt đưa ra ®Çu trôc P2 b»ng:
P2 = Pc¬ - pc¬ - pf (9-25)
Như vËy, tæng tæn hao trong ®éng c¬ ®iÖn b»ng:
p = pCu1 + pFe + pCu2 + pc¬ + pf
vµ c«ng suÊt ®a ra ®Çu trôc b»ng:
P2 = P1 - p
HiÖu suÊt cña ®éng c¬ ®iÖn:

% 
P2 
.100   1 
 P .100 (9-26)
P1  P1 

56

28
9/9/2019

Giản đồ năng lượng của động cơ điện không đồng bộ


như hình 9-8a

P1

P®t pCu1
Pc¬ pFe
pCu2
pc¬
P2 pf

a)

H×nh 9-8: Gi¶n ®å n¨ng lưîng cña m¸y


®iÖn kh«ng ®ång bé ở chÕ ®é ®éng c¬.

57

Công suất điện lấy


từ lưới:
P1 = m1U1I1cosφ1

Tổn hao đồng ở Công suất điện từ Tổn hao sắt ở


dây quấn stato lõi thép stato
truyền sang rôto
Pcu1 = m1I21r1 r2' PFe = m1I20rm
Pdt  m1I 2'2
s

Tổn hao đồng ở Công suất cơ


dây quấn rôto làm quay rôto
Pcu2 = m1I’22r’2 1 s '
Pc  m1I2'2 r2
s

Tổn hao cơ pcơ Công suất


tổn hao phụ pf đưa ra đầu
trục P2

58

29
9/9/2019

Công suất phản kháng


động cơ lấy từ lưới:
Q1 = m1U1I1sinφ1

Phần tạo ra từ Phần lớn công suất phản Phần tạo ra từ


trường tản ở kháng để sinh ra từ trường tản ở
mạch stato trường khe hở mạch rôto
q1 = m1I21x1 q2 = m1I’22x’2
Qm = Q1 – q1 – q2
= m1E1I0 = m1I20xm

Ở máy điện không đồng bộ do có khe hở giữa rôto và stato nên dòng từ
hoá I0 lớn hơn so với máy biến áp.
Vì Qm và dòng từ hoá I0 tương đối lớn nên hệ số công suất cosφ thấp.
Thường trong động cơ điện không đồng bộ cosφ = 0,7  0,95.

59

9.4.2. Chế độ máy phát điện (- ∞ < s < 0)


1 s '
Vì s < 0 nên Pc  m1 I 2'2 r2  0, nghĩa là máy lấy công suất
s
cơ từ ngoài vào.
x 2' sx 2'
Ta có tg 2   0 nên 900 < 2 < 1800.
r2, / s r2'

2 là góc lệch pha giữa E2 và I2.


Tõ ®å thÞ vÐct¬ cña m¸y ph¸t ®iÖn kh«ng ®ång bé (h×nh 9-
7b) ta thÊy 1 > 900, do ®ã P1 = m1U1I1cos1 < 0, m¸y ph¸t
c«ng suÊt ®iÖn t¸c dông vµo lưíi.
C«ng suÊt ph¶n kh¸ng Q1 = m1U1I1sin1 > 0, m¸y vÉn
nhËn c«ng suÊt ph¶n kh¸ng tõ lưíi vµo. §ã chÝnh lµ ®Æc
®iÓm cña m¸y phát ®iÖn kh«ng ®ång bé.

60

30
9/9/2019

Giản đồ năng lượng của chế độ máy phát điện như ở


hình 9-8b

P2
pCu1
pFe
P®t pCu2
pc¬
Pc¬
pf

P1

b)
Hình 9-8b

61

Công suất cơ lấy từ


động cơ sơ cấp
P1 = M1.

Tổn hao cơ pcơ


Công suất cơ
tổn hao phụ pf làm quay rôto
1 s '
Pc  m1 I 2' 2 r2
s

Tổn hao đồng ở Công suất điện từ


dây quấn rôto truyền sang stato
Pcu2 = m1I’22r’2
r2'
Pdt  m I '2
1 2
s

Tổn hao đồng ở Tổn hao sắt ở


dây quấn stato
Công suất điện
lõi thép stato
đưa ra đầu cực
Pcu1 = m1I21r1 PFe = m1I20rm
P2

62

31
9/9/2019

9.4.3. Chế độ hãm điện từ s > 1


1 s '
Do s > 1 nên Pc  m1I 2'2 r2  0, nghĩa là máy lấy công suất
s
cơ từ ngoài vào.
r,
Mặt khác công suất điện từ Pdt  m1 I 2' 2 2  0, máy lấy công
s
suất điện từ lưới.
TÊt c¶ c«ng suÊt c¬ vµ ®iÖn lÊy ë ngoµi vµo ®Òu biÕn thµnh
tæn hao ®ång trªn m¹ch r«to:
r2'  1 s ' 
Pdt  (Pc )  m1 I 2'2    m1 I 2'2 r2   m1 I 2'2 r2'  pCu2
s  s 

Khi U1 = U®m chØ cho phÐp m¸y lµm viÖc trong kho¶ng thêi
gian t¬ng ®èi ng¾n ®Ó tr¸nh ph¸t nhiÖt qu¸ møc ®é cho phÐp.

63

Giản đồ năng lượng của chế độ hãm điện từ như ở


hình 9-8c
P/1

pCu1
pFe
pCu2
pC¬
pf

P//1

c)

Hình 9-8c

64

32
9/9/2019

9-5. BIỂU THỨC MÔMEN ĐIỆN TỪ


CỦA MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ

M¸y ®iÖn kh«ng ®ång bé thưêng ®ưîc dïng lµm ®éng c¬


®iÖn, nªn khi ph©n tÝch ta lÊy ®éng c¬ ®iÖn lµm thÝ dô.
Khi lµm viÖc ®éng c¬ ®iÖn KĐB ph¶i kh¾c phôc m«men
t¶i bao gåm m«men kh«ng t¶i M0 vµ m«men c¶n cña t¶i M2.
Phư¬ng tr×nh c©n b»ng m«men lóc lµm viÖc æn ®Þnh lµ:
M = M0 + M2 (9-31)
trong ®ã M lµ m«men ®iÖn tõ cña ®éng c¬ ®iÖn.

65

pco  pf p0 P2
Vì M0   ; M2 
  
2 n
trong đó   là tốc độ góc của rôto, n là tốc độ quay
60
p co  p f  P2 Pco
nên M   (9-32)
 
MÆt kh¸c m«men ®iÖn tõ do tõ trưêng quay  vµ dßng
®iÖn r«to I2 t¸c dông lÉn nhau mµ sinh ra, tõ trưêng ®ã
quay víi tèc ®é ®ång bé n1, do ®ã quan hÖ gi÷a c«ng suÊt
®iÖn tõ vµ m«men ®iÖn tõ như sau:
Pdt
M  (9-33)
1
2 n1
trong đó  1 
60

66

33
9/9/2019

Tõ (9-32) vµ (9-33) ta rót ra ®ưîc:


 n
Pco  Pdt  Pdt  (1  s ) Pdt (9-34)
1 n1
Tæn hao ®ång trªn r«to b»ng:
pCu2 = P®t - Pc¬ = s.P®t (9-35)
V× P®t = m2E2I2cos2
nªn ta cã: Pc¬ = (1-s)m2E2I2cos2 (9-36)

Do E2  2  f 1W 2 k dq 2
pn1
Thay f1  vào biểu thức E2 và thay E2 vào biểu thức
60
(9-36) tính Pcơ.
2 n1
Thay Pcơ và   (1  s ) vào biểu thức (9-32) tính M.
60

67

Cuối cùng ta được:

Pco 1
M   p.m2W2 k dq 2I 2 cos  2 (9-37)
 2

BiÓu thøc (9-37) viÕt theo hÖ ®¬n vÞ SI, do ®ã ®¬n vÞ lµ


N.m, muèn ®æi thµnh KGm ph¶i chia cho 9,81.

Tõ quan hÖ trªn ta thÊy râ vÊn ®Ò trao ®æi n¨ng lưîng


tõ ®iÖn sang c¬ (hay ngưîc l¹i) trong m¸y ®iÖn kh«ng ®ång
bé. C¸ch chuyÓn ho¸ n¨ng lưîng nµy vÒ mÆt ®iÖn phô
thuéc gãc lÖch pha gi÷a s.®.® vµ dßng ®iÖn, vÒ mÆt c¬ th×
phô thuéc vµo m«men ®iÖn tõ vµ tèc ®é quay cña m¸y.

68

34
9/9/2019

Thưêng chóng ta lîi dông m¹ch ®iÖn thay thÕ ®Ó tÝnh ra


m«men ®iÖn tõ theo hÖ sè trưît s.
Theo m¹ch ®iÖn thay thÕ h×nh  cña m¸y ®iÖn kh«ng ®ång
bé (h×nh 9-6), ta cã:
U1
I 2,  C1 I 2,, 
r  C r / s   x
1 1 2
, 2
1  C1 x 2, 
2

r2' m1U 12 r2, / s


và Pdt  m I '2

1 2
s  2
 
r1  C1 .r2, / s  x1  C1 x 2, 
2

Pdt m1U12 p.r2, / s


nên M 
1

  
2
2f1 r1  C1.r2, / s  x1  C1 x2, 
2 (9-38)

2f1
ở đây 1 
p

69

Mômen trong c«ng thøc trªn cã ®¬n vÞ lµ N.m, muèn


®æi thµnh kG.m th× ph¶i chia cho 9,81.
Tõ c«ng thøc (9-38), ta rót ra ®ưîc nh÷ng nhËn xÐt
chung vÒ m«men ®iÖn tõ cña m¸y ®iÖn kh«ng ®ång bé
như sau:
- Víi tÇn sè vµ tham sè cho trưíc, m«men ®iÖn tõ tû
lÖ víi b×nh phư¬ng cña ®iÖn ¸p.
- Khi tÇn sè cho trưíc, m«men tû lÖ nghÞch víi ®iÖn
kh¸ng (x1 + C1x,2).

Ta thấy, dßng ®iÖn vµ m«men ®Òu lµ hµm cña s, do


®ã cã thÓ vÏ ®ưîc ®Æc tÝnh I = f(s) vµ M = f(s) như trªn
h×nh 9-10.

70

35
9/9/2019

H×nh 9-10. §êng biÓu diÔn m«men


®iÖn tõ vµ dßng ®iÖn theo hÖ sè trît

71

dM
Muốn tìm mômen cực đại ta lấy đạo hàm
dM ds
và cho 0
ds
Giải phương trình dM  0 ta tìm được sm ứng với Mmax
ds

 C1 r2,
sm  (9-39)
r12  ( x1  C1 x 2, ) 2
Thay sm vào (12-38) ta được:

1 1 m1 pU 12
M max  

2C1 2f1  r1  r12  ( x1  C1 x 2, ) 2  (9-40)

Trong c«ng thøc (9-40), dÊu +– dïng cho ®éng c¬


®iÖn, dÊu –-–– dïng cho m¸y ph¸t ®iÖn.

72

36
9/9/2019

Thưêng r21 kh«ng vît qu¸ 5%(x1 + C1x,2)2 nªn cã thÓ bá


qua. Như vËy ta cã:

1 m1 pU12
M max 

2C1 2f1  r1  ( x1  C1 x2, )  (9-41)

Ta rót ra nh÷ng nhËn xÐt vÒ m«men cùc ®¹i:


- Víi tÇn sè vµ tham sè cho trưíc, Mmax tû lÖ víi U12;
- Mmax kh«ng phô thuéc vµo ®iÖn trë cña r«to;
- §iÖn trë r«to r,2 cµng lín th× sm cµng lín;
- Víi tÇn sè cho trưíc, Mmax tû lÖ víi ®iÖn kh¸ng (x1 + C1x,2).

73

Muốn tìm mômen mở máy ta thay s = 1 vào biểu thức


(9-38), ta có:
m1 pU 12 r2,
M mm 

2f1 ( r1  C1 r2, ) 2  ( x1  C1 x 2, ) 2  (9-42)

Ta cã nhËn xÐt vÒ m«men më m¸y như sau:


- Víi tÇn sè vµ tham sè cho trưíc, Mmm tû lÖ víi U12;
- Víi tÇn sè cho trưíc, m«men Mmm tû lÖ nghÞch víi ®iÖn
kh¸ng (x1 + C1x,2).
- Muèn cho m«men më m¸y Mmm = Mmax th× ph¶i t¨ng
®iÖn trë r,2 lªn.
Theo biÓu thøc (9-42), ®iÒu ®ã ®ưîc thùc hiÖn khi:
C1 r2,
sm  1 hay C1r,2 = x1 + C1x,2.
x1  C1 x 2,

74

37
9/9/2019

C¸c ®ưêng biÓu diÔn 1, 2, 3, 4 trªn h×nh 9-11 chØ ®Æc tÝnh
M = f(s) khi ®iÖn trë r«to t¨ng dÇn.

H×nh 9-11: §Æc tÝnh M = f(s)


víi c¸c ®iÖn trë r«to kh¸c nhau

75

Cã thÓ dïng c«ng thøc thùc dông (gäi lµ biÓu thøc


Kl«x) ®Ó tÝnh m«men. BiÓu thøc Kl«x cã thÓ t×m ra như
sau: Tõ c«ng thøc (9-38) vµ (9-40) ta cã:

M


2C1 r2, r1  r12  ( x1  C1 x 2, ) 2  (9-43)

M max s (r1  C1 r2, / s ) 2  ( x1  C1 x 2, ) 2 
C1 r2,
Theo (9-39), ta cã: r  ( x1  C x ) 
1
2 , 2
1 2
sm
ThÕ vµo (9 - 43) ta ®ưîc:
r1
2 (1  sm )
M C 1 r2,
 (9-44)
M max s s 2 r1
 m  sm
sm s C 1 r2,

76

38
9/9/2019

Trong m¸y ®iÖn kh«ng ®ång bé thưêng r1 = r,2 vµ


r1
sm = 0,1  0,2 nªn s m rất nhỏ so với hai số hạng trước
C1 r2,
nªn ta cã thÓ viÕt c«ng thøc (9 - 44) như sau:
M 2
 (9-45)
M max s s
 m
sm s
§ã lµ biÓu thøc Kl«x.
Thưêng trong lý lÞch m¸y cho biÕt tû sè km = Mmax/M®m vµ
hÖ sè trưît øng víi c«ng suÊt ®Þnh møc s®m. Lîi dông nh÷ng
trÞ sè ®ã tÝnh ra ®ưîc sm. ThÕ vµo biÓu thøc Kl«x cã thÓ tÝnh
®ưîc m«men theo hÖ sè trưît s. Tû sè km gäi lµ n¨ng lùc qu¸
t¶i cña ®éng c¬ ®iÖn kh«ng ®ång bé, nã ph¶n ¸nh kh¶ n¨ng
qu¸ t¶i mµ ®éng c¬ ®iÖn cã thÓ chÞu ®ưîc.

77

9-6. MÔMEN PHỤ CỦA MÁY ĐIỆN K.Đ.B


9.6.1. Các loại mômen phụ
Mômen phụ do từ trường bậc cao sinh ra chia làm ba
loại chính sau:
1. Mômen phụ không đồng bộ
Như ta đã biết, s.t.đ sóng cơ bản của stato và rôto đều
quay trong không gian với tốc độ đồng bộ n1, do đó sinh ra
mômen điện từ và có đặc tính M = f(s) như đã phân tích ở
mục 9-5. Khái niệm này cũng thích ứng cho tất cả các sóng
điều hoà.
Các sóng điều hoà của s.t.đ stato có tốc độ quay khác
nhau và cảm ứng trên rôto những s.t.đ quay có cùng tốc độ
và số đôi cực, do đó cũng sinh ra mômen.

78

39
9/9/2019

Những sóng bậc  = 6k+1 quay thuận và sóng bậc  = 6k - 1


quay nghịch (k là số nguyên bất kì k = 1, 2, 3,…), tốc độ quay
của từ trường sóng bậc  là:
n1
n  

Trong các sóng bậc cao đó thì sóng bậc 5 và 7 là quan trọng
hơn cả vì biên độ tương đối lớn và mômen phụ sinh ra ảnh
hưởng nhiều đến mômen của máy điện.
n
Sóng bậc 7 quay thuận với tốc độ đồng bộ n7  1 cho nên
7
1
khi tốc độ của máy trong khoảng 0  n  n1 thì với từ trường
7
1
bậc 7 máy làm việc ở chế độ động cơ điện, khi n  n1 máy sẽ
7
làm việc ở chế độ máy phát điện. Trên hình 9-11 đường 2 là
đường M = f(s) do từ trường bậc 7 sinh ra.

79

1
Sóng bậc 5 quay nghịch với tốc độ đồng bộ n5   n1 cho nên
5
tốc độ đồng bộ của nó ở khu vực s > 1 (trạng thái hãm của máy
điện). Vì từ trường sóng bậc 5 quay nghịch nên khi tốc độ rôto
1
trong khoảng  n1  n  n1 mômen sinh ra là âm, chỉ khi
5
1
n   n1 thì mômen mới có trị số dương. Đường 3 trên hình
5
9-11 biểu thị mômen do từ trường M
1
bậc 5 sinh ra.
4
Mc
Đường 4 trên hình 9-11 là a
mômen tổng khi xét đến ảnh 3
2
Mmin

hưởng của mômen phụ của sóng s

bậc 5 và bậc 7. 1,4 1,2 1,0 0,8 0,6 0,4 0,2 0

Hình 9-11. Đặc tính M = f(s) khi có cả sóng


điều hoà bậc 5 và bậc 7 của từ trường

80

40
9/9/2019

1
Ta thấy rằng, ở quãng tốc độ bằng n1 có mômen cực
7
tiểu Mmin, động cơ điện sẽ dừng ở tốc độ ứng với điểm a.
Ngoài sóng bậc 5 và bậc 7 ra thì các sóng bậc cao khác chỉ có
sóng điều hoà răng là có ảnh hưởng rõ ràng.
2. Mômen phụ đồng bộ
Mômen phụ đồng bộ sinh ra do một sóng điều hòa bậc cao
nào đó của từ trường stato tác dụng với một sóng điều hòa
bậc cao có cùng số đôi cực của từ trường rôto. Chỉ khi nào hai
sóng điều hòa cùng số đôi cực đó có tốc độ trong không gian
như nhau mới sinh ra được mômen, vì vậy rôto phải có một
tốc độ nhất định nào đó mới có thể sinh ra được mômen.
Mômen phụ chủ yếu do s.t.đ sóng điều hoà răng của stato
và rôto sinh ra, do đó sự phối hợp rãnh giữa stato và rôto có
quan hệ nhiều đến việc sinh ra mômen này.

81

Kết quả phân tích chứng minh rằng khi Z1 = Z2 hoặc


Z1 – Z2 =  2p thì sẽ có mômen phụ đồng bộ.
Hình 9-13 vẽ đường M = f(s) với kiểu phối hợp rãnh
đó.

Hình 9- 13.
Đường đặc tính M = f(s) với
Z1 = 24, Z2 = 28 và Z1 = 24, Z2 = 20

82

41
9/9/2019

3. Mômen sinh ra chấn động và tạp âm do từ trường sóng


điều hoà gây nên
Động cơ điện không đồng bộ làm việc thường kêu và
rung. Những tạp âm và chấn động đó ngoài nguyên nhân cơ
khí, trong nhiều trường hợp là do lực kéo lệch trong khe hở
sinh ra. Khi trục răng của stato và trục răng của rôto trùng
nhau thì lực kéo đó càng lớn. Nếu dọc theo chu vi khe hở
không có chỗ đối xứng nào giống như vậy thì sẽ sinh ra lực
kéo lệch về một phía theo hướng kính. Khi rôto quay lực từ
lệch đó cũng quay làm máy rung. Nếu tần số rung đó trùng
với tần số rung tự nhiên sẽ sinh ra cộng hưởng nghiêm
trọng. Kết quả phân tích cho thấy Z1 = Z2  1  2p thì sẽ
rung.

83

9.6.2. Phương pháp trừ khử mômen phụ


Nguyên nhân sinh ra mômen phụ là s.t.đ sóng điều hòa
trong đó có s.t. đ sóng điều hòa răng. Vì vậy muốn trừ khử
mômen phụ thì phải làm yếu s.t.đ sóng điều hòa đi.
Muốn làm yếu sóng điều hoà bậc 5 và bậc 7 có thể dùng
dây quấn bước ngắn. Muốn làm yếu sóng điều hòa răng thì
chọn phối hợp rãnh thích đáng. Một phương pháp có hiệu quả
nữa là dùng rãnh chéo ở rôto, thường là rãnh chéo một bước
răng. Tác dụng của rãnh chéo là làm cho s.t.đ của rãnh phân
bố đều trên quãng chéo mà không tập trung tại một điểm nên
có thể làm yếu sóng điều hòa răng của đường phân bố s.t.đ
tổng ở khe hở. Hình 9-14 chỉ rõ tác dụng
của rãnh chéo trong việc trừ khử mômen
phụ. Trong hình, đường 1 là đường M = f(s)
ứng với rãnh thẳng, đường 2 là đường ứng
với rãnh chéo. Rãnh chéo thường dùng Hình 9-14. Đặc tính
M = f(s) của động cơ điện
trong động cơ điện rôto lồng sóc cỡ nhỏ. kđb có rãnh chéo ở rôto

84

42
9/9/2019

9-7. CÁC ĐẶC TÍNH CỦA MÁY ĐIỆN K.Đ.B

9.7.1 Đặc tính tốc độ n = f(P2)


Theo công thức về hệ số trượt ta có: n = n1(1 – s)
pcu 2
trong đó s 
Pdt
Khi không tải, tổn hao đồng trên rôto pcu2 rất nhỏ so với
công suất điện từ nên hệ số trượt s  0 và n  n1. Khi tải tăng thì
tổn hao đồng pcu2 cũng tăng nên tốc độ giảm xuống một ít.
Thương khi tải định mức hệ số trượt vào khoảng (1,5  5)%.
Đặc tính n = f(P2) hơi dốc xuống (hình 9-15).
9.7.2. Đặc tính mômen M = f(P2)
Theo đặc tính m = f(s) thì mômen thay đổi rất nhiều theo
hệ số trượt s nhưng trong phạm vi 0 < s < sm thì đường M = f(s)
rấa gần giống đường thảng mà sm lại tương đối nhỏ nên đặc
tính mômen M = f(P2) cũng gần giống đường thảng.

85

Trong phạm vi làm việc bình thường, do tốc độ thay đổi


ít nên mômen không tải M0 hầu như không đổi và quan hệ
mômen đưa ra M2 = M – M0 với công suất đưa ra P2 cũng
gần giống đường thẳng (hình 9-15).

n
1,0

0,8
cos
0,6
M
0,4
s
M2
0,2

0
0,5 1 P2

Hình 9-15. Các đặc tính làm việc


của động cơ điện không đồng bộ

86

43
9/9/2019

9.7.3. Tổn hao và đặc tính hiệu suất  = f (P2)


Tổn hao trong máy điện không đồng bộ gồm tổn hao đồng
trong dây quấn stato và rôto, tổn hao sắt trong stato, tổn hao cơ
và tổn hao phụ.
Tổn hao phụ gồm tổn hao phụ trong đồng và trong sắt. Tổn
hao phụ trong đồng gồm tổn hao do hiệu ứng mặt ngoài gây nên
và tổn hao do sóng bậc cao của từ trường do dòng điện trong
rôto sinh ra. Thường dùng dây quấn bước ngắn, rãnh chéo ở
rôto, chọn phối hợp răng rãnh thích hợp như Z2  1,25 Z1 để
giảm bớt tổn hao phụ.
Tổn hao phụ trong sắt do sóng bậc cao của từ trường gây
nên. Trong máy điện không đồng bộ, tổn hao sinh ra trên bề
mặt rôto do ảnh hưởng của miệng rãnh stato và tổn hao đập
mạch trên răng rôto tương đối lớn. Hai loại tổn hao này trên
stato cũng có nhưng vì miệng rãnh rôto rất nhỏ nên bỏ qua.
Việc tính tổn hao phụ rất phức tạp nên thường lấy bằng
0,5% công suất đưa vào.

87

Trong các tổn hao thì tổn hao đồng thay đổi theo bình
phương của dòng điện tải, còn các tổn hao khác không đổi
theo tải.
Hiệu suất của máy bằng:
P2 .100 P1   p  p 
%   .100  1  .100
P1 P1  P1 
trong đó p là tổng tổn hap của máy.
Đường biểu diễn  = f(P2) như trên hình 9-15. Thường
thiết kế max vào khoảng (0,50,75)P2đm.
9.7.4. Hệ số công suất cos = f(P2)
Vì máy điện không đồng bộ phải lấy công suất phản kháng từ lưới
vào nên cos luôn luôn nhỏ hơn 1 và chậm sau. Lúc không tải cos
rất thấp, thường không vượt quá 0,2. Khi có tải, do dòng điện I2 tăng
nên cos cũng tăng và đạt trị số lớn nhất khi tải gần định mức.

88

44
9/9/2019

M max
9.7.5. Năng lực quá tải k m 
M dm

Khi máy điện làm việc bình thường thì M  Mđm, nhưng
trong một thời gian ngắn máy có thể chịu tải lớn hơn (quá
tải) mà không xảy ra hư hỏng gì. Trong động cơ điện không
đồng bộ năng lực quá tải km đó bằng 1,6  1,8 đối với máy
nhỏ và bằng 1,8  2,5 đối với máy lớn.

89

9-8. CÁC ĐẶC TÍNH CỦA MÁY ĐIỆN K.Đ.B LÀM VIỆC
TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG ĐỊNH MỨC

9.8.1. Điện áp không định mức


Đây là trường hợp thường gặp trong thực tế và thường
U < Uđm khi lấy điện ở cuối đường dây.
Khi U < Uđm thì do M  U2 nên mômen sẽ giảm bình
phương lần so với điện áp. Nếu bỏ qua điện áp rơi trong dây
quấn stato thì U1 = E1  , do đó khi U giảm thì s.đ.đ E và từ
thông  cũng giảm theo. Nếu mômen tải không đổi thì do
M = CM..I2.cos2 nên I2 phải tang lên và tỷ lệ nghịch với sự
biến thiên của từ thông  làm cho máy nóng lên.
Khi điện áp giảm, hệ số công suất có xu hướng tăng lên,
điều đó đặc biệt rõ rệt khi tải nhỏ vì dòng điện từ hóa của
động cơ giảm xuống.

90

45
9/9/2019

Về mặt tổn hao, điện áp giảm thì tổn hao trong thép giảm
tỷ lệ với bình phương của điện áp, tổn hao đồng trong roto
tang tỷ lệ với bình phương của dòng điện, tổn hao đồng ở
stato phụ thuộc vào quan hệ giữa dòng điện từ hóa I0 và dòng
I2, trong đó I0 giảm còn I2 tang. Rút cục ở những tải nhỏ
(dưới 40%) tổn hao có giảm đi nên hiệu suất của động cơ hơi
tang lên so với lúc máy ở điện áp định mức, nhưng khi tải lớn
hơn thì hiệu suất bắt đầu giảm nhanh. Qua đây ta thấy, khi
máy làm việc tải nhẹ (< 50% Pđm) thì nên giảm điện áp đặt
vào động cơ để có tính năng về cos và hiệu suất tốt hơn (nếu
bình thường đấu  thì chuyển thành đấu Y).
9.8.2. Tần số không định mức
Nói chung tần số của lưới điện giữ rất đúng tiêu chuẩn
nhưng ở những trạm phát điện nhỏ, khi tải thay đổi thì tốc độ
quay của động cơ sơ cấp có thể thay đổi làm tần số lưới thay
đổi. Theo điều kiện kỹ thuật, khi tần số thay đổi trong phạm
vi  5%fđm thì coi như định mức.

91

Nếu bỏ qua điện áp rơi trong dây quấn stato thì có thể coi
U = E  .
1
Khi U không đổi thì   vì vậy khi f  fđm, ví dụ f < fđm
f

thì  tăng, do đó I0 tăng và tổn hao sắt pFe tăng, cos1 giảm.

60 f 1
Tần số giảm còn làm cho tốc độ giảm vì n  (1  s )
p
Và điều kiện làm mát của máy cũng kém đi. Mặt khác vì M
giữ không đổi nên khi tần số giảm làm  tang, dẫn đến I2
giảm và do s.Pđt = pcu2 = m1I’22.r2 nên hệ số trượt s cũng
giảm. Ngoài ra mômen cực đại của động cơ biến thiên tỷ lệ
nghịch với bình phương của tần số.

92

46
9/9/2019

9.8.3. §iÖn ¸p ®Æt vµo kh«ng ®èi xøng


Khi ®iÖn ¸p kh«ng ®èi xøng ta cã thÓ ph©n tÝch thµnh c¸c
hÖ thèng thø tù thuËn, nghÞch vµ kh«ng. Khi c¸c d©y quÊn
nèi  hay Y vµ ®iÓm trung tÝnh kh«ng nèi ®Êt như thưêng
gÆp trong c¸c ®éng c¬ ®iÖn kh«ng ®ång bé th× hÖ thèng ®iÖn
¸p thø tù kh«ng kh«ng ¶nh hưëng ®Õn sù lµm viÖc cña ®éng
c¬ vµ ta cã thÓ kh«ng chó ý tíi.
HÖ thèng ®iÖn ¸p thø tù nghÞch t¹o nªn tõ trưêng quay
ngưîc nªn hÖ sè trưît cña r«to ®èi víi tõ trưêng nghÞch nµy
(2 - s) > 1 vµ m«men do tõ trưêng nghÞch sinh ra ®ãng vai trß
m«men h·m. V× vËy hÖ thèng thø tù nghÞch lµm gi¶m m«men
quay cã Ých vµ g©y nªn tæn hao phô, do ®ã ph¶i h¹n chÕ c«ng
suÊt cña ®éng c¬ ®iÖn.

93

CHƯƠNG 10

CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VÀ CÁC DẠNG


KHÁC CỦA MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ

94

47
9/9/2019

10-1. CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC ĐẶC BIỆT


CỦA MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ
10.1.1. Máy phát điện không đồng bộ làm việc song song với lưới
Khi máy phát điện làm việc song song với lưới, máy
phát ra công suất tác dụng P vào lưới, nhưng máy nhận
công suất phản kháng Q từ lưới về để kích thích và bù vào
từ trường tản của dây quấn stato và rôto.
Dòng không tải (dòng từ hoá) của máy điện không
đồng bộ chiếm khoảng 20 ÷ 25% Iđm, do đó công suất phản
kháng của máy cũng chiếm khoảng 20 ÷ 25% tổng công
suất của máy.
Việc tiêu thụ nhiều công suất phản kháng từ lưới làm
cho hệ số công suất cosφ của lưới thấp, đây chính là nhược
điểm của máy điện không đồng bộ.
Tuy nhiên, máy phát điện không đồng bộ cũng có ưu
điểm là: mở máy và hoà vào lưới dễ dàng, hiệu suất vận
hành cao, vì vậy có thể dùng làm nguồn hỗ trợ nhỏ.

95

10.1.2. Máy phát điện không đồng bộ làm việc độc lập với lưới.

Khi máy phát điện KĐB làm việc độc lập với lưới cũng
cần có một quá trình tự kích như trong máy phát điện một
chiều kích thích song song.
Theo đồ thị véctơ của máy phát điện KĐB (hình 9-7b),
dòng I0 vượt trước E1 một góc 900, nghĩa là máy phát phải
phát ra một dòng điện điện dung mới có thể tự kích được.
Như vậy:
Khi máy làm việc độc lập, đầu cực máy phát phải nối
với một lượng điện dung C.
Ngoài ra, muốn phát ra điện áp ban đầu vẫn phải có từ
dư. Nhờ có từ dư, máy phát ra s.đ.đ. dư Edư, trong điện
dung C có dòng điện điện dung làm cho từ thông được
tăng cường.
Điện dung phải có giá trị đủ lớn để cho đường đặc tính
điện dung và đường cong từ hoá của máy phát giao nhau ở
điểm làm việc định mức (hình 10-1b).

96

48
9/9/2019

U1 U1
U1 = f(Ic)
Ic U1đm

Uc
Uc = xcIc

gh
Eodu 
FKĐ
0 Ic
a) b)

H×nh 10-1. M¸y ph¸t ®iÖn kh«ng ®ång bé tù kÝch

Đường thẳng tiếp tuyến với đoạn không bão hào của đường cong
từ hoá gọi là đường đặc tính điện dung giới hạn. Hệ số góc của đường
thẳng đó là:
U1 1
tggh   (10-1)
I0 Cgh
Khi không tải, muốn xác lập điện áp thì phải có:
α < αgh hay C > Cgh (10-2)
nghĩa là điện dung mắc vào phải lớn hơn một trị số giới hạn.

97

Theo hình 10-1b thấy rằng, điện dung C càng lớn góc α càng nhỏ,
điện áp đầu cực máy phát U1 càng tăng.
Trị số điện dung ba pha cần thiết để kích từ cho máy đạt đến Uđm
lúc không tải được tính theo công thức:
3I
C0  .10 6  F (10-3)
2 f1U 1

trong đó: Iμ – dòng điện từ hoá, có thể coi gần bằng dòng điện không
tải,
U1 - điện áp dây của máy,
f1 - tần số của dòng điện phát ra: f1 = pn1/60 ≈ pn/60
Để tiết kiệm điện dung, thường đấu chúng thành hình Δ (hình 10-1a).
Khi máy có tải phải luôn giữ tốc độ ổn định bằng định mức để giữ
cho tần số f1 và điện áp ổn định.

98

49
9/9/2019

• Khi có tải, do có điện kháng của tải và điện kháng tản của stato làm
cho điện áp đầu cực máy phát giảm. Để giữ cho điện áp đầu cực máy
không đổi cần phải thêm điện dung.
• Điện dung cần thiết để bù vào điện kháng tản từ của dây quấn stato
khoảng 25%C0.
• Điện dung cần thiết để bù vào điện kháng của tải có thể tính theo công
thức:
Q
C1  .10 6 F (10-4)
2f1U12
trong đó Q là công suất phản kháng của tải.
Do điện dung tương đối đắt nên công suất của máy phát điện không
đồng bộ thường hạn chế dưới 20 kW.
Máy phát điện không đồng bộ thường có cấu tạo rôto lồng sóc vì cấu tạo
đơn giản, dễ chế tạo, làm việc chắc chắn.
Máy phát điện không đồng bộ làm việc độc lập có thể sử dụng ở những
nơi yêu cầu chất lượng điện không cao lắm như trong quá trình điện khí
hoá nông thôn, hoặc dùng làm nguồn tạm thời công suất nhỏ.

99

10.1.3. Các trạng thái hãm của máy điện không đồng bộ.

1. Phương pháp hãm đổi thứ tự pha


Động cơ đang làm việc, rôto quay cùng A B C
chiều từ trường quay.
Muốn dừng động cơ nhanh chóng, đóng
cầu dao về phía khác để đổi thứ tự pha đặt vào
động cơ (hình 10-2). Do quán tính, rôto vẫn
quay theo chiều cũ nhưng từ trường quay đã
đổi chiều ngược lại, mômen điện từ sinh ra có A C B
chiều ngược với chiều quay của rôto, động cơ
chuyển sang chế độ hãm và hãm nhanh chóng Đ
động cơ. Khi động cơ ngừng quay, cắt điện
vào động cơ, nếu không động cơ quay ngược Hình 10-2. Hãm đỏi thứ
lại. tự pha động cơ KĐB
Trong quá trình hãm, dòng điện hãm rất
lớn. Để hạn chế dòng điện hãm, có thể đổi nối
dây quấn stato từ Δ (lúc làm việc) sang hình Y,
hay nối thêm điện trở phụ vào mạch rôto ở
động cơ rôto dây quấn.

100

50
9/9/2019

2. Phương pháp hãm đổi thành máy phát điện (hãm tái sinh).

Theo phương pháp hãm này, động cơ chuyển thành


máy phát điện, rôto quay cùng chiều từ trường quay
nhưng tốc độ rôto lớn hơn tốc độ từ trường quay.
Lúc động cơ làm việc bình thường thì s = 2 ÷ 6%, tức
là n ≈ n1.
Khi hãm, đổi nối dây quấn stato để làm tăng số đôi
cực p, do đó tốc độ từ trường quay sẽ giảm.
Do rôto có quán tính, tốc độ rôto chưa kịp giảm nên
n > n1, động cơ trở thành máy phát phát trả năng lượng về
lưới, đồng thời sinh ra mômen hãm hãm động cơ lại.
Theo phương pháp này, động cơ phải có dây quấn đổi
nối được số đôi cực. Lúc làm việc bình thường thì làm việc
với số đôi cực bé nhất.
Để tăng mômen hãm, nhiều khi cho phép tăng điện áp
đặt vào dây quấn stato bằng cách đổi nối từ Y sang Δ.

101

3. Hãm động năng


D1
Theo phương pháp này, sau khi cắt điện vào
động cơ bằng cầu dao D (hình 10-3), lập tức
đóng cầu dao D1 đưa điện một chiều vào dây D
quấn stato. Dòng một chiều lấy từ bộ chỉnh lưu I
CL đi vào dây quấn stato sinh ra từ trường I
một chiều trong động cơ. I CL
I
Do rôto có quán tính nên rôto vẫn quay Đ
trong từ trường một chiều đó, trong dây quấn
rôto sinh ra s.đ.đ. và dòng điện cảm ứng.
Hình 10-3. Hãm động năng
Tác dụng giữa dòng điện cảm ứng trong dây động cơ KĐB
quấn rôto với từ trường một chiều của stato
sinh ra mômen điện từ chống lại chiều quay
của rôto.
Ở động cơ rôto dây quấn, để tăng mômen
hãm thường ghép thêm điện trở vào mạch
rôto. Điều chỉnh mômen hãm bằng cách điều
chỉnh điện áp một chiều đưa vào stato.

102

51
9/9/2019

10-2. MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA

Máy điện không đồng bộ một pha có kết cấu giống như máy điện
không đồng bộ 3 pha, chỉ khác là trên stato có hai dây quấn: dây quấn
chính (dây quấn làm việc) và dây quấn phụ (dây quấn mở máy). Rôto
thường là rôto lồng sóc.
Dây quấn chính nối với lưới trong suất quá trình làm việc, dây
quấn phụ chỉ nối với lưới khi mở máy. Khi tốc độ đạt đến 75 ÷ 80% tốc
độ định mức, nhờ bộ ngắt điện kiểu ly tâm cắt dây quấn phụ ra khỏi
lưới. Cũng có loại động cơ sau khi mở máy xong dây quấn phụ vẫn nối
với lưới, đó là loại động cơ một pha kiểu điện dung (kiểu tụ ngâm).
So với động cơ KĐB ba pha cùng kích thước, công suất của động cơ
KĐB một pha chỉ bằng 70% công suất của động cơ điện ba pha. Tuy
nhiên, do khả năng quá tải thấp nên trên thực tế, trừ động cơ điện kiểu
điện dung, công suất của động cơ điện một pha chỉ bằng 40 ÷ 50%
công suất động cơ điện ba pha.

103

10.1.1. Nguyên lý làm việc của động cơ KĐB một pha

Φ A B

a2 b2
a1 b 1 c1 c2

ΦA = Φ/2 ΦB = Φ/2
n ΦA ΦB
n
n

a) b)

Hình 10-4. Nguyên lý làm việc của động cơ KĐB một pha

Đặt vào dây quấn làm việc điện áp xoay chiều một pha, dòng điện
trong dây quấn sẽ sinh ra từ trường đập mạch Φ. Từ trường này có
thể phân tích thành hai từ trường quay ngược chiều nhau ΦA và ΦB có
tốc độ bằng nhau, có biên độ bằng một nửa biên độ của từ trường đập
mạch (hình 10-4a).

104

52
9/9/2019

105

Khi 0 < s < 1, đối với từ trường quay thuận ΦA máy làm việc ở chế
độ động cơ. Đối với từ trường quay ngược ΦB, do (2-s) > 1 nên máy
làm việc ở chế độ hãm.
Khi 1 < s < 2, tức là khi rôto quay theo chiều của từ trường dây
quấn B, hệ số trượt đối với từ trường ΦB là 0 < (2-s) < 1, máy làm việc
ở chế độ động cơ. Đối với từ trường ΦA máy làm việc ở chế độ hãm.
Nếu cho rằng mômen có trị số dương khi chúng tác dụng theo chiều
của từ trường ΦA, ta vẽ được các đường cong MA, MB và mômen tổng
như ở hình 10-5.

M MA

M s
2 1 0

0 1 2

2-s MB

Hình 10-5. Đặc tính M = f(s) của động cơ điện KĐB một pha

106

53
9/9/2019

M MA

M s
Hình 10-5. Đặc tính M = f(s) 2 1 0
của động cơ điện KĐB một pha
0 1 2

2-s MB

Từ hình 10-5 ta thấy:


- Đặc tính mômen của động cơ không đồng bộ một pha có
tính chất đối xứng, do đó nó có thể quay theo bất kỳ chiều
nào. Chiều quay thực tế của động cơ điện một pha phụ thuộc
vào chiều quay của bộ phận mở máy.
- Năng lực quá tải của động cơ điện một pha nhỏ hơn động
cơ điện ba pha.
- Mômen cực đại Mmax của động cơ điện một pha phụ thuộc
vào điện trở r’2, đó là vì khi r’2 tăng, mặc dù Mmax do từ
trường thuận sinh ra không đổi nhưng hệ số trượt sAm ứng
với MAmax tăng lên, đồng thời ở hệ số trượt đó MB cũng
tăng nên mômen cực đại của động cơ giảm.

107

Sự thay đổi của mômen cực đại theo điện trở r2 được biểu thị
như ở hình 10-6.

r2 M
3r2

5r2
10r2

1 0

Hình 10-6. Ảnh hưởng của điện trở


mạch rôto đối với mômen cực đại
của động cơ KĐB một pha

108

54
9/9/2019

Các phương trình cân bằng:


Vì máy điện không đồng bộ một pha có thể coi như hai dây quấn
ba pha nối tiếp nhau và sinh ra hai từ trường ngược chiều nhau nên
phương trình cân bằng s.đ.đ. ở dây quấn stato là:

U1  E1A  E1B  I1 (r1  jx1 ) (10-7)

trong đó:
E1A - là s.đ.đ. sinh ra bởi từ trường tổng hợp của từ trường
thuận phần tĩnh với từ trường phần quay;
E1B - s.đ.đ. sinh ra bởi từ trường tổng hợp của từ trường
ngược phần tĩnh với từ trường phần quay,
r1, x1 - điện trở và điện kháng tản của dây quấn phần tĩnh.

109

Tương tự như máy điện KĐB ba pha ta có:

E 1 A   IOA Z m 
 (10-8)
E 1B   IOB Z m 

Zm = rm + jxm - tổng trở mạch từ hoá,


I0A, I0B - dòng từ hoá sinh ra bởi từ trường thuận ΦA và từ trường
ngược ΦB.

Phương trình cân bằng s.đ.đ. mạch rôto:


 r'  
E 2' A  I2' A  2  jx 2'   E 1A 
s  
 (10-9)
'  r2 ' 
'

E2 B  I 2 B 
 '   jx 2   E1B 

2s  
trong đó r’2, x’2 là điện trở và điện kháng tản của dây quấn rôto đã quy
đổi và không xét đến ảnh hưởng của tần số.

110

55
9/9/2019

Phương trình cân bằng s.t.đ:

I1  IOA  (  I2' A ) 


 (10-10)
I1  IOB  (  I2' B ) 

Mạch điện thay thế của máy điện KĐB một pha được xây dựng theo
nguyên lý mạch điện thay thế của máy điện KĐB ba pha.
Dựa vào các phương trình trên ta có thể xây dựng được mạch điện
thay thế như ở hình 10-7
x’2 r’2/s x’2 r’2/(2-s)
x1 r1
-I2A - I2B
xm rm xm rm
I1
I0A I0B
U1
- E’2A = - E1A - E’2B = - E1B

Hình 10-7. Mạch điện thay thế của


động cơ KĐB một pha

111

Theo mạch điện thay thế ta có:


1 
E 2' A  E 1 A  I1 
1 1
 ' 
Zm Z2 A  (10-11)

1 
E 2' B  E 1 B 
1 1 
 ' 
Zm Z2B 
'
trong đó: Z 2' A  r2  jx 2' và Z '  r2  jx '
'

s 2B
2s
2

r2' r'
Khi rôto đứng yên, s = 1 thì  2 nên Z’2A = Z’2B và E 1 A  E 1 B
s 2s
từ thông sinh ra các s.đ.đ. đó cũng bằng nhau: ΦA = ΦB và từ trường
tổng là từ trường đập mạch, động cơ không quay được.
r2' r'
Khi s < 1 thì  2 nên Z’2B < Z’2A và ta có E 1 A  E 1 B , ΦA > ΦB
s 2s
từ trường tổng không phải là từ trường đập mạch nữa mà là từ trường
quay hình elip quay với tốc độ đồng bộ, động cơ quay được.

112

56
9/9/2019

Mômen của động cơ điện không đồng bộ một pha bằng tổng hai
mômen do từ trường quay thuận và quay ngược sinh ra:
M = MA + (- MB) (10-12)
trong đó:

1 r2'
MA  I '2


2A
s
1 r2'
MB  I 2'2B
 2s

1  ' 2 r2' r' 


M   I 2 A  I 2' 2B 2 
 s 2s

113

10.1.2. Mở máy động cơ không đồng bộ một pha


Động cơ không đồng bộ một pha muốn tự mở máy được cần có
dây quấn mở máy. Từ trường của dây quấn mở máy cùng với từ
trường của dây quấn chính hợp lại thành một từ trường quay tạo
nên mômen mở máy ban đầu.
Dây quấn mở máy lệch với dây quấn chính một góc 900 trong
không gian, dòng điện trong dây quấn mở máy phải lệch pha với
dòng điện trong dây quấn chính một góc 900 về thời gian.
Có thể tạo ra sự lệch pha về thời gian giữa dòng điện trong dây
quấn chính và dây quấn mở máy bằng cách nối mạch điện dây
quấn mở máy với một điện cảm hay một điện dung (hình 10-8b).
Khi đó dòng điện trong dây quấn mở máy If vượt trước điện áp lưới
và lệch pha với dòng trong dây quấn chính Ic một góc gần bằng 900.
Nhờ có sự lệch pha giữa hai dòng điện Ic và If mà trong khe hở
của máy sinh ra một từ trường quay đảm bảo có mômen mở máy
tương đối lớn.
Khi máy đã quay, bộ ngắt điện ly tâm cắt dây quấn mở máy ra
khỏi lưới. Động cơ điện mở máy kiểu này gọi là động cơ điện kiểu
điện dung.

114

57
9/9/2019

NĐLT NĐLT
IC I IC I I IC I
IC C Cmm
Rmm
Cmm C

If If If If
M M M M
Mđm Mđm Mđm Mđm
2 2 2 2

1 1 1 1

1 0,5 0 0,5
1 0 1 0,5 0 1 0,5 0
a) b) c) d)
Hình 10-8. Các phương pháp mở máy và các loại động cơ không đồng bộ một pha
I UC U

If Hình 10-9.
900 φ IC
Đồ thị véctơ động cơ KĐB
một pha mở máy bằng điện dung
Uf 0

115

Mở máy bằng điện trở:


Trên dây quấn phụ cũng có thể đấu nối tiếp điện trở để tạo
mômen mở máy (hình 10-8a), lúc đó IC và If cũng lệch pha nhau
một góc nhất định, nhưng mômen mở máy nhỏ.
Phương pháp này chỉ cần tính toán sao cho bản thân dây
quấn phụ có điện trở tương đối lớn là được, không cần thêm điện
trở ngoài nên kết cấu động cơ đơn giản.
Dây quấn phụ nối tiếp với điện dung có thể thiết kế để làm
việc lâu dài trên lưới mà không cần cắt ra sau khi mở máy. Loại
này còn được gọi là động cơ điện hai pha. Loại này có đặc tính làm
vệc tốt, năng lực quá tải lớn, hệ số công suất cosφ được cải thiện
(hình 10-8c).
Do khi mở máy cần nhiều điện dung hơn khi làm việc nên
thường dùng bộ ngắt điện kiểu ly tâm cắt bớt điện dung ra sau
khi mở máy (hình 10-8d). Động cơ điện lúc mở máy và làm
việc đều cần điện dung gọi là động cơ điện kiểu điện
dung.

116

58
9/9/2019

Mở máy bằng vòng ngắn mạch


C

 ’C
Hình 10-10. Động cơ không đồng F
v
bộ 1 pha dùng vòng ngắn mạch: 
a) Cấu tạo; b) Đồ thị véctơ. f
En
n
n
In
a) b)

Động cơ điện một pha công suất nhỏ mở máy không tải hay tải nhẹ
thường dùng vòng ngắn mạch để mở máy.
Vòng ngắn mạch F đặt trên cực từ và đóng vai trò cuộn dây phụ
(hình 10-10a). Vòng ngắn mạch ôm lấy khoảng 1/3 cực từ.
Khi đặt điện áp xoay chiều vào cuộn dây để khởi động động cơ,
dòng xoay chiều chạy trong dây quấn sẽ sinh ra từ thông C.
Từ thông C chia thành hai phần: Phần từ thông ’C xuyên qua
cực từ ngoài vòng ngắn mạch có giá trị lớn và phần từ thông V xuyên
qua phần cực từ có vòng ngắn mạch. V = C - ’C.

117

Trong vòng ngắn mạch sẽ sinh ra sức điện động En và dòng điện
ngắn mạch In, dòng In lại sinh ra từ thông Φn. Từ thông Φn tác dụng
với từ thông Φv để sinh ra từ thông Φf đi qua vòng ngắn mạch (hình
10-10b).
Kết quả là ở phần cực từ không có vòng ngắn mạch có từ thông
Φ’C đi qua, trong vòng ngắn mạch có Φf đi qua, giữa chúng có góc
lệch pha nhất định về thời gian và góc lệch về không gian tạo nên
một từ trường quay và máy có mômen mở máy ban đầu làm cho
động cơ quay.
Động cơ điện ba pha cũng có thể dùng trong lưới một pha.
Điện áp một pha đặt vào hai dây quấn pha nối tiếp, dây quấn
pha còn lại nối thêm một điện dung tạo thành dây quấn mở máy
(hình 10-11).
Khi đổi động cơ điện ba pha thành động cơ điện một pha kiểu
điện dung thì đặc tính của động cơ có kém đi, mặt khác do giá thành
điện dung đắt nên thường chỉ đổi động cơ điện ba pha có ≤ 1,7 kW
thành động cơ điện một pha kiểu điện dung.

118

59
9/9/2019

Ul
Ul

Ul Ul

Hình 10-11. Một vài phương pháp mở máy động cơ điện ba pha trong lưới một pha.

119

120

60
9/9/2019

121

122

61
9/9/2019

10-3. ĐỘNG CƠ ĐIỆN KĐB ỨNG DỤNG HIỆU ỨNG


MẶT NGOÀI Ở DÂY QUẤN RÔTO LỒNG SÓC

10.3.1. Động cơ điện rôto rãnh sâu


Động cơ điện rôto rãnh sâu lợi dụng hiện tượng hiệu ứng mặt
ngoài của dòng điện để cải thiện đặc tính mở máy.
Để tăng hiệu ứng mặt ngoài, rãnh của rôto vừa hẹp vừa sâu, tỷ lệ
giữa chiều cao và chiều rộng khoảng 10 ÷ 12.
Thanh dẫn đặt trong rãnh có thể coi như gồm nhiều thanh dẫn
nhỏ đặt xếp lên nhau theo chiều cao và hai đầu được nối ngắn mạch
với nhau bằng hai vòng ngắn mạch. Như vậy, điện áp hai đầu các
mạch song song đó bằng nhau, sự phân phối dòng điện trong mạch
hoàn toàn phụ thuộc vào điện kháng tản của chúng.
Lúc bắt đầu mở máy, dòng điện trong dây quấn rôto có tần số lớn
nhất (f2 = f1), từ thông tản cũng biến thiên theo tần số đó và phân bố
như ở hình 10-12a.

123

Ở đáy rãnh từ thông tản móc vòng x

và tản nhiều nhất, càng lên phía


miệng rãnh từ thông tản càng ít, do h

đó điện kháng tản ở đáy rãnh lớn, ở


I
miệng rãnh nhỏ và dòng điện tập
trung lên miệng rãnh.
a) b)
Sự phân bố dòng điện theo chiều Hình 10-12. Sự phân bố từ trường tản và
cao của rãnh như ở hình 10-12b. dòng điện trong rãnh của động cơ lồng sóc
rãnh sâu lúc mở máy.

Việc dòng điện tập trung ở miệng rãnh coi như tiết diện tác dụng
của dây dẫn nhỏ đi, điện trở rôto tăng lên và làm cho mômen mở máy
tăng.
Khi tốc độ của máy tăng lên, tần số dòng điện rôto giảm xuống,
hiệu ứng mặt ngoài giảm đi, dòng điện dần dần phân bố lại đều đặn,
điện trở rôto r2 coi như nhỏ trở lại, điện kháng x2 tăng lên.
Khi máy làm việc bình thường thì do f2 thấp (khoảng 2 ÷ 3 Hz),
hiện tượng hiệu ứng mặt ngoài hầu như không còn, động cơ có đặc
tính làm việc như các động cơ thông thường.

124

62
9/9/2019

Ở điện áp định mức, động cơ điện rôto rãnh sâu có


dòng điện mở máy và mômen mở máy nằm trong
phạm vi sau:
Imm /Iđm = 4,5 ÷ 6,0
và Mmm /Mđm = 1,0 ÷ 1,4.
Hiệu suất của động cơ rôto rãnh sâu cũng tương
đương như động cơ thông thường.
Cosφ của động cơ rôto rãnh sâu hơi thấp vì điện
kháng tản rôto lớn hơn loại rãnh thường.
Mmax nhỏ hơn so với động cơ rãnh thường.
Phạm vi công suất từ 50 đến 200 kW.

125

10.3.2. Động cơ điện hai lồng sóc


x
I2mm≠ 0

Hình 10-13. Sự phân bố từ


trường tản (a) và dòng điện (b)
trong động cơ điện hai lồng sóc
khi mở máy. I2lv≠ 0

b)
1. Nguyên lý làm việc a)

Động cơ loại này có hai lồng sóc ở rôto.


Các thanh dẫn lồng sóc ngoài có tiết diện nhỏ và làm
bằng đồng thau có điện trở lớn.
Các thanh dẫn ở lồng sóc trong có tiết diện lớn, làm
bằng đồng đỏ để có điện trở nhỏ. Rãnh lồng sóc trong
tương đối sâu, từ thông tản nhiều nên điện kháng lớn.
Giữa hai lồng sóc có một khe hở nhỏ nối liền rãnh trong và
rãnh ngoài để cho từ thông tản phân bố như ở hình 10-13.

126

63
9/9/2019

Khi động cơ điện mở máy, tần số rôto bằng tần số lưới (f2 = f1). Do
điện kháng của lồng sóc trong lớn nên dòng điện chủ yếu tập trung ở
lồng sóc ngoài: I2mm >> I2lv (ký hiệu “mm” để chỉ lồng sóc ngoài, “lv”
chỉ lồng sóc trong).
Khi mở máy lồng sóc ngoài sinh ra mômen lớn, có tác dụng chủ
yếu nên gọi là lồng sóc mở máy.
Khi làm việc bình thường, hiệu ứng mặt ngoài của dòng điện yếu
hẳn đi, điện kháng của lồng sóc trong nhỏ lại, dòng điện lớn lên. Vì
dòng điện lại tỷ lệ nghịch với điện trở nên I2lv >> I2mm, lồng sóc trong
chủ yếu sinh ra mômen nên gọi là lồng sóc làm việc.
Có thể coi động cơ điện có hai lồng sóc làm việc song song, đặc
tính M = f(s) của động cơ này có thể coi là tổng hợp các đặc tính M =
f(s) của hai lồng sóc.
Thay đổi kích thước, dạng rãnh của hai lồng sóc và khe hở giữa hai
lồng sóc, dùng vật liệu kác nhau để làm thanh dẫn có thể thay đổi được
tham số của hai lồng sóc để có được đặc tính M = f(s) theo ý muốn.

127

r,2mm/s
x1 r1 x,2

I1 -I’2
U1 I0 xm x,2lv r,2lv/s
rm

Hình 10-14. Mạch điện thay thế của


động cơ KĐB rôto hai lồng sóc.

2. Mạch điện thay thế


Xét sự phân bố từ thông tản như ở hình 18-13 thì:
Dòng điện ở lồng sóc trong I2lv phần lớn sinh ra từ thông tản móc
vòng lấy nó, ký hiệu là Φσlv.
Dòng điện trong rôto I2 (bao gồm cả dòng điện I2mm và I2lv) sinh ra
từ thông móc vòng cho cả hai lồng sóc, ký hiệu là Φσ.
Gọi điện kháng tản quy đổi ứng với hai loại từ thông tản trên là
x’2lv và x’2 thì mạch điện thay thế như ở hình 10-14, trong đó r’2lv và
r’2mm là điện trở lồng sóc làm việc và lồng sóc mở máy đã quy đổi.

128

64
9/9/2019

Dòng điện mở máy và mômen mở


máy của động cơ hai lồng sóc ở điện
áp định mức khoảng:
Im/Iđm = 4,0 ÷ 6,0
Mmm/Mđm = 1,2 ÷ 2,0 2,
0
Do điện kháng tản của rôto lớn nên 1,8

cosφ thấp. 3
1,6

So với động cơ rôto lồng sóc rãnh 1,4


1,2
sâu thì động cơ loại này tốn kim loại 2

mầu nhiều hơn, nhưng có thể thiết kế 1,0

với đặc tính mở máy linh hoạt hơn. 1


0,8

0,6
Phạm vi công suất: từ vài chục đến 0,4
1250 kW. 0,2
Đặc tính M = f(s) của các loại động s
cơ điện thường (1), động cơ điện rôto 1,0 0,8 0,6 0,4 0,2 0

rãnh sâu (2) và động cơ hai lồng sóc


(3) như ở hình 10-15.
Hình 10-15. Đặc tính M = f(s) của động cơ
điện KĐB thường (1), động cơ rôto lồng sóc
rãnh sâu (2) và động cơ lồng sóc kép (3)

129

65

You might also like