You are on page 1of 4

Mã 3185 4189

1) ⃗H 1 là cường độ từ trường do đoạn dòng điện trên một cạnh hình


vuông gây ra tại tâm O của hình vuông ( hình 5.7) . Cường độ từ
trường do cả hình vuông gây ra tại tâm O được tính bởi biểu
thức:

H 0 = 4⃗
H1
2) Bắn một hạt điện tích q < 0 vào từ trường đều theo phương vuông
góc với các đường sức từ. Nếu nhìn theo hướng của đường sức
từ , ta sẽ thấy diện tích q
a. Quay ngược chiều kim đồng hồ
b. Chuyển động thẳng ngược chiều đường sức từ
c. Quay cùng chiều kim đồng hồ
d. Chuyển động thẳng theo chiều đường sức từ
3) Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Tính điện thế do điện tích điểm q= -
6 nC gây ra tại điểm M cách q một khoảng r = 30 cm trong không
khí:
a. -600 V
b. -180 V
c. -300 V
d. -60 V
4) Hai quả cầu kim loại nhỏ giống hệt nhau, tích điện tích cùng dấu,
đặt tại A và B. Mỗi quả cầu gây ra tại trung điểm M của AB một
điện trường có cường độ là E1 = 300V/m và E2 = 200 V/m. Nếu
cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa về vị trí cũ thì cường độ
điện trường tại M lúc này là
a. 100 V/m
b. 500 V/m
c. 0 V/m
d. 250 V/m
5) Dòng điện trong mạch có chiều như hình 5.6. Công suất của dòng
điện trên đoạn mạch AB được tính bằng biểu thức nào sau đây?
a. P = EI + I2R
b. P = I2R
c. P = I2 (R +r)
d. P = UAB .I
6) Một dây dẫn có dòng điện I chạy qua, được gấp thành hình vuông
cạnh a, đặt trong không khí như hình 6.8. Độ lớn cường độ từ
trường H1 do đoạn dòng điện AB gây ra tại tâm O của hình vuông
được tính bới biểu thức
I √2
H 1=
2 πa
7) Mỗi điện trở trong sơ đồ hình 4.2 đều bằng R. tính điện trở tương
đương của mạch theo R, khi dòng điện đi vào B và ra D.
a. R/2
b. 5R/8
c. R
d. 2R
8) Bắn đồng thời một hạt proton và một hạt electron vào từ trường
đều, theo hướng vuông góc với các đường sức từ với cùng một
vecto vận tốc đầu. Bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực. Phát biểu nào
sau đây là SAI?
a. Bán kính quỹ đạo của chúng bằng nhau
b. Quỹ đạo của chúng là những đường tròn nằm trong mặt phẳng
vuông góc với các đường sức từ
c. Chu kì chuyển động của proton lớn hơn của electron
d. Tốc độ của chúng luôn bằng nhau
9) Mỗi giây có 2,1.1018 ion+2 và 1,8.1018 electron chạy qua tiết diện
đèn ống. Đường kính tiết diện của đèn ống là 2,0 cm. Mật độ dòng
điện trung bình của đèn là:
a. 1530 A/m2
b. 764 A/m2
c. 6250 A/m2
d. 3060 A/m2
10) ⃗E 1 và ⃗E 2 lần lượt là các vecto cường độ điện trường do hai điện
tích điểm Q1, Q2 gây ra tại M. Phát biểu nào sau đây là đúng, khi
nói về vecto cường độ điện trường tổng hợp tại M?

EM = ⃗ E1 + ⃗
E2
11) Bắn một hạt điện tích q > 0 vào từ trường đều theo phương vuông
góc với các đường sức từ. Nếu nhìn theo hướng của đường sức từ,
ta sẽ thấy điện tích q
a. Quay ngược chiều kim đồng hồ
b. Chuyển động thẳng theo đường sức từ
c. Quay cùng chiều kim đồng hồ
d. Chuyển động thẵng ngược chiều đường sức từ
12) Chọn góc điện thế ở vô cùng. Điện thế do một vòng dây tròn bán
kính 2 cm đặt trong không khí, tích điện tích đều với điện tích Q
= -2.10-8 gây ra tại tâm vòng dây là
a. 9kV
b. -9kV
c. 450kV
d. -450kV
13) Cho mạch điện như hình 5.6. Biết E = 6V, I = 2A, R = 10Ω, r= 2Ω.
Nguồn điện đang phát hay thu công suất bao nhiêu?
a. Thu công suất P = 20W
b. Thu công suất P = 12W
c. Phát công suất P = 12W
d. Phát công suất P = 20W
14) Cho mạch điện như hình 5.6. Biết E = 6V, I = 2A, R = 10Ω, r= 2Ω.
Tính công suất toả nhiệt trên nguồn?
a. 12W
b. 40W
c. 8W
d. 20W
15) Hai điện tích điểm q1 và q2 bằng nhau về độ lớn nhưng trái dấu,
đặt trên một đường thẳng, chia đường thẳng đó là làm 3 phần
như trong hình 3.1. Những điểm nằm trên vùng (2) thì vecto
cường độ điện trường luôn.
a. Bằng không
b. Vuông góc với đường thẳng q1q2
c. Nằm ngang hướng sang phải
d. Nằm ngang hướng sang trái
16) Dòng điện I chạy trên đoạn dây thẳng AB đặt trong không khí
như hình 6.2. Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ do dòng
điện này gây ra tại điểm M?
μ0I
B= (cosθ 1 − cosθ 2)
4 πh
17) Mỗi điện trở trong sơ đồ hình 4.2 đều bằng R. tính điện trở tương
đương của mạch theo R, khi dòng điện đi vào A và ra B.
a. 2R
b. R/2
c. 5R/8
d. R
18) Đoạn mạch hình 5.6 có : R = 8Ω; r = 2Ω; E = 6V ; I = 2A. Công
suất của dòng điện trên đoạn mạch AB là;
a. 12W
b. 52W
c. 32W
d. 40W
19) Cho một đoạn dây AB có dòng điện 10A chạy qua; một dây dẫn
khác rất dài, song song AB và cách dây AB một đoạn 10cm, có
dòng điện 20A chạy qua như hình 6.6. Tính cường độ từ trường
do hai dòng điện này gây ra tại M cách B một đoạn 5,0 cm.
a. 32 A/m
b. 64 A/m
c. 4,0.10-5 A/m
d. 2,0.10-5 A/m
20) Hai điện tích điểm q1 và q2 bằng nhau về độ lớn nhưng trái dấu,
đặt trên một đường thẳng, chia đường thẳng đó là làm 3 phần
như trong hình 3.1. Những điểm nằm trên vùng (3) thì vecto
cường độ điện trường luôn.
a. Bằng không
b. Vuông góc với đường thẳng q1q2
c. Nằm ngang hướng sang phải
d. Nằm ngang hướng sang trái

You might also like