You are on page 1of 6

1. Người ta có thể bị điện giật nếu có dòng điện trên 50 mA chạy qua cơ thể.

Điện trở của cơ thể người vào khoảng 1,0 kΩ. Anh thợ điện với hai bàn tay

đầy mồ hôi có thể làm việc an toan với hiệu điện thế tối đa là:

50V 10V 80V 25V

2. Điện tích Q = -5µC đặt cố định trong không khí; điện tích q = 8µC di chuyển

trên đường thẳng xuyên qua Q, từ M cách Q một khoảng 40cm, ra xa Q

thêm 20cm. Tính công của lực điện trường đã thực hiện trong dịch chuyên

đó.

0,3J 0,9J - 0,9J - 0,3J

3. Hai điện tích điểm q1 và q2 bằng nhau về độ lớn, cùng dấu, đặt trên một

đường thẳng, chia đường thẳng đó làm 3 phần như hình 3.2. Phát biểu nào

sau đây là đúng?

Những điểm nằm trên vung (2) thì vector cường độ điện trường luôn hướng

sang phải.

Điểm có cường độ điện trường bằng không nằm trên vùng (2).

Những điểm nằm trên vùng (2) thì vector cường độ điện trường luôn hướng

sang trái.

Những điểm nằm trên vùng (2) thì vector cường độ điện trường luôn bằng

không.

4. Điện tích Q = - 5µC đặt cố định trong không khí; điện tích q = 8µC di

chuyển trên đường trơn tâm Q, từ M cách Q một khoảng 40 cm, đến điểm N

cách M 20 cm. Tính công của lực điện trường đã thực hiện trong dịch

chuyển đó.
-0,3J 0,9J 0,3J 0J

5. Cho dông điện I chạy qua dây dẫn rất dài, đặt trong không khí, gồm hai nửa

đường thẳng Ax và Ay vuông góc nhau như hình vẽ. Cường độ từ trường tại

M có hướng.

Vuông góc với mặt phẳng hình vẽ hướng ra.

Nằm trong mặt phẳng hình vẽ hướng sang phải.

Nằm trong mặt phẳng hình vẽ hướng sang trái.

Vuông góc với mặt phẳng hình vẽ hướng vào.

6. Một nguồn điện có suất điện động E điện trở trong r, phát điện ra mạch

ngoai là biến trở R. Phát biểu nào sau đây là SAI?

Khi R = r thì nguồn phát ra công suất lớn nhất.

Có hai giá trị R1, R2 của biến trở tiêu thụ cùng một công suất P; với R1.R2 =

r^2

Khi nguồn phát ra công suất lớn nhất thì hiệu suất nguồn khi đó là 100%

Nguồn có khả năng phát ra mạch ngoài công suất lớn nhất là Pmax = E^2 / 4r

7. Hai điện tích điểm Q1 = 8.10^-6 C, Q2 = - 6.10^-6 C đặt tại hai điểm A, B

cách nhau 10cm trong không khí. Tính cường độ điện trường do hai điện

tích này gây ra tại điểm M, biết MA = 8 cm, MB = 6 cm.

38.10^6 V/m

64.10^6 V/m

19.10^6 V/m

75.10^6 V/m
8. Trong chân không, tại 4 đỉnh của hình vuông cạnh a, người ta đặt 4 điện

tích điểm cùng độ lớn q, gồm 2 điện tích âm và 2 điện tích dương đặt xen kẽ.

Cường độ điện trường tại tâm của hình vuông đó bằng:

E = 8kQ/a^2

E = 4kQ/a^2

E=0

E = kQ/a^2

9. Cho dòng điện I chạy qua dây dẫn như hình 6.10. Gọi B1 và B2 lần lượt là

độ lớn cảm ứng từ do dây dẫn thẳng dài và dây dẫn trơn gây ra tại tâm của

vòng trơn. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm của vòng trơn là được xác định theo

biểu thức:

B = B1 + B2

B = [B1 – B2]

B = B1

B = B2

10. Một dây dẫn mảnh được uốn thành một cung tròn bán kính R, góc ở tâm

bằng 60 độ, đặt trong không khí. Trong dây dẫn có dòng điện cường độ I

chạy qua. Độ lớn của cảm ứng từ tại tâm của cung tròn được tinh theo công

thức

B = µ0I/6πr

B = µ0I/6r

B = µ0I/12r

B = µ0I/2πr
11. Bắn một chum hạt electron và proton vào trong từ trường đều với cùng một

vận tốc đầu, theo phương vuông góc với các đường sức từ. Phát biểu nào

sau đây là SAI?

Các proton quay ngược chiều với các electron.

Tốc độ của electron và proton không đổi.

Các proton có cùng chu kì quay với các electron.

Bán kính quĩ đạo của electron nhỏ hơn của proton.

12. So sánh cường độ dông điện I1 qua bếp điện có điện trở R1 = 25Ω với dông

I2 qua bóng đèn có điện trở R2 = 600Ω khi chúng đang hoạt động trong gia

đinh bạn

I1 = 24 I2

I2 = 150 I1

I1 = I2

I1 = 60 I2

13. Một ắc quy có suất điện động E, điện trở trong 4Ω, phát điện ra mạch ngoai

là một biến trở R. Khi R = R1 = 2Ω thì công suất mạch ngoai là P1. Thay đổi

giá trị của biến trở đến khi R = R2 thì công suất mạch ngoai là P2 = P1. Giá

trị của R2 là

2Ω 16Ω 8Ω 4Ω

14. Xét bóng đèn dây tóc 220V-60W và nồi cơm điện 220V-500W, đang hoạt

động bình thường trong hộ gia đinh. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Cường độ dông điện qua chúng bằng nhau.

Điện trở của chúng bằng nhau.


Cường độ dòng điện qua nồi cơm điện lớn hơn.

Chúng mắc nối tiếp nhau.

15. Một electron bay vào từ trường đều, theo hướng hợp với đường sức từ một

góc 30 độ. Bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực. Qũy đạo của nó sẽ là đường

Xoắn lò xo.

Tròn.

Xoắn ốc.

Thẳng.

16. Một hạt điện tích q được bắn vào từ trường đều. Phát biểu nào sau đây là

đúng?

Tốc độ của q không đổi chỉ khi q được bắn vuông góc với đường sức từ.

Hướng chuyển động của q không đổi.

Động năng của q không đổi.

Vector vận tốc của q không đổi.

17. Nguồn điện có suất điện động 12V có thể cung cấp một dòng điện lớn nhất

có cường độ là 15A. Điện trở trong của nguồn là

0,8Ω 1Ω 0,5Ω 1,25Ω

18. Dòng điện 2A không đổi đi qua ắc-quy 6V - 2Ω từ cực (+) sang cực (-). Ắc-

quy là nguồn phát hay máy thu? Bỏ qua điện trở của dây nối. Công suất

nhiệt tỏa ra ở ắc-quy là

Máy thu; 2W

Nguồn phát; 3W

Máy thu; 8W
Nguồn phát; 4W

19. Một dây dẫn có dòng điện I = 10A chạy qua, được gấp thành hình vuông

cạnh a = 4cm, đặt trong không khí như hình 5.7. Cảm ứng từ tại tâm O của

hình vuông là

40.10^-5 T

20.10^-5 T

14.10^-5 T

28.10^-5 T

20. Cho dòng điện I chạy qua dây dẫn thẳng dài, đoạn giữa được uốn thành

vòng bán kính R, đặt trong không khí như hình 6.11. Gọi B1 và B2 lần lượt

là độ lớn cảm ứng từ do dây dẫn thẳng dài và dây dẫn tròn gây ra tại tâm

của vòng tròn. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm của vòng tròn là được xác định

theo biểu thức:

B = B1

B = B1 + B2

B = B2

B = [B1 – B2]

You might also like