You are on page 1of 5

BÀI TẬP CHƯƠNG 1 – VẬT LÝ 2

Câu 1. Cho hai điện tích điểm và lần lượt đặt tại A và B cách nhau 5 cm trong
không khí. Xác định véc tơ cường độ điện trường tại C trong các trường hợp sau:

a. , , C cách A là 2 cm và cách B là 3 cm.

b. , , C cách A là 3 cm và cách B là 8 cm.

c. , , C cách A là 3 cm và cách B là 4 cm.

d. , , C cách A là 5 cm và cách B là 5 cm.

Câu 2. Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q = 1 nC đặt tại tâm hình
vuông chứa 4 điện tích như hình 1. Biết các điện tích đều đặt trong không khí.

Hình 1
Hình 2

1
Câu 3. Xác định độ lớn và dấu của điện tích điểm q trong hình 2 sao cho lực (điện
trường) tổng hợp tác dụng lên điện tích 1.0 nC bằng không.

Câu 4. Một điện trường E = 10 5 V/m làm cho chất điểm nặng 5 g tích điện q treo l-
ệch một góc 20° (Hình 3). Xác định điện tích của chất điểm.

Câu 5. Dưới tác dụng của lực điện trường, một quả cầu (được xem là điện tích điểm)
tích điện dịch ra khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng một góc 15° (hình 4). Lò
xo bằng nhựa nên ko ảnh hưởng đến điện tích quả cầu. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo
không biến dạng (câu này khó hiểu vì có nhiều vị trí cân bằng. Có thể thay bằng: Lò
xo không biến dạng khi vật ở vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng) . Tính cường độ

Hình 3 Hình 4
điện trường.

Câu 6. Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, đặt cách nhau một đoạn r = 10 cm
trong không khí. Lực hút của hai quả cầu là F 1 = 1,6.10-2 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc
với nhau rồi lại tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì hai quả cầu đẩy nhau với lực
F2 = 9.10-3N. Tính điện tích lúc đầu của mỗi quả cầu.

Câu 7. Hai quả cầu nhỏ giống nhau có cùng khối lượng m, bán kính R, điện tích q
được treo vào hai sợi dây mảnh có chiều dài bằng nhau trong không khí. Do lực đẩy

tĩnh điện, các sợi dây lệch theo phương thẳng đứng một góc . Nhúng hai quả cầu

vào trong dầu có hằng số điện môi là , người ta thấy góc lệch của mỗi dây vẫn là

2
. Tính khối lượng riêng D của quả cầu. Biết khối lượng riêng của dầu là d =
0,8.103kg/m3.

Câu 8. Một dây dẫn mảnh dài tích điện đều với mật độ điện tích dài  =10-8

10 cm

Hình 5 Hình 6
C/m (Hình 5). Tính (Xác định vector) cường độ điện trường do dây tích điện gây ra tại
A.

Câu 9. Một điện tích phân bố đều trên (dây mảnh uốn thành) nửa đường
tròn bán kính a = 5 cm.

a. Xác định (vector) cường độ điện trường tại tâm của vòng tròn đó.

b. Tìm lực điện tác dụng lên điện tích đặt tại tâm của vòng tròn đó.

Câu 10. Một điện tích Q phân bố đều trên phần tư đường tròn bán kính R (Hình 6).
Xác định cường độ điện trường tại tâm của vòng tròn đó.

Câu 11. Một khối cầu bán kính R = 10 cm, được tích điện đều với mật độ điện khối

. Xác định điện thế tại điểm cách tâm khối cầu một khoảng r. Xét hai
trường hợp riêng:

a. Tại mặt khối cầu.

b. Tại tâm khối cầu.

Câu 12. Hai tấm song song trong Hình 7 cách nhau 2 cm và
Hình 7
cường độ điện trường giữa chúng được xem là đều và có độ

3
lớn là 104 V/m. Một electron được phóng ra một góc 450 so với bản dương. Xác định
tốc độ ban đầu lớn nhất v0 mà electron vẫn không va vào bản cực âm. Hình 8

Câu 13. Một electron được phóng đi một góc 450 và tốc độ 5.106 m/s từ bản dương
của tụ điện gồm hai bản song song (Hình 8). Vị trí electron quay trở lại bản dương
cách vị trí ban đầu 4 cm.

a. Cường độ điện trường bên trong tụ điện là bao nhiêu?

b. Xác định khoảng cách nhỏ nhất có thể giữa hai bản tụ điện.

Câu 14. Một dây dẫn thẳng, mảnh, dài vô hạn tích điện đều với mật độ điện tích dài 
= 0,01 C/m. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm cách dây một đoạn r 1 = 2 cm và r2 = 4
cm.

Câu 15. Một tấm điện môi (hằng số điện môi là

) phẳng, rộng, bề dày (Hình 9), tích điện đều


Hình 9
với mật độ điện khối . Tìm điện trường và điện

thế do tấm điện môi gây ra tại điểm cách mặt phẳng trung bình của tấm một khoảng

x; coi điện thế tại mặt phẳng trung bình bằng không.

Câu 16. Một quả cầu bán kính 20 cm được tích điện đều 80 nC.
a. Mật độ điện tích khối của quả cầu (C / m3) là bao nhiêu?

b. Xác định cường độ điện trường tại các điểm cách tâm cầu là 5, 10, 20, 25 cm.

Câu 17. Một quả cầu rỗng bằng kim loại có bán kính trong và ngoài là 6 cm và 10 cm.
Mật độ điện tích mặt bên trong là -100 nC / m 2 và mặt bên ngoài là +100 nC / m2. Xác
định cường độ và hướng của điện trường tại các điểm cách tâm là 4,8 cm và 12 cm.

Câu 18. Một quả cầu tích điện đều có bán kính a và điện tích -Q được đặt tại tâm của
một vỏ kim loại rỗng hình cầu có bán kính trong là b và bán kính ngoài là c, tích điện

là +2Q. Xác định cường độ điện trường ở bốn vùng: ; ; ; .

Câu 19. Ba mặt phẳng (rộng vô hạn) tích điện đều với mật độ điện tích mặt lần lượt là

, , được đặt song song, nằm ngang. Xác định điện trường tại vùng không
gian: bên trên mặt 1; dưới mặt 1 và trên mặt
2; dưới mặt 2 và trên mặt 3; dưới mặt 3. 1
a
Q 24
b

3
c
2Q 4
d
5
Hình 10
Câu 20. Hình 10 mô tả hai tấm kim loại rất lớn song song và cách nhau một khoảng
(rất nhỏ so với kích thước tấm kim loại). Mỗi tấm có tổng diện tích bề mặt (trên +
dưới) là A. Chiều dày của mỗi tấm rất nhỏ nên diện tích bề mặt xung quanh hai bên
không đáng kể. Tấm kim loại 1 có tổng điện tích Q 1 = Q và tấm kim loại 2 có tổng
điện tích Q2 = 2Q. Giả sử Q là dương. Hãy xác định:

a. Cường độ điện trường trong các vùng từ 1 đến 5 (xét trong phạm vi lân cận tấm kim
loại, xem điện trường đều trong mỗi vùng). (không hiểu chương này sinh viên có được
dạy cường độ điện trường bên trong kim loại bằng không chưa, hay chúng phải tự
chứng minh)

b. Mật độ điện tích bề mặt trên bốn bề mặt từ a đến d (giả sử mật độ là đều).

You might also like