You are on page 1of 126

Bài giảng môn học

2019

MÁY ĐIỆN 2

Đặng Thành Trung


Nội dung chính

CHƯƠNG 1: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU (9 tiết LT)

CHƯƠNG 2: MÁY BIẾN ÁP (9 tiết LT - 3 tiết BT)

CHƯƠNG 3: MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ (7 tiết LT –


2 tiết BT)

CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ (12 tiết LT – 3 tiết


BT)

2
MÁY ĐIỆN 2

CHƯƠNG 1: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU


1.1. Dây quấn phần ứng của Máy điện một chiều
1.2. Sức điện động phần ứng Máy điện một chiều
1.3. Mô men điện từ Máy điện một chiều
1.4. Từ trường và phản ứng phần ứng trong Máy điện một
chiều
1.5. Quá trình đổi chiều và các biện pháp cải thiện đổi
chiều dòng điện

3
1.1.1. Đại cương dây quấn phần ứng

- Dây quấn phần ứng là bộ phận quan trọng nhất của Máy điện do tham gia vào quá
trình biến đổi điện năng thành cơ năng và ngược lại

- Các yêu cầu đối với dây quấn:


- Sinh ra một sức điện động cần thiết, có thể cho một dòng điện nhất định
chạy qua để sinh ra một moment cần thiết mà không bị nóng quá một nhiệt
độ nhất định
- Đảm bảo đổi chiều tốt
- Kết cấu đơn giản, chắc chắn, an toàn, tiết kiệm.

4
1.1.2. Cấu tạo của dây quấn phần ứng

― Dây quấn phần ứng gồm nhiều phần tử dây quấn nối theo quy luật nhất định
― Phần tử là một bối dây gồm một hay nhiều vòng dây mà hai đầu của nó nối vào hai
phiến góp
― Các phần tử nối với nhau thông qua các phiến góp đó và làm thành các mạch vòng kín
― Nếu trong 1 rãnh phần ứng (rãnh thực) chỉ đặt 2 cạnh tác dụng (dây quấn 2 lớp) thì
rãnh đó gọi là rãnh nguyên tố

― Nếu trong 1 rãnh thực có 2u cạnh tác dụng với u = 1, 2, 3, … thì rãnh thực đó chia
thành u rãnh nguyên tố

Hình: Rãnh thực có 1, 2 và 3 rãnh nguyên tố

5
1.1.2. Cấu tạo của dây quấn phần ứng

― Quan hệ giữa rãnh thực Z và rãnh nguyên tố Znt là: Znt = u.Z

― Quan hệ giữa số phần tử của dây quấn S và số phiến góp G là: S = G

― => do đó: Znt = S = G

6
1.1.3. Phân loại

a) Theo cách thực hiện dây quấn:


- Dây quấn xếp đơn và xếp phức tạp
- Dây quấn sóng đơn và sóng phức tạp
- Dây quấn hỗn hợp: kết hợp cả dây quấn xếp và dây quấn sóng

7
1.1.3. Phân loại

b) Theo kích thước các phần tử:


Dây quấn có phần tử đồng đều và dây quấn theo cấp

Dây quấn có phần tử Dây quấn có phần tử


đồng đều theo cấp

8
1.1.4. Các bước dây quấn

― Bước dây quấn thứ nhất y1: là khoảng cách tác dụng thứ 1 và thứ 2 của 1 phần tử
― Bước dây quấn thứ hai y2: là khoảng cách giữa cạnh tác dụng thứ 2 của phần tử thứ 1
và cạnh tác dụng thứ 1 của phần tử thứ 2.

― Bước dây quấn tổng hợp y: là khoảng cách giữa 2 cạnh tác dụng thứ 1 của hai phần tử
liền kề
― Bước vành góp yG: là khoảng cách giữa 2 thanh góp của 1 phần tử
― Bước cực τ: Khoảng cách giữa hai cực từ tính theo chu vi phần ứng
Z nt

2p 9
1.1.5. Dây quấn xếp đơn

1.1.5.1. Bước dây quấn (SGK Máy điện Tập I tr 14)


1.1.5.2. Giản đồ khai triển của dây quấn (SGK Máy điện Tập I tr 15)

Z nt
y1    :là số nguyên
2p
Z nt
+ Nếu y1  : dây quấn bước đủ
2p
y  yG  1
Z nt
+ Nếu y1    : dây quấn bước dài
2p y 2  y1  y

Z nt
+ Nếu y1    : dây quấn bước ngắn
2p

10
1.1.5. Dây quấn xếp đơn

1.1.5.1. Bước dây quấn (SGK Máy điện Tập I tr 14)


1.1.5.2. Giản đồ khai triển của dây quấn (SGK Máy điện Tập I tr 15)

Số đôi mạch nhánh bằng


số đôi cực từ 2a = 2p

11
1.1.6. Dây quấn xếp phức tạp

1.1.6.1. Bước dây quấn (SGK Máy điện Tập I tr 19)


1.1.6.2. Giản đồ khai triển của dây quấn (SGK Máy điện Tập I tr 19)
1.1.6.3. Số mạch nhánh song song (SGK Máy điện Tập I tr 20)

Đặc điểm: Giống dây quấn xếp đơn nhưng bước vành góp

yG  m  2

a  m.p

12
1.1.7. Dây quấn sóng đơn

1.1.7.1. Bước dây quấn (SGK Máy điện Tập I tr 21)


1.1.7.2. Giản đồ khai triển của dây quấn (SGK Máy điện Tập I tr 22)
G 1
yG 
p

“-”: quấn trái, “+”: quấn phải

Z nt
y1  
2p

y 2  y  y1

13
1.1.8. Dây quấn sóng phức tạp

1.1.8.1. Bước dây quấn (SGK Máy điện Tập I tr 23)


1.1.8.2. Giản đồ khai triển của dây quấn (SGK Máy điện Tập I tr 24)

Đặc điểm: Giống dây quấn sóng đơn nhưng bước vành góp

Gm
yG 
p

14
1.1.9. Dây cân bằng điện thế

1.1.9.1. Dây cân bằng loại một (SGK Máy điện Tập I tr 25)
1.1.9.2. Dây cân bằng loại hai (SGK Máy điện Tập I tr 26)

15
1.2. Sức điện động dây quấn phần ứng

― Cho dòng điện kích thích vào dây quấn kích thích => từ thông trong khe hở không khí
― Quay phần ứng với một tốc độ nhất định => dây quấn phần ứng chuyển động đặt trong
từ trường khe hở sẽ sinh ra suất điện động cảm ứng
― Suất điện động phụ thuộc vào: từ thông dưới mỗi cực từ, tốc độ quay, số thanh dẫn của
dây quấn, kiểu dây quấn
― Chiều của suất điện động cảm ứng phụ thuộc vào chiều của từ thông, chiều quay và
được xác định theo quy tắc bàn tay phải

16
1.2. Sức điện động dây quấn phần ứng

― Sức điện động trung bình cảm ứng trong 1 thanh dẫn có chiều dài l, chuyển động với
vận tốc V trong từ trường bằng:
: là bước cực
etb  Btb .l.V D : là đường kính phần ứng
 .D.n n l : là chiều dài thanh dẫn
V  2. p. .
60 60 p : là số cặp cực
 n : Là tốc độ quay phần ứng (vòng/phút)
Btb 
 .l  : là từ thông khe hở dưới mỗi cực từ (Wb)
• Nếu gọi N là tổng số thanh dẫn của dây quấn, và 2a là số mạch nhánh ghép song
song thì mỗi mạch nhánh song song sẽ có N thanh dẫn nối tiếp nhau
2a
 n n p.N
 etb  .l.2. p. .  2 p. . C 
Đặt e 60.a là hệ số phụ thuộc kết cấu của
 .l 60 60 máy và dây quấn

N p.N
 E ­  .etb  . .n  C e . .n
2a 60.a 17
1.3. Mô men điện từ Máy điện một chiều

― Khi máy điện làm việc, dây quấn phần ứng sẽ có dòng điện chạy qua. Dây quấn này lại
nằm trong từ trường => Sinh ra lực từ và mô men điện từ trên trục máy
― Chiều của lực từ xác định theo quy tắc bàn tay trái
― Mô men điện từ ngược chiều quay trong máy phát, cùng chiều quay trong động cơ

18
1.3. Mô men điện từ Máy điện một chiều

― Lực điện từ tác dụng lên từng thanh dẫn: i ­ : Dòng điện qua 1 thanh dẫn
F  B tb .l.i ­ B tb : Từ trường trung bình trong khe hở không khí
I ­ : Dòng điện phần ứng
D : Đường kính ngoài của phần ứng
l : Chiều dài tác dụng của thanh dẫn
p : Số cặp cực
n : Tốc độ quay phần ứng (vòng/phút)
  : Từ thông khe hở dưới mỗi cực từ (Wb)
 : Bước cực

― Nếu tổng số thanh dẫn của dây quấn bằng N, dòng điện mạch nhánh là: i ­ 
2.a
 Mô men điện từ tác dụng lên dây quấn phần ứng bằng:

D I­ D
M  N.F.  B tb . .l.N.
2 2.a 2
19
1.3. Mô men điện từ Máy điện một chiều

― Do: i ­ : Dòng điện qua 1 thanh dẫn


2p. B tb : Từ trường trung bình trong khe hở không khí
D
 I ­ : Dòng điện phần ứng
 D : Đường kính ngoài của phần ứng
B tb  l : Chiều dài tác dụng của thanh dẫn
.l
=>
p : Số cặp cực
p.N n : Tốc độ quay phần ứng (vòng/phút)
M . .I ­  C M . .I ­
2.a.   : Từ thông khe hở dưới mỗi cực từ (Wb)
 : Bước cực
p.N
Với CM  : Hệ số phụ thuộc kết cấu của máy điện. Nếu mô men tính bằng
2.a.
kGm thì:
1 p.N
M . . .I ­ kGm
9,81 2.a.
20
1.3. Mô men điện từ Máy điện một chiều

― Công suất điện từ  : tốc độ góc phần ứng


P  M. E ­ : suất điện động phần ứng

2..n

60
=>
p.N 2..n
P . .I ­ .  E ­ .I ­
2.a. 60

21
1.4. Từ trường và phản ứng phần ứng trong Máy điện một chiều

1.4.1. Từ trường cực từ chính


1.4.2. Từ trường khi có tải
1.4.3. Phản ứng phần ứng trong Máy điện một chiều
1.4.4. Từ trường cực từ phụ
1.4.5. Từ trường dây quấn bù

22
1.4.1. Từ trường cực từ chính (từ trường lúc không tải)

― Từ thông chính 0 là từ thông đi qua khe hở không khí giữa phần ứng và cực từ trong
phạm vi một bước cực.

― Từ thông của cực từ được tính như sau: C  0  


trong đó: C : là từ thông của cực từ
0 : là từ thông chính
 : là từ thông tản

  
 C  0 1    0 . t
 0 

Đặt   1   gọi là hệ số tản của cực từ chính
t
0

23
1.4.2. Từ trường khi có tải

• Khi máy làm việc có tải, ngoài dòng điện chạy trong dây quấn kích từ còn có dòng điện
chạy qua dây quấn phần ứng, dây quấn cực từ phụ và dây quấn bù.
=> Lúc này trong máy có từ trường cực từ chính, từ trường phần ứng, từ trường
cực từ phụ và từ trường dây quấn bù. Các từ trường tác dụng với nhau tạo thành từ
trường khe hở. => Sử dụng nguyên lý xếp chồng để tính toán.
• Từ trường chính nhận trục cực làm trục đối xứng và không thay đổi vị trí trong không
gian

24
1.4.2. Từ trường khi có tải

2. Từ trường phần ứng:


• Để tạo nên từ trường phần ứng riêng ta đưa dòng điện một chiều vào phần ứng qua chổi
than như điều kiện làm việc bình thường.
a. Chiều của từ trường phần ứng:
TH1: Khi chổi than đặt trên đường trung tính hình học:
- Khi đưa dòng điện vào phần ứng, phần ứng sẽ như một nam châm điện => dòng điện sẽ
phân bố khác dấu ở 2 phía của chổi than.
- Trục sức từ động tổng của dây quấn sinh ra trùng với trục chổi than.

25
1.4.2. Từ trường khi có tải

TH2: Khi dịch chổi than khỏi đường trung tính hình học ứng với 1 đoạn b trên phần ứng
- Do sự phân bổ của dòng điện ứng với vị trí chổi than là không đổi nên trục sức từ động
cũng quay đi một góc và luôn trùng với trục chổi than.
- Phân tích sức từ động phần ứng Fư thành 2 thành phần:
- Sức từ động ngang trục: Fưq
- Sức từ động dọc trục: Fưd

26
1.4.2. Từ trường khi có tải

2. Từ trường phần ứng:


b. Sự phân bố từ trường trên bề mặt phần ứng
TH1: Khi chổi than đặt trên đường trung tính hình học: Lấy điểm giữa 2 chổi than làm gốc
(sức từ động bằng 0) để xét sự phân bố s.t.đ phần ứng trên bề mặt phần ứng
- Gọi N là tổng số thanh dẫn của dây quấn thì số ampe thanh dẫn trên đơn vị chiều dài
của chu vi phần ứng bằng: iu
A  N. ( A / cm)
 .D
Iu
Trong đó: iu  là dòng điện trong thanh dẫn (A)
2a I : là dòng điện phần ứng
ư
a: là số đôi mạch nhánh
D: là đường kính ngoài của phần ứng (cm)

- Nếu lấy mạch vòng đối xứng với điểm giữa của hai chổi than, theo định luật toàn dòng
điện, sức từ động phần ứng tại 1 điểm cách gốc một đoạn x là:

Fux  A.2 x (A/đôi cực)


 
- Sức từ động sẽ lớn nhất ở chổi điện, nghĩa là: x   F­  A.2.  A.
2 2
27
1.4.2. Từ trường khi có tải

2. Từ trường phần ứng:


b. Sự phân bố từ trường trên bề mặt phần ứng
TH1: Khi chổi than đặt trên đường trung tính hình học (tiếp):
- Nếu bỏ qua từ trở của các đoạn mạch từ bằng thép ở đầu cực và ở rotor thì Fux là sức từ
động cần thiết để đường từ lực đi qua hai lần khe hở , nghĩa là:
Fưx = Hưx. 2

- Từ cảm phần ứng Bưx ở khe hở sẽ là:


Fux A.x
Bux  0 .H ux  0 .  0 .
2 

Trong đó: Hux: là cường độ từ trường


phần ứng ở cách gốc một đoạn x
0: là độ từ thẩm của không khí

28
1.4.2. Từ trường khi có tải

2. Từ trường phần ứng:


b. Sự phân bố từ trường trên bề mặt phần ứng
TH2: Khi chổi than dịch khỏi đường trung tính hình học một khoảng b:
- Nếu chổi than không ở trên đường trung tính hình học mà lệch đi một góc tương đương
với một khoảng cách b trên chu vi phần ứng thì:
- Dưới mỗi bước cực trong phạm vi 2b dòng điện sinh ra sức từ động dọc trục, còn trong
phạm vi   2b  dòng điện sinh ra sức từ động ngang trục:

Fud  A.2b
Fuq  A.(  2b)
- Kết luận:
- Từ trường phần ứng phụ thuộc vào vị trí của chổi than và mức độ của tải

- Sức từ động phần ứng lớn nhất tại chổi than tại x  , : bước cực, cm
2

Fu  A.2.  A.
2

29
1.4.3. Phản ứng phần ứng trong Máy điện một chiều
Khi máy điện làm việc có tải, dòng điện phần ứng sinh ra từ trường phần ứng. Tác dụng
của từ trường phần ứng với từ trường cực từ gọi là phản ứng phần ứng
a. Khi chổi than đặt trên đường trung tính hình học:
- Chỉ có phản ứng phần ứng ngang trục làm méo dạng từ trường khe hở và xuất hiện
đường trung tính vật lý.

30
1.4.3. Phản ứng phần ứng trong Máy điện một chiều

b. Khi chổi than dịch khỏi đường trung tính hình học:
Phân tích sức từ động phần ứng thành 2 thành phần: Fuq và Fud
- Thành phần ngang trục Fuq: có tác dụng làm méo dạng từ trường cực từ chính và khử
từ một ít nếu mạch từ bão hòa.
- Thành phần dọc trục Fud: ảnh hưởng trực tiếp đến từ trường cực từ chính. Nó có tác
dụng khử từ hoặc trợ từ tùy theo chiều xê dịch của chổi than.
- Do yêu cầu của đổi chiều nên ta chỉ cho phép quay chổi than theo chiều quay của phần
ứng trong TH máy phát, còn động cơ thì ngược lại.

31
1.4.4. Từ trường cực từ phụ

― Tác dụng của cực từ phụ là sinh ra 1 sức từ động để triệt tiêu từ trường phần ứng ngang
trục và tạo ra từ trường ngược chiều với từ trường phần ứng ở khu vực đổi chiều
― Khi chổi than đặt trên đường trung tính hình học thì cực từ phụ không ảnh hưởng tới
cực từ chính

32
1.4.5. Từ trường dây quấn bù

― Tác dụng của dây quấn bù là sinh ra từ trường triệt tiêu phản ứng phần ứng làm cho từ
trường khe hở không bị méo dạng nữa.

33
1.5. Đổi chiều dòng điện

1.5.1. Khái niệm chung


1.5.2. Quá trình đổi chiều
1.5.3. Nguyên nhân phát sinh tia lửa và các biện pháp cải thiện đổi chiều

34
1.5.1. Khái niệm chung

a. Sự đổi chiều dòng điện:


- Khi chuyển động trong từ trường của một cực từ, mỗi phần tử của dây quấn phần ứng
phụ thuộc vào một nhánh song song và phần tử iư có chiều nhất định
- Khi các cạnh của phần tử đi vào vùng trung tính thì phần tử bị chổi than nối ngắn
mạch, dòng điện trong phần tử thay đổi để sau đó khi phần tử bước sang ranh giới của
cực kế tiếp và chuyển sang nhánh song song khác, dòng điện trong đó có chiều ngược
lại: - iư

35
1.5.1. Khái niệm chung

a. Sự đổi chiều dòng điện:

- Sự đổi chiều là quá trình thay đổi chiều của dòng điện khi phần tử di động trong vùng
trung tính và bị chổi than nối ngắn mạch
- Khi chổi than phủ hoàn toàn trên phiến góp 1: phần tử b có dòng điện chiều + iư
- Khi chổi than tách khỏi phiến góp 1 và ở trên phiến góp 2: dòng điện trên phần tử b có
chiều ngược lại - iư
36
1.5.1. Khái niệm chung

b. Chu kỳ đổi chiều (Tdc):


- Là khoảng thời gian để dòng điện hoàn thành việc đổi chiều. Đây là thời gian cần thiết
để vành góp quay đi một góc tương ứng với chiều rộng của chổi điện.
bc
Tdc 
VG
trong đó: VG: là tốc độ dài của vành góp v G  .D G .n  bG .G.n
bc: là chiều rộng của chổi than
- Với dây quấn xếp đơn: 1
T  .
dc G
G.n

bc  .DG Là bề rộng của phiến góp


trong đó: G  bG 
bG G
G: là số phiến góp
n: là tốc độ quay của vành góp
DG : đường kính vành góp

37
1.5.1. Khái niệm chung

b. Chu kỳ đổi chiều (Tdc):


- Với dây quấn xếp phức tạp có bước vành góp yG = m ≠ 1
bc  (m  1).bG
Tdc 
VG
a
a G  (  1)
: c  G . b G ; m 
Thay b  p
Tdc 
p G.n

38
1.5.2. Quá trình đổi chiều

Đọc tài liệu

39
1.5.3. Nguyên nhân phát sinh tia lửa và các biện pháp cải thiện đổi chiều

1.5.3.1. Nguyên nhân phát sinh tia lửa:


a. Nguyên nhân về cơ khí:
- Vành góp không đồng tâm với trục
- Bộ phận quay không cân bằng tốt
- Bề mặt vành góp không phẳng (do mica cách điện nhô lên)
- Lực ép chổi than không thích hợp (nhẹ quá: không chắc ; mạnh quá: sẽ làm mòn
chổi than)

b. Nguyên nhân về điện từ:


- Do sức điện động phản kháng không triệt tiêu hết sức điện động đổi chiều
- Do sự phân bố không đồng đều mật độ dòng điện trên mặt tiếp xúc

40
1.5.3. Nguyên nhân phát sinh tia lửa và các biện pháp cải thiện đổi chiều

1.5.3.2. Các biện pháp cải thiện đổi chiều


a. Đặt cực từ phụ
- Biện pháp cơ bản để cải thiện đổi chiều là tạo ra từ trường ngoài, còn gọi là từ trường
đổi chiều tại vùng trung tính, bằng cách đặt những cực từ phụ giữa những cực từ chính

- Sức từ động của cực từ phụ Ft phải có:


- Chiều: ngược với sức từ động ngang trục Fuq của phần ứng
- Độ lớn: sao cho vừa trung hòa được ảnh hưởng Fuq, vừa tạo được từ trường phụ để
sinh ra sức điện động đổi chiều edc triệt tiêu được sức điện động phản kháng epk

- Do đó, cực từ phụ ở máy phát điện phải được đặt sao cho có cùng cực tính với cực từ
chính mà các cạnh của phần tử dây quấn phần ứng tại cực từ phụ sắp quay tới. Ở động
cơ điện thì ngược lại.
- Vì sức điện động phản kháng, epk = Iu, còn edc tỉ lệ Bdc nên để cực từ phụ phát huy tác
dụng thì Bdc phải tỉ lệ với Iu
- => Do đó, dây quấn cực từ phụ phải nối tiếp với dây quấn phần ứng và dòng Iu chỉ
được thay đổi trong phạm vi để mạch từ cực từ phụ không bảo hòa.

41
1.5.3. Nguyên nhân phát sinh tia lửa và các biện pháp cải thiện đổi chiều

- Khe hở không khí cực từ phụ và phần ứng = (1,5-2) lần khe hở cực từ chính và phần
ứng. Bề rộng cực từ phụ = (0,4-0,8) lần bề rộng khu vực đổi chiều.
- Cực từ phụ chỉ đặt ở máy có P > 0,3 kW, số cực từ phụ = số cực từ chính.

b. Phương pháp xê dịch chổi than khỏi trung tính hình học
- Mục đích: xê dịch chổi than khỏi TTHH để dùng từ trường tổng của máy tạo ra từ
trường đổi chiều

42
1.5.3. Nguyên nhân phát sinh tia lửa và các biện pháp cải thiện đổi chiều

b. Phương pháp xê dịch chổi than khỏi trung tính hình học
- Ở chế độ máy phát: dịch chổi than theo chiều quay của phần ứng một góc:   a  g
- Trong đó: a: là góc giữa đường TTHH và TTVL
g: là góc ứng với điều kiện từ trường tổng bằng từ trường đổi
chiều.
- Ở chế độ động cơ: dịch chổi than theo chiều ngược lại (ngược chiều quay phần ứng)
- Phương pháp này chỉ cải thiện đổi chiều ở một tải nhất định

43
1.5.3. Nguyên nhân phát sinh tia lửa và các biện pháp cải thiện đổi chiều

c. Phương pháp dùng dây quấn bù:


- Dây quấn bù được đặt dưới mặt cực từ chính và sẽ triệt tiêu từ trường phần ứng dưới
phạm vi mặt cực từ chính
- Dây quấn bù được mắc nối tiếp với dây quấn phần ứng nên có thể bù ở bất cứ tải nào.

d. Các phương pháp khác: chọn chổi than phù hợp, giảm sức điện động phản kháng.

44
Nội dung chính

CHƯƠNG 1: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU (9 tiết LT)

CHƯƠNG 2: MÁY BIẾN ÁP (9 tiết LT - 3 tiết BT)

CHƯƠNG 3: MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ (7 tiết LT –


2 tiết BT)

CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ (12 tiết LT – 3 tiết


BT)

45
MÁY ĐIỆN 2

CHƯƠNG 2: MÁY BIẾN ÁP


2.1. Những hiện tượng xuất hiện khi từ hóa lõi thép MBA
2.2. Các phương trình cơ bản của MBA
2.3. Mạch điện thay thế và đồ thị vectơ của MBA
2.4. Xác định các tham số của MBA
2.5. Hiệu suất của MBA
2.6. Độ thay đổi điện áp của MBA

46
2.1. Những hiện tượng xuất hiện khi từ hóa lõi thép MBA

Khi từ hóa lõi thép m.b.a, do mạch từ bão hòa sẽ làm xuất hiện những hiện
tượng mà trong một số trường hợp sẽ ảnh hưởng xấu đến sự làm việc của
m.b.a
1. M.b.a một pha:
- U sơ cấp dạng hình sin => dòng điện không tải i0 dạng hình sin => từ
thông ϕ trong lõi thép dạng hình sin
- Nếu bỏ qua tổn thất lõi thép => dòng điện phản kháng để từ hóa lõi
thép i0x = i0 =>   f(i )  B  f(H)
0

- Do hiện tượng bão hòa của lõi thép nên khi ϕ dạng hình sin nhưng i0
lại không sin mà có dạng nhọn đầu trùng pha với ϕ => thành phần dòng
điện i0 ngoài thành phần song cơ bản i01 còn có các thành phần song
bậc cao: bậc 3, bậc 5…

47
2.1. Những hiện tượng xuất hiện khi từ hóa lõi thép MBA

- Nếu xét đến tổn hao trong lõi thép thì nếu Φ có dạng hình sin thì i0 có
dạng nhọn đầu nhưng vượt pha so với Φ một góc α, góc α lớn hay bé
phụ thuộc vào độ trễ của B so với H tức là tổn hao từ trễ trong lõi thép
nhiều hay ít.
- Dòng điện không tải I0 gồm 2 thành phần: thành phần phản kháng I0x là
dòng điện từ hóa lõi thép, tạo nên từ thông và cùng chiều với từ thông;
thành phần tác dụng I0r là dòng điện gây nên tổn hao sắt trong lõi thép

48
2.1. Những hiện tượng xuất hiện khi từ hóa lõi thép MBA

2. M.b.a ba pha:
- Dòng điện bậc 3 trong các pha trùng pha nhau. Tuy nhiên sự tồn tại,
hay dạng sóng phụ thuộc vào kết cấu mạch từ và cách đấu dây quấn.
i 03A  I 03m .sin 3t
i 03B  I 03m .sin 3(t  120 )  I 03m .sin 3t
0

i 03C  I03m .sin 3(t  240 )  I03m .sin 3t


0

a. Trường hợp MBA đấu Y/Y


- Dây sơ cấp đấu Y => i03 không tồn tại => dòng điện từ hóa i0 dạng sin
=> từ thông Φ có dạng vạt đầu
- MBA 3 pha => 3 mạch từ riêng rẽ => từ thông bậc 3 Φ3 cùng chiều
nhau, đồng thời từ trở lõi thép rất bé => Φ3 có giá trị rất lớn (15→20)%
Φ1 => e3 có giá trị lớn (45→60)% e1
49
2.1. Những hiện tượng xuất hiện khi từ hóa lõi thép MBA

2. M.b.a ba pha:
a. Trường hợp MBA đấu Y/Y
- e3 làm suất điện động tổng hợp tăng lên => chọc
thủng cách điện dây quấn, hư hỏng thiết bị đo
lường, ảnh hưởng đường dây thông tin nếu trung
tính nối đất => thực tế không dùng kiểu đấu dây
Y/Y cho tổ mba 3 pha
- Hiện tượng tương tự với máy biến áp 3 pha năm
trụ
- Với MBA 3 pha, 3 trụ, Φ3 bằng nhau, cùng chiều
nên không khép mạch từ trong trụ mà phải đẩy
ra ngoài nơi có môi trường từ trở lớn nên suất
điện động không tăng cao nhưng hiệu suất giảm
nên chỉ sử dụng cho các MBA công suất nhỏ

50
2.1. Những hiện tượng xuất hiện khi từ hóa lõi thép MBA

2. M.b.a ba pha:
b. Trường hợp MBA đấu ∆/Y
- Dây quấn sơ cấp nối ∆ => dòng điện i03 sẽ khép kín trong mạch ∆ => dòng điện từ
hóa i0 có dạng đầu nhọn => từ thông tổng và các s.đ.đ dây quấn sơ cấp, thứ cấp đều
có dạng sin => không có hiện tượng bất lợi như trên

51
2.1. Những hiện tượng xuất hiện khi từ hóa lõi thép MBA

2. M.b.a ba pha:
c. Trường hợp MBA đấu Y/∆
- Dây quấn sơ cấp nối Y => dòng điện từ hóa i0 không có thành phần điều hòa bậc 3
nên có dạng hình sin => từ thông Φ có dạng vạt đầu và có thành phần bậc 3 Φ3Y =>
cảm ứng sinh ra s đ. đ thứ cấp bậc 3 e23 => sinh ra dòng điện thứ cấp bậc 3 i23 => sinh
ra từ thông bậc 3 của dây quấn thứ cấp Φ3∆
- Φ3Y và Φ3∆ gần như ngược pha nhau nên triệt tiêu nhau => ảnh hưởng của s.đ.đ bậc 3
không đáng kể và s.đ.đ pha gần hình sin

52
2.1. Những hiện tượng xuất hiện khi từ hóa lõi thép MBA

3. Tính toán mạch từ MBA


- Mục đích: xác định dòng điện cần thiết để từ hóa lõi thép và tổn hao trong mạch từ
- Phân tích dòng từ hóa (hay còn gọi là dòng không tải) Io thành 2 thành phần:
- Thành phần tác dụng Ior
- Thành phần phản kháng Iox
A) Thành phần dòng tác dụng Ior: phụ thuộc vào tổn hao sắt từ trong lõi thép. Tổn hao này
có thể tính gần đúng:
1,3
 f 
PFe  P1/50 .[Bt .Gt  Bg .Gg ].    W 
2 2

 50 
Trong đó: P1/50: là suất tổn hao trong thép khi cường độ từ cảm là 1 Tesla và tần số 50Hz
Bt, Bg: là cường độ từ cảm trong trụ và trong gong (T)
Gt, Gg: trọng lượng trụ và gống tính theo kích thước hình học của lõi thép (kg)

PFe
I or  ( A) Với: m: là số pha của MBA
mU1
U1: điện áp đặt vào phía sơ cấp của MBA

53
2.1. Những hiện tượng xuất hiện khi từ hóa lõi thép MBA
3. Tính toán mạch từ MBA
B. Thành phần dòng phản kháng Iox:
Có thể tính theo 2 phương pháp:
- Phương pháp 1 (dựa vào định luật toàn dòng điện):
F 2 B
I ox  Với F  H t lt  H g lg  nk' t 
2W 3 0
Trong đó: Ht, Hg: là cường độ từ trường trong trụ và gông, xác định theo đường cong từ
hóa tương ứng với độ từ cảm Bt, Bg (A/cm)
lt và lg: là chiều dài trung bình của các đoạn mạch từ tương ứng với trụ và gông
(cm)
n’k: là số khe hở tính toán giữa trụ và gông
: là chiều dài của khe hở không khí giữa trụ và gông (cm)
- Phương pháp 2 (dựa vào tính toán năng lượng từ trường của mạch từ):

Qo qt .t .Gt  qt . g .Gg  nK .q .S


I ox  
mU1 mU . 1
Trong đó: qt.t và qt.g: là suất từ hóa trong trụ và gông
Gt và Gg: là trọng lượng của trụ và gông
nk: là số khe hở thực trên toàn bộ lõi thép
qh=q.h : là công suất phản kháng trên một đơn vị thể tích khe hở 54
S: là diện tích của khe không khí
2.2. Các phương trình cơ bản của MBA

1. Phương trình cân bằng sức điện động

- Phần lớn từ thông  được khép kín qua mạch từ và móc vòng với cả 2 dây quấn, sẽ sinh
ra trong 2 dây quấn sức điện động chính:

d 1 d
e1     W1.
dt dt
d d
e2   2   W2 .
dt dt

- Một phần từ thông không khép kín qua mạch từ mà khép mạch qua không khí
hoặc dầu MBA, gọi là từ thông tản s1 và s2
d s 1 d
es 1     W1. s 1
dt dt
d d
es 2   s 2   W2 . s 2
dt dt

55
2.2. Các phương trình cơ bản của MBA

1. Phương trình cân bằng sức điện động (tiếp)

- Do các từ trường tản chỉ khép kín qua môi trường phi từ tính có độ từ thẩm  = const.
Khi đó có thể xem như từ thông tản tỷ lệ với dòng điện sinh ra nó thông qua hệ số điện
cảm tản Ls1 và Ls2 di1
- Do đó:  s1  L .
s1 1i e1   Ls1 .
dt
 s 2  Ls 2 .i2 di
e2   Ls 2 . 2
dt

- Áp dụng Kirchoff 2 cho mạch vòng sơ cấp và thứ cấp:


Phía sơ cấp: i1r1 – e1 –es1 – u1 =0 => u1 = -e1 - es1 + i1r1
Phía thứ cấp: -i2r2 + e2 +es2 – u2 =0 => u2 = e2 + es2 - i2r2

   
=> Biểu diễn dưới dạng phức: U1   E1  Es 1  I1 .r1
    
U 2  E2  Es 2  I 2 .r2

56
2.2. Các phương trình cơ bản của MBA

1. Phương trình cân bằng sức điện động (tiếp)

- Vì u1 là dạng sin nên i1 = I1msint:

d  I1m sin t 
es 1   Ls 1.   Ls 1.I1m ..cos t
dt
 
es 1  Ls 1.I1m ..sin  t  
 2
 
es 1  2.Es 1.sin  t  
 2
Ls 1.I1m .
Es 1 
Với: 2
 
es 2  2.Es 2 .sin  t   L .I .
 2 Es 2  s 2 2 m
2

57
2.2. Các phương trình cơ bản của MBA

1. Phương trình cân bằng sức điện động (tiếp)

- Lại có x1  Ls 1.
Là điện kháng tản của dây quấn sơ cấp và thứ cấp
x2  Ls 2 .
 
E s 1   j. I 1 .x1
=> dạng phức:
 
E s 2   j. I 2 .x2
     
- Thay vào (4) ta được: U 1   E1  j I 1 x1  I 1 .r1   E1  I 1 .( jx1  r1 )
   
U 1   E1  I 1 . Z 1
     
U 2  E 2  j. I 2 .x2  I 2 .r2  E 2  I 2 .( j.x2  r2 )
   
U 2  E2  I 2 .Z 2
 
Trong đó: Z 1 , Z 2 : là tổng trở dây quấn sơ cấp và thứ cấp

58
2.2. Các phương trình cơ bản của MBA

2. Phương trình cân bằng sức từ động

- Khi MBA có tải: từ thông chính trong MBA là do sức từ động tổng (i1.W1 + i2.W2) của
dây quấn sơ cấp và thứ cấp sinh ra
- Khi MBA không tải: thứ cấp hở mạch, dòng điện trong dây quấn sơ cấp là i0, từ thông
chính trong MBA do sức từ động i0.W1 sinh ra.
- Nếu bỏ qua điện áp rơi trên dây quấn sơ cấp, ta có:
U1 = E1 = 4,44.W1.f.m
m = const
Vì luôn đặt vào dây quấn sơ cấp điện áp U1 = Udm = const

Tức là từ thông m không đổi dù MBA có tải hay không tải.


Hay sức từ động (s.t.đ) tổng (i1W1 + i2W2) sinh ra m lúc có tải phải bằng s.t.đ i0W1 lúc
không tải để đảm bảo cùng sinh ra một từ thông chính m.

59
2.2. Các phương trình cơ bản của MBA

2. Phương trình cân bằng sức từ động


- Từ đó, ta có phương trình cân bằng s.t.đ:
i1.W1 + i2W2 = i0W1
     
- Dạng phức: I 1 .W1  I 2 .W2  I 0 .W1  I 1  I 0 +(- I '2 )
   W2
 I 1  I 0 +(- I 2 . )   W2
W1 Với I '2  I 2 .
W1
Nhận xét:
Khi MBA có tải, dòng sơ cấp I1 gồm 2 thành phần:
- Thành phần I0 dùng để sinh ra từ thông trong MBA
- Thành phần ( I 2' ) làm nhiệm vụ bù lại tác dụng của tải trong mạch thứ cấp

60
2.3. Mạch điện thay thế và đồ thị vectơ của
MBA
- Để đơn giản và thuận tiện cho việc tính toán đối với MBA và toàn lưới điện, ta thay thế
các mạch điện và mạch từ của MBA bằng một mạch điện tương đương gồm các điện trở
và điện kháng đặc trưng cho MBA gọi là mạch điện thay thế của MBA

- Để có thể nối trực tiếp mạch sơ cấp và thứ cấp với nhau thành một mạch điện, dây
quấn sơ cấp và thứ cấp phải có cùng một điện áp. Do đó, phải quy đổi một trong hai
dây quấn về dây quấn kia, thường quy đổi dây quấn thứ cấp về sơ cấp, tức là coi:
W2=W1

- Khi quy đổi phải đảm bảo không làm thay đổi quá trình vật lý và quá trình năng lượng
xảy ra trong MBA như: công suất truyền tải, tổn hao trong máy, …

61
2.3. Mạch điện thay thế và đồ thị vectơ của MBA

1. S.đ.đ và điện áp thứ cấp quy đổi E2'  E1

Quy đổi dây quấn thứ cấp về dây quấn sơ cấp:


W1
E2'  .E2  k .E2
Lại có: E1 W1 nên: W1 W2
 E1  .E2
E2 W2 W2

Trong đó: k  W1 là hệ số quy đổi thứ cấp về sơ cấp


W2

Tương tự: U 2'  k .U 2

62
2.3. Mạch điện thay thế và đồ thị vectơ của MBA

2. Dòng điện thứ cấp quy đổi I 2'

Vì công suất truyền qua máy không đổi E2 .I 2  E2 .I 2


' '

E2 1
Nên: I 2'  '
.I 2 I 2'  .I 2
E2 k

3. Điện trở, điện kháng và tổng trở thứ cấp quy đổi r2' , x2' , z2'

Vì tổn hao trong máy không đổi nên: I 22 r2  I 2'2 r2'


2
I 
I 22 r2  I 2'2 r2'   2'  .r2  r2'  k 2 .r2
 I2 

Tương tự: x2'  k 2 .x2

Z 2'  k 2 .Z 2

63
2.3. Mạch điện thay thế và đồ thị vectơ của MBA
    

Các phương trình cân bằng sau khi quy đổi:  U 1   E1  I 1 . Z 1


   
U '2  E'2  I '2 . Z '2
   
 I 1  I 0  (  I '2 )

64
2.3. Mạch điện thay thế và đồ thị vectơ của MBA
MẠCH ĐIỆN THAY THẾ HÌNH T CỦA MBA:

Mạch điện thay thế hình T:

trong đó U 2'  kU 2 Là điện áp thứ cấp qui đổi về bên sơ cấp

E 2  kE 2  E 1 Là sức điện động thứ cấp qui đổi về bên sơ cấp

Z 2  k 2 Z 2 Là tổng trở thứ cấp qui đổi về bên sơ cấp



I '  I 2 Là dòng điện thứ cấp qui đổi về bên sơ cấp
2
k
Z m  Rm  jX m Là tổng trở từ hóa đặt trưng cho mạch từ

Pm
Rm  Là điện trở từ hóa đặt trưng cho tổn hao mạch từ
I 02
X m Là điện kháng từ hóa đặc trưng cho từ thông chính 65
2.3. Mạch điện thay thế và đồ thị vectơ của MBA
Mạch điện thay thế đơn giản:

- Trong thực tế Z m  Z1 , Z 2' nên có thể coi Z m    I 0  0


 
Do đó: I 1   I '2
Với rn  r1  r2
'

xn  x1  x2'
zn  rn  j.xn
zn Là tổng trở ngắn mạch của MBA

66
2.3. Mạch điện thay thế và đồ thị vectơ của MBA
Đồ thị vectơ của MBA

67
2.4. Xác định các tham số của MBA
1. THÍ NGHIỆM KHÔNG TẢI

- Đặt vào cuộn sơ cấp U1=U1dm để


hở thứ cấp
- Từ đồng hồ ta xác định được: I0,
P0, U20
=> Ta tính được:
U
z0  1
I0
P0
r0 
I 02
x0  z02  r02
W1 U1
k 
W2 U 20
P0
cos 0 
U 1 .I 0

68
2.4. Xác định các tham số của MBA
2. THÍ NGHIỆM NGẮN MẠCH

- Nối ngắn mạch dây quấn thứ cấp, điện áp đặt vào dây
quấn sơ cấp phải được giảm đến trị số Un sao cho dòng
điện trong đó bằng dòng điện định mức.
- Từ đồng hồ ta xác định được: In, Pn, Un
 Ta tính được:
U
zn  n
In
zn  z1  z2 '

Pn
rn  r1  r2' rn 
I n2 -- Điện áp đặt vào cuộn sơ cấp bé
xn  x1  x2 '
=> từ thông chính bé => mạch điện
xn  zn2  rn2
thay thế xem như hở mạch từ hóa

69
2.4. Xác định các tham số của MBA
2. THÍ NGHIỆM NGẮN MẠCH

- Vì I0 rất bé nên có thể coi công suất lúc ngắn mạch chỉ để bù vào tổn hao đồng
trong các dây quấn sơ cấp và thứ cấp của MBA
Pn  PCu1  PCu 2  I12n .r1  I '22 n .r '2  I12n .rn

- Điện áp ngắn mạch gồm 2 thành phần, điện áp tác dụng Un và điện áp phản kháng
Unx
U nr  I n .rn U nr  U n .cos n
U nx  I n .xn U nx  U n .sin n
- Điện áp ngắn mạch đặc trưng cho
điện trở, điện kháng tản của MBA

70
2.4. Xác định các tham số của MBA
2. THÍ NGHIỆM NGẮN MẠCH

- Điện áp ngắn mạch %

Un I .z
un %  .100%  dm n .100%
U dm U dm
U nr I .r
unr %  .100%  dm n .100%
U dm U dm
U nx I .x
unx %  .100%  dm n .100%
U dm U dm
I dm .rn .I dm Pn (W)
unr %  .100% 
U dm .I dm 10.S dm (kVA)

71
2.4. Xác định các tham số của MBA
3. XÁC ĐỊNH THAM SỐ BẰNG TÍNH TOÁN

- SGK máy điện 1 tr 128

72
2.5. Hiệu suất của MBA
- Hiệu suất của MBA là tỉ số công suất đầu ra P2 và công suất đầu vào P1

P2

P1
 PCu  PFe 
 %  1   .100%
 P2  PCu  PFe 
I
P0  PFe ; P2  U 2 .I 2 .cos  2 ;   2 ;U 2  U 20  S dm  U 20 .I 2 dm  U 2 .I 2 dm
I 2 dm
 P2   .Sdm .cos  2
PCu  rn .I 22  rn .I 22dm . 2   2 .Pn
 P0   2 .Pn 
 %  1   .100%
  .S dm .cos 2  P0   .Pn
2

- β: hệ số tải
- Hiệu suất MBA lớn nhất khi: d P0
 0   
d Pn
73
2.6. Độ thay đổi điện áp của MBA

- Khi U1 = U1đm, ΔU = U20 - U2 gọi là độ thay đổi điện áp của MBA


U U2
U %  20 .100%   .(U nr %.cos 2  U nx %.sin  2 )
U 20
ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP CỦA MBA
- Bằng cách thay đổi tỷ số biến k=W1/W2
- Phía giữa hoặc phía cuối cuộn dây cao áp, ta đưa ra một số đầu dây tương ứng với số vòng
dây
- Việc điều chỉnh này được thực hiện khi MBA tạm ngừng làm việc (đơn giản, rẻ tiền)
+ Công suất nhỏ: 3 đầu phân nhánh mỗi pha, phạm vi điều chỉnh ± 2,5% Uđm
+ Công suất lớn: 5 đầu phân nhánh mỗi pha, phạm vi điều chỉnh ± 5% Uđm
- Việc điều chỉnh có thể thực hiện khi đang làm việc – OLTC (thiết bị đổi nối phức tạp, yêu
cầu có cuộn kháng K để hạn chế dòng ngắn mạch khi đổi nối); thường điều chỉnh 1% Uđm
trong phạm vi ± 10% Uđm

74
2.6. Độ thay đổi điện áp của MBA
ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP CỦA MBA

75
Nội dung chính

CHƯƠNG 1: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

CHƯƠNG 2: MÁY BIẾN ÁP

CHƯƠNG 3: MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ

CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

76
MÁY ĐIỆN 2

CHƯƠNG 3: MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ


3.1. Dây quấn phần ứng Máy điện xoay chiều
3.2. Máy điện KĐB làm việc khi rotor đứng
yên
3.3. Máy điện KĐB làm việc khi rotor quay
3.4. Biểu thức mômen điện từ của MĐKĐB
3.5. Các dạng khác của Máy điện Không đồng bộ

77
Chương 3: Máy điện không đồng bộ

- Trên Stator của Máy điện KĐB có dây quấn m1 pha (thường m1 =
3), trên Rotor có dây quấn m2 pha (thường m2 = 3 với động cơ
Rotor dây quấn, m2 > 3 với động cơ Rotor lồng sóc).
- Khi máy làm việc, trên dây quấn stator và rotor đều có từ thông
tản nên giữa 2 dây quấn có sự hỗ cảm

=> Do đó, có thể coi máy điện KĐB như một MBA mà dây quấn
stator là dây quấn sơ cấp, dây quấn rotor là dây quấn thứ cấp, sự liên
hệ giữa 2 mạch sơ cấp và thứ cấp là thông qua từ trường quay.

78
3.1. Dây quấn phần ứng Máy điện xoay chiều

- Nhiệm vụ:
+ Sinh ra được một s.đ.đ cảm ứng
+ Tham gia vào việc tạo nên được từ trường cần thiết cho sự
biến đổi năng lượng cơ điện trong máy
- Yêu cầu:
+ Tiết kiệm dây đồng (chủ yếu là phần đầu nối)
+ Bền về cơ, điện, nhiệt
+ Chế tạo đơn giản, lắp ráp sửa chữa dễ dàng
- Số pha m =1,2,3 nhưng thường là 3 pha và 1 pha
- Với rotor lồng sóc m = Z2 (số rãnh của rotor)
- Số rãnh dưới một cực q: thường là số nguyên, có thể là phân số

79
3.1. Dây quấn phần ứng Máy điện xoay chiều

1. Dây quấn có Q là số nguyên


a. Dây quấn một lớp
- Mỗi rãnh chỉ đặt một cạnh tác dụng của một phần tử
- Dùng trong các động cơ điện công suất dưới 7 kW và trong các máy phát điện
tuabin nước
Z p.3600 Z
S a q g  q.a y    m.q
2 Z 2.m. p
S: số phần tử; Z: số rãnh; α: góc lệch pha giữa 2 rãnh liên tiếp; q: số rãnh 1 pha
dưới 1 cực từ; γ: vùng pha; y: khoảng cách giữa 2 cạnh của 1 phần tử

80
3.1. Dây quấn phần ứng Máy điện xoay chiều

1. Dây quấn có Q là số nguyên


a. Dây quấn một lớp

81
3.1. Dây quấn phần ứng Máy điện xoay chiều

1. Dây quấn có Q là số nguyên


b. Dây quấn hai lớp
- Mỗi rãnh đặt 2 cạnh tác dụng của một phần tử
- ưu điểm: thực hiện được bước ngắn, làm yếu được s.đ.đ bậc cao, do đó cải
thiện được dạng sóng s.đ.đ.
- Nhược điểm là việc lồng dây quấn vào rãnh cũng như việc sửa chữa dây quấn
gặp khó khăn hơn

82
3.1. Dây quấn phần ứng Máy điện xoay chiều

2. Dây quấn có Q là phân số và dây quấn ngắn mạch kiểu lồng sóc
a. Dây quấn có q là phân số
- Máy điện tốc độ thấp, nhiều cực

83
3.1. Dây quấn phần ứng Máy điện xoay chiều

2. Dây quấn có Q là phân số và dây quấn ngắn mạch kiểu lồng sóc
b. Dây quấn lồng sóc

84
3.1. Dây quấn phần ứng Máy điện xoay chiều

3. Suất điện động của dây quấn máy điện xoay chiều: SGK

85
3.2. Máy điện KĐB làm việc khi rotor đứng yên
1. Các phương trình cơ bản

- Đặt điện áp U1 có tần số f1 vào dây quấn stator, trong dây quấn stator sẽ có
dòng điện I1 tần số f1, trong dây quấn rotor có dòng điện I2 tần số f1

- Dòng điện I1 và I2 sinh ra các sức từ động quay F1 và F2

m1 2 W1kdq1 Trong đó:


F1  . .I1 m1, m2: là số pha của dây quấn stator và rotor
 p p: là số cặp cực
W1, W2, kdq1, kdq2: là số vòng dây nối tiếp trên
m2 2 W2 kdq 2
F2  . .I 2 1 pha và hệ số dây quấn stator và rotor
 p

86
3.2. Máy điện KĐB làm việc khi rotor đứng yên
1. Các phương trình cơ bản
60. f1
- Hai sức từ động này cùng quay với tốc độ đồng bộ n1 
p

và tác dụng với nhau để sinh ra sức từ động tổng trong khe hở F0

  
=> Do đó, phương trình cân bằng sức từ động là: F1 F 2  F 0
  
hay: F 1  F 0  ( F 2 )


- Tương tự MBA, có thể coi dòng điện stator I 1 gồm 2 thành phần:

m1 2 W1.kdq1 

+ Thành phần I0 tạo nên sức từ động: F 0  . .I0
 p
  ' m1 2 W1.kdq1  '
+ Thành phần ( I '2 ) tạo nên sức từ động: ( F 2 )   . p . I 2
 m2 2 W2 .kdq 2  
để bù lại sức từ động F2  . .I2 của dòng điện thứ cấp I2
 p

87
3.2. Máy điện KĐB làm việc khi rotor đứng yên
1. Các phương trình cơ bản
     
- Do đó, ta có: I1  I0  ( I'2 ) hay I1  I'2  I0

 

- So sánh sức từ động F2 do dòng I2 của rotor và thành phần F '2 của
dòng stator I'2 ta có:

m2 2 W2 .kdq 2  m1 2 W1.kdq1 
. .I2  . . I '2
 p  p

=> Tỷ số biến đổi dòng điện:



I2 m1.W1.k dq1
Ki  

I'2 m 2 .W2 .k dq2

=> Dòng điện quy đổi rotor sang stator là:



 I2
I '2 
Ki

88
3.2. Máy điện KĐB làm việc khi rotor đứng yên
1. Các phương trình cơ bản

- Từ thông chính f do sức từ động F0 sinh ra trong khe hở, sẽ quét qua hai dây
quấn stator và rotor và cảm ứng ra các sức điện động:
E1  4, 44. f1.W1.kdq1.
E2  4, 44. f 2 .W2 .kdq 2 .
- Khi rotor đứng yên: f2 = f1 nên tỷ số biến đổi điện áp:

E1 W1.kdq1
Ke  
E2 W2 .kdq 2

=> quy đổi sức điện động rotor sang stator ta được: E1  E2'  ke .E2

89
3.2. Máy điện KĐB làm việc khi rotor đứng yên
1. Các phương trình cơ bản

- Phương trình cân bằng sức điện động trong mạch stator:
        
U 1  ( E 1  E s 1 )  I 1 .r1   E1  I 1 .(r1  jx1 )   E 1  I 1 . Z 1
Trong đó: 
Es1 : là sức điện động tản cảm ứng trên stator

I 1 .r : là điện áp rơi trên dây quấn stator

là tổng trở của dây quấn stator
Z1  r1  jx1 :
- Do dây quấn Rotor nối ngắn mạch nên phương trình cân bằng sức điện
động trong mạch rotor là:
    
0   E 2  I 2 .( r2  jx2 )   E 2  I 2 . Z 2
Trong đó: r2: là điện trở rotor
x2: là điện kháng tản trên dây quấn rotor
Z2 = r2 + jx2 là tổng trở của dây quấn rotor
90
3.2. Máy điện KĐB làm việc khi rotor đứng yên
1. Các phương trình cơ bản
   
- Tương tự MBA ta có:  E1  I 0 . Z m  I 0 .(rm  jxm )
Trong đó: rm: là điện trở từ hóa đặc trưng cho tổn thất sắt
xm: là điện kháng từ hóa thể hiện sự hỗ cảm stator và rotor
I0 : là dòng từ hóa sinh ra sức từ động F0

- Quy đổi điện trở dựa vào tổn hao không đổi:

m2 .I 22 .r2  m1.I 2'2 .r2'


2 2
m2  I 2  m2  m1.W1.k dq1 
 r '
.  '  r2  .  .r2
2
m1  I 2  
m1  m2 .W2 .kdq 2 

m1.W1.k dq1 W1.kdq1


 . .r2 Với: k  ki .ke
m2 .W2 .kdq 2 W2 .kdq 2
 r2'  ki .ke .r2  k .r2

91
3.2. Máy điện KĐB làm việc khi rotor đứng yên
1. Các phương trình cơ bản

- Quy đổi x2 dựa vào góc pha giữa E2 và I2 không đổi:


x2 x2'
tg 2   '
r2 r2
r2'
 x  .x2  k .x2
'
2
r2
- Tổng trở: Z 2'  r2'  jx2'  k .  r2  jx2   k .Z 2

Trong đó: k = ki.ke là hệ số quy đổi điện trở, điện kháng và tổng trở

92
3.2. Máy điện KĐB làm việc khi rotor đứng yên
1. Các phương trình cơ bản

Kết luận: các phương trình sau khi quy đổi đặc trưng cho MĐ KĐB rotor
đứng yên là
     

U 1   E1  I 1 .  r1  jx1    E1  I 1 . Z 1
     

 0  E'2  I '2 .  r2  jx2    E'2  I '2 . Z '2


' '

  
 E'2  E 1
   
 I 1  I '2  I 0

    

  E1  I 0 .  rm  jxm   I 0 . Z m

93
3.2. Máy điện KĐB làm việc khi rotor đứng yên
2. Đồ thị vector và mạch điện thay thế

     

U 1   E1  I 1 .  r1  jx1    E1  I 1 . Z 1
     

 0  E'2  I '2 .  r2  jx2    E'2  I '2 . Z '2


' '

  
 E'2  E 1
   
 I 1  I '2  I 0

    

  E1  I 0 .  rm  jxm   I 0 . Z m

94
3.2. Máy điện KĐB làm việc khi rotor đứng yên
2. Đồ thị vector và mạch điện thay thế

- Mạch điện thay thế:


Khi rotor đứng yên và dây quấn rotor nối ngắn mạch, để giới hạn các dòng điện
I1 và I2 trong dây quấn stator và rotor đến giá trị định mức thì cần giảm điện áp
đặt vào => sức điện động E1 nhỏ đi => từ thông chính trong máy nhỏ đi => sức từ
động từ hóa F0 rất nhỏ => có thể bỏ qua
  
F1 F 2  F 0  0
 
 I 1  I '2  0
 
 U1 U1
I1   
 
Z 1  Z '2 Zn

Mạch điện thay thế của Trong đó: Zn = Z1 + Z2’= rn +jxn gọi là tổng trở ngắn
MĐKĐB khi rotor đứng yên mạch của MĐKĐB
95
3.3. Máy điện KĐB làm việc khi rotor quay
1. Các phương trình cơ bản

- Đặt dòng điện ba pha vào dây quấn Stator, ta có phương trình cân bằng sức
điện động trên dây quấn stator:
     
U 1   E1  I 1 .  r1  jx1    E1  I 1 . Z 1 (1)

- Từ trường khe hở sinh ra sức từ động F1 sẽ quay với tốc độ đồng bộ n1.
Rotor quay với tốc độ n => tốc độ tương đối giữa từ trường quay và dây quấn
Rotor là n2 = n1 - n

- Tần số s.đ.đ và dòng điện trong dây quấn Rotor là:

p.n2 n1  n n1. p
f2   .  s. f1
60 n1 60
Trong đó: n1  n là hệ số trượt (s=0,02÷0,05)
s
n1

96
3.3. Máy điện KĐB làm việc khi rotor quay
1. Các phương trình cơ bản

- Trị số s.đ.đ trên dây quấn Rotor là:


E2 s  4, 44. f 2 .W2 .kdq 2 .  4, 44.s. f1.W2 .kdq 2 .  s.E2

Vì x   L  2 f .L nên điện kháng của rotor là:

x2 s  2 f 2 L2  2 sf1 L2  s.x2

Với x2  2 f1 L2 là điện kháng tản pha của dây quấn Rotor lúc đứng yên.

 
Vì vậy, phương trình cân bằng s.đ.đ mạch Rotor là: 0   E 2s  I 2 .  r2  jx 2s 
 
Sau khi quy đổi: 0   E'2s  I's .  r2'  jx '2s  (2)

97
3.3. Máy điện KĐB làm việc khi rotor quay
1. Các phương trình cơ bản

- Trong phương trình trên, s.đ.đ và dòng điện đều có tần số f2 (của rotor) => cần
phải quy về cùng một tần số f1 (của stator). Do đó từ trường quay phải quét qua
dây quấn rotor với cùng tốc độ quét qua dây quấn stator, tức là dây quấn rotor
đứng yên như dây quấn stator.

- Nhân 2 vế với
1 j1t và biến đổi, ta thu được phương trình cân bằng s.đ.đ dây
.e
quấn rotor: s    r' 
0   E'2 .e j1t  I '2 .  2  jx '2  .e j1t
s 
hay

j1t

 1  s '  j1t
0   E'2 .e  I'2 .  r2'  jx '2  r2  .e
 s 

1 s '
Thành phần .r2 như 1 điện trở giả tưởng nối tiếp thêm trên Rotor
s

98
3.3. Máy điện KĐB làm việc khi rotor quay
1. Các phương trình cơ bản

- Do s.t.đ của Stator và của Rotor quay đồng bộ với nhau với tốc độ góc 1 nên phương
trình cân bằng s.t.đ:
  
F1  F2  F0
  
 I1  I '2  I0

- Tóm lại, các phương trình cơ bản khi rotor quay là:

      

 U1   E1  I1 .  r1  jx1    E1  I1 .Z1
    r2' ' 
 
 ' 1 s ' 
 0  E '2  I ' .
2   jx 2  E' 2  I ' .
2  2r  jx '
2  r2 
 s   s 

  

 E'2  E1
   
 I1  I '2  I 0
    
  E1  I 0 .  rm  jx m   I0 .Zm
99
3.3. Máy điện KĐB làm việc khi rotor quay
2. Mạch điện thay thế

- Mạch điện thay thế hình T của máy điện KĐB khi rotor quay:

1 s '
Thành phần r2 là điện trở giả tưởng đặc trưng cho sự thể hiện công suất
s
cơ trên trục của máy. Điện trở này biến đổi, biểu thị cho sự thay đổi của tải cơ trên
trục máy.

100
3.3. Máy điện KĐB làm việc khi rotor quay
3. Đồ thị vector MĐ KĐB

a. Chế độ động cơ b. Chế độ máy phát c. Chế độ hãm

101
3.4. Biểu thức mômen điện từ của MĐKĐB

- Phương trình cân bằng mô men của động cơ điện KĐB


p  pf p0 P2 2..n 2..n1
M  M0  M2 M 0  co  M2   1 
   60 60

p co  p f  P2 Pco Pdt  n
 M   M  Pco  .Pdt  .Pdt  (1  s).Pdt
  1 1 n1
PCu  Pdt  Pco  s.Pdt Pdt  m 2 .E 2 .I 2 .cos  2  Pco  (1  s).m 2 .E 2 .I 2 .cos  2

E 2  2..f1 . W2 .k dq 2 . p.n1 2..n1


f1    (1  s).
60 60
Pco 1
 M   .p.m 2 .W2 .k dq 2 ..I 2 .cos  2
 2

M0: mô men không tải, M2: mô men cản của tải, M: mô men điện từ, n: tốc độ
quay rotor động cơ, n1: tốc độ quay từ trường

102
3.4. Biểu thức mômen điện từ của MĐKĐB

- Theo mạch điện thay thế hình г của máy điện KĐB
U1
I '2  C1.I"2 
(r1  C1.r2' / s) 2  (x1  C1.x '2 ) 2

m1.U12 .r2' / s
Pdt  m1 .I ' .r / s 
2
2
'
2
(r1  C1.r2' / s) 2  (x1  C1.x '2 ) 2

Pdt m1.U12 .p.r2' / s


 M  
1 2..f1 .  (r1  C1.r2' / s) 2  (x1  C1.x '2 ) 2 

- Với tần số và tham số cho trước, mômen điện từ tỷ lệ với bình phương của điện
áp
- Khi tần số cho trước, mômen tỷ lệ nghịch với điện kháng (x1 + C1x'2)

103
3.4. Biểu thức mômen điện từ của MĐKĐB

- Mô men cực đại khi dM/ds=0 =>


 C1.r2'
sm 
r12  (x1  C1.x '2 ) 2

1 m1.U12 .p
 M max  .
2.C1 2..f .   r  r 2  (x  C .x ' ) 2 
1
 1 1 1 1 2

+: động cơ; -: máy phát
- Vì r12 < 5%.(x1 + x'2)2

1 m1.U12 .p
 M max  .
2.C1 2..f1 .   r1  (x1  C1.x '2 ) 

- Mmax tỷ lệ thuận với U12 ; tỷ lệ nghịch với (x1 + C1x'2)


- Mmax không phụ thuộc vào điện trở rotor; điện trở rotor càng lớn thì sm càng lớn

104
3.4. Biểu thức mômen điện từ của MĐKĐB

- Mô men mở máy khi s=1 =>


m1.U12 .p.r2'
 M mm 
2..f1 .  (r1  C1.r2' ) 2  (x1  C1.x '2 ) 2 

Muốn Mmm=Mmax => C1.r’2=x1+C1.x’2

- Sử dụng biểu thức Klox để tính momen

M 2

M max s sm

sm s

- km= Mmax/Mđm là năng lực quá tải của động cơ điện, từ sđm áp dụng công thức
trên ta tính được sm

- Mô men phụ của máy điện không đồng bộ: SGK

105
3.5. Các dạng khác của Máy điện Không đồng bộ
3.5.1. Máy điện không đồng bộ một pha

Đặc điểm:
+ Thường là động cơ điện không đồng bộ một pha
+ Công suất từ vài oát đến vài trăm oát và nối vào lưới điện xoay chiều một pha
+ Giống như động cơ điện ba pha, chỉ khác:
- Trên stato có hai dây quấn: dây quấn chính (còn gọi là dây quấn làm việc) và
dây quấn phụ (còn gọi là dây quấn mở máy).
- Rôto thường là rôto lồng sóc.
+ Dây quấn chính được nối với lưới điện trong suất quá trình làm việc, còn dây
quấn phụ thường chỉ nối vào lưới khi mở máy, khi tốc độ đạt đến 75% - 80% tốc
độ đồng bộ thì dùng bộ ngắt điện kiểu ly tâm cắt dây quấn phụ ra khỏi lưới điện.
Có loại động cơ sau khi mở máy dây quấn phụ vẫn nối vào lưới, đó là loại động
cơ điện một pha kiểu điện dung.
+ Công suất = 40%-70% công suất của động cơ điện ba pha, khả năng quá tải
thấp.
Nguyên lý hoạt động: SGK

106
3.5. Các dạng khác của Máy điện Không đồng bộ
3.5.1. Máy điện không đồng bộ một pha

Mở máy động cơ không đồng bộ một pha:


+ Sử dụng dây quấn mở máy
+ Tốt nhất dây quấn mở máy cần lệch với dây quấn chính một góc 900 trong
không gian và dòng điện trong hai dây quấn đó phải lệch pha nhau một góc 900
về thời gian
+ Có thể tạo nên sự lệch pha giữa dòng điện trong dây quấn chính và dòng điện
trong dây quấn mở máy bằng cách nối mạch điện dây quấn mở máy với một điện
cảm hay thường là điện dung

107
3.5. Các dạng khác của Máy điện Không đồng bộ
3.5.1. Máy điện không đồng bộ một pha

Mở máy động cơ không đồng bộ một pha:


+ Sử dụng dây quấn mở máy
+ Tốt nhất dây quấn mở máy cần lệch với dây quấn chính một góc 900 trong
không gian và dòng điện trong hai dây quấn đó phải lệch pha nhau một góc 900
về thời gian
+ Có thể tạo nên sự lệch pha giữa dòng điện trong dây quấn chính và dòng điện
trong dây quấn mở máy bằng cách nối mạch điện dây quấn mở máy với một điện
cảm hay thường là điện dung
+ Những động cơ điện công suất nhỏ mở máy không tải hay tải nhẹ thường dùng
vòng ngắn mạch để mở máy

108
3.5. Các dạng khác của Máy điện Không đồng bộ
3.5.1. Máy điện không đồng bộ một pha

Mở máy động cơ không đồng bộ một pha:

109
3.5. Các dạng khác của Máy điện Không đồng bộ
3.5.2. Động cơ điện không đồng bộ ứng dụng hiệu ứng mặt
ngoài ở dây quấn rotor lông sóc
+ Để cải thiện đặc tính mở máy của động cơ điện rôto lồng sóc, người ta chế tạo
ra nhiều kiểu đặc biệt trong đó hiện nay dùng nhiều nhất là:
- Động cơ điện rôto rãnh sâu
- Rôto hai lồng sóc (hay lồng sóc kép)
3.5.2.1. Động cơ điện rotor rãnh sâu:
+ Lợi dụng hiện tượng từ thông tản trong rãnh rôto gây nên hiện tượng hiệu ứng
mặt ngoài của dòng điện để cải thiện đặc tính mở máy
+ Thanh dẫn đặt trong rãnh có thể coi như gồm nhiều thanh dẫn nhỏ đặt xếp lên
nhau theo chiều cao và hai đầu được nối ngắn mạch lại bởi hai vành ngắn mạch

110
3.5. Các dạng khác của Máy điện Không đồng bộ
3.5.2. Động cơ điện không đồng bộ ứng dụng hiệu ứng mặt
ngoài ở dây quấn rotor lông sóc
3.5.2.2. Động cơ điện hai lồng sóc:
+ Động cơ điện loại này có hai lồng sóc ở rôto.
Các thanh dẫn của lồng sóc phía ngoài có tiết
diện nhỏ và thường được làm bằng đồng thau có
điện trở lớn. Các thanh dẫn ở lồng sóc phía
trong có tiết diện lớn, làm bằng đồng đỏ để có
điện trở nhỏ, nhưng do rãnh tương đối sâu, từ
thông tản nhiều nên điện kháng tản lớn. Nếu hai
lồng sóc đều đúc bằng nhôm thì mới có vòng
ngắn mạch chung

111
MÁY ĐIỆN 2

CHƯƠNG 4: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ


4.1. Từ trường và phản ứng phần ứng trong Máy điện đồng bộ
4.2. Phương trình cân bằng điện áp và đồ thị véctơ của MĐĐB
4.3. Các đặc tính của Máy phát điện đồng bộ
4.4. Các đặc tính góc của Máy phát điện đồng bộ
4.5. Điều chỉnh công suất tác dụng và công suất phản kháng của MPĐ ĐB
4.6. Động cơ điện đồng bộ - Máy bù đồng bộ

112
4.1. Từ trường và phản ứng phần ứng trong Máy điện đồng bộ

4.1.1. Từ trường trong máy điện đồng bộ

113
4.1. Từ trường và phản ứng phần ứng trong Máy điện đồng bộ

4.1.1.1. Từ trường của dây quấn kích thích

a) Đối với máy điện cực lồi


+ Hệ số hỗ cảm của dây quấn kích thích và dây quấn phần ứng là:
0 . .l w.kdq .wt .kt
M ud  .
 .k .k  d . p

+ Hệ số tự cảm của dây quấn kích thích


Lt  Lt  Ls t
wt . t 0 . .l wt2
Lt   . .kt .k
it  .k .k  d . p
Ls t : hệ số tự cảm của dây quấn kích thích ứng với từ thông tản của cực từ.
Biểu thức của nó cho trong các tài liệu thiết kế

114
4.1. Từ trường và phản ứng phần ứng trong Máy điện đồng bộ

4.1.1.1. Từ trường của dây quấn kích thích

a) Đối với máy điện cực ẩn


+ Hệ số tự cảm và hỗ cảm tính giống như máy phát
điện cực lồi nhưng:
g .
sin
4 2
kt  .
 g .
2
2
1  .g

k  . 3
2 kt

115
4.1. Từ trường và phản ứng phần ứng trong Máy điện đồng bộ

4.1.1.2. Từ trường phần ứng

Tuỳ theo tính chất của tải mà trục của từ


trường phần ứng sẽ làm thành một góc nhất
định với trục từ trường cực từ
a) Phản ứng phần ứng dọc trục và ngang
trục

116
4.1. Từ trường và phản ứng phần ứng trong Máy điện đồng bộ

4.1.1.2. Từ trường phần ứng

Tuỳ theo tính chất của tải mà trục của từ trường phần ứng sẽ làm thành một
góc nhất định với trục từ trường cực từ
b) Từ cảm do từ trường phần ứng và điện kháng tương ứng
+ Với máy phát điện đồng bộ cực ẩn: Do khe hở đều
0 . .l w2 .kdq2
xu  4.m. f . .
 .k .k . p
+ Với máy phát điện đồng bộ cực lồi:
0 . .l w2 .kdq2
xud  4.m. f . . .kud
 .k .k d . p
0 . .l w2 .kdq2
xuq  4.m. f . . .kuq
 .k .k q . p

117
4.2. Phương trình cân bằng điện áp và đồ thị véctơ của MĐĐB

4.2.1. Trường hợp máy phát điện

4.2.1.1. Trường hợp mạch từ không bão hòa


. . . . . . .
U  E  j. I .( xu  xs u )  I .ru  E  j. I .xdb  I .ru

118
4.2. Phương trình cân bằng điện áp và đồ thị véctơ của MĐĐB

4.2.1. Trường hợp máy phát điện

4.2.1.1. Trường hợp mạch từ không bão hòa


. . . . . .
U  E  j. I d .xud  j. I q .xuq  j. I .xs u  I .ru

119
4.2. Phương trình cân bằng điện áp và đồ thị véctơ của MĐĐB

4.2.1. Trường hợp máy phát điện

4.2.1.1. Trường hợp mạch từ bão hòa

120
4.2. Phương trình cân bằng điện áp và đồ thị véctơ của MĐĐB

4.2.2. Trường hợp động cơ điện

Động cơ điện đồng bộ thường là máy bù đồng bộ và là động cơ đồng bộ


. . . . .
cực lồi
U  E  j. I d .xud  j. I q .xuq  I .ru

121
4.3. Các đặc tính của Máy phát điện đồng bộ

1. Đặc tính không tải


2. Đặc tính ngắn mạch
3. Đặc tính ngoài
4. Đặc tính điều chỉnh
5. Đặc tính tải

122
4.4. Các đặc tính góc của Máy phát điện đồng bộ

mU
. .E
b) P  .sin 
xd

mU
. .E . 2  1 1 
mU
a) P  .sin   .    .sin(2. )
xd 2  xq xd 
P  Pe  Pu

mU
. .E . 2  1 1 
mU . 2 1 1 
mU
Q .cos   .    .cos 2  .  
xd 2  xq xd  2  xq xd 

123
4.5. Điều chỉnh công suất tác dụng và công suất phản kháng của MPĐ ĐB

4.5.1. Điều chỉnh công suất tác dụng


4.5.1.1. Trường hợp MF làm việc trong HTĐ
có công suất vô cùng lớn:
Ở chế độ làm việc xác lập công suất tác dụng
P của máy ứng với góc  nhất định phải cân
bằng với công suất cơ trên trục làm quay
máy phát điện. Đường biểu diễn công suất cơ
của động cơ sơ cấp được biểu thị bằng đường
thẳng song song với trục ngang và cắt đặc
tính góc ở điểm A trên hình 13-4. Như vậy,
muốn điều chỉnh công suất tác dụng P của
máy phát thì phải thay đổi góc  , nghĩa là
giao điểm A bằng cách thay đổi công suất cơ
trên trục máy

124
4.5. Điều chỉnh công suất tác dụng và công suất p a MPĐ ĐB

4.5.2. Điều chỉnh công suất phản kháng

125
4.6. Động cơ điện đồng bộ - Máy bù đồng bộ

4.6.1. Động cơ điện đồng bộ:


Đặc điểm: Ít dùng
Ưu điểm:
+ Có thể làm việc với cosϕ = 1
+ Ít chịu ảnh hưởng bởi sự thay đổi của U (mô men tỷ lệ với U)
+ Hiệu suất thường cao hơn động cơ KĐB
Nhược điểm: Cấu tạo phức tạp, yêu cầu máy phát kích thích, mở máy và điều
chỉnh tốc độ phức tạp
4.6.2. Máy bù động bộ: Là động cơ điện đồng bộ nhưng dùng để phát công suất
phản kháng lên lưới (giống tụ điện)

126

You might also like