You are on page 1of 43

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH


HỌC PHẦN: MÁY ĐIỆN II
CHỦ ĐỀ: QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ
Nhóm 5
Danh sách thành viên:
1. Lê Văn Huy 1951050061 Nhóm Trưởng
2. Phạm Văn Cảnh 1951050046 Nhóm phó
3. Huỳnh Thanh Phúc 1951050082
4. Đào Xuân Trường 1951050102
5. Trần Như Ý 1951050109
6. Lâm Anh Tú 1951050096
7. Trần Đăng Khoa 1951050070
QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA

1. ĐẠI CƯƠNG
2. CÁC PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN VÀ MẠCH ĐIỆN THAY THẾ
3. GIẢN ĐỒ NĂNG LƯỢNG CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
4. MOMEN CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
1. ĐẠI CƯƠNG

Hình 1.1 Sơ đồ tương đương của động cơ không đồng bộ 3 pha


1. ĐẠI CƯƠNG

Xét quan hệ điện từ thì ta có thể coi động cơ không đồng bộ


như một máy biến áp và phân tích nó tương tự như đã làm
với máy biến áp.

- Dây quấn stator_ dây quấn sơ cấp.


- Dây quấn rotor_ dây quấn thứ cấp.
- Mạch từ stator, rotor và khe hở không khí_ mạch từ máy
biến áp.
2. CÁC PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN VÀ MẠCH ĐIỆN THAY THẾ

2.1 Phương trình cân bằng điện áp trên dây quấn stator

Hình 2.1 Sơ đồ tương đương stator máy điện KĐB 3 pha


2. CÁC PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN VÀ MẠCH ĐIỆN THAY THẾ

Ta có phương trình cân bằng điện áp stator

   
U  ( E )  I 1 Z 1
  
U  ( E )  I 1 ( R1  jX 1 )

Z1  R1  jX 1 Tổng trở phức cảu một pha dây quấn stator

R1 Điện trở dây quấn stator

X1 Điện kháng tản dây quấn stator



I 1 R1 Điện áp rơi trên điện trở một pha dây quấn stator
2. CÁC PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN VÀ MẠCH ĐIỆN THAY THẾ

Sức điện động dây quấn stator:

E1  4, 44.N1. f .kdq1.m

N1 Số vòng dây quấn 1 pha stator

kdq1 Hệ số dây quấn một pha stator. Hệ số kdq1< 1 nói lên sự giảm sức
điện động của dây quấn stator do quấn rải trên các rãnh và bước
quấn rút ngắn so với quấn tập trung như ở MBA
m Biên độ từ thông của từ trường quay
2. CÁC PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN VÀ MẠCH ĐIỆN THAY THẾ

2.2 Phương trình cân bằng điện áp trên dây quấn rotor

Hình 2.2 Sơ đồ tương đương rotor của máy điện KĐB 3 pha
2. CÁC PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN VÀ MẠCH ĐIỆN THAY THẾ

Dây quấn rotor được xem như dây quấn thứ cấp MBA , song ở động cơ
dây quấn rotor nối ngắn mạch và chuyển động với từ trường quay. Tốc độ
trượt: n2= n1 – n= s.n1. Sức điện động và dòng điện trong dây quấn rotor có
tần số f2

p.n2 p.n1.s
f2    s. f
60 60
n2  n1  n  s.n1
Tần số sức điện động rotor phụ thuộc hệ số trượt s.
2. CÁC PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN VÀ MẠCH ĐIỆN THAY THẾ

2.2.1 Khi rotor đứng yên

Khi rotor đứng yên s= 1, tần số suất điện động và dòng điện rotor f2= f. Sức
điện động dây quấn rotor lúc đứng yên.

E2  4, 44.N 2 . f .kdq 2 .m


N2 Số vòng ây quấn pha rotor

kdq 2 Hệ số dây quấn một pha rotor


m
Biên độ từ thông của từ trường quay
2. CÁC PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN VÀ MẠCH ĐIỆN THAY THẾ

2.2.1 Khi rotor đứng yên

- Khi rotor đứng yên s < 1, tần số suất điện động và dòng điện rotor f2= sf . Sức
điện động dây quấn rotor lúc quay.


E 2 s  4, 44.N 2 . f 2 .kdq 2 .m  4, 44.N 2 .s. f .kdq 2 .m
- So sánh sức điện động rotor khi quay và đứng yên.

 
E 2s  s E 2
- Điện kháng tản dây quấn rotor khi quay và đứng yên.

X 2 s  2 . f 2 .L2  2 .s. f .L2  sX 2


2. CÁC PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN VÀ MẠCH ĐIỆN THAY THẾ

- Tỉ số suất điện động pha stator và rotor_hệ số quy đổi suất điện động

E1 kdq1.N1
ke  
E2 kdq 2 .N 2

- Phương trình cân bằng điện áp rotor lúc quay

  
E 2 s  I 2 ( R2  jX 2 s )  Z 2 s I 2
2. CÁC PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN VÀ MẠCH ĐIỆN THAY THẾ

2.3 Phương trình cân bằng sức từ động

 Tốc độ của từ trường dây quấn rotor so với stator

n2  n  sn1  (1  s )n1  n1
 Vậy từ trường quay của stator và rotor có tốc đồ bằng nhau, nhưng
không có sự chuyển động tương đối với nhau và từ trường tổng hợp
của máy sẽ là từ trường quay với tốc độ n1.
2. CÁC PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN VÀ MẠCH ĐIỆN THAY THẾ

- Nếu dùng động cơ sơ cấp kéo rotor quay với tốc độ n1, bằng tốc độ từ trường
quay => không có sự chuyển động tương đối giữa rotor và từ trường => sức từ
động và dòng điện I2 = 0. Dòng điện stator I0. Động cơ ở chế độ không tải.

- Sức từ động của mạch từ động cơ không tải là:

m1 N1kdq1 I 0
- Khi động cơ quay với tốc độ n < n1 => có sự chuyển động tương đối giữa rotor
và từ trường => Sức điện động và dòng điện I2 khác 0. Dòng điện stator I.

- Sức từ động của mạch từ động cơ


m1 N1kdq1 I1  m2 N 2 kdq 2 I 2
2. CÁC PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN VÀ MẠCH ĐIỆN THAY THẾ

Từ thông 𝟇m lúc không tải và có tải là không đổi => phương trình cân bằng từ của động cơ KĐB:

m1 N1kdq1 I 0  m1 N1kdq1 I1  m2 N 2 k dq 2 I 2
Hệ phương trình động cơ điện KĐB (rotor quy đổi về stator):

 . .

U1  I1 ( R1  jX 1 )  I th ( Rth  jX th )
 . .
R '

 0   I 0 ( R th  jX th )  I 2
'
( 2
 jX '
2)
 s
. . .
I  I
 0 1 2  I '
2. CÁC PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN VÀ MẠCH ĐIỆN THAY THẾ

Sơ đồ thay thế cho động cơ không đồng bộ:

Hình 2.3.1 Sơ đồ thay thế cho động cơ không đồng bộ 3 pha


2. CÁC PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN VÀ MẠCH ĐIỆN THAY THẾ

Hình 2.3.2 Sơ đồ tương đương gần đứng của động cơ không đồng bộ
3. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA

Quá trình biến đổi năng lượng trong động cơ không đồng bộ 3
pha:
a. Cấu trúc về năng lượng trong máy điện không đồng bộ

Hình 1: Giản đồ biến đổi năng lượng của động cơ không đồng bộ
3. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA

Trong đó:
 : Công suất tổn hao đồng trên dây quấn stator
 : Công suất tổn hao thép
 : Công suất tổn hao đồng rotor
 : Công suất tổn hao ma sát
 : Công suất tổn hao thép
3. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA

b. Các công thức cơ bản:


Công suất điện cấp vào động cơ (cấp vào dây quấn stator):

Pin  P1  3U1 I1 cos


Công suất tổn hao đồng trên dây quấn stator:

P1,Cu  3I12 R1
Công suất tổn hao thép:

2
3E
Pcore  1

Rc
Công suất điện từ:
R2
Pg  Pin  P1,Cu  Pcore Hoặc Pg  3I 2
2
s
1. QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA

Công suất tổn hao đồng của dây quấn rotor:

P2,Cu  3I R2  sPg 2
2
Công suất cơ:

1 s
Pd  Pco  Pg  P2,Cu  Pg (1  s )  P2,Cu
s
Công suất trên trục động cơ:

Pout  Pshaft  Pd  PFW  Pstray


Moment trên trục động cơ: Pout Pg (1  s ) Pg
3I 22 R2
Tout    
m s (1  s ) s ss
Pout Pout
Hiệu suất của một động cơ cảm ứng:
 
Pin Pout  Ploss
4. Momen:
Momen của động cơ không đồng bộ:
Momen quay của động cơ không đồng bộ chính là momen điện từ được
tạo nên bởi sự tác dụng tương hỗ của dòng điện trong cuộn dây rotor
với từ trường quay của stator. Momen điện từ tỷ lệ với công suất điện
từ:

Pdt
M dt 
1
4.1 Momen của động cơ không đồng bộ:

Động cơ điện không đồng bộ lúc làm việc phải khắc phục momen tải bao
gồm momen không tải M0 và momen cản của tải M2. Phương trình cân
bằng momen lúc làm việc ổn định là:

M dt  M 0  M 2
M2 : momen đầu trục
4.1 Momen của động cơ không đồng bộ:

Pdt P0 P2 Pco
Hay:   
1   

 Pco  .Pdt
1
2 f1 2 n1
Trong đó: 1   :tốc độ góc đồng bộ của từ trường quay stato
p 60
2 n
 :tốc độ góc của roto
60
2 n
n n (1  s )
Ta có: Pco  60 .Pdt  .Pdt  1 .Pdt
2 n1 n1 n1
60
 Pco  (1  s ) Pdt
4.1 Momen của động cơ không đồng bộ:

Công suất điện từ tiêu thụ một phần cho tổn hao đồng trong cuộn dây stato
Pcu 2  Pdt  Pco  Pdt  ( Pdt  s.Pdt )  s.Pdt
Pdt  m1.E2 ' .I 2 ' .cos 2
Với: E2   2 N 2 f1kdq 2
m2 ( 2 N 2 f1kdq 2 ) I 2 cos 2
 M dt 
2 f1
p
p
Hay M dt  .m2 .N 2 ..kdq 2 .I 2 .cos 2
: 2
M dt  c..I 2 .cos 2 (N/m)
4.1 Momen của động cơ không đồng bộ:

Dựa vào mạch tương đương để tính momen điện từ theo hệ số trượt s:
Pdt Pcu 2
M dt  ; Pdt  ; Pcu 2  m1.I '2 2 .r2 '
1 s
Trong mạch tương đương, ta bỏ nhánh Z 0 và suy ra:
U1
I2 
'

r2 ' 2
(r1  )  ( xt1  x2 ' )
s
Vậy momen điện từ ứng với điện áp nguồn đặt vào động cơ là:
'
r
m1. p.U12 . 2
M dt  s
r2 ' 2
2 f1[( r1  )  ( xt1  x2 ' ) 2 ]
s
4.1 Momen của động cơ không đồng bộ:

Nhận xét:
Với tần số và tham số cho trước, momen điện từ tỉ lệ với bình phương điện
áp. Momen tỉ lệ nghịch với điện kháng.
Theo biểu thức trên, có thể dựng được đặc tính M=f(s), ở đây chỉ có hệ số
trượt là thay đổi. Các thông số khác như: m 1,r1,r2’,xt1,xt2,... cho biết theo cấu
tạo động cơ, còn f1 và U1 là các thông số không đổi của lưới điện cung
cấp…
Khi khởi động động cơ n2=0, s=1, ta có momen khởi động:

m1. p.U12 .r2 '


M mm 
2 f1[(r1  r2 ' ) 2  ( xt1  x2 ' ) 2 ]
4.1 Momen của động cơ không đồng bộ:

Dưới tác dụng của Mmm, rotor bắt đầu quay, lúc đó tốc độ trượt
giảm và momen tăng dần. Ở độ trượt tới hạn sm ứng với Mmax bằng
cách lấy đạo hàm quay theo s và cho bằng 0:
dM dt
M max  0
ds
'
r2
 sm  
r12  ( x1  x2 ' ) 2
4.1 Momen của động cơ không đồng bộ:

Momen cực đại là: m1. p.U12


M max 
4 f1 (  r1  x1  x2 ' )
Vậy:
• Mmax tỉ lệ với U12
• Mmax không phụ thuộc vào điện trở của rotor.
• Điện trở của rotor r2’ càng lớn thì sm càng lớn.
• Muốn cho khi mở máy Mmm=Mmax thì phải tăng r2’, điều này thực hiện
được khi:

r2 '
r2  R p
' '

sm  1 Hay sm  ( ) 1
x1  x2 '
x1  x2 '
4.1 Momen của động cơ không đồng bộ:
4.1 Momen của động cơ không đồng bộ:

 •Động cơ: 0 < s < 1; n < n1.


• Máy phát: - < s < 0; n > n1.
• Hãm: 1 < s < +; n < 0.
Điểm M=Mmax là giới hạn làm việc ổn định của động cơ, muốn có
động cơ làm việc ổn định thì Mđm < Mmax; với Mđm đó động cơ có
thể làm việc ổn định với tải định mức và có khả năng chịu tải ngắn
hạn. Khả năng quá tải của động cơ được biểu hiện ở tỉ số:

M max
Km 
M dm
4.1 Momen của động cơ không đồng bộ:

Trong thực tế thường không biết các tham số của máy điện không đồng bộ
nên dùng biểu thức Kloss: '
r2
m1. p.U1.
M dt s 4 f (  r  x  x '
2)
 . 1 1 1
M max r2 ' 2 m1. p.U12
2 f1[(r1  )  ( xt1  x2 ) ]
' 2

s
M dt 2
 
M max s sm

sm s

Thường r1=r :
2
’ sm  sdm (km  k  1) 2
m
4.2 Momen của động cơ không đồng bộ ba pha:

3.2.1 Momen phụ trong động cơ không đồng bộ :


Khi phân tích momen và đặc tính M = f(s), ta chỉ xét đến tác dụng của từ
trường sóng cơ bản hình sin, ngoài ra còn có sóng bậc cao bao gồm sóng điều hòa
răng, sóng điều hòa bậc cao khe hở không khí. Những từ trường bậc cao đó quay
với tốc độ khác nhau và cũng sinh ra momen. Những momen đó gọi là momen phụ
của máy điện
Những momen phụ này đều là hàm tốc độ quay của máy điện và rất yếu so với
sóng cơ bản của từ trường, nhưng trong những trường hợp nhất định như ở tốc độ
thấp nó có thể sinh ra momen hãm tương đối lớn làm cho momen của máy điện
giảm rõ rệt, ảnh hưởng đến sự làm việc của máy điện nhất là quá trình mở máy của
động cơ không đồng bộ.
4.2 Momen của động cơ không đồng bộ ba pha:

3.2.2 Các loại momen phụ


Momen phụ không đồng bộ : do sóng hài bậc 5 và bậc 7
Momen phụ đồng bộ : do sức từ động sóng điều hòa gây nên: động cơ điện khi
làm việc thường kêu và rung. Những tạp âm và chấn động đó ngoài nguyên
nhân cơ khí ra, trong nhiều trường hợp là do lực kéo lệch khe hở sinh ra. Khi
trục răng của stator và răng của rotor trùng nhau thì lực kéo đó càng lớn, lúc
rotor quay lực từ đó cũng quay làm rung.
4.2 Momen của động cơ không đồng bộ ba pha:

3.2.3 Phương pháp trừ khử momen phụ


Muốn làm yếu sóng hài bậc 5 hoặc bậc 7 dùng dây quấn bước ngắn
Dùng rãnh chéo ở rotor, thường là chéo bước răng, có tác dụng làm cho sức
từ động của rãnh phân phối đều trên quãng chéo mà không tập trung tại một
điểm nên có thể làm yếu sóng điều hòa răng của đường phân bố sức từ đọng
khe hở tổng.
4.2 Momen của động cơ không đồng bộ ba pha:
3.2.3 Đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ 3 pha
4.2 Momen của động cơ không đồng bộ ba pha:
3.2.3 Đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ 3 pha
Starting Torque (momen khởi động) : Là lượng momen mà động cơ cảm ứng tạo ra khi nó
tăng tốc từ vị trí đứng yên
Pull up momen (momen kéo tải) : Là lượng momen dùng để tăng tốc động cơ về tốc độ
định mứa của nó. Nếu momen động cơ nhỏ hơn momen cần thiết để tăng tốc kéo tải thì tốc
độ của động cơ sẽ không thể đạt đến tốc độ định mức
Breakdown momen (momen tới hạn) : Là lượng momen lớn nhất mà động cơ có thể tạo ra.
Hay nói cách khác, tại đây sẽ sinh ra một lực xoắn lớn nhất và một động cơ điện tại ra với
điện áp tương ứng được dùng ở tần số tương ứng mà không có sự suy giảm bất thường trong
tốc độ
Full Load Torque (momen đầy tải) : Khi động cơ tăng đến tốc độ định mức của nó, momen
động cơ lúc này bằng khoảng 80% đến 100% momen định mức của nó.
4.2 Momen của động cơ không đồng bộ ba pha:

3.2.4 Đặc tính của máy điện không đồng bộ trong điều
kiện làm việc ở trạng thái khác định mức:

3.6.4.1 Điện áp không định mức: U1  U 1dm


U 1  K .U 1dm  k  1
M dt  M dtdm
Mdt tỉ lệ với U12. Nên khi giảm U1 đi k lần thì Mđt giảm K2 lần, tính ổn
định khi làm việc của động cơ giảm. Nếu M dt  M c  n  0
(cháy máy); Mc : momen tải phụ.
Khi U1  E1    , nếu momen tải không đổi
M c  M  Cm I 2 cos 2  const nên I phải tăng lên và tỉ lệ nghịch với
2
  Pcu1 ; Pcu 2   
sự biến thiên của
4.2 Momen của động cơ không đồng bộ ba pha:

Ở những tải nhỏ tổn hao có giảm đi, hiệu suất tang lên so với
lúc máy điện ở điện áp định mức. Nhưng khi tải lớn hơn thì
hiệu suất bắt đầu giảm nhanh. Do đó khi làm việc tải nhẹ thì
nên giảm điện áp đạt vào stator, thực tế điều kiên làm việc đấu
tam giác chuyển sang sao.
4.2 Momen của động cơ không đồng bộ ba pha:

3.2.5 Tần số không định mức:


f  f dm
Khi f  f dm
 P
 fe  m I 2

1 0 rm  
f1    I 0   
cos 1 
 

Tần số f1 giảm nên làm cho tốc độ n1 giảm =>n=n1(1-s) giảm nên
điều kiện làm nguội máy giảm -> máy nóng hơn.
=> Không sử dụng động cơ không đồng bộ ở tần số thấp hơn tần
số định mức.
4.2 Momen của động cơ không đồng bộ ba pha:

3.2.6 Điện áp đặt vào không đối xứng

Thứ tự thuận: n1  n
SA 
n1
4.2 Momen của động cơ không đồng bộ ba pha:

Thứ tự nghịch:
n1  (n) n1  n n1  n1 (1  S A )
SB     2  SA
n1 n1 n1
=> Nếu động cơ làm việc ở điện áp ba pha không đối xứng
thì M<Mdm-> gây nên tổn hao phụ làm hạn chế công suất động
cơ đôi khi cháy máy
THANK YOU

You might also like