You are on page 1of 12

OCL ngõ vào vi sai

Yêu cầu : Công suất 40W, trở kháng vào 200kOhm, tải loa 4 Ohm,
méo 0,3 %

1) Tác dụng linh kiện :


- 2 cặp BJT Q3, Q4 và Q1, Q2 là 2 darlington ghép push-pull để
khuếch đại công suất.
- Q9, Q6 đóng vai trò là nguồn dòng.
- Q5 khuếch đại điện thế cho tầng vi sai để vào tầng thúc.
- Q7, Q8 làm mạch khuếch đại vi sai với 1 đầu là tín hiệu vào và một
đầu là phản hồi của Vout.
- VR6 và C4 là mạch hồi tiếp dương, R11 là hồi tiếp âm.
- R20 và C8 là mạch lọc Zobel , làm cân bằng tổng trở ngõ ra , hạn
chế xung dao động tự kích cho mạch .
- C5, R18 là mạch lọc tương tự.
2) Tính toán
a) Tính toán nguồn cung cấp :
- Công suất ngõ ra là:
V 2 LP
PLmax = 2R L

Ta có PLmax = 40W, RL = 4Ω
 VLP = 17,89V
- Do có sụt áp trên đường dây => xem hệ số sử dụng điện áp của
nguồn là 0,9.
VLP
 Vcc = 0,9
 Vcc = 19,88V
*Chọn Vcc = ±24V.
VLP 17,89
- Dòng lớn nhất qua tải : ILP ¿ RL = 4 = 4,47 ( A )
π
1 1
- Dòng cấp trung bình : Itb = 2 π .∫ I LP . Sinѡt . d( ѡt )= π . ILP
0

2 2
 Pcc = 2 Vcc. Itb = π . Vcc. ILP = π . 19,88. 4,47 = 56,57 ( W )

- Hiệu suất của mạch :


Plmax 40
ŋ= Pcc . 100% = 56,27 . 100% = 71,1 %

b) Tầng khuếch đại công suất.


- Tầng công suất hoạt động ở chế độ AB nên Q1 Q3 và Q2 Q4 luân
phiên hoạt động ở mỗi bán kỳ.
- Chọn dòng tĩnh : IE/Q1 = IE/Q2 = 50mA
- Dòng cực đại qua Q1, Q2 :
IEP/Q1 = IEP/Q2 = ILP + IE/Q1 = 4,47 + 0,05 = 4,52 (A)

* Tính chọn R1, R2 :


- R1 và R2 có tác dụng cân bằng dòng và ổn định nhiệt cho Q1, Q2.
Do vậy để công suất cực đại đầu ra thì sụt áp trên 2 trở này không
được quá lớn.
1 1
Chọn VR1max = VR2max = 20 . VLP = 20 . 17.89 = 0,895 V
VR1 max 0,895
 R1=R2 = ILP = 4,47 = 0,2 Ω
 Chọn R1 = R2 = 0,22 Ω
- PR(dc) = R1. (IE/Q1)2 = 0,22 . 0,052 = 0,55 mW
1 1
- PR(ac) = 4 . R1. (ILP)2= 4 . 0,22. 4,47 = 0,25 W

 PR = PR(dc) + PR(ac) = 0,25 W


 Chọn R1 = R2 = 0,22 Ω / 5W

*Tính chọn Q1 và Q2 :
- Công suất nguồn cung cấp :
1
Pcc = 2. Vcc. Itb = 2. π . Vcc. ILP

- Công suất trên 2 trở :


1
PR(ac) = 2. PR1(ac) = 2 . R1. I2LP

- Công suất tải loa :


1
PRL= = 2 . RL. I2LP

=> Công suất tiêu tán xoay chiều trên 2 BJT :


2 1 1
2PC(ac) = Pcc - PR(ac) - PRL = π .VCC .ILP - 2 .I2LP .R1 - 2 . RL. I2LP
2 1
= π .VCC. ILP - 2 . I2LP . ( R1+RL )

Để công suất tiêu tán xoay chiều trên 2 BJT đạt cực đại Pc(ac)max thì :
dPc 2
dIlp
=0 => π
.VCC - ILP . ( R1+RL ) = 0
2 Vcc 2. 24
=> ILP = π (R 1+ Rl) = π (0,22+4) = 3,62 ( A )

=> Công suất tiêu tán xoay chiều trên 2 BJT :


2 1
2Pc(ac)max = π .VCC. ILP - 2 . I2LP . ( R1+RL )
2 1
= π . 24. 3,62 - 2 . 3,622. ( 4+ 0,22 )

= 27,66 W
 Pc(ac)max = 13,83 W
- Công suất tiêu tán tĩnh trên mỗi BJT :
Pc(dc)/Q1= Pc(dc)/Q2 = VCEQ. ICQ = (Vcc - VR1). ICQ= (Vcc - ICQ. R1). ICQ
= ( 24 - 0,05. 0,22). 0,05 = 1,20 W
=> Công suất tiêu tán cực đại trên mỗi BJT :
PCmax = Pc(ac)max + Pc(dc)/Q1 = 13,83 + 1,20 = 15,03 W
- Chọn Q1, Q2 là cặp BJT thõa mãn :
Pc>2. Pcmax=2. 15,03=30,06 W
{ Vce>2 Vcc=2.24=48 V
Ic>2. Iemax=2. 4,52=9,04 A

=> Do đó chọn Q1 : 2SD718


Q2 : 2SB688

* Tính chọn R3,R4 :


- Chọn BQ1 = BQ1min =75
- Dòng bazo qua Q1 :
Ic 1 0,05
IB/Q1 = Bq 1+1 ¿
75+ 1 = 0,66 mA

- Dòng bazo cực đại qua Q1


I EP/Q1 4,52
IB1P = ¿
Bq 1+ 1 75+ 1 = 0,06A

- Dựa vào đặc tuyến ( IC, VBE) của transistor


IC = 50 mA ứng với VBE = 0,6V
IC = 4,52 A ứng với VBE = 0,75V
0,75−0,6
=> Rbe = 0,06−0,00066 = 2,53Ω

- Trở kháng xoay chiều vào Q1 :


Zin/Q1 (AC) = Rbe + (1+Bmin) R1 = 2,53 + 0,2 . 31 = 8,73 Ω
- Trở kháng một chiều vào Q1 :
VBE 1+VR 1Q 0,6+0,05 . 0,2
Zin/Q1 (DC) = IB /Q 1 . 0,00066 = 924 Ω

- R3, R4 có tác dụng rẽ dòng nhiệt, đối với tín hiệu DC sẽ cho qua dễ
dàng, còn tín hiệu AC sẽ cho qua ít.
=> Zin/Q1 (AC) < R3=R4< Zin/Q1 (DC)
=> Chọn R3,R4 = 220Ω/2W

* Tính chọn Q3,Q4 :


- Dòng tĩnh qua R3:
VbeQ 1+VR 1(dc) 0,6+0,05 . 0,2
IR3Q = R3
= 220 = 2,78 mA

- Dòng cực đại qua R3:


VbeQ 1 max+VR 1(ac) 0,75+4,52 . 0,2
IR3P = R3
= 220 = 7,52 mA

- Dòng tĩnh, cực đại qua Q3:


IE/Q3 = IR3Q + IBQ1 = 2,78 +0,66 = 3,44mA
IEP/Q3 = IR3P + IB1P = 7,52+ 60 = 67,52 mA
- Dòng cung cấp trung bình cho Q3, Q4 :
π
1 I bp Ibp /q 3
Itb/Q3 = = 2 π .∫ . Sinѡt . d ( ѡt ) =¿ ¿
π
0 q3

- Công suất cấp cho Q3, Q4 :


1
Pcc/Q3 = Vcc. Itb/Q3 = π . Vcc. IEP/Q3

- Trở kháng xoay chiều của Q3:


220 . 8,73
Zt/Q3 = (R3 // ZB1M(ac)) + (1+BQ1 ). RL = 220+8,73 + (1+75).4 = 312,4 Ω

- Công suất trên Q3 cực đại khi :


2. Vcc 2. 24
IEP/Q3= Zt /Q3. π = 312,4. π = 49 mA

- Công suất tiêu tán xoay chiều của Q3, Q4 :


1 1 1
Ptt/Q3 (AC) = Pcc - Pt = π . Vcc. IEP/Q3 - 2 . 2 . IEP/Q32. Zt/Q3
1 1
= π . 24. (49. 10-3 )- 4 . (49. 10-3)2. 312,4 = 0,187 W

- Công suất tiêu tán tĩnh của Q3:


Ptt/Q3 (DC) = VCEQ/Q3. ICQ/Q3 = ( Vcc - IR3Q. R3 ). IR3Q
= ( 24 - 2,78. 10-3. 220 ). 2,78. 10-3 = 0,07 W
=> Công suất tiêu tán trên Q3 :
PC/Q3= Ptt/Q3 (AC) + Ptt/Q3 (DC) = 0,187 + 0,07 = 0,257 W
Ic≥ 2 IepQ 3=2. 67,52=135,04 mA
- Chọn Q3 thỏa : { Vceq ≥ 2Vcc=48 V
Pc ≥ 2. Pcq 3=0 ,514 W

Ta chọn : {QQ 34 :TIP 41C


:TIP 42 C
c) Tính toàn tầng thúc :
- Chọn BQ3 = BQ4 = Bmin = 50
* Tính chọn D1, D2, D3, VR2 :
- D1, D2, D3, VR2 tạo ra điện áp ban đầu phân cực cho BJT Q3, Q4
làm việc ở chế độ AB để khi có tín hiệu vào thì BJT công suất sẽ dẫn
ngay.
- Hiệu điện thế giữa 2 đầu Bazo cực B/Q3 và B/Q4 :
VB3B4= 2.( VBE/Q3. VBE/Q1. VR1 ) = 2. ( 0,6 + 0,6 + 0,05. 0,22 )
= 2,422 (V)
Iep/Q 3 67,52
- IB/Q3= Bq3+ 1 = 51 = 1,32 mA

- Chọn Ic của Q5 và Q6 >> IB/Q3 để khi IB/Q3 thay đổi thì dòng phân cực
qua diode coi như không đổi.
- Chọn IC/Q5 = IC/Q6 >> IB/Q3
= (3~10 ) IB/Q3 = 10. 1,32 = 13,2 mA
- Chọn D1, D2, D3, D4, D5 là 1N4007
Dựa vào đặc tuyến => VF= 0,67 V
=> VVR2 = VB3B4 - 3. VF = 2,422 - 3. 0,67 = 0,412 V
0,412
=> VR2 = 13,2. 10(−3)
= 31,21 Ω

=> Chọn VR2 là biến trở 100 Ω để tinh chỉnh


* Tính chọn Q5 :
- Dòng tĩnh : IC/Q5 = IC/Q6 = 13,2 mA
- Ta có :
VD4 + VD5 = VBE/Q5 + IC/Q6. VR5
<=> 0,67 + 0,67 = 0,6 +13,2. 10-3. VR5
=> VR5 = 56,06 Ω
=> Chọn VR5 = 100 Ω để chỉnh.
- VCE/Q5 = Vcc - VVR5 - BBE/Q3 - VBE/Q1 - VR1
= 24 - 13,2. 10-3. 56,06 - 0,6. 2- 0,05. 0,22
= 22,05 V
- Do Q5 làm việc ở chế độ A nên công suất tiêu tán PC/Q5 lớn nhất sẽ
bằng công suất tiêu tán 1 chiều :
PC/Q5 = IC/Q5. VCE/Q5 = 13,2. 10-3. 22,05 = 0,29 W
Pc>2. Pc/Q 5=2. 0,29=0,58W
- Chọn Q5 thỏa mãn { Vceq> 2Vcc=2. 24=48 V
Ic> 2. Ic/Q 5=2. 13,2=26,4 mA

=> Chọn Q5 : 2SA940 với BQ5 = 100


- Ta có IB/Q5 = IC/Q5 / BQ5 = 13,2 / 100 = 0, 132 mA
- VR6 = Vcc - 2. VD4 = 24 - 2. 0,67 = 22,66 V
- Chọn IR6 > 50. IB/Q5 để IB/Q5 không ảnh hưởng đến R6 :
IR6 = 100. IB/Q5 = 100. 0,132 = 13,2 mA
Vr 6 22,66
=> R6 = Ir 6 = 13,2. 10(−3)
= 1717 Ω

=> Chọn R6 = 1,8 kΩ


* Tính chọn Q6 :
- Chọn VR8 + VR88 = 2V
2
=> R8 + R88 = 13,2. 10(−3)
=151,52 Ω

- R88 làm giảm hệ số khuếch đại nên chọn R8 > R88


=> Chọn R88 = 50 Ω, R8 = 100 Ω
- VCE/Q6 = Vcc - (VR8 + VR88 ) - VBE/Q1- VBE/Q2 - VR2
= 24- 2- 0,6. 2- 0,22. 0,05 = 20,789 V
- Do Q6 làm việc ở chế độ A nên :
PC/Q6 = PC(DC)/Q6 = VCE/Q6 . IC/Q6 = 20,789. 13,2. 10-3 = 0,27 W
Pc>2. Pc/Q 6=2. 0,27=0,5 4 W
- Chọn Q6 thõa mãn : { Vceq>2 Vcc=2.24=48 V
Ic>2. Ic/Q 6=2. 13,2=26,4 mA

=> Chọn Q6 là 2SC2073, BQ6 = Bmin = 40


- Ta có : Zt/Q6 = RCQ/Q5 // [ rbe/Q3 + ( 1 + BQ3). Zt/Q3 ]
Do RCQ/Q5 rất lớn nên :
Zt/Q6 = rbe/Q3 + ( 1 + BQ3). Zt/Q3
Vt
= BQ3. Ieq/Q 3 + ( 1 + BQ3). Zt/Q3
25
= 50. 3,44.10(−3)
. ( 1 + 50 ). 312,4 = 5789389535 Ω

- Tầng công suất mắc CC -> có hệ số khuếch đại điện áp ra của Q6 sẽ


được đưa đến tải.
- Trở kháng vào Q6 ở chế độ A :
Vt
Zi/Q6= rbe/Q6 + ( 1 + BQ3). R88 = BQ3. Ieq /Q 6 + ( 1 + BQ3). R88
25
= 50. 13,2. 10(−3)
. ( 1 + 50 ). 50 = 241477273 Ω

- Hệ số khuếch đại thúc :


Vout ibQ 6. ZtQ 6 5789389535
Av = Vin = - BQ6 . ibQ 6. ZiQ 6 = - 40 . 241477273 = -959 lần

d) Tầng khuếch đại vi sai :


* Tính chọn R15, R16, R9 và R10 :
- R9, R10 cùng nối với 2 tụ C6 và C7 nhằm ngăn thành phần xoay
chiều tác động đến nguồn.
- Ta có :
IcQ 6 13,2
IB/Q6= Bq 6 = 40 = 0,33 mA

- Chọn IC/Q8 >> IB/Q6


- Chọn IC/Q7 = IC/Q8 = 10. IB/Q6= 3,3 mA
- Chọn sụt áp trên R10 là 1,2 V
IR10= IC/Q8 + IC/Q7= 2. 3,3 = 6,6 mA
1,2
=> R10 = R9 = 6,6 .10(−3)
= 181,82 Ω

=> Chọn R10=R9 =220 Ω


- Ta có VR10 + VR16= ( VR8+ VR88 ) + VBE/Q6
( V R 8+V R 88 ) +VBE (Q 6 )−VR 10 2+ 0,6−1,2
=> R16 = Ic/Q 7
= 3,3 .10(−3)
= 424,24 Ω

=> Chọn R15= R16 = 470 Ω


- Vì tránh sai số mất cân bằng tầng vi sai, ta chọn biến trở VRE = 100
Ω để điều chỉnh.
* Tính chọn Q7, Q8
1
- Vì Q7, Q8 làm việc ở chế độ A : VR9 = 5. Vcc = 24/5 = 4,8 V
VRE
=> VCB/Q8= Vcc - VR15- ICQ/Q8. 2 - VR10 - VCE/Q9- VVR3- VR9 - (- Vcc)
100
= 24 - 470. 3,3. 10-3 - 3,3. 10-3. 2 - 1,2 - VCE/Q9- ( 0,67.2 - 0,6 )- 4,8
+ 24 = 39,544- VCE/Q9
=> VCE/Q8(max) = VCE/Q7(max) = 39,544 V
- Chọn Q7, Q8 thỏa mãn :
Pc>2. Vce . Ic=2.39,544. 3,3.10(−3) =0,26 W
{ Vceq >2Vcc=2. 24=48 V
Iceq>2. Ic/Q 7=2.3,3=6,6 mA

=> Chọn Q7, Q8 là : {Q7 :2 SA 1013


Q8 :2 SA 1013

* Tính chọn nguồn dòng Q9 :


- IC/Q9 = 2. IC/Q8 = 2. 3,3 = 6,6 mA
- Chọn D6, D7 là diode DN4007 để phân cực cho Q9
- VVR3 = 2. VD - VBE/Q9 = 2. 0,67 - 0,6 = 0,74 V
VVR 3 0,74
=> VR3 = Ic /Q 9 = 6,6 .10(−3)
= 112,12 Ω

=> Chọn VR3 là biến trở 500 Ω


- Chọn IR17 = 10 mA
- VR17= Vcc- 2.VD6 = 24- 2. 0,67 = 22,66 V
VR 17 22,66
=> R17= IR 17 = 10. 10(−3)
= 2266 Ω

=> Chọn R17 : 2,2 kΩ


- Ta có VCE/Q9(max)= VCE/Q8(max)= 39,544 V
=> Công suất tiêu tán cực đại trên Q9 :
PC/Q9= IC/Q9. VCE/Q9(max)= 6,6. 10-3. 39,544 = 0,26 W
- Chọn Q9 thõa :
Pc>2. Pc /Q 9=2. 0,26=0,52 W
{ Vceq>2 Vcc=2.24=48 V
Iceq>2. Ic/Q 9=2. 6,6=13,2mA

=> Chọn Q9 là 2SA940


* Tổng trở kháng toàn mạch là 200 kΩ
=> Chọn R11= R18 = 200 kΩ
e ) Tính toán tụ liên lạc và tụ lọc nguồn :
- Giả sử mạch hoạt động vs tần số bé nhất : fmin = 2 Hz
* C5 :
10 10
ZC5 << Zin => C5>= 2. π . fmin . Zin = 2. π . 2.200.103
= 3,98 uF

=> Chọn C5 = 4,7 uF


* C6, C7 :
10 10
C6>= 2. π . fmin . R 9 = 2. π . 2.120 => C6=C7 = 6600 uF

* C2
10
C2 >> 2. π . fmin . R 8 => Chọn C2 =

You might also like