You are on page 1of 14

Môn Điều khiển logic

BÀI TẬP CHƯƠNG 2

Nhóm: 12 – Lớp HP: 17N33


Thành viên:
 Nguyễn Hoàng Hùng – MSSV: 105170349
 Ngô Đình Lãm – MSSV: 105170356
 Nguyễn Văn Tiến – MSSV: 105170380

Bảng phân công công việc của nhóm


Tên thành viên Công việc thực hiện
Nguyễn Hoàng Hùng  Hoàn thành bài tập 3
 Vẽ mạch động lực và giản đồ thời gian bài tập 4
 Tổng hợp bài của nhóm
Ngô Đình Lãm  Hoàn thành bài tập 1
 Viết mô tả tóm tắt của bài tập 4
Nguyễn Văn Tiến  Hoàn thành bài tập 2
 Xây dựng lưu đồ thuật toán bài tập 4
Bài tập 1: Hãy xây dựng GĐTG và LĐTT cho hệ thống khởi động, duy trì và dừng
động cơ điện ba pha hoặc DC
Sinh viên thực hiện: Ngô Đình Lãm

Bài làm:
Sơ đồ mạch động lực và mạch điều khiển:

Bảng thiết bị:


ST Ký hiệu Mô tả
T
Thiết bị vào
1 OFF Núi ấn dừng động cơ (thường đóng)
2 ON Núi ấn khởi động động cơ (thường mở)
Thiết bị ra
1 KĐT Contactor – khởi động từ
2 RN1 Relay nhiệt bảo vệ khởi động từ
3 RN2 Relay nhiệt báo lỗi
4 RN3 Nhóm 3 relay nhiệt bảo vệ động cơ
5 Đ1 Đèn báo hoạt động (sáng/tối khi động cơ chạy/dừng)
6 Đ2 Đèn báo lỗi
7 ĐC Động cơ không đồng bộ 3 pha
Thiết bi khác
1 CD Cầu dao
2 CC Cầu chì

Mô tả tóm tắt quy trình:


Bật 2 cầu dao CD để cấp nguồn cho mạch động lực và mạch diều khiển:
- Khi muốn động cơ chạy, ta nhấn nút ON, lúc đó có dòng điện chạy qua cuộn
dây của khởi động từ. Khiến 3 tiếp điểm chính Kc của khởi động từ đóng lại,
nối lưới nguồn với động cơ 3 pha, động cơ quay. Đồng thời tiếp điểm phụ Kp
của khởi động từ cũng đóng lại, đèn Đ1 sáng, vì thế mà khi buông tay khỏi nút
ON thì dòng điện qua cuộn dây vẫn được duy trì.

- Khi muốn dừng động cơ, ta nhấn nút OFF, mạch hở, đèn Đ1 tối, không có dòng
điện qua cuộn dây của KĐT nữa, 3 tiếp điểm chính Kc mở ra, ngắt lưới nguồn
với động cơ, động cơ quay chậm dần rồi dừng hẳn.

- Khi quá tải relay nhiệt RN2 sẽ đóng, đèn báo lỗi Đ2 sáng.

Vẽ giản đồ thời gian:

ON

OFF

Đ1

Đ2

ĐC

RN1
RN2

RN3
t
Xây dựng lưu đồ thuật toán:
Bài Tập 2: Hãy xây dựng GĐTG và LĐTT cho hệ thống khởi động thuận,khởi động
nghịch,duy trì và dừng động cơ điện ba pha hoặc DC
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Tiến
Bài làm:

Sơ đồ mạch động lực và mạch điều khiển:

STT Kí hiệu Mô tả
Thiết bị vào
1 STOP Nút ấn dừng động cơ(thường đóng)
2 ON1 Nút khởi động thuận(thường mở)
3 ON2 Nút khởi động nghịch(thường đóng)
Thiết bị ra
1 RN Rơ le Nhiệt
2 D1 Đèn báo hoạt động
3 D2 Đèn báo hoạt động
4 D3 Đèn báo lỗi
5 K1 Contactor
6 K2 Contactor
Mô tả tóm tắt quy trình:
Đầu tiên đóng MCCB để cấp nguồn cho mạch lực
Trên mạch điều khiển ta đóng MCB cấp nguồn cho mạch điều khiển
- Muốn hệ thống chạy thận ta ấn vào nút ON1 lúc này contactor K1 có điện và đèn D1
sáng, tiếp điện thường mở K1 đóng lại cấp điện duy trì , bên mạch động lực tiếp điểm
chính K1 đóng lại , lúc này động cơ quay thuận.
-Muốn động cơ quay nghịch ta ấn vào nút ON2 dẫn đến K1 mất điện tiếp điểm thường
mở K1 sẽ hở ra, lúc này cuộn hút K2 có điện đèn D2 sáng,tiếp điểm thường mở K2
đóng lại cấp điện duy trì dẫn đến tiếp điểm chính K1 hở ra K2 đóng lại động cơ quay
nghịch.
-Khi xảy ra quá tải RN thường đóng sẽ hở ra và thường mở sẽ đóng lại, lúc này đèn
báo lỗi D3 sáng

Vẽ giản đồ thời gian:


Lưu đồ thuật toán

Bật cầu dao

Không
Bấm nút
ON1
Động cơ không hoạt động

Kiểm tra quá có


RN cắt Đ3 sáng
tải

Không

Động cơ chạy thuận Đ1


sáng

Không

Bấm nút
ON2

Kiểm tra quá tải

Không


Động cơ chạy nghịch, D2 sáng

Không

Bấm STOP
Bài tập 3: Hãy xây dựng GĐTG và LĐTT cho hệ thống khởi động động cơ điện ba
pha theo 3 cấp điện trở phụ.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Hùng

Bài làm:

Bảng thiết bị:


Thiết bị vào
TT Kí hiệu Mô tả
1 S1 Nút nhấn khởi động
2 S2 Nút nhấn dừng
3 ATM Át-tô-mát
4 DRN Tiếp điểm của Rơ-le nhiệt
5 RT Cuộn dây timer
Thiết bị ra
TT Kí hiệu Mô tả
1 M Động cơ điện 3 pha
2 RN Rơ-le nhiệt
3 K Công tắc tơ
Vẽ giản đồ thời gian:

S1
S2
KM
K1
K2
K3
M
RT1
RT2
RT3
RN
ATM
t
Sơ đồ mạch động lực và mạch điều khiển:

Hình 1: bản vẽ

Mô tả tóm tắt hệ thống: đầu tiên, chúng ta đóng át-tô-mát ATM để cung cấp nguồn
cho mạch động lực và mạch điều khiển. Sau đó nhấn nút S1 thì cuộn KM có điện sẽ
đóng tiếp điểm thường mở KM, cung cấp nguồn cho động cơ 3 pha và động cơ được
khởi động qua 3 cấp điện trở phụ R1, R2, R3. Khi tiếp điểm KM đóng, đồng thời rơ-le
thời gian RT1 sẽ hoạt động. Và sau thời gian đã cài đặt, tiếp điểm thường mở đóng
chậm của RT1 đóng lại cấp nguồn cho công tắc tơ K1, làm tiếp điểm thường mở của
K1 đóng lại. Khi đó sẽ loại bỏ điện trở phụ R1 ra khỏi mạch khởi động và cấp nguồn
cho rơ-le thời gian RT2 đồng thời mở tiếp điểm thường đóng của K1 làm ngắt nguồn
RT1. Tương tự với RT2 – K2 và RT3 – K3. Sau khi đã loại bỏ hết 3 cấp điện trở phụ,
động cơ sẽ hoạt động ở chế độ nối sao. Trong quá trình làm việc, nếu động cơ bị quá
tải thì rơ-le nhiệt RN sẽ tác động làm tiếp điểm thường đóng của RN mở và ngắt
nguồn mạch điều khiển, khi đó động cơ sẽ dừng lại.
Xây dựng lưu đồ thuật toán:

Bắt đầu

`
Đóng ATM

không

không Nhấn Tác động


Nhấn
nút S2 RN
nút S1
có có

Động cơ khởi động với 3 cấp phụ trở, có


Dừng động cơ
đóng KM, cấp nguồn cho RT1

Đóng K1, cấp nguồn RT2 không


Ngắt nguồn RT1


Động cơ khởi động
với 2 cấp phụ trở

Đóng K2, cấp nguồn RT3


không
Ngắt nguồn RT2


Động cơ khởi động
với 1 cấp phụ trở

Đóng K3
không
Ngắt nguồn RT3

Động cơ chạy ở chế độ nối sao


Bài tập 4: Hãy xây dựng GĐTG và LĐTT cho hệ thống khởi động đổi nối Y -> Δ
động cơ điện ba pha
Bài làm
Sơ đồ mạch động lực:
Bảng kí hiệu các thiết bị:
Stt Kí hiệu Mô tả
1 M Động cơ điện ba pha
2 OCR Rơle nhiệt(tiếp điểm thường đóng)
3 K1 Khóa đóng mở 1(thường mở)
4 K2 Khóa đóng mở 2(thường mở)
5 K3 Khóa đóng mở 3(thường mở)
6 K4 Khóa đóng mở 4(thường mở)

Mô tả tóm tắt hệ thống:


- Đóng khóa K1, đóng khóa K2 cấp điện động cơ chưa hoạt động ,đóng khóa K4 cấp
điện cho động cơ điện ba pha hoạt động ở chết độ Y .
- Ta mở khóa K4 và đóng khóa K3 để động cơ hoạt động chuyển từ chết độ Y thành
chế độ Δ
- Tác dụng của Rơle nhiệt; Khi động cơ bị quá tải dòng điện qua rơle nhiệt quá so với
mức đặt trước thì tiếp điểm thường đóng của rơle nhiệt sẽ mở , khóa K1 sẽ mở bảo vệ
động cơ, động cơ ngừng hoạt động.
Vẽ giản đồ thời gian:

K1

K2

K3

K4

OCR t
Xây dựng lưu đồ thuật toán:

Start

K1=1

K2=1

ĐC hoạt độngY K3=0 và


CĐ Y K4=1 ?

Y
ĐC hoạt động K3=1 và
CĐ Δ K4=0 ?

Y N
K3=1 và
OCR=0 K4=1 ?

You might also like