You are on page 1of 4

Các mạch điện cơ bản

1. Mạch khởi động từ đơn:

Các ký hiệu trong các các mạch điều khiển cơ bản điện tử điện công
nghiệp như sau: Đối với L1, L2, L3, N: là ký hiệu các pha điện của nguồn
điện 3 pha.
 Thiết bị đóng ngắt CB: cầu giao.
 Thiết bị Fuse: Cầu chì.
 K11: khởi động từ.
 OLD: Loại Rơ le nhiệt bảo vệ quá tải.
NOTE: Tuy nhiên đối với loại mạch điều khiển thì dùng để khởi động các
động cơ có dùng khởi động từ, thì trên nhìn hình (1) từ trái qua phải
chúng ta có:
 Nút (OFF) dùng để tắt động cơ.
 Công tắc (ON) dùng để bật khởi động cơ hoạt động.
Mạch khởi động từ 3 pha  Tiếp điểm thường mở khởi động từ (K12) dùng để duy trì trạng thái
của công tắc ON.
 Cuộn hút khởi động từ (K11) chuyên dùng hút các tiếp điểm cơ khí trong quá trình của khởi động từ cấp điện cho
động cơ chạy.
 Tiếp điểm rơ le nhiệt (OLR) thiết bị để ngắt mạch tắt và tắt động cơ khi phát hiện quá tải.
 Mạch điện được nuôi bởi nguồn điện 1 pha 220VAC; hoặc sử dụng thiết bị có nguồn nuôi 24VDC đảm bảo an toàn
(K11 sẽ được nối qua rơ le trung gian hoặc sử dụng loại 24VDC).
Ưu điểm: Có thể điều khiển được từ xa, an toàn, tần số thao tác cao, bảo vệ nhiều sự cố khi chúng xảy ra.
Nhược: Sơ đồ và hoạt động mạch phức tạp, chi phí đầu tư cao.
2. Mạch mở động cơ lồng sóc thông qua cuộn kháng:

Trong đó:
 Thiết bị CD: cầu dao đóng cắt mạch điện.
 Bộ CC1, CC2: cầu chì bảo vệ ngắn mạch cho dòng mạch
động lực và mạch điều khiển.
 T, N: Thiết bị khống chế chiều quay thuận và ngược
bằng công tắt.
 RTZ: Rơ le thời gian chuyên dùng khống chế quá trình
khởi động.
 K1: Một dạng công tắc tơ nối cuộn dây stato hình sao.
 K2: Loại công tắc tơ nối cuộn dây stato hình tam giác.
 RN: Rơ le nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ.
Nguyên lý hoạt động:
 Thực hiện việc cấp nguồn cho mạch động lực cũng như
mạch điều khiển công nghiệp cơ bản.
 Nếu như muốn động cơ quay theo chiều thuận khi ấn
MT; công tắc tơ T có điện, việc đóng tiếp điểm T(3-4) tự
duy trì, dể mở tiếp điểm T(7-8) tránh sự tác động và đồng
thời của công tắc tơ N.
 Tiếp điểm T(2-9) sẽ đóng lại cấp điện cho RTZ.
 Đồng thời khi các tiếp điểm T ở mạch động lực đóng lại, thì động cơ khởi động theo chiều thuận cũng thông qua
cuộn kháng ( Umm < Uđm ).
 Thời gian chỉnh định RTZ thì tiếp điểm sẽ thực hiện việc mở đóng chậm RTZ. Và việc đóng lại cấp nguồn cho công
tắc tơ K để có thể không hoạt động tiếp.
 Khi công tắc tơ K có dòng điện tác động đóng thì các tiếp điểm K ở mạch động lực sẽ đưa điện 3 pha trực tiếp vào
động cơ. Động cơ sẽ tiếp tục tăng tốc cũng như làm việc với Uđm.
 Để động cơ quay theo chiều ngược, để ấn MN, công tắc tơ N khi có điện, động cơ sẽ được nối vào lưới với thứ tự để
có thể đảo 2 pha. Khi quá trình khởi động tương tựcũng như khi ta cho quay theo chiều thuận.
 Khi muốn dừng động cơ, để nhấn nút D, công tắc tơ T(hoặc N) và K mất điện, cũng như động cơ được cắt ra khỏi
nguồn và dừng tự do.
 Nguyên lý khởi động mạch điện điều khiển để dùng cuộn kháng để là mối tiếp với mạch stator một cuộn kháng 3
pha trong qua trình khởi động, sau đó loại ra và đóng điện trực tiếp.

Tham khảo thêm tại:

https://tienphat-automation.com/Tin-tuc/mach-dien-co-ban-dung-trong-cong-nghiep-ad153427.html

https://phukiendienmattroi.net/mach-dien-cong-nghiep/#Mach_dao_chieu_dong_co_ba_pha

Duy Linh - 20191549


3. Mạch khởi động sao – tam giác

Trong đó:
 Thiết bị CD: Cầu dao đóng cắt mạch điện.
 CC1,CC2: là bộ cầu chì bảo vệ ngắn mạch động lực và mạch
điều khiển.
 D: Điểm các nút ấn dừng,
 MT, MN để thiết lập mở thuận và mở ngựơc.
 T và N: Khi công tắc tơ khống chế quay thuận và quay ngược.
 RTZ : Rơle thời gian dùng để khống chế quá trình khởi động.
 K1: nút công tắc tơ nối cuộn dây stato hình sao.
 K2: CTT nối cuộn kết nối dây stato hình tam giác.
 Đ : Khí hiệu dộng cơ KĐB ba pha rôto lồng sóc.
 RN: Rơle nhiệt bảo vệ dòng điện quá tải cho động cơ.
Nguyên lý hoạt động:
 Việc đóng CD cấp điện cho mạch hoạt động. Khi động cơ quay theo chiều thuận ấn MT, công tắc tơ T có điện, để
các tiếp điểm T (3-4) và T(2-9) đóng lại để tự duy trì và có thể cấp điện cho RTZ và K1.
 Hoạt động các tiếp điểm T và K1 ở mạch động lực sẽ đóng lại, động cơ thực hiện khởi động theo chiều thuận cùng
với cuộn dây stato được nối hình sao.
 Sau thời gian chỉnh định của RTZ, tiếp điểm thường kín mở chậm RTZ (9-11) mở ra, K1 mất điện mở các tiếp điểm K1
ở mạch động lực ra.
 Đồng thời các tiếp điểm thường hở đóng chậm RTZ (9-13) cũng sẽ đóng lại cấp điện cho công tắc tơ K2.
 K2 có điện thì sẽ đóng tiếp điểm K2 (9-13) lại để tự duy trì, việc mở tiếp điểm K2 (9-10) cắt điện RTZ, thì tiếp điểm
K2 (11-12) thực mở ra tránh K1 tác động trở lại khi quá trình RTZ mất điện.
 Việc này đồng thời các tiếp điểm K2 ở mạch động lực sẽ đóng lại, để động cơ tiếp tục khởi động điều này sẽ làm
việc với cuộn dây stato được đấu hình tam giác.
 Để động cơ quay theo chiều ngược, ấn MN, N có điện động cơ sẽ được nối vào lưới với thứ tự đảo 2 pha.
 Việc quá trình khởi động nó sẽ tương tự như khi ta cho quay theo chiều thuận.
 Để dừng động cơ ấn D, T (hoặc N), việc K2 mất điện động cơ sẽ được cắt ra khỏi lưới và dừng tự do.

4. Mạch đảo chiều động cơ điện 3 pha:

Ký hiệu công tắc điện trên bản vẽ:


 CD: được kí hiệu cho cầu dao đóng ngắt mạch điện.
 CC1,CC2: Aptomat bảo vệ ngắn mạch điện động lực và mạch
điều khiển
 D, MT, MN: các nút dừng, mở thuận và mở ngược công tắc 3
pha
 T, N: đại diên cho các công tắc tơ để có thể khống chế chiều
quay động cơ.
 RN: Rơ re nhiệt thiết bị bảo vệ quá tải cho động cơ.
Nguyên lý:
 Nó sẽ đóng CD cho quá trình cấp điện của mạch. Nếu muốn
động cơ quay theo chiều thuận ấn MT, điện công tắc tơ T có
điện, đóng tiếp điểm T(3-4) để có thể tự duy trì; để mở tiếp
điểm của T(7-8) sự tác động là đồng thời công tắc tơ N thực
hiện.
 Các tiếp điểm T ở mạch động lực sẽ được đóng lại và cấp điện cho động cơ Đ quay theo chiều thuận.
 Động cơ quay chiều ngược ấn MN, do đó công tắc tơ N có điện đóng tiếp điểm N(6-7) tự duy trì; để mở tiếp điểm
N(4-5) tránh sự tác động đồng thời lên công tắc đảo chiều motor T.
 Các tiếp điểm N ở mạch điện điều khiển động lực sẽ thực hiện việc đóng lại cấp điện cho động cơ Đ sẽ quay theo
chiều ngược lại.
 Để dừng được động cơ cần ấn nút D, do đó công tắc tơ T (hoặc N) mất điện nguồn điện cung cấp động cơ sẽ được
cắt ra khỏi nguồn và nó sẽ dừng tự do hoạt động.

Dạng mạch đảo chiều khác

Duy Linh - 20191549


5. Mạch đảo chiều động cơ điện 3 pha sử dụng relay thời gian:

Đóng aptomat, Đèn 1 sẽ báo nguồn sáng.


Ấn START:
 Cuộn hút của Contactor KL sẽ có điện  Contactor sẽ hoạt động  Tiếp
điểm chính (Thường hở sẽ đóng lại), các tiếp điểm phụ sẽ chuyển đổi trạng
thái (Thường hở sẽ đóng và thường đóng sẽ hở).
 Cuộn hút KT của Contactor KT có điện.( Tiếp điểm chính đóng, các tiếp điểm
phụ chuyển trạng thái: Thường hở sẽ đóng, thường đóng sẽ hở)
 Cuộn hút T của rơ le thời gian có điện (Các tiếp điểm tác động không tính
thời gian là tiếp điểm thường đóng của Rơ le T hở ra và tiếp điểm thưởng hở
đóng lại), động cơ chạy theo chiều thuận.
 Lúc này, Đèn 2 sáng, báo hiệu động cơ đang chạy theo chiều thuận và Rơ
le thời gian T bắt đầu đếm thời gian.
 Sau thời gian đã định trước, các tiếp điểm tác động có tính thời gian
sẽ chuyển trạng thái và duy trì trạng thái này  T tác động làm cắt
mạch của KT (tiếp điểm đang đóng hở ra, tiếp điểm đang hở đóng
lại  đóng mạch KN), động cơ chuyển qua chạy nghịch.
 Nếu muốn dừng, chỉ cần ấn STOP. Trong trường hợp bị quá tải, Rơ
le nhiệt RN tác động, tiếp điểm thường đóng của nó mắc nối tiếp
với cuộn hút của Contactor KL mở ra, cuộn hút KL mất điện làm cắt
điện động cơm đồng thời tiếp điểm thường mở của Rơ le nhiệt đóng
lại, đèn 3 sáng báo quá tải.
 Muốn cho chạy lại, phải chờ Rơ le nhiệt nguội và ấn nút phục hồi trên Rơ le nhiệt để các tiếp điểm trở về trạng thái ban
đầu.
Note: Ở đây, 2 tiếp điểm thường đóng của Contactor KT và KN dùng để khóa chéo  Do đó mạch sẽ cấm đảo chiều khi 1
trong 2 đang hút.

Cấu tạo của Contactor: Thông thường thì một contactor sẽ bao gồm 3 bộ phận chính:
 Nam châm điện: bao gồm các chi tiết như cuộn dây
dùng tạo ra lực hút nam châm, lõi sắt, lò xo tác dụng đẩy phần
nắp trở về vị trí ban đầu.
 Hệ thống dập hồ quang: khi chuyển mạch, hồ quang
điện sẽ xuất hiện làm các tiếp điểm bị cháy và mòn dần, vì vậy
cần hệ thống dập hồ quang.
 Hệ thống tiếp điểm: gồm có tiếp điểm chính và tiếp
điểm phụ
Tiếp điểm chính: có khả năng cho dòng điện lớn đi qua (từ
10A đến vài nghìn A, thí dụ khoảng 1600A hay 2250A). Tiếp
điểm chính là tiếp điểm thường hở đóng lại khi cấp nguồn vào
mạch từ của contactor trong tủ điện làm mạch từ hút lại.

Duy Linh - 20191549


Tiếp điểm phụ: có khả năng cho dòng điện đi qua các tiếp điểm nhỏ hơn 5A. Tiếp điểm phụ có hai trạng thái là thường
đóng và thường mở.
Nguyên lý làm việc của Contactor: Khi chúng ta cấp nguồn trong tủ điện điều khiển bằng giá trị điện áp định mức của
Contactor vào hai đầu của cuộn dây quấn trên phần lõi từ cố định, thì lực từ tạo ra hút phần lõi từ di động hình thành mạch
từ kín (lực từ lớn hơn phản lực của lò xo) và Contactor sẽ ở trạng thái hoạt động. Lúc này nhờ vào bộ phận liên động về cơ
giữa lõi từ di động và hệ thống tiếp điểm làm cho tiếp điểm chính của Contactor trong tủ điện đóng lại, tiếp điểm phụ
chuyển đổi trạng thái (thường đóng sẽ mở ra, thường hở sẽ đóng lại) và duy trì trạng thái này. Khi chúng ta ngưng cấp
nguồn cho cuộn dây thì Contactor ở trạng thái nghỉ, các tiếp điểm trở về trạng thái ban đầu.
Nguyên lý làm việc của Rơ le thời gian: Khi cấp nguồn vào cuộn dây của Rơle thời gian ON DELAY, các tiếp điểm tác động
không tính thời gian chuyển đổi trạng thái tức thời (thường đóng hở ra, thường hở đóng lại), các tiếp điểm tác động có tính
thời gian không đổi. Sau khoảng thời gian đã định trước, các tiếp điểm tác động có tính thời gian sẽ chuyển trạng thái và
duy trì trạng thái này. Khi ngưng cấp nguồn vào cuộn dây, tất cả các tiếp điểm tức thời trở về trạng thái ban đầu.

 Khá giống nguyên lý của Contactor.


6. Mạch mở máy động cơ theo thứ tự.
Đóng Aptomat.
Nhấn ON1, cuộn hút của Contactor K1 sẽ có điện 
Tiếp điểm thường mở K11 sẽ đóng  Cấp nguồn cho
Động cơ 1 chạy.
Tương tự: Nhấn tiếp ON2, cuộn hút của Contactor K2
sẽ có điện  Động cơ 2 chạy. Nhấn ON3, cuộn hút của
Contactor 3 sẽ có điện  Động cơ 3 chạy.
Note: động cơ 2 chỉ chạy khi động cơ 1 đang chạy,
động cơ 3 chỉ chạy khi động cơ 1 và 2 đang chạy. Nếu
muốn dừng tất thì chỉ cần nhấn OFF1  Tắt động cơ 1
thì động cơ 2 và 3 cũng sẽ dừng quay. Nếu muốn dừng
từng cái thì nhấn theo thứ tự OFF3, OFF2 và OFF1.

Trong trường hợp bị quá tải, các Rơ le nhiệt OLR1, OLR2, OLR3 sẽ tác động, tiếp điểm thường đóng của nó mắc nối tiếp với
cuộn hút của Contactor K11, K21, K31 sẽ mở ra, cuộn hút của các Contactor mất điện làm cắt điện bảo vệ động cơ khỏi sự
cố.
6. Mạch điều khiển động cơ chạy tắt luôn phiên.
Đóng Aptomat.
Nhấn ON, cuộn hút của Contactor K1 có điện, động cơ
chạy. Đồng thời Timer

Duy Linh - 20191549

You might also like