You are on page 1of 60

(40%)

(50%)
Điểm Quá trình: 10% (đồng phục, CC,BT,TL)
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 2: TỈNH HỌC LƯU CHẤT
CHƯƠNG 3: ĐỘNG HỌC LƯU CHẤT
CHƯƠNG 4: ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT
CHƯƠNG 5: DÒNG CHẢY ĐỀU TRONG ỐNG
[1] Nguyễn Hoàng Anh, 2016, Bài giảng Cơ học
Lưu chất, lưu hành nội bộ
[2] Nhóm tác giả, Giáo trình cơ học lưu chất, Bộ
môn cơ lưu chất (ĐHBK, TP HCM), Lưu hành nội
bộ, chương 1,2,3,4,9
[3] Trần Văn Đắc, 2003,Giáo trình thủy lực đại
cương, NXB GD, chương 1,2,3,5,6
[4] Trần Văn Hừng, giáo trình Thủy lực đại cương,
Khoa Công Nghệ (ĐHCT), lưu hành nội bộ, chương
1..3
[5] Nhóm tác giả, 2016, Bài tập Cơ lưu chất, Bộ môn
cơ lưu chất (ĐH BK, TP HCM), lưu hành nội bộ
[6] Nguyễn Thị Phương, Lê Song Giang, 2001, Cơ
lưu chất (tóm tắt lý thuyết và bài tập), bộ môn cơ
lưu chất (ĐH BK, TP HCM), lưu hành nội bộ
[7] Nguyễn Thị Bảy, Bài giảng cơ lưu chất, lưu hành
nội bộ
[8] Trần Văn Liên, 2008, Cơ học môi trường liên
tục,chương 1,2 và chương 12
- Khốilượngriêng:
Làkhốilượngcủamộtđơnvịthểtíchchấtlỏng, kýhiệulà
= (kg/m3)
M: Khốilượnglưuchất(kg)
V: thểtíchlưuchấtcókhốilượngM (m3)
- Trọnglượngriêng:
Trọnglượngcủamộtđơnvịthểtíchlưuchấtkýhiệu: 
= 𝟑 , với G=Mg, làtrọnglượngcủalưuchất
- Mốiliênhệgiữa và:
= g với g=9,81m/s2
Bảng 1.1: Trọng lượng riêng của một số lưu chất
Tên lưu chất Trọng lượng riêng, N/m3 Nhiệt độ

Nước cất 9810 4


Nước biển 10000 – 10100 4
Dầu hỏa 7750 – 8040 15
Xăng máy bay 6380 15
Dầu nhờn 8730 – 9030 15
Xăng thường 6870 – 7360 15
Diezel 8730 – 9220 15
Thủy ngân 132890 20
Cồn nguyên chất 7750 – 7850 15
Không khí 12.05
Lưu ý: Khối lượng của lưu chất là một đại lượng không đổi, còn trọng lượng của chúng
thì phụ thuộc vào vị trí của nó.
Số giảm thể tích khi p tăng

thể tích ban đầu


Lượng tăng áp suất

làsốgiảmthểtíchtươngđốicủalưuchấtkhiápsuấttănglên 1đv.
(m2/N)
(N/m2)
Tính giãn nở vì nhiệt (1/độ)

Ví dụ: Trong một bể chứa hình trụ thẳng đứng có đường kính
d=4m, đựng 100 tấn dầu hỏa có khối lượng riêng = 850kg/m3
ở 100C . Xác định khoảng cách dâng lên của dầu trong bể chứa
khi nhiệt độ tăng lên đến 400C. Bỏ qua giãn nở của bể chứa. Hệ
số giãn nở nhiệt t =0.00072 1/độ
(m2/N)
(N/m2)
Tính giãn nở vì nhiệt (1/độ)

Tính nhớt hay độ nhớt của một chất lưu là thông số đại diện cho ma sát trong của
dòng chảy. Khi các dòng chất lưu sát kề có tốc độ chuyển động khác nhau, ngoài sự
va đập giữa các phần tử vật chất còn có sự trao đổi xung lượng giữa chúng. Những
phần tử trong dòng chảy có tốc độ cao sẽ làm tăng động năng của dòng có tốc độ
chậm và ngược lại phần tử vật chất từ các dòng chảy chậm sẽ làm kìm hãm chuyển
động của dòng chảy nhanh. Kết quả là giữa các lớp này xuất hiện một ứng suất tiếp
tuyến gây nên ma sát (lực ma sát trong).
(m2/N)
(N/m2) Thí nghiệm:(Newton,1687)
Tính giãn nở vì nhiệt (1/độ)

(N/m2) : ứngsuấttiếp do lực ma sátnhớtsinhra

S
Hệ số nhớt động học : trong các biểu thức có liên quan
đến chuyển động
- Các lực tác dụng như hình vẽ
- Chiếu lên phương chuyển động:
- Các lực tác dụng như hình vẽ
- Chiếu lên phương chuyển động:
Với F:
làlựccăngbềmặtchấtlỏng (N)
(m)
Với F:
làlựccăngbềmặtchấtlỏng (N)
(m)
Ví dụ: Giải thích hiện tượng đồng xu hay Với F:
cây kim nổi trên mặt nước, giọt nước có làlựccăngbềmặtchấtlỏng (N)
(m)
dạng hình cầu.
Giải thích tại sao giọt nước có
dạng hình cầu:
Giọt nước có dạng hình
cầu do sức căng bề mặt làm nó
thu nhỏ diện tích nhỏ nhất có
thể và do trọng lực nên các giọt
nước bị dẹt xuống. nếu ở môi
trường không trọng lực thị giọt
nước dạng hình cầu
Bài tập:
Một vòng nhôm mỏng có đường kính
50mm và có trọng lượng p=68.103N
được treo vào một lực kế lò xo sao
cho dây của vòng nhôm tiếp xúc với
mặt nước. Lực để kéo bức vòng
nhôm ra khỏi mặt nước bằng bao
nhiêu nếu biết hệ số căng bề mặt của
nước là 72.103N/m.
Giải:
Hiện tượng mao dẫn
Hiện tượng mao dẫn là hiện
tượng mức chất lỏng bên
trong các ống mao dẫn có
đường kính trong nhỏ dâng
lên, hoặc hạ thấp hơn so với
bề mặt chất lỏng.
Hiện tượng mao dẫn
Hiện dính ướt và không dính ướt

Frắn>Flỏng Frắn<Flỏng
Bài tập
Câu 1: Các nghiên cứu của môn Cơ Lưu Chất không được
thực hiện:
A. Cho lưu chất trong điều kiện không bị nén.
B. Cho lưu chất nén được.
C. Cho chất lỏng.
D. Cho chất khí trong điều kiện không bị nén.
Câu 2: Trong Cơ Lưu Chất không áp dụng các phương
pháp nghiên cứu:
A. Mô hình hoá. B. Thí nghiệm trong ĐK thực tế
C. Các đại lượng trung bình D. Các đại lượng vô cùng nhỏ
Bài tập
Câu 3: Trong các tính chất vật Câu 4: Hệ số nén của một
lý cơ bản của lưu chất, phát chất lỏng thể hiện:
biểu nào sau đây sai: A. Tính thay đổi thể tích theo
A. Chất lỏng mang hình dạng nhiệt độ của chất lỏng.
bình chứa nó B. Biến thiên của thể tích
B. Môđun đàn hồi thể tích của tương đối khi biến thiên áp
không khí lớn hơn của nước suất bằng 1.
C. Chất lỏng bị biến dạng khi C. Công sinh ra khi biến thiên
chịu lực kéo tương đối của thể tích bằng 1.
D. Hệ số nén của không khí D. Tính đàn hồi của chất lỏng
lớn hơn của nước đó
Bài tập
Câu 6: Tính dãn nở của chất Câu 7: Cho như hình vẽ, AB
lỏng: trượt trên tấm CD, Ta đặt trục
A. Tính thay đổi thể tích tọa độ y có phương:
tương đối của chất lỏng.
B. Tính thay đổi thể tích
tương đối của chất lỏng khi
nhiệt độ thay đổi.
C. Được đặc trưng bằng hệ số A. X, gốc tọa độ đặt trên tấm AB.
B. X, gốc tọa độ đặt trên tấm CD
nén βp.
C. Theo chiều chuyển động u.
D. Được đặc trưng bởi suất D. Z.
đàn hồi K.
Bài tập
Câu 9: cho đồ thị các loại lưu
chất. Hãy ghép theo thứ tự
đúng
A. 1: Chất lỏng Newton,
2: Chất lỏng lý tưởng
B. 1: Chất lỏng phi Newton,
3: Chất lỏng lý tưởng
C. 3: Chất lỏng lý tưởng,
2: Chất lỏng phi Newton
D. 2: Chất lỏng phi Newton,
1: Chất lỏng Newton
Bài tập
Câu 10: Gọi y là phương vuông góc với dòng chảy. Chất lỏng
Newton là chất lỏng có:

A. Hệ số nhớt động lực μ phụ thuộc vào vận tốc độ


biến dạng.
B. Quan hệ giữa τ và du/dy là quan hệ tuyến tính
C. Quan hệ giữa τ và du/dy là quan hệ phi tuyến tính
D. Đường quan hệ τ và du/dy không đi qua gốc tọa độ
Bài tập
Câu 11: Một dòng chảy có biểu đồ phân bố vận tốc tuyến
tính như hình vẽ thì ứng suất tiếp giữa các phần tử trên
AB sẽ là:
A. Bằng không
B. hằng số
C. Lớn nhất tại A
D. Lớn nhất tại B
Bài tập
Câu 12: Bình chứa nước với thể tích ban đầu 100 lít ở áp
suất p0=0, tăng áp suất trong bình lên 108Pa, với hệ số
nén áp suất là 4.19.10-10 m2/N thì lượng nước bị nén lại
là:

A.
B.
C.
D.
Bài tập
Câu 13: Trong một bể chứa hình trụ thẳng đứng, đựng
100 tấn dầu hỏa có khối lượng riêng = 850kg/m3
ở 100C. Xác định thể tích dâng lên của dầu trong bể chứa
khi nhiệt độ tăng lên đến 400C. Bỏ qua giãn nở của bể
chứa. Hệ số giãn nở vì nhiệt t =0.00072 1/độ
Bài tập
Câu 14: Một thang máy trượt trên 2 tấm phẳng có kích
thước như hình vẽ. Xác định lực ma sát khi thang máy
chuyển động với vận tốc v=0,5m/s. Biết lớp dầu bôi trơn
có độ nhớt động lực μ =9.10-2 Ns/m2
Bài tập
Câu 15: Đường ống có đường kính d, dài l, dẫn dầu có
hệ số nhớt động lực m, khối lượng riêng r. Dầu chuyển
động theo quy luật u=ady-ay2. Chọn hệ trục tọa độ như
hình vẽ. Lực ma sát của dầu lên thành ống sẽ là:

60

You might also like