You are on page 1of 51

CHƯƠNG 01

Câu 1: Các chất lỏng có tính chất:


a. Hoàn toàn không bị nén
b. Mang hình dạng bình chứa nó
c. Bị biến dạng khi chịu lực kéo
d. Mang hình dạng bình chứa và bị biến dạng khi chịu lực kéo

Câu 2: Khối lượng riêng của lưu chất là:


a. Khối lượng của một đơn vị khối lượng lưu chất
b. Khối lượng của một đơn vị trọng lượng lưu chất
c. Trọng lượng của một đơn vị thể tích lưu chất
d. Khối lượng của một đơn vị thể tích lưu chất

Câu 3: Tỷ trọng của một loại chất lỏng là tỷ số giữa:


a. Trọng lượng riêng và khối lượng riêng của chất lỏng
b. Khối lượng riêng của chất lỏng đó và khối lượng riêng của nước ở 4 độ C
c. Trọng lượng riêng của nước ở 4 độ C và trọng lượng riêng của chất lỏng đó
d. Cả ba câu đều sai

Câu 4: Khi nhiệt độ tăng:


a. Độ nhớt của các chất thể lỏng và thể khí tăng
b. Độ nhớt của các chất thể lỏng và thể khí giảm
c. Độ nhớt của các chất thể lỏng giảm
d. Độ nhớt của các chất thể khí giảm

Câu 5: Trong quan hệ với nhiệt độ, độ nhớt của chất khí:
a. Hầu như không phụ thuộc vào nhiệt độ
b. Tăng khi nhiệt độ tăng
c. Giảm khi nhiệt độ tăng
d. Tăng hay giảm theo nhiệt độ tùy theo loại chất khí

Câu 6: Định luật ma sát trong của Newton biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng sau:
a. Ứng suất pháp, vận tốc và nhiệt độ
b. Ứng suất tiếp, vận tốc biến dạng, độ nhớt
c. Ứng suất tiếp, nhiệt độ, độ nhớt, áp suất
d. Ứng suất pháp, vận tốc biến dạng

Câu 7: Các lực sau thuộc lực khối:


a. Trọng lực, lực ma sát b. Lực ly tâm, áp lực
c. Áp lực d. Trọng lực, lực quán tính

Câu 8: Các lực sau thuộc lực bề mặt:


a. Áp lực, lực ma sát b. Lực ly tâm, áp lực
c. Áp lực d. Trọng lực, lực quán tính
Câu 9: Khi áp suất tăng:
a. Độ nhớt của các chất ở thể lỏng tăng
b. Độ nhớt của các chất ở thể lỏng giảm
c. Độ nhớt của các chất ở thể lỏng và thể khí tăng
d. Độ nhớt của các chất ở thể lỏng và thể khí giảm

Câu 10: Độ nhớt động lực của lưu chất 1 là , của lưu chất 2 là . Độ nhớt động học của
lưu chất 1 là , của lưu chất 2 là . Nếu > thì:
a. luôn lớn hơn
b. luôn nhỏ hơn
c. và không phụ thuộc vào nhau
d. Còn phụ thuộc vào loại lưu chất

Câu 11: Đơn vị đo độ nhớt động lực là:


a. m2/s b. N/m2 c. Pa.s d. N/m2 và Pa.s

Câu 12: Đơn vị đo độ nhớt động học là


a. m2/s b. cSt c. Ns/m2 d. m2/s và cSt

Câu 13: Mô đun đàn hồi thể tích E được tính theo công thức:
a.

b.

c.

d.

Câu 14:
Một loại dầu có tỉ trọng thì trọng lượng riêng bằng
a. 500 N/m3 b. 500 kg/m3 c. 500 x 9,81 N/m3 d. 500 x 9,81 kg/m3

Câu 15:
Một loại dầu có tỉ trọng thì trọng lượng riêng bằng
a. 600 N/m3 b. 600 kg/m3 c. 600 x 9,81 N/m3 d. 600 x 9,81 kg/m3

Câu 16:
Một loại dầu có tỉ trọng thì trọng lượng riêng bằng
a. 700 N/m3 b. 700 kg/m3 c. 700 x 9,81 N/m3 d. 700 x 9,81 kg/m3
Câu 17:
Một loại dầu có tỉ trọng thì khối lượng riêng bằng:
a. 650 N/m3 b. 650 kg/m3 c. 650x9,81 N/m3 d. 650x9,81 kg/m3

Câu 18:
Một loại dầu có tỉ trọng thì khối lượng riêng bằng:
a. 750 N/m3 b. 750 kg/m3 c. 750x9,81 N/m3 d. 750x9,81 kg/m3

Câu 19:
Một loại dầu có tỉ trọng thì khối lượng riêng bằng:
a. 850 N/m3 b. 850 kg/m3 c. 850x9,81 N/m3 d. 850x9,81 kg/m3

Câu 20: Một loại dầu có trọng lượng riêng 750x9,81 N/m3 thì tỉ trọng bằng:
a. 9,81 b. 0,75 c. 750kg/m3 d. 0,75x 9,81

Câu 21: Một loại dầu có trọng lượng riêng 850x9,81 N/m3 thì tỉ trọng bằng
a. 9,81 b. 0,85 c. 850kg/m3 d. 0,85x 9,81

Câu 22: Một thùng chứa 2m3 xăng, trọng lượng của khối xăng đó là 14715N, khối lượng
riêng của xăng bằng (kg/m3):
a. 9810 b. 800 c. 750 d. 735,75

Câu 23: Một thùng chứa 4m3 xăng, trọng lượng của khối xăng đó là 14715N, khối lượng
riêng của xăng bằng (kg/m3):
a. 9810 b. 800 c. 375 d. 735,75

Câu 24: Một thùng chứa 3m3 xăng, trọng lượng của khối xăng đó là 14715N, khối lượng
riêng của xăng bằng (kg/m3):
a. 9810 b. 800 c. 500 d. 735,75

Câu 25:
Cho chất lỏng có và thì bằng:
a. 2,75.10-3 b. 2,75 c. 1,8.10-3 d. 1,8

Câu 26:
Cho chất lỏng có và thì

bằng:
a. 3,75.10-3 b. 3,75 c. 2,7.10-3 d. 2,7
Câu 27:
Cho chất lỏng có và thì

bằng
a. 2,75.10-3 b. 2,75 c. 3,2.10-3 d. 3,2

Câu 28:
Cho chất lỏng có và thì

bằng:
a. 3,16 b. 0,316.106 c. 2,85 d. 10-3

Câu 29:
Cho chất lỏng có và thì

bằng:
a. 4,2 b. 0,42.106 c. 2,85 d. 10-3

Câu 30:
Cho chất lỏng có và thì

bằng:
a. 5,15 b. 0,515.106 c. 2,85 d. 10-3

Câu 31:
Cho chất lỏng có và thì
bằng
a. 2,2 b. 2,2.106 c. 9,81 d. 10-3

Câu 32:
Cho chất lỏng có và thì
bằng:
a. 3,3 b. 3,3.106 c. 9,81 d. 10-3

Câu 33:
Cho chất lỏng có và thì

bằng:
a. 4,45 b. 4,45.106 c. 9,81 d. 10-3

Câu 34: Tính khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ 200C và áp suất 2Mpa theo đơn
vị SI bằng:
a. 0,042 b. 23,8 c. 12,31 d. Tất cả câu đều sai

Câu 35: Tính thể tích riêng của không khí ở nhiệt độ 300C và áp suất 1MPa theo đơn vị
SI bằng:
a. 0,087 b. 11,5 c. 22,31 d. Tất cả câu đều sai

Câu 36: Một xilanh chứa 0,2 lít nước ở 200C. Nếu ép piston để thể tích giảm 2% thí áp
suất trong xilanh tăng lên bao nhiêu? Biết ở 200C, suất đàn hồi của nước En =
2,2x10 9N/m2.
a. -4,4x107Pa b. 4,4x107Pa c. 4,4 bar d. -4,4 bar

Câu 37: Chất lỏng được nén trong một xilanh ở áp suất 2 MN/m2 có thể tích 2000 cm3
và ở áp suất 3MN/m2 có thể tích 1995 cm3. Mô đun đàn hồi E của chất lỏng này
bằng (MPa):
a. 100 b. 400 c. 300 d. 500

Câu 38: Chất lỏng có thể tích ban đầu V =200 m3 được nén thêm một áp suất
1
. Môđun đàn hồi thể tích của chất lỏng E= 2.109 N/m2. Thể tích của
chất lỏng sau khi nén giảm đi một lượng là:
a. 1,455 b. 0,1962 c. 0,0345 d. 0,494

Câu 39: Chất lỏng Newton (hệ số nhớt 1,9 Pa.s) chảy giữa hai tấm phẳng song song, với
vận tốc phân bố theo quy luật:

V là vận tốc trung bình. Với V=0,8m/s và h=0,5m. Tính ứng suất tiếp tác dụng
lên tấm trên(N/m2 )
a. 9,12 b. 9,12.103 c. 0 d. 2,38

Câu 40: Chất lỏng Newton (hệ số nhớt 1,5 Pa.s) chảy giữa hai tấm phẳng song song, với vận tốc

phân bố theo quy luật:


V là vận tốc trung bình. Với V = 1,0 m/s và h = 0,4m. Tính ứng suất tiếp tác
dụng tại tâm chất lỏng (N/m2 )
a. 1,0 b. 1,0.103 c. 0 d. 1,38

Câu 41: Đường ống có đường kính d, dài l, dẫn dầu với hệ số nhớt , khối lượng riêng
ρ. Dầu chuyển động theo quy luật sau: u=ady-ay2 (a>0; 0 y d/2). Tìm lực
ma sát của dầu lên thành ống.

a. 0 b. c. d.

Câu 42:
Đường ống có đường kính d, dài l, dẫn dầu với hệ số nhớt , khối lượng riêng

ρ. Dầu chuyển động theo quy luật sau: u=ay2-ady (a>0; 0 y d/2). Tìm lực
ma sát của dầu lên tâm ống.

a. 0 b. c. d.

CHƯƠNG 02
Câu 43: Một at kỹ thuật bằng
a. 10mH20 b. 760mmHg c. 9,81.103 Pa d. Tất cả đều đúng

Câu 44: Một at kỹ thuật bằng:


Cả 3 đáp án đều
a. 10 mH2O b. 736 mmHg c. 9,81.104 Pa d.
đúng

Câu 45: Để lập phương trình vi phân cân bằng của chất lỏng tĩnh, người ta xét:
a. Tác dụng của lực bề mặt lên một vi phân thể tích chất lỏng
b. Tác dụng của lực khối lên một vi phân thể tích chất lỏng
Sự cân bằng của lực bề mặt và lực khối tác động lên vi phân thể tích chất
c.
lỏng
Sự cân bằng của lực bề mặt và lực khối tác động lên một thể tích chất lỏng lớn
d.
hữu hạn

Câu 46: Phương trình vi phân cân bằng của chất lỏng tuyệt đối có thể viết dưới dạng sau:
a. dp=-zd b. d = dp c. dz= - dp d. dp=- gdz

Câu 47: Hai dạng của phương trình cơ bản thủy tĩnh là:
a. Dạng 1: z+p/ +u2/ 2g = C Dạng 2: p= p0- ax- gz
b. Dạng 1: p= p0+ h Dạng 2: z+p/ =C
c. Dạng 1: p= h Dạng 2: z+p/ = C
d. Dạng 1: p= p0+ h Dạng 2: z+ p/ + u2/ 2g = C

Câu 48: Chọn câu đúng:


a. Áp suất thủy tĩnh tại một điểm theo phương khác nhau thì khác nhau
b. Áp suất thủy tĩnh là đại lượng vô hướng
c. Áp suất thủy tĩnh là véc tơ nhưng có tính chất như đại lượng vô hướng
d. Tất cả đều sai

Câu 49: Chọn câu đúng trong các câu sau đây:
a. Áp suất tuyệt đối có giá trị bằng 0 tại điểm có áp suất là áp suất khí trời
Áp suất dư tại điểm A có giá trị >0, có nghĩa là áp suất tại A nhỏ hơn áp suất
b.
khí trời
Áp suất dư tại điểm A có giá trị <0, có nghĩa là áp suất tại A nhỏ hơn áp suất
c.
khí trời
Áp suất tuyệt đối có giá trị bằng 0 tại điểm có áp suất là áp suất khí trời và áp
d. suất dư tại điểm A có giá trị <0, có nghĩa là áp suất tại A nhỏ hơn áp suất khí
trời

CâuSo sánh áp lực thủy tĩnh P tác dụng lên đáy của 4 bể chứa nước hở có hình dạng khác nhau, có diện tích đáy
50: cột nước H như nhau. Ta có:

a. P4>P1>P3>P2 b. P3<P2<P1<P4
c. P1=P2=P3=P4 d. Cả 3 câu trên đều sai

Câu 51: Một bình hở chứa nước chuyển động chậm dần đều với gia tốc a= -9,81 m/s2.
Độ nghiêng mặt thoáng :
a. 0 b. -1/2 c. -1/4 d. 1

Câu 52: Trong bài toán tĩnh tương đối, lực khối tác dụng lên chất lỏng là:
a. Trọng lực b. Trọng lực và áp lực
c. Áp lực và lực quán tính d. Trọng lực và lực quán tính

Câu 53:
Trong công thức tính áp lực thủy tĩnh tác dụng lên diện tích phẳng , hc
là:
a. Khoảng cách thẳng đứng từ mặt ngăn cách chất lỏng với chất khí đến trọng tâm bề mặt
b. Khoảng cách thẳng đứng từ một mặt chuẩn đến trọng tâm bề mặt
c. Khoảng cách thẳng đứng từ mặt thoáng tự do có áp suất pa đến điểm đặt lực
d. Khoảng cách thẳng đứng từ mặt thoáng tự do có áp suất pa đến trọng tâm bề mặt

Câu 54: Hai điện tích phẳng hình tròn và hình vuông cùng nằm trong một chất lỏng có
trọng tâm ngang bằng nhau và có diện tích bằng nhau. Áp lực chất lỏng tác dụng
lên hai diện tích phẳng có quan hệ như sau:
a. Ptròn=P vuông
b. Ptròn<P vuông
c. Ptròn>P vuông
d. Chưa xác định được vì phụ thuộc vào hướng đặt của hai thành phẳng

Câu 55: Thành phần thẳng đứng của áp lực tác dụng lên mặt cong bằng:
a. Với thành phần nằm ngang
b. Áp lực tác dụng lên hình chiếu thẳng đứng của bề mặt
c. Trọng lượng khối chất lỏng nằm trong vật thể áp lực
d. Tích trị số áp suất tại trọng tâm với diện tích của bề mặt

Câu 56: Lực đẩy Archimede tác dụng lên một vật chìm trong chất lỏng:
a. Đặt tại trọng tâm của khối chất lỏng bị vật choán chỗ
b. Bằng trọng lượng của vật khi vật chìm xuống đáy bình
c. Đặt tại trọng tâm của vật khi vật đồng chất
d. Đặt tại trọng tâm của khối chất lỏng bị vật choán chỗ và đặt tại trọng tâm của khi vật đồng chất

Câu 57:

Một vật đồng chất nổi trong nước , ta có:


a. Tỉ trọng của vật <1
b. Tỉ trọng của vật >1
c. Tỉ trọng của vật = 1
d. Chưa xác định được

Câu 58: Một vật cân bằng trong nước như hình vẽ, C là trọng tâm của vật, D là tâm

đẩy, ta có:
a. Vật ở trạng thái cân bằng phiếm định
b. Vật ở trạng thái cân bằng ổn định
c. Vật ở trạng thái cân bằng không ổn định
d. Chưa xác định được

Câu 59: Điểm đặt của áp lực thủy tĩnh tác dụng lên thành bên phẳng của bể chứa chất
lỏng
a. Luôn trùng với trọng tâm của thành phẳng
b. Luôn nằm dưới trọng tâm của thành phẳng
c. Độc lập với hướng đặt của thành phẳng
d. Luôn nằm dưới trọng tâm của thành phẳng và độc lập với hướng đặt của thành phẳng

Câu 60: Khi xác định vật thể áp lực để tính áp lực lên thành cong theo phương z, mặt
phẳng để chiếu thành cong lên là:
a. Một mặt đẳng áp nào đó
b. Mặt nằm ngang
c. Mặt nằm nghiêng
d. Bắt buộc phải là mặt thoáng có áp suất là áp suất khí quyển

Câu 61: Thành phần nằm ngang của áp lực tác dụng lên mặt cong là:
a. Trọng lượng khối chất lỏng nằm trên bề mặt cong
b. Tích số áp suất tại trọng tâm với diện tích bề mặt đó
c. Áp lực tác dụng lên hình chiếu của bề mặt ấy lên mặt phẳng nằm ngang
d. Áp lực tác dụng lên hình chiếu của bề mặt ấy lên mặt phẳng thẳng đứng

Câu 62: Khi tính áp lực tác dụng lên thành cong, thành phần tác dụng theo phương ngang
Px=pcx.Sx với pcx là áp suất dư tại:
a. Điểm chiếu của trọng tâm của thành cong lên trục 0x
Trọng tâm của hình chiếu của thành cong lên mặt phẳng vuông góc với trục
b.
0x
c. Điểm chiếu của trọng tâm của thành cong lên mặt phẳng vuông góc với trục 0x
d. Trọng tâm của thành ống
Câu 63: Một ống chữ U chứa chất lỏng đến khoảng nửa ống. Khi ống quay quanh trục Z
thẳng đứng như hình vẽ với vận tốc không quá lớn (chất lỏng chưa tràn ra
khỏi ống), ta quan sát thấy:

a. Mực chất lỏng trong hai ống không đổi


b. Mực chất lỏng trong ống b dâng cao
c. Mực chất lỏng trong ống a dâng cao
d. Chưa xác định được nếu không tính toán

Câu 64: Trong bình hình trụ chứa nước quay tròn quanh trục đối xứng với gia tốc góc
không đổi, nếu ta làm rơi vào đó 1 giọt thủy ngân thì sau khi ổn định:
a. Giọt thủy ngân sẽ chìm xuống đáy bình tại trục đối xứng
b. Giọt thủy ngân sẽ bị bắn ngang ra thành bình nếu bình quay đủ nhanh
c. Giọt thủy ngân sẽ chìm xuống đáy bình tại thành bình
Giọt thủy ngân sẽ chìm xuống đáy bình tại trục đối xứng nếu bình quay đủ
d.
chậm

Câu 65: Bình hình trụ tròn bán kính R chứa chất lỏng đến 1/2 chiều cao H. Vận tốc góc
để chất lỏng chưa trào ra khỏi bình khi bình quay quanh trục đối xứng:
a.

b.

c.

d.

Câu 66: Một hình trụ tròn không nắp thẳng đứng cao 1m, chứa đầy chất lỏng. Cho bình
quay quanh trục của nó với vận tốc góc không đổi sao cho thể tích chất lỏng còn
lại trong bình bằng 2/3 thể tích ban đầu. Áp suất tại một điểm A trên thành bình
so với lúc bình đứng yên sẽ:
Tuỳ thuộc vị trí
a. Giảm b. Không đổi c. Tăng d.
của điểm A
Câu 67: Một bình trụ tròn hở thẳng đứng cao 1m chứa đầy chất lỏng. Bình quay quanh
trục của nó với =const sao cho thể tích chất lỏng còn trong bình bằng 2/3 thể
tích ban đầu. Áp suất tại điểm A nằm giữa đáy bình so với lúc bình đứng yên sẽ:
Tuỳ thuộc vị trí
a. Giảm b. c. Không đổi d. Tăng
của điểm A

Câu 68: Một xe hình hộp chữ nhật kín như hình vẽ chứa đầy chất lỏng chuyển động với
gia tốc nhanh dần a= 9,81 m/s2. Mối quan hệ về áp suất tại các điểm góc xe

là:
a. pA > pB > pC > pD
b. pB< pA < pC < pD
c. pA < pB < pD < pC
d. pB > pC > pA > pD

Câu 69:

Một xe chứa đầy xăng như hình vẽ:


a. Áp suất tại góc B sẽ nhỏ nhất khi xe chuyển động chậm dần đều
b. Áp suất tại góc C sẽ lớn nhất khi xe chuyển động nhanh dần đều
c. Áp suất tại góc A sẽ lớn nhất khi xe chuyển động đều
d. Áp suất tại góc D sẽ lớn nhất khi xe chuyển động nhanh dần đều

Câu 70: Một xe chứa dầu (tỷ trọng là 0,8) chuyển động với gia tốc bầng không như hình
bên. Điểm A nằm ở độ sâu h=0,6m so với mặt thoáng có:

a. Áp suất tuyệt đối là 1,6 at


b. Áp suất dư là 0,048 at
c. Áp suất tuyệt đối là 1,48 at
d. Áp suất dư là 0,06 at

Câu 71: Biểu diễn áp suất của điểm A nằm thấp hơn mặt thoáng 2m trong một xe chở nước có
thể bằng các cách:
a. pdA = 0,2at; pA =12m H20; pdA=147,2 mm Hg
b. pA=2 at; pdA=0,2 at; pckA=- 0,2 at
c. pA=1,2 at; pdA=0,2 at; pckA=- 2,2 at
d. pdA = 0,2at; pdA =2m H20; pdA=1960 N/m2

Câu 72: Bình thông nhau chứa các chất lỏng như hình vẽ. Trong các câu sau câu nào là đúng

a. Hình vẽ bên hoàn toàn đúng với thực tế vì dầu nhẹ hơn nước
b. Hình vẽ chỉ đúng khi ta bỏ qua tính nén được của dầu và nước
Hình vẽ bên bên hợp lý vì mặt thoáng dầu phải thấp hơn mặt thoáng nước theo
c.
phương trình cơ bản thủy tĩnh
Hình vẽ bên bên không hợp lý vì mặt thoáng dầu phải cao hơn mặt thoáng
d.
nước theo phương trình cơ bản thủy tĩnh

Câu 73: Hai bình thông nhau chứa hai loại chất lỏng. Mặt thoáng của của hai hình có thể ngang

nhau khi:
. p1= p2,
a. p > p , b. p < p , c. p = p , d.
1 2 1 2 1 2

Câu 74:
Giữa bình A (chứa chất lỏng có ) và bình B (chứa chất lỏng có ) là áp

kế chữ U (chứa chất lỏng có ). Hiệu áp suất giữa hai điểm A và B được tính
theo công thức:
a.
b.
c.
d. Tất cả đều sai

Câu 75: Xác định giá trị áp suất đọc trên áp kế, nếu biết: h1=76cm, h2= 86cm, h3=64cm,
h4=71cm

a. 173,95 kPa b. 173,95 Pa


c. 200 Pa d. Không đủ số liệu để xác định

Câu 76: Độ cao đo áp suất dư tại một điểm trong chất lỏng là hd=13 m cột nước. Áp suất tuyệt
đối tại điểm đó bằng
a. 2,3 at b. 14 at c. 1,3 at d. 14 m cột nước

Câu 77: Độ cao đo áp suất dư tại một điểm trong chất lỏng là hd=14 m cột nước. Áp suất
tuyệt đối tại điểm đó bằng:
a. 2,4 at b. 15 at c. 1,4 at d. 15 m cột nước
Câu 78: Độ cao đo áp suất dư tại một điểm trong chất lỏng là hd=15 m cột nước. Áp suất
tuyệt đối tại điểm đó bằng:
a. 2,5 at b. 15 at c. 1,5 at d. 15 m cột nước

Câu 79: Một hình trụ tròn không nắp thẳng đứng cao 1m chứa đầy chất lỏng. Bình quay
quanh trục của nó với vận tốc sao cho thể tích chất lỏng khi bình quay bằng 1/3
thể tích ban đầu. Đỉnh paraboloid của mặt thoáng khi bình quay so với đáy bình:
a. Cao hơn 1/3 m b. Thấp hơn 1/3 m
c. Cao hơn 2/3 m d. Tất cả đều sai

Câu 80: Một hình trụ tròn không nắp thẳng đứng cao 1m chứa đầy chất lỏng. Bình quay
quanh trục của nó với vận tốc sao cho thể tích chất lỏng khi bình quay bằng 2/3
thể tích ban đầu. Đỉnh paraboloid của mặt thoáng khi bình quay so với đáy bình:
a. Cao hơn 1/3 m b. Thấp hơn 1/3 m
c. Cao hơn 2/3 m d. Tất cả đều sai

Câu 81: Một hình trụ tròn không nắp thẳng đứng cao 1m chứa đầy chất lỏng. Bình quay
quanh trục của nó với vận tốc sao cho thể tích chất lỏng khi bình quay bằng 1/2
thể tích ban đầu. Đỉnh paraboloid của mặt thoáng khi bình quay so với đáy bình:
a. Cao hơn 1/2 m b. Thấp hơn 1/2 m
c. Cao hơn 2/3 m d. Tất cả đều sai

Câu 82: Vật thể áp lực cho mặt cong AB là:

a. V1 b. V2 c. V3 d. V2 + V3

Câu 83:

Vật thể áp lực cho mặt cong AB là:


a. V2 + V3 b. V1 + V2 c. V2 d. V3

Câu 84: Vật thể áp lực cho mặt cong AB là:


a. V1 b. V3 c. V2 d. V1+V2

Câu 85:
Khối dầu có tỷ trọng quay với vận tốc góc . Áp
suất trên mặt thoáng p = pa. Điểm nằm dưới mặt thoáng 0,2 m sẽ có áp suất dư:
a. 0,02 at
b. 0,2 m cột dầu
c. 0,18 m cột dầu
d. Không thể xác định được vì không biết bán kính R

Câu 86:
Khối dầu có tỷ trọng quay với vận tốc góc . Áp suất
trên mặt thoáng p = pa. Điểm nằm dưới mặt thoáng 0,2 m sẽ có áp suất dư:
a. 0,03 at
b. 0,3 m cột dầu
c. 0,08 m cột dầu
d. Không thể xác định được vì không biết bán kính R

Câu 87:
Khối dầu có tỷ trọng quay với vận tốc góc .
Áp suất trên mặt thoáng p = pa. Điểm nằm dưới mặt thoáng 0,2 m sẽ có áp suất
dư:
a. 0,01 at
b. 0,1 m cột dầu
c. 0,18 m cột dầu
d. Không thể xác định được vì không biết bán kính R

Câu 88: Một mẫu gỗ hình lập phương có cạnh bằng 0,5 được thả xuống nước, khối lượng
riêng của gỗ là 600 kg/m3. Thể tích phần gỗ chiếm dưới nước (m3)
a. 0,125 b. 0,075 c. 0,05 d. 0,025

Câu 89: Một mẫu gỗ hình lập phương có cạnh bằng 0,8 được thả xuống nước, khối lượng
riêng của gỗ là 800 kg/m3. Thể tích phần gỗ chiếm dưới nước (m3)
a. 0,64 b. 0,36 c. 0,08 d. 0,512

Câu 90: Một mẫu gỗ hình lập phương có cạnh bằng 0,7 được thả xuống nước, khối lượng
riêng của gỗ là 700 kg/m3. Thể tích phần gỗ chiếm dưới nước (m3)
a. 0,49 b. 0,24 c. 0,07 d. 0,034

Câu 91: Một bình hở hình trụ chứa chất lỏng (có tỷ trọng 1,3) quay tròn đều quanh trục Z
với vận tốc góc . Mức Glycerin lên tới mép bình. Áp suất dư tại điểm A giữa
đáy bình đo được là 0,4at. Chiều cao h của cột Glycerin nằm trên điểm A bằng:

a. 3,56m b. 3,08m c. 5,2m d. 1,67m

Câu 92: Một bình hở hình trụ chứa chất lỏng (có tỷ trọng 1,2) quay tròn đều quanh trục Z
với vận tốc góc . Mức Glycerin lên tới mép bình. Áp suất dư tại điểm A giữa
đáy bình đo được là 0,2at. Chiều cao h của cột Glycerin nằm trên điểm A bằng:

a. 3,67m b. 1,67m c. 5,6m d. 2,67m

Câu 93: Một bình hở hình trụ chứa chất lỏng (có tỷ trọng 1,1) quay tròn đều quanh trục Z
với vận tốc góc . Mức Glycerin lên tới mép bình. Áp suất dư tại điểm A
giữa đáy bình đo được là 0,1at. Chiều cao h của cột Glycerin nằm trên điểm A
bằng:

a. 3,9m b. 0,9m c. 10m d. 1,2m


Câu 94: Ống chữ U đặt trên xe chuyển động chậm dần đều, người ta đo được L = 20cm,
độ chênh chất lỏng trong hai nhánh ống h = 15cm. Gia tốc của xe có giá trị bằng
(m/s2):

a. 13,08 b. 7,36 c. 14,72 d. 6,54

Câu 95: Ống chữ U đặt trên xe chuyển động chậm dần đều, người ta đo được L = 15cm, độ
chênh chất lỏng trong hai nhánh ống h = 10cm. Gia tốc của xe có giá trị bằng (m/s2):

a. 14,08 b. 6,54 c. 13,72 d. 7,54

Câu 96: Ống chữ U đặt trên xe chuyển động chậm dần đều, người ta đo được L = 25cm,
độ chênh chất lỏng trong hai nhánh ống h = 12cm. Gia tốc của xe có giá trị bằng
(m/s2):

a. 11,08 b. 4,7 c. 14,72 d. 5,54

Câu 97: Cho một xe có kích thước H=3,5m, L= 6m, b=2m, chứa nước đến chiều cao
h=2,5m, chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang với gia tốc a như hình
vẽ. Tìm amax để nước không tràn ra ngoài?
a. 3,27 m/s2 b. 0,327 m/s2
c. 32,7 m/s2 d. Không đủ số liệu để xác định

Câu 98: Cho một xe có kích thước H=5m, L= 8m, b=2m, chứa nước đến chiều cao
h=3,5m, chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang với gia tốc a như hình
vẽ. Tìm amax để nước không tràn ra ngoài?

a. 3,68 m/s2 b. 0,368 m/s2


c. 36,8 m/s2 d. Không đủ số liệu để xác định

Câu 99: Cho một xe có kích thước H=6m, L= 6m, b=2m, chứa nước đến chiều cao
h=3m, chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang với gia tốc a như hình
vẽ. Tìm amax để nước không tràn ra ngoài?
a. 9,81m/s2 b. 0,981m/s2
c. 98,1m/s2 d. Không đủ số liệu để xác định

Câu 100: Cho một bình hở có kích thước R= 4m, H=4m, chứa nước đến chiều cao
h=3,1m, chuyển động quay tròn xung quanh trục của bình với vận tốc  như
hình vẽ. Hỏi max để nước không tràn ra ngoài?

a. 1,49 rad/s b. 3,49 rad/s


c. 4,49 rad/s d. Không đủ số liệu để xác định

Câu 101: Cho một bình hở có kích thước R= 4m, H=4m, chuyển động quay tròn xung
quanh trục của bình với vận tốc  như hình vẽ có chiều cao H1=2m, . Hỏi max
để nước không tràn ra ngoài?
a. 1,57 rad/s b. 2,57 rad/s
c. 3,57 rad/s d. Không đủ số liệu để xác định

Câu 102: Cho một bình hở có kích thước R= 2m, H=4m, chuyển động quay tròn xung
quanh trục của bình với vận tốc  như hình vẽ có chiều cao H1=3m, . Hỏi max
để nước không tràn ra ngoài?

a. 2,21 rad/s b. 3,21 rad/s


c. 4,21 rad/s d. Không đủ số liệu để xác định

Câu 103: Một cái vòm bán cầu kín hoàn toàn như hình vẽ được xây dựng dưới đáy hồ
nước sâu để quan sát. Cho R=8m và h=40m. Lực thuỷ tĩnh PZ tác dụng lên vòm
là:

a. 98057 kN b. 78342 kN c. 68342 kN d. 88057 kN

Câu 104: Một cái vòm bán cầu kín hoàn toàn như hình vẽ được xây dựng dưới đáy hồ
nước sâu để quan sát. Cho R=5m và h=50m. Lực thuỷ tĩnh PZ tác dụng lên vòm
là:

a. 85730kN b. 38342 kN c. 35937 kN d. 18057 kN

Câu 105: Một cái vòm bán cầu kín hoàn toàn như hình vẽ được xây dựng dưới đáy hồ
nước sâu để quan sát. Cho R=6m và h=60m. Lực thuỷ tĩnh PZ tác dụng lên vòm
là:

a. 78057 kN b. 88342 kN c. 62099kN d. 58057 kN

Câu 106: Một bình hình trụ kín chứa đầy xăng có tỉ trọng bằng 0,7; bán kính r = 0,2m.
Biết áp suất dư tại điểm A bằng 1,1at. Lực của xăng tác dụng lên nắp trái của
bình là (kN):

a. 13,38 b. 12,91 c. 16,85 d. 17,08

Câu 107: Một bình hình trụ kín chứa đầy xăng có tỉ trọng bằng 0,8; bán kính r = 0,4m.
Biết áp suất dư tại điểm A bằng 1,4at. Lực của xăng tác dụng lên nắp trái của
bình là (kN):

a. 67,42 b. 72,11 c. 18,85 d. 49,08

Câu 108: Một bình hình trụ kín chứa đầy xăng có tỉ trọng bằng 0,6; bán kính r = 0,3m. Biết áp
suất dư tại điểm A bằng 1,3at. Lực của xăng tác dụng lên nắp trái của bình là:
a. 35,54 b. 37,19 c. 54,58 d. 77,08

Câu 109: Bể chứa chất lỏng sâu h=10m có một cửa thẳng đứng hình chữ nhật gồm 2 tấm phẳng
AB và BC chồng lên nhau theo chiều cao. Muốn các tấm chịu áp lực như nhau thì
chiều cao hAB của tấm AB phải bằng (m):

a. 5,0 b. 6,36 c. 8,14 d. 7,07

Câu 110: Bể chứa chất lỏng sâu h=9m có một cửa thẳng đứng hình chữ nhật gồm 2 tấm phẳng
AB và BC chồng lên nhau theo chiều cao. Muốn các tấm chịu áp lực như nhau thì
chiều cao hAB của tấm AB phải bằng (m):

a. 4,0 b. 6,36 c. 7,14 d. 6,07

Câu 111: Bể chứa chất lỏng sâu h=8m có một cửa thẳng đứng hình chữ nhật gồm 2 tấm phẳng
AB và BC chồng lên nhau theo chiều cao. Muốn các tấm chịu áp lực như nhau thì
chiều cao hAB của tấm AB phải bằng (m):

a. 6,0 b. 7,36 c. 9,14 d. 5,66

Câu 112:
Một bình hở chứa nửa nước và nửa thủy ngân có kích thước như hình bên .
Áp suất dư tại đáy bình bằng:

a. 1,56 at b. 3,0 at c. 12,6 at d. 3,26 at


Câu 113:
Một bình hở chứa nửa nước và nửa dầu có kích thước như hình bên . Áp suất
dư tại đáy bình bằng

a. 0,26 at b. 1,0 at c. 1,6 at d. 3,26 at

Câu 114:
Một bình hở chứa nửa nước và nửa dầu có kích thước như hình bên . Áp
suất dư tại đáy bình bằng:

a. 0,22 at b. 1,0 at c. 2,6 at d. 3,26 at

Câu 115: Tâm ống dẫn đặt dưới đường phân giới giữa nước và thuỷ ngân h1=920mm,

chênh lệch chiều cao cột thuỷ ngân h2=980mm . Áp suất dư tại
điểm A trong ống dẫn (at):

a. 1,42 b. 0,38 c. 1,39 d. 1,72

Câu 116:
Chất 1: không khí; chất 2: thuỷ ngân ( = 13,6); h1=200 mm; h2=300 mm. Tại
A có:
a. Áp suất chân không bằng 0,56mH2O
b. Áp suất tuyệt đối bằng 0,1mHg
c. Áp suất chân không bằng 1,36mH2O
d. Ba đáp án kia đều sai

Câu 117: Biết d = 50mm, d =100mm, lưu lượng Q=30m3/h. Áp kế chữ U chứa thuỷ
1 2
ngân có tỷ trọng =13,6. Nước trong ống chảy rối. Bỏ qua tổn thất dọc đường.
Độ chênh cột thuỷ ngân h ở áp kế là:

a. 15mm b. 22mm c. 33mm d. 27mm

Câu 118:
Chất lỏng thủy tĩnh tuyệt đối có tỷ trọng . Mặt thoáng có áp suất
chân không pcko= 0,3 at; điểm có áp suất dư pd= 0,1 at ở độ sâu:
a. 5m b. 8m c. 4m d. 2m

Câu 119:
Chất lỏng thủy tĩnh tuyệt đối có tỷ trọng . Mặt thoáng có áp suất
chân không pcko= 0,3 at; điểm có áp suất dư pd= 0,2 at ở độ sâu:
a. 5m b. 10m c. 4m d. 2m

Câu 120:
Chất lỏng thủy tĩnh tuyệt đối có tỷ trọng . Mặt thoáng có áp suất chân
không pcko= 0,5 at; điểm có áp suất dư pd= 0,1 at ở độ sâu:
a. 4m b. 12m c. 6m d. 2m

Câu 121: Khi áp suất khí quyển pa = 0,9at, áp suất dư tại một điểm pdư = 3,8at thì điểm
đó có:
a. Áp suất tuyệt đối bằng 4,7at
b. Áp suất chân không bằng 2,8at
c. Áp suất tuyệt đối bằng 4,8at
d. Chưa có đáp án chính xác

Câu 122: Khi áp suất khí quyển pa = 0,7at, áp suất dư tại một điểm pdư = 3,7at thì điểm
đó có:
a. Áp suất tuyệt đối bằng 4,4at
b. Áp suất chân không bằng 3,0at
c. Áp suất tuyệt đối bằng 4,7at
d. Chưa có đáp án chính xác

Câu 123: Khi áp suất khí quyển pa = 0,8 at, áp suất dư tại một điểm pdư = 2,8at thì điểm
đó có:
a. Áp suất tuyệt đối bằng 3,6at
b. Áp suất chân không bằng 2,0at
c. Áp suất tuyệt đối bằng 3,8at
d. Chưa có đáp án chính xác

Câu 124:
Chất lỏng thủy tĩnh tuyệt đối có tỷ trọng = 0,8. Mặt thoáng có áp suất chân
không pcko = 0,5at; điểm có áp suất dư pd = 0,7at ở độ sâu:
a. 12m b. 6,4m c. 15m d. 10m

Câu 125:
Chất lỏng thủy tĩnh tuyệt đối có tỷ trọng = 0,8. Mặt thoáng có áp suất chân
không pck=0,3at; điểm có áp suất dư pd = 0,7at ở độ sâu:
a. 8m b. 7,4m c. 12,5m d. 10m

Câu 126:
Chất lỏng thủy tĩnh tuyệt đối có tỷ trọng = 0,8. Mặt thoáng có áp suất chân
không pck=0,3at; điểm có áp suất dư pd = 0,9at ở độ sâu:
a. 6m b. 6,4m c. 15m d. 7

Câu 127:
Chất lỏng thủy tĩnh tuyệt đối có tỷ trọng = 0,75. Điểm có áp suất dư pd =
0,7at cách mặt thoáng một độ sâu 12m. Áp suất chân không của mặt thoáng là
(at):
a. 0,4 b. 0,9 c. 0,2 d. 0,5

Câu 128:
Chất lỏng thủy tĩnh tuyệt đối có tỷ trọng = 0,75. Điểm có áp suất dư pd =
0,7at cách mặt thoáng một độ sâu 10m. Áp suất chân không của mặt thoáng là
(at):
a. 0,8 b. 0,7 c. 0,05 d. 0,5
Câu 129:
Chất lỏng thủy tĩnh tuyệt đối có tỷ trọng = 0,75. Điểm có áp suất dư pd =
0,7at cách mặt thoáng một độ sâu 14m. Áp suất chân không của mặt thoáng là
(at):
a. 0,15 b. 0,6 c. 0,35 d. 0,5

Câu 130: Áp suất dư trên mặt thoáng một thùng chứa dầu có tỷ trọng bằng 2000
Pa. Áp suất dư tại điểm cách mặt thoáng h = 20 cm là:
a. 3570 Pa b. 4000 Pa c. 5000 Pa d. 8139 Pa

Câu 131:
Áp suất dư trên mặt thoáng một thùng chứa dầu có tỷ trọng bằng 3000
Pa. Áp suất dư tại điểm cách mặt thoáng h = 20 cm là:
a. 4570 Pa b. 5000 Pa c. 6000 Pa d. 9139 Pa

Câu 132:
Áp suất dư trên mặt thoáng một thùng chứa dầu có tỷ trọng bằng
4000 Pa. Áp suất dư tại điểm cách mặt thoáng h = 20 cm là:
a. 5570 Pa b. 5000 Pa c. 6000 Pa d. 9139 Pa

CHƯƠNG 03
Câu 133: Đường dòng trùng với quĩ đạo khi:
a. Chuyển động không phụ thuộc thời gian
b. Chuyển động có xoáy
c. Chuyển động phụ thuộc thời gian
d. Chuyển động có thế

Câu 134: Đường dòng trong dòng chảy đều:


a. Luôn luôn vuông góc với mặt cắt ướt đi qua nó
b. Luôn luôn song song với nhau
c. Luôn luôn tiếp tuyến với các véc tơ vận tốc
d. Cả 3 đều đúng

Câu 135: Đường dòng là:


a. Đường biểu diễn quĩ đạo chuyển động của 1 phần tử chất lỏng.
b. Đường bất kỳ được đặt ra để tiện cho việc nghiên cứu.
c. Đường biểu diễn vận tốc dòng chảy.
d. Đường mà véc tơ vận tốc của mọi phần tử trên nó tiếp tuyến với nó

Câu 136: Dòng chảy đều là:


a. Vận tốc không đổi trên mặt cắt bất kỳ
b. Lưu lượng không đổi dọc theo đường chảy
c. Phân bố vận tốc trên các mặt cắt ướt không đổi dọc theo dòng chảy
d. Vận tốc không đổi trên một cắt ướt
Câu 137: Dòng chảy một chiều là:
a. Dòng chảy bỏ qua sự thay đổi của các thông số dòng chảy theo phương vuông góc với dòng chảy
b. Dòng chảy hạn chế trong những đường thẳng
c. Dòng chảy đều ổn định
d. Dòng chảy đều

Câu 138: Chuyển động dừng là chuyển động mà :


a. Các thông số của dòng chảy tại vị trí quan sát cố định luôn phụ thuộc vào t.
Vận tốc tại vị trí quan sát cố định phụ thuộc vào t còn áp suất tại vị trí quan sát cố định không phụ thuộc
b. vào t.
c. Vận tốc, áp suất và khối lượng riêng tại vị trí quan sát cố định không phụ thuộc vào t
Vận tốc và áp suất tại vị trí quan sát cố định phụ thuộc vào t, còn khối lượng riêng không phụ thuộc vào
d. t.

Câu 139: Cho dòng chất lỏng không nén được chuyển dộng dừng, ta có:
a. Q = const, với Q là lưu lượng thể tích.
b. M = const, với M là lưu lượng khối lượng.
c. Cả hai đều đúng.
d. Cả hai chỉ là đúng đối với dòng chất lỏng lý tưởng.

Câu 140: Để thiết lập phương trình vi phân liên tục của chất lỏng, người ta xét:
a. Sự bảo toàn khối lượng của chất lỏng khi chảy qua 2 mặt cắt ướt của dòng chảy.
b. Sự bảo toàn khối lượng của chất lỏng khi chảy qua một vi phân thể tích có điểm nguồn.
c. Sự bảo toàn hội lượng của chất lỏng khi chảy qua một thể tích lớn hữu hạn.
d. Cả 3 câu trên đều sai.

Câu 141: Phương trình liên tục:


a. Chứng tỏ rằng tại mỗi điểm trong chất lỏng đều thỏa mãn định luật 2 của Newton.
b. Biểu diễn mối quan hệ giữa năng lượng và công.
c. Biểu diễn mối quan hệ khối lượng của chất lỏng trong dòng chảy.
d. Nêu rõ vận tốc trên thành ống bằng 0 trong chất lỏng thực.

Câu 142: Phương trình liên tục được xây dựng từ định luật:
a. Bảo toàn năng lượng cho khối chất lỏng chuyển động.
b. Bảo toàn khối lượng cho khối chất lỏng chuyển động.
c. Bảo toàn động lượng cho khối chất lỏng chuyển động.
d. Bảo toàn momen động lượng cho khối chất lỏng chuyển động.

Câu 143: Lưu lượng thể tích là một đại lượng được tính bằng:
a. Lượng chất lỏng đi qua mặt cắt ướt của dòng chảy

b.
với S là một mặt cắt ướt của dòng chảy
c. Lượng chất lỏng đi qua một mặt cắt trong một đơn vị thời gian
d. Không có đáp án chính xác
Câu 144: Xét một dòng chảy có áp ổn định trong ống, lưu lượng khối lượng trong
ống:
a. Có đơn vị là kg/s
b. Là khối lượng chất lỏng đi qua mặt cắt ướt của dòng chảy trong một đơn vị thời gian
c. Là khối lượng chất lỏng đi qua một mặt cắt ngang bất kỳ của đường ống trong một đơn vị thời gian
d. Cả 3 câu kia đều đúng

Câu 145: Chuyển động của chất lỏng được cho trước bởi các thành phần vận tốc:
ux = ax + bt; uy = -ay + bt; uz=0

a. Chuyển động trên không thể xảy ra.


b. Chuyển động trên có thể xảy ra.
c. Chuyển động trên là chuyển động không dừng
d. Tất cả đều đúng

Câu 146: Trong trường hợp nào sau đây thì ux, uy, uz có thể là thành phần vận tốc của
một dòng chảy không nén được (a,b,c,d là các hằng số):
a. ux = -dx + b uy = -ay + c uz = d
b. ux = at + bx uy = cy + d uz = cy + x
c. ux = -ax + b uy = ay + c uz = a
d. ux = -ax + b uy = -ay + c uz = cz

Câu 147: Biết các thành phần vận tốc:


Ux = y + z, Uy = x+z, Uz = x+ y. Đây là:
a. Chuyển động không xoáy của chất lỏng.
b. Chuyển động xoáy của một chất lỏng.
c. Chuyển động không ổn định của chất lỏng.
d. Không phải chuyển động của chất lỏng.

Câu 148:
Trong phương trình liên tục dưới dạng vi phân nếu chất
lỏng chuyển động ổn định (dừng) thì :
a.
b.

c.

d. Các đáp án kia đều đúng


Câu 149: Chuyển động có xoáy khi:
a. Các phần tử chất lỏng không tự quay quanh một trục tức thời đi qua bản thân nó
b. grad(u) = 0
c.
d. Không có đáp án chính xác

Câu 150: Phương trình liên tục của chất lỏng chuyển động dừng chảy có áp trong
ống tròn có dạng:

a. Q = vS b. 1S1= 2S2 c. d. u1dS1 = u2dS2

Câu 151:
Một chuyển động có vec tơ vận tốc ,
đây là:
a. Chuyển động chất lỏng không xoáy, ổn định
b. Chuyển động chất lỏng xoáy, ổn định
c. Chuyển động chất lỏng xoáy, không ổn định
d. Không phải là chuyển động của một chất lỏng
Câu 152: Dòng chảy trong một kênh hình chữ nhật có bề rộng đáy b và chiều sâu
cột nước là h. Bán kính thủy lực là R là:

a.

b.

c.

d. Không đủ số liệu tính

Câu 153: Phương trình liên tục của dòng chất lỏng chuyển động dừng có dạng:
a.
b.
c. v1S1 = v2S2
d.
Câu 154: Bán kính thủy lực Rh bằng
a. d/2
b. d/4 trong trường hợp dòng chảy có áp trong ống tròn
c. Diện tích mặt cắt ướt chia chu vi ướt
d/4 trong trường hợp dòng chảy có áp trong ống tròn và diện tích mặt cắt ướt
d.
chia chu vi ướt

Câu 155: Dòng nước có lưu lượng Q=7 m3/s, lưu lượng M (kg/s):
a. 4905 b. 7000 c. 6000 d. 9000

Câu 156: Nước có vận tốc trung bình 1,27 m/s chảy trong ống với lưu lượng 40 dm3/s.
Đường kính ống (mm) là
a. 150 b. 130 c. 200 d. 250

Câu 157: Dòng chảy có áp trong ống tròn d1 = 3d2 và v2 = 9m/s thì v1 (m/s) bằng:
a. 1 b. 3 c. 6 d. 18

Câu 158: Dòng chảy có áp trong ống tròn có d = 80 mm, bán kính thủy lực bằng (mm):
a. 60 b. 30 c. 20 d. Chưa xác định được

Câu 159: Dòng chảy có áp trong ống tròn có d = 100 mm, bán kính thủy lực bằng (mm)
a. 30 b. 50 c. 25 d. Chưa xác định được

Câu 160: Dòng chảy có áp trong ống tròn có d = 200 mm, bán kính thủy lực bằng (mm):
a. 200 b. 100 c. 50 d. Chưa xác định được

Câu 161: Dòng chảy không áp trong ống tròn có d = 80 mm, bán kính thủy lực bằng
(mm):
a. 60 b. 30 c. 20 d. Chưa xác định được

Câu 162: Dòng chảy không áp trong ống tròn có d = 100 mm, bán kính thủy lực bằng
(mm):
a. 100 b. 50 c. 25 d. Chưa xác định được

Câu 163: Dòng chảy không áp trong ống tròn có d = 200 mm, bán kính thủy lực bằng
(mm):
a. 200 b. 100 c. 50 d. Chưa xác định được

Câu 164: Dòng chảy có áp trong ống tròn có diện tích mặt cắt ướt là 78,45dm2. Bán kính
thủy lực (mm) bằng:
a. 128 b. 282 c. 100 d. 250
Câu 165: Dòng chảy có áp trong ống tròn có diện tích mặt cắt ướt là 28,25dm2. Bán kính
thủy lực (mm) bằng:
a. 128 b. 182 c. 100 d. 150

Câu 166: Dòng chảy có áp trong ống tròn có diện tích mặt cắt ướt là 50,25dm2. Bán kính
thủy lực (mm) bằng:
a. 428 b. 382 c. 300 d. 200

Câu 167: Dòng chảy không áp trong ống hình chữ nhật có tiết diện ngang không đổi. Bán
kính thủy lực bằng (m):

a. 0,94 b. 1,11 c. 0,71 d. 0,56

Câu 168: Dòng chảy không áp trong ống hình chữ nhật có tiết diện ngang không đổi. Chu
vi ướt bằng (m):

a. 7 b. 9 c. 1,11 d. 14

Câu 169: Dòng chảy không áp trong ống hình chữ nhật có tiết diện ngang không đổi. Diện
tích mặt cắt ướt bằng (m):

a. 15 b. 10 c. 9 d. 16

Câu 170: Dòng chảy không áp trong ống hình chữ nhật có tiết diện ngang không đổi. Bán
kính thủy lực (m) bằng:

a. 1,3 b. 1,0 c. 0,75 d. 0,5


Câu 171: Dòng chảy không áp trong ống hình chữ nhật có tiết diện ngang không đổi. Chu
vi ướt bằng (m):

a. 24 b. 8 c. 12 d. 14

Câu 172: Dòng chảy không áp trong ống hình chữ nhật có tiết diện ngang không đổi. Diện
tích mặt cắt ướt bằng (m):

a. 12 b. 8 c. 6 d. 16

Câu 173: Nước có vận tốc trung bình 2m/s chảy trong ống có đường kính 500 mm. Lưu
lượng trong ống tính bằng m3/s là:
a. 0,589 b. 0,393 c. 1,475 d. 2,562

Câu 174: Nước có vận tốc trung bình 2,5m/s chảy trong ống có đường kính 550 mm. Lưu
lượng trong ống tính bằng m3/s là:
a. 0,689 b. 0,593 c. 2,475 d. 3,562

Câu 175: Nước có vận tốc trung bình 1,5m/s chảy trong ống có đường kính 150 mm. Lưu
lượng trong ống tính bằng m3/s là:
a. 0,289 b. 0,044 c. 2,475 d. 0,562

Câu 176: Nước có v= 4 m/s chảy có áp trong ống có d = 50cm. Lưu lượng khối lượng
(kg/s) của dòng chảy bằng:
a. 0,785 b. 392,5 c. 0,3925 d. 785

Câu 177: Nước có v= 2 m/s chảy có áp trong ống có d = 20cm. Lưu lượng khối lượng
(kg/s) của dòng chảy bằng:
a. 0,0928 b. 92,8 c. 0,0628 d. 62,8

Câu 178: Nước có v= 3 m/s chảy có áp trong ống có d = 30cm. Lưu lượng khối lượng
(kg/s) của dòng chảy bằng:
a. 0,457 b. 457 c. 0,212 d. 212
Câu 179: Dòng chảy có áp trong ống tròn, nếu đường kính d2 = 5d1; thì vận tốc v2 bằng:

a. 1/5v1 b. 5v1 c. 1/25v1 d. 25v1

Câu 180: Dòng chảy có áp trong ống tròn, nếu đường kính d2 = 4d1; thì vận tốc v2 bằng:
a. 1/4v1 b. 4v1 c. 1/16v1 d. 16v1

Câu 181: Dòng chảy có áp trong ống tròn, nếu đường kính d2 = 2d1; thì vận tốc v2 bằng:

a. 1/2v1 b. 4v1 c. 1/4v1 d. 2v1

CHƯƠNG 04
Câu 182: Độ cao chân không:

a. pck b. pck/ c. Có đơn vị là J d. pck/ và có đơn


vị là J

Câu 183: Độ cao cột vận tốc là:

a. v b. c. d. Tất cả đều sai

Câu 184: Hệ số hiệu chỉnh động năng bằng


Chưa đủ yếu tố
a. 1 b. 2 c. 4/3 d.
xác định

Câu 185: Hệ số hiệu chỉnh động lượng được sử dụng trong phương trình
a. Liên tục b. Bernouli chất lỏng thực
c. Động lượng d. Tất cả đều đúng

Câu 186: Hệ số hiệu chỉnh động năng


a. Là tỉ số động năng thực và động năng trung bình
b. Là tỉ số động năng thực và động năng trung bình tính theo vận tốc
c. Được sử dụng trong phương trình Bernoulli
Là tỉ số động năng thực và động năng trung bình tính theo vận tốc và được
d.
sử dụng trong phương trình Bernoulli

Câu 187: Ống Ventury là dụng cụ để đo:


a. Vận tốc điểm
b. Lưu lượng trong đường ống
c. Tổn thất cục bộ tại chỗ co hẹp
d. Tổn thất dọc đường
Câu 188: Ống Pitô là dụng cụ dùng để đo:
a. Vận tốc điểm b. Lưu lượng trong ống
c. Tổn thất cục bộ tại chỗ co hẹp d. Tổn thất dọc đường

Câu 189: Trong dòng chảy có áp, nếu áp suất tại mặt cắt trước p1, tại mặt cắt sau là p2, ta
có quan hệ giữa p1 và p2:
Phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của p1< p2
a. b.
dòng chảy
c. p1> p2 d. p1= p2

Câu 190: Trong dòng chảy có áp trong ống tròn nằm ngang có đường kính d, áp suất tại
mặt cắt trước là p1, tại mặt cắt sau là p2, ta có quan hệ giữa p1 và p2
Phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của p1< p2
a. b.
dòng chảy
c. p1> p2 d. p1= p2

Câu 191:

Các số hạng trong phương trình có đơn vị là:


a. m.N/m3 b. m.N/kg c. m.N/N d. m.N/s

Câu 192: Phương trình Bernoulli thể hiện định luật:


a. Bảo toàn năng lượng của khối chất lỏng chuyển động
b. Bảo toàn khối lượng của khối chất lỏng chuyển động
c. Bảo toàn động lượng của khối chất lỏng chuyển động
d. Bảo toàn momen động lượng của khối chất lỏng chuyển

Câu 193:

Phương trình Bernoulli được sử dụng tính


cho:
a. Dòng chảy của chất lỏng nén được
b. Dòng chảy của chất lỏng chỉ chịu tác dụng của trọng lực
c. Dòng chảy ổn định và không ổn định của chất lỏng
d. Tất cả đều sai

Câu 194: Thể tích kiểm tra dùng để chỉ cho:


a. Một hệ thống cô lập
b. Một hệ thống kín
c. Một vùng cố định trong không gian
d. Một khối lượng cố định
Câu 195: Ý nghĩa của độ cao vận tốc:
a. Chỉ đơn thuần là một số được tính theo v
b. Là năng lượng của một đơn vị khối lượng chất lỏng
c. Là động năng của một đơn vị khối lượng chất lỏng
Là độ cao thẳng đứng tối đa mà một đơn vị trọng lượng chất lỏng đạt được
d.
khi có vận tốc ban đầu là v

Câu 196:

Các giả thiết về dòng chảy để dẫn dắt đến công thức là:
a. Dừng, lý tưởng, không nén được, dọc theo một đường dòng
b. Đều, lý tưởng, khối lượng riêng là hàm của áp suất p, dọc theo một đường dòng
c. Dừng, đều, không nén được, dọc theo 1 đường dòng
Dừng, lý tưởng, khối lượng riêng là hàm của áp suất p dọc theo 1 đường
d.
dòng

Câu 197: Đối với chất lỏng và khí chuyển động dừng trong ống ta luôn áp dụng được
phương trình:
c
a. Q= const b. Q= const d. v.Q= Const
.

Câu 198:

Phương trình Bernoulli: được sử dụng để


tính cho dòng chất khí chuyển động:
a. Đẳng áp b. Đẳng nhiệt c. Đẳng tích d. Cả ba đều sai

Câu 199: Dòng chất lỏng có chuyển động trong một đoạn ống tròn nằm ngang
đường kính không đổi chiều dài L= 10 m. Tại đầu đoạn ống có áp suất p1= 1,7
at, cuối đoạn ống có áp suất p2 = 1,5 at. Độ dốc của áp suất là:
a. 0,33 b. 0,25 c. 0,4 d. 0,5

Câu 200: Điều kiện nào sau đây là điều kiện cần để áp dụng phương

trình

1. Điểm 1 và điểm 2 nằm trên một đường dòng


2. Tính theo áp suất dư
3. Chất lỏng chuyển động dừng, không nén được, lực khối chỉ có trọng lực
4. Dòng chảy đều hoặc đổi dần
5. Chất lỏng nén được.
a. 1,2,3 b. 3,4,5 c. 1,3,4 d. 2,4,5
Câu 201: Dòng chảy trong ống có đường kính D và qua đoạn co hẹp đường kính d như
hình vẽ. Tương quan mức chất lỏng dâng lên trong 3 ống đo áp là hình

a
.

b.

c.

d.
Câu 202: Với đường ống nằm trong mặt phẳng thẳng đứng có vA= 1m/s; vB= 4m/s; pA =
0,3 at; pB = 0,5 at; Z= 4m

a. Chắc chắn từ A sang B


b. Chắc chắn từ B sang A
c. Chỉ xác định được khi biết lưu lượng
d. Chi xác định được khi biết đường kính ống

Câu 203: Tia nước có v = 10m/s, Q = 10 dm3/s đập vào bản phẳng đứng yên có tiết diện
0 0
S=0,1m2, bỏ qua tổn thất năng lượng và trọng lực.

Lực do tia nước tác dụng lên bản phẳng được tính theo công thức:
a. P1-1= v0 Q0S b. P1-1= Q0S c. P1-1= v0Q0 d. P1-1= 2 v0Q0S

Câu 204: Cho h = 96cm và z = 0,2m. Chất lỏng trong áp kế là thủy ngân có tỷ trọng bằng
13,6. Chênh lệch áp suất giữa hai điểm A và B của một ống dẫn không khí có
khối lượng riêng 1,29kg/m3 ( p = pA - pB) bằng:

a. 118 kN/m2 b. 98 kN/m2 c. 128 kN/m2 d. 109 kN/m2


Câu 205:
Dòng chảy từ bể qua ống như hình vẽ, xét

Ta có:
a. >0 b. <0

c. =0 d. dương hay âm phụ thuộc vào vận


tốc dòng chảy qua ống

Câu 206: Dòng chất lỏng có =0,8 chuyển động trong một đoạn ống tròn nằm ngang
đường kính không đổi có chiều dài L = 10m. Đầu đoạn ống có áp suất p1 =1,56
at, cuối ống có áp suất p2 = 1,32 at. Độ dốc đo áp là:
a. -0,4 b. -0,25 c. -0,3 d. -0,2

Câu 207:
Dòng chất lỏng có =0,7 chuyển động trong một đoạn ống tròn nằm ngang
đường kính không đổi có chiều dài L = 15m. Đầu đoạn ống có áp suất p1 =2,56
at, cuối ống có áp suất p2 = 2,32 at. Độ dốc đo áp là:
a. -0,3 b. -0,15 c. -0,23 d. -0,13

Câu 208:
Dòng chất lỏng có =0,9 chuyển động trong một đoạn ống tròn nằm ngang
đường kính không đổi có chiều dài L = 7m. Đầu đoạn ống có áp suất p1 =1,96
at, cuối ống có áp suất p2 = 1,52 at. Độ dốc đo áp là:
a. - 0,35 b. - 0,95 c. - 0,7 d. - 0,6

Câu 209: Người ta muốn thiết kế một vòi phun nước lên cao h = 12m. Bỏ qua tổn thất.
Vận tốc nước vừa ra khỏi miệng ống bằng (m/s):

a. 15,34 b. 12,52 c. 9,9 d. 14


Câu 210: Người ta muốn thiết kế một vòi phun nước lên cao h = 15m. Bỏ qua tổn thất.
Vận tốc nước vừa ra khỏi miệng ống bằng (m/s):

a. 17,15 b. 19,15 c. 10,9 d. 15

Câu 211: Người ta muốn thiết kế một vòi phun nước lên cao h = 10m. Bỏ qua tổn thất.
Vận tốc nước vừa ra khỏi miệng ống bằng (m/s):

a. 14 b. 16,52 c. 19,9 d. 17,25

Câu 212: Vòi phun nước lên cao h = 120 m, đường kính vòi d = 100mm. Bỏ qua tổn thất.
Lưu lượng nước chảy ra là (lit/s):

a. 242 b. 500 c. 381 d. 550

Câu 213: Vòi phun nước lên cao h = 150 m, đường kính vòi d = 150mm. Bỏ qua tổn thất.
Lưu lượng nước chảy ra là (lit/s):

a. 342 b. 600 c. 958 d. 550

Câu 214: Vòi phun nước lên cao h = 200 m, đường kính vòi d = 200mm. Bỏ qua tổn thất.
Lưu lượng nước chảy ra là (lit/s):
a. 1242 b. 1500 c. 1967 d. 1550

Câu 215: Nước chảy (rối) qua ống nằm ngang như hình vẽ, đường kính d1=100mm;
d2=50mm. Trong ống d1 vận tốc của nước v1=0,4m/s. Bỏ qua tổn thất. Chênh
lệch độ cao h trong hai ống đo áp bằng (mm):

a. 122 b. 24,5 c. 152 d. 75,5

Câu 216: Nước chảy (rối) qua ống nằm ngang như hình vẽ, đường kính d1=200mm;
d2=150mm. Trong ống d1 vận tốc của nước v1=0,8m/s. Bỏ qua tổn thất. Chênh
lệch độ cao h trong hai ống đo áp bằng (mm):

a. 70,47 b. 124,5 c. 152 d. 95,5

Câu 217: Nước chảy (rối) qua ống nằm ngang như hình vẽ, đường kính d1=150mm;
d2=100mm. Trong ống d1 vận tốc của nước v1=0,5m/s. Bỏ qua tổn thất. Chênh
lệch độ cao h trong hai ống đo áp bằng (mm):

a. 51,8 b. 14,5 c. 52 d. 65,5

Câu 218: Tia nước có v =10m/s, Q =100 dm3/s đập vào bản phẳng đứng yên có tiết diện
0 0
S=0,1m2, bỏ qua tổn thất năng lượng và trọng lực.
Lực do tia nước tác dụng lên bản phẳng có giá trị là (N):
a. 50 b. 250 c. 500 d. 1000

Câu 219: Tia nước có v =5m/s, Q =200 dm3/s đập vào bản phẳng đứng yên có tiết diện
0 0
S=0,1m2, bỏ qua tổn thất năng lượng và trọng lực.

Lực do tia nước tác dụng lên bản phẳng có giá trị là (N):
a. 250 b. 500 c. 100 d. 1000

Câu 220: Tia nước có v =15m/s, Q =150 dm3/s đập vào bản phẳng đứng yên có tiết diện
0 0
S=0,1m2, bỏ qua tổn thất năng lượng và trọng lực.

Lực do tia nước tác dụng lên bản phẳng có giá trị là (N):
a. 250 b. 225 c. 2500 d. 2250

Câu 221: Dầu (tỷ trọng dd = 0,8) chảy ra khỏi vòi phun với Q=78lit/s và v=10m/s. Bỏ
qua tổn thất và trọng lực. Để giữ cho van phẳng được cân bằng thì lực lò xo
bằng(N):

a. 624 b. 400 c. 1250 d. 800

Câu 222: Dầu (tỷ trọng 0,6) chảy ra khỏi vòi phun với Q=60lit/s và v= 6m/s. Bỏ qua tổn
thất và trọng lực. Để giữ cho van phẳng được cân bằng thì lực lò xo bằng(N):
a. 216 b. 300 c. 1350 d. 900

Câu 223: Dầu (tỷ trọng dd = 0,7) chảy ra khỏi vòi phun với Q=70lit/s và v=7m/s. Bỏ qua
tổn thất và trọng lực. Để giữ cho van phẳng được cân bằng thì lực lò xo
bằng(N):

a. 343 b. 500 c. 1550 d. 700

CHƯƠNG 05
Câu 224: Đối với dòng chảy có áp trong ống tròn, quan hệ giữa tổn thất dọc đường hd và
vận tốc v theo:
a. Bậc 1 b. Bậc 2
c. Bậc khoảng từ 1 đến 2 d. Tùy thuộc chế độ chảy

Câu 225: Dòng chảy tầng có áp trong ống tròn dùng công thức tính hệ số ma sát

với:
a.

b.

c.

d.

Câu 226:

Công thức áp dụng được trong trường hợp:


a. Dòng chảy không có áp trong ống tròn
b. Dòng chảy có áp trong ống tròn
c. Dòng chảy trong kênh
d. Tất cả đều đúng

Câu 227: Trạng thái chảy rối thường xuất hiện trong trường hợp:
a. Chất lỏng rất nhớt b. Dòng chảy trong khe rất hẹp
c. Dòng chảy rất chậm d. Tất cả đều sai
Câu 228:
Trong công thức , bán kính thủy lực Rh là:
a. Bán kính ống trong trường hợp ống tròn.
b. 0,5lần bán kính ống trong trường hợp ống tròn
c. Cạnh a của ống trong trường hợp ống vuông
d. 0,5lần cạnh a của ống trong trường hợp ống vuông

Câu 229: Số Reynolds phân giới dưới chất lỏng:


a. < 2000.
b. Là cơ sở để phân biệt trạng thái chảy của dòng chất lỏng
c. Không có ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu dòng chảy trong ống
d. Đối với các loại chất lỏng khác nhau thì khác nhau

Câu 230: Trong một dòng chảy rối có áp trong ống tròn, ứng suất tiếp của lực ma sát:
a. Lớn nhất ở tâm ống và giảm dần đến 0 ở thành ống
b. Lớn nhất ở thành ống còn giảm dần đến 0 ở tâm ống
c. Lớn nhất ở khoảng nằm giữa tâm ống thành ống
d. Cả 3 đều sai

Câu 231:

Công thức áp dụng được trong trường hợp:


a. Dòng chảy không có áp trong ống tròn
b. Dòng chảy có áp trong ống tròn
c. Dòng chảy trong kênh
d. Dòng chảy không có áp trong ống tròn và dòng chảy có áp trong ống tròn

Câu 232: Tổn thất cục bộ hđt tại chỗ ống co hẹp đột ngột từ tiết diện 1 sang tiết diện 2 là:

a.

b.

c.

d.

Câu 233: Tổn thất cục bộ hđm tại chỗ ống mở rộng đột ngột từ tiết diện 1 sang tiết diện 2
là:
a.

b.

c.

d.

Câu 234:
Hệ số ma sát của một dòng chảy có áp trong ống tròn xác định được khi
biết:
a. Loại chất lỏng, đường kính ống, lưu lượng Q
b. Số Re, đường kính ống, độ nhám của ống
c. Loại chất lỏng, đường kính ống, độ nhám của ống
d. Số Re, đường kính ống, lưu lượng Q

Câu 235: Phân bổ vận tốc dòng chảy tầng có áp trong ống tròn có dạng:
a. Parabol b. Logarit c. Hyperbol d. Cả 3 đều sai

Câu 236: Một hệ thống đường ống rẽ nhánh có gắn một máy bơm như hình vẽ. Lưu lượng
Q1, Q2, Q3 sẽ là:

a. Q1 = Q3 - Q2 b. Q1 = Q 2 + Q 3
c. Q1 = Q2 - Q3 d. Q1 = Q 2 = Q 3

Câu 237: Dòng chảy qua mạng ống như hình vẽ. Qi, hi là lưu lượng và tổn thất năng
lượng dọc đường trong nhánh thứ i. Ta có:

a. Q1 = Q2 + Q3 + Q4 b. hd2 = hd3 + hd4 -hd5


c. hd2 = hd3 d. Q1 = Q 5

Câu 238: So sánh tổn thất dọc đường của dòng chảy trong ống vuông và ống tròn có hệ số
ma sát, diện tích mặt cắt ướt, chiều dài và lưu lượng bằng nhau. Ta có tỷ số giữa
tổn thất dọc đường trong ống vuông so với trong ống tròn (hdvuông/ hdtròn)
bằng:
a. 1,50 b. 0,886 c. 0,333 d. 1,128

Câu 239: Nước được dẫn từ A đến B cách nhau 0,5km trong đoạn ống tròn nằm ngang có
đường kính d = 15cm, hệ số ma sát = 0,025. Lưu lượng dòng chảy trong ống
Q = 40l/s. Bỏ qua tổn thất cục bộ. Độ dốc thuỷ lực là: J = hd/L
a. 0,035 b. 0,042 c. 0,052 d. 0,028

Câu 240: Chất lỏng có độ nhớt 15mm2/s, chảy tầng có áp trong ống nằm ngang dài
L=680m, đường kính d=100 mm với lưu lượng Q=10 lit/s. Tổn thất năng lượng
dọc dường bằng (m):
a. 1,56 b. 2,08 c. 4,24 d. 3,12

Câu 241: Một dòng chất lỏng chảy có áp trong ống tròn có Reynolds tính theo công thức

, với Rh là bán kính thủy lực, thì dòng chảy đó là:


a. Tầng b. Rối c. Quá độ d. Không thể xác định được

Câu 242: Một dòng chất lỏng chảy có áp trong ống tròn có Reynolds tính theo công thức

, với Rh là bán kính thủy lực, thì dòng chảy đó là:


a. Tầng b. Rối c. Quá độ d. Không thể xác định được

Câu 243: Một dòng chất lỏng chảy có áp trong ống tròn có Reynolds tính theo công thức

, với Rh là bán kính thủy lực, thì dòng chảy đó là:


a. Tầng b. Rối c. Quá độ d. Không thể xác định được

Câu 244:
Chất lỏng có độ nhớt , chảy có áp trong ống với vận tốc 0,2m/s
trong ống tròn đường kính d=75mm thì dòng chảy là:
a. Tầng b. Rối c. Quá độ d. Không thể xác định được

Câu 245:
Chất lỏng có độ nhớt , chảy có áp trong ống với vận tốc 0,4m/s
trong ống tròn đường kính d=50mm thì dòng chảy là:
a. Tầng b. Rối c. Quá độ d. Không thể xác định được

Câu 246:
Chất lỏng có độ nhớt , chảy có áp trong ống với vận tốc
0,6m/s trong ống tròn đường kính d=25mm thì dòng chảy là:
a. Tầng b. Rối c. Quá độ d. Không thể xác định được

Câu 247:
Chất lỏng có độ nhớt , chảy có áp trong ống với vận tốc 0,2 m/s
trong ống tròn đường kính d= 75mm thì dòng chảy là:
a. Tầng b. Rối c. Quá độ d. Không thể xác định được

Câu 248:
Chất lỏng có độ nhớt , chảy có áp trong ống với vận tốc 0,4m/s
trong ống tròn đường kính d= 50mm thì dòng chảy là:
a. Tầng b. Rối c. Quá độ d. Không thể xác định được

Câu 249:
Chất lỏng có độ nhớt , chảy có áp trong ống với vận tốc 0,3
m/s trong ống tròn đường kính d=100mm thì dòng chảy là:
a. Tầng b. Rối c. Quá độ d. Không thể xác định được

Câu 250:
Dòng chảy có áp trong ống tròn có Reynolds Re= 2000 thì bằng:
a. 0,15 b. 0,032 c. 25 d. Không đủ dữ liệu để tính

Câu 251:
Dòng chảy có áp trong ống tròn có Reynolds Re= 1000 thì bằng:
a. 0,25 b. 0,064 c. 35 d. Không đủ dữ liệu để tính

Câu 252:
Dòng chảy có áp trong ống tròn có Reynolds Re= 1500 thì bằng:
a. 0,55 b. 0,043 c. 35 d. Không đủ dữ liệu để tính

Câu 253:
Dòng chảy có áp trong ống tròn có Reynolds Re= 3300 thì bằng:
Không đủ dữ liệu
a. 0,15 b. 0,02 c. 15 d.
để tính

Câu 254:
Dòng chảy có áp trong ống tròn có Reynolds Re= 3600 thì bằng:
Không đủ dữ liệu
a. 0,005 b. 0,018 c. 0,5 d.
để tính

Câu 255:
Chất lỏng có độ nhớt , chảy với vận tốc 1,2 m/s trong ống tròn
đường kính d= 10mm. Số Reynolds (Re) bằng:
a. 120 b. 1200 c. 12000 d. 240

Câu 256:
Chất lỏng có độ nhớt , chảy với vận tốc 1,4 m/s trong ống tròn
đường kính d= 20mm. Số Reynolds (Re) bằng:
a. 140 b. 1400 c. 14000 d. 260

Câu 257: Chất lỏng có độ nhớt , chảy với vận tốc 1,5 m/s trong ống tròn đường kính d=
8mm. Số Reynolds (Re) bằng:
a. 80 b. 800 c. 8000 d. 140

Câu 258: Trong đường ống tròn, dòng chảy có áp với vận tốc trung bình 1m/s. Người ta
đo vận tốc tại tâm ống được 2m/s. Dòng chảy trong ống là:
a. Chảy tầng b. Chảy tầng nếu chất lỏng lí tưởng
c. Chảy rối d. Không xác định

Câu 259: Trong đường ống tròn, dòng chảy có áp với vận tốc trung bình 2m/s. Người ta
đo vận tốc tại tâm ống được 4m/s. Dòng chảy trong ống là:
a. Chảy tầng b. Chảy tầng nếu chất lỏng lí tưởng
c. Chảy rối d. Không xác định

Câu 260: Trong đường ống tròn, dòng chảy có áp với vận tốc trung bình 3m/s. Người ta
đo vận tốc tại tâm ống được 6m/s. Dòng chảy trong ống là:
a. Chảy tầng b. Chảy tầng nếu chất lỏng lí tưởng
c. Chảy rối d. Không xác định

Câu 261: Một đường ống tròn có vận tốc trung bình 0,825m/s. Người ta đo vận tốc tại tâm
ống được 1m/s. Dòng chảy trong ống là:
a. Chảy tầng
b. Chảy tầng nếu chất lỏng lí tưởng
c. Chảy rối
d. Chảy rối nếu chất lỏng lí tưởng

Câu 262: Một đường ống tròn có vận tốc trung bình 1,65m/s. Người ta đo vận tốc tại tâm
ống được 2 m/s. Dòng chảy trong ống là:
a. Chảy tầng
b. Chảy tầng nếu chất lỏng lí tưởng
c. Chảy rối
d. Chảy rối nếu chất lỏng lí tưởng

Câu 263: Một đường ống tròn có vận tốc trung bình 2,475m/s. Người ta đo vận tốc tại tâm
ống được 3m/s. Dòng chảy trong ống là:
a. Chảy tầng
b. Chảy tầng nếu chất lỏng lí tưởng
c. Chảy rối
d. Chảy rối nếu chất lỏng lí tưởng

Câu 264: Dòng chảy đầy trong ống có mặt cắt ngang là một hình vuông có cạnh 3m.
Chiều dài ống là 981m. Vận tốc chảy trong ống v=3m/s. Hệ số ma sát =0,03.
Tổn thất năng lượng dọc đường hd của dòng chảy trong ống bằng:
a. 6m b. 9m c. 4,5m d. 3m

Câu 265: Dòng chảy đầy trong ống có mặt cắt ngang là một hình vuông có cạnh 4m.
Chiều dài ống là 1000m. Vận tốc chảy trong ống v=4m/s. Hệ số ma sát
=0,04. Tổn thất năng lượng dọc đường hd của dòng chảy trong ống bằng:
a. 10m b. 13m c. 8,15m d. 6,15m

Câu 266: Dòng chảy đầy trong ống có mặt cắt ngang là một hình vuông có cạnh 5m.
Chiều dài ống là 500m. Vận tốc chảy trong ống v=2,5m/s. Hệ số ma sát

=0,05. Tổn thất năng lượng dọc đường hd của dòng chảy trong ống bằng:
a. 3 b. 6 c. 1,6 d. 0,5

Câu 267: Dòng chảy với lưu lượng Q= 0,02m3/s trong đường ống có tiết diện mở rộng đột

ngột từ S1=0,005m2 sang S2= 0,05m2. Tổn thất năng lượng đột mở hđm bằng:
a. 0,37m b. 0,66m c. 1,32m d. 0,41m

Câu 268: Dòng chảy với lưu lượng Q= 0,05m3/s trong đường ống có tiết diện mở rộng đột

ngột từ S1=0,008m2 sang S2= 0,08m2. Tổn thất năng lượng đột mở hđm bằng:
a. 2,37m b. 1,61m c. 3,32m d. 0,61m

Câu 269: Dòng chảy với lưu lượng Q= 0,03m3/s trong đường ống có tiết diện mở rộng đột

ngột từ S1=0,006m2 sang S2= 0,06m2. Tổn thất năng lượng đột mở hđm bằng:
a. 1,37m b. 1,03m c. 2,32m d. 0,61m

Câu 270: Nước từ bể có H = 30m, chảy (rối) qua ống có đường kính d=5cm ra ngoài. Bỏ
qua tổn thất. Lưu lượng nước chảy ra ngoài bằng (lít/s):

a. 52,7 b. 47,6 c. 60,5 d. 76,5

Câu 271: Nước từ bể có H = 50m, chảy (rối) qua ống có đường kính d=8cm ra ngoài. Bỏ
qua tổn thất. Lưu lượng nước chảy ra ngoài bằng (lít/s):
a. 82,7 b. 157,4 c. 90,5 d. 176,5

Câu 272: Nước từ bể có H = 20m, chảy (rối) qua ống có đường kính d=10cm ra ngoài. Bỏ
qua tổn thất. Lưu lượng nước chảy ra ngoài bằng (lít/s):

a. 72,7 b. 155,5 c. 50,5 d. 176,5

Câu 273: Dòng chảy đầy trong ống có mặt cắt ngang là hình chữ nhật có cạnh AB= 3m và
cạnh BC=1m. Chiều dài ống là 981m. Vận tốc trong ống v= 2m/s. Hệ số ma sát

. Tổn thất năng lượng dọc đường hd của dòng chảy trong ống bằng:

a. 1,5m b. 6m c. 8m d. Không xác định

Câu 274: Dòng chảy đầy trong ống có mặt cắt ngang là hình chữ nhật có cạnh AB= 4m và
cạnh BC=2m. Chiều dài ống là 1000m. Vận tốc trong ống v= 1,5m/s. Hệ số ma
sát Tổn thất năng lượng dọc đường hd của dòng chảy trong ống bằng:

a. 4,15m b. 3m c. 2,15m d. Không xác định

Câu 275: Dòng chảy đầy trong ống có mặt cắt ngang là hình chữ nhật có cạnh AB= 5m và
cạnh BC=2m. Chiều dài ống là 800m. Vận tốc trong ống v= 1m/s. Hệ số ma sát

. Tổn thất năng lượng dọc đường hd của dòng chảy trong ống bằng:
a. 2,0m b. 2,5m c. 1m d. Không xác định

Câu 276: Dòng chảy đầy trong ống tròn có đường kính 100mm. Chiều dài ống là 500m.

Vận tốc trong ống v=2m/s. Hệ số ma sát . Tổn thất năng lượng dọc
đường hd của dòng chảy trong ống bằng:
a. 20,01m. b. 6,52m c. 81,55m d. Không xác định

Câu 277: Dòng chảy đầy trong ống tròn có đường kính 150mm. Chiều dài ống là 200m.

Vận tốc trong ống v=1,5m/s. Hệ số ma sát . Tổn thất năng lượng
dọc đường hd của dòng chảy trong ống bằng:
a. 30,01m b. 62,52m c. 13,76m d. Không xác định

Câu 278: Dòng chảy đầy trong ống tròn có đường kính 200mm. Chiều dài ống là 200m.

Vận tốc trong ống v=1,0m/s. Hệ số ma sát . Tổn thất năng lượng dọc
đường hd của dòng chảy trong ống bằng:
a. 4,01m b. 16,52m c. 2,55m d. Không xác định

Câu 279: Nước chảy từ bể chứa có H = 12m ra ngoài qua ống có đường kính d = 1m.
Tổng tổn thất năng lượng của dòng chảy hW = 2m, nước chảy rối. Lưu lượng
nước chảy ra bằng (m3/s):

a. 14 b. 11 c. 16 d. 12

Câu 280: Nước chảy từ bể chứa có H = 17m ra ngoài qua ống có đường kính d = 1m.
Tổng tổn thất năng lượng của dòng chảy hW = 0,8m, nước chảy rối. Lưu lượng
nước chảy ra bằng (m3/s):

a. 14 b. 12 c. 16 d. 11

Câu 281: Nước chảy từ bể chứa có H = 16m ra ngoài qua ống có đường kính d = 0,5m.
Tổng tổn thất năng lượng của dòng chảy hW = 0,6m, nước chảy rối. Lưu lượng
nước chảy ra bằng (m3/s):

a. 3,4 b. 1,05 c. 15,7 d. 10

Câu 282: Nước chảy từ bể chứa có H = 18m ra ngoài qua ống có đường kính d = 0,75m.
Tổng tổn thất năng lượng của dòng chảy hW = 0,9m, nước chảy rối. Lưu lượng
nước chảy ra bằng (m3/s):

a. 8,1 b. 13,2 c. 19 d. 7

You might also like