You are on page 1of 7

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 (2019 – 2020)

Câu 1: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất
A. tỉ lệ nghịch với thể tích. B. tỉ lệ thuận với thể tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương thể tích. D. tỉ lệ thuận với bình phương thể tích.
Câu 2: Một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v . Đại lượng được tính bằng tích mv được
gọi là
A. động năng của vật. B. nội năng của vật.
C. động lượng của vật. D. thế năng của vật.
Câu 3: Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích
A. tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
B. tỉ lệ thuận với bình phương nhiệt độ tuyệt đối.
C. tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối.
D. tỉ lệ nghịch với bình phương nhiệt độ tuyệt đối.
Câu 4: Nội năng của một vật phụ thuộc vào
A. nhiệt độ và áp suất của vật. B. nhiệt độ và thể tích của vật.
C. áp suất và thể tích của vật. D. áp suất và khối lượng của vật.
Câu 5: Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với tốc độ v được tính bởi biểu thức nào
sau đây?
1 1
A. mv . B. mv2 . C. mv . D. mv 2 .
2 2
Câu 6: Độ lớn f của lực căng bề mặt tác dụng lên đoạn đường nhỏ chiều dài l bất kì trên bề mặt chất lỏng
A. tỉ lệ thuận với l2. B. tỉ lệ nghịch với l. C. tỉ lệ thuận với l. D. tỉ lệ nghịch với l2.
Câu 7: Chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác nhau khi va chạm gọi là
A. khí kém. B. khí lí tưởng. C. khí thực. D. khí hiếm.
Câu 8: Cơ năng của một vật là tổng
A. động lượng và thế năng của nó. B. nội năng và thế năng của nó.
C. động năng và nội năng của nó. D. động năng và thế năng của nó.
Câu 9: Thế năng đàn hồi của một lò xo độ cứng k, có độ biến dạng Δl được tính bằng biểu thức nào sau
đây? (Gốc thế năng là vị trí lò xo không bị biến dạng.)
1 1
A. k l . B. k l 2 . C. k l 2 . D. k l .
2 2
Câu 10: Một vật khối lượng 100 g đang ở độ cao 15 m tại nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2. Chọn gốc
thế năng là mặt đất. Thế năng của vật là
A. 15 kJ. B. 10 J. C. 15 J. D. 10 kJ.
Câu 11: Một vật khối lượng 5 kg đang chuyển động với tốc độ 10 m/s. Độ lớn động lượng của vật là
A. 250 kg.m/s. B. 25 kg.m/s. C. 500 kg.m/s. D. 50 kg.m/s.
Câu 12: Một vật khối lượng 200 g đang chuyển động với tốc độ 20 m/s ở độ cao 8 m tại nơi có gia tốc rơi
tự do g = 10 m/s2. Chọn gốc thế năng là mặt đất. Cơ năng của vật là
A. 56 J. B. 5,6 kJ. C. 18 J. D. 1,8 kJ.

Câu 13: Một tên lửa đang đứng yên thì phụt ra phía sau 1 tấn khí có tốc độ 500 m/s. Phần còn lại của tên
lửa khối lượng 10 tấn sẽ chuyển động với tốc độ là
A. 5 km/s. B. 50 m/s. C. 20 m/s. D. 2 km/s.
Câu 14: Một vật khối lượng 200 g đang chuyển động với tốc độ 40 m/s. Động năng của vật là
A. 160 kJ. B. 160 J. C. 4 J. D. 8 kJ.
Câu 15: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất.
A. W. B. J/s. C. HP. D. kWh.

VẬT LÍ 10 CB - Trang 1/7 - Mã đề 101


Câu 16: Một khối khí được chứa trong xilanh có thể tích 200 cm3 và áp suất 760 mmHg. Kéo pit-tông từ
từ để thể tích khí tăng lên đến 285 cm3 mà nhiệt độ vẫn không đổi. Áp suất khí lúc đó là
A. 560 mmHg. B. 960 mmHg. C. 1083 mmHg. D. 533 mmHg.
Câu 17: Một khối khí lí tưởng ban đầu ở trạng thái có thể tích 120 cm , nhiệt độ 27oC và áp suất 105 Pa.
3

Người ta nén khối khí đến trạng thái thứ hai có thể tích 28 cm3, áp suất tăng lên thành 5.105 Pa. Nhiệt độ
ở trạng thái thứ hai là
A. 77oC. B. 350oC. C. 31,5oC. D. 304,5oC.
Câu 18: Một thanh nhôm chiều dài 2 m ở nhiệt độ 27oC. Biết hệ số nở dài của nhôm là 24.10–6 K–1. Khi
nhiệt độ tăng lên đến 52oC, chiều dài thanh nhôm tăng thêm một lượng là
A. Δl = 1,2 mm. B. Δl = 3,4 mm. C. Δl = 12 mm. D. Δl = 34 mm.
Câu 19: Một lượng khí có khối lượng 200 g đang ở nhiệt độ 27 C. Biết rằng nhiệt dung riêng của lượng
o

khí đó là 1000 J/kgK. Để tăng nhiệt độ khối khí lên đến 127oC, cần cung cấp cho nó một nhiệt lượng bao
nhiêu?
A. 20 000 kJ. B. 20 kJ. C. 30 800 kJ. D. 30,8 kJ.
Câu 20: Một khối khí lí tưởng ban đầu ở trạng thái có thể tích 7 l, nhiệt độ 7 C và áp suất 1,6 atm. Sau
o

đó, người ta nén khối khí đến trạng thái thứ hai có thể tích 4 l, nhiệt độ 47oC. Áp suất của khối khí ở trạng
thái hai là
A. 2,8 atm. B. 3,2 atm. C. 18,8 atm. D. 10,7 atm.
Câu 21: Một khối khí đựng trong một bình kín ở trạng thái ban đầu có nhiệt độ 17oC và áp suất 1,45 atm.
Sau đó người ta hơ nóng bình để nhiệt độ khí trong bình tăng lên thành 77 oC. Giả sử thể tích bình không
đổi. Tìm áp suất của khối khí sau khi bị hơ nóng.
A. 1,75 atm. B. 6,58 atm. C. 0,32 atm. D. 1,20 atm.
Câu 22: Một khối khí lí tưởng ban đầu có áp suất là p0. Nếu từ trạng thái ban đầu, ta nén đẳng nhiệt làm
thể tích giảm đi 0,5 lít thì áp suất tăng thêm 0,2 atm. Nếu từ trạng thái ban đầu, ta giãn đẳng nhiệt làm thể
tích tăng thêm 1,5 lít thì áp suất giảm đi 0,3 atm. Tìm áp suất p0 của khối khí.
A. 0,8 atm. B. 0,5 atm. C. 2,5 atm. D. 1,0 atm.
Câu 23: Một vật khối lượng 200 g chuyển động với tốc độ 12 m/s đến va chạm với một vật khác khối
lượng 300 g đang đứng yên. Sau khi va chạm, hai vật dính lại với nhau và cùng chuyển động. Tốc độ của
chúng sau va chạm là bao nhiêu?
A. 7,2 m/s. B. 20 m/s. C. 4,8 m/s. D. 30 m/s.
Câu 24: Một khối khí lí tưởng ban đầu ở nhiệt độ 47 C. Người ta cho khối khí biến đổi qua 2 quá trình:
o

quá trình thứ nhất, khối khí biến đổi từ trạng thái ban đầu sang trạng thái thứ hai, thể tích tăng 3 lần còn
áp suất giảm đi một nửa. Trong quá trình thứ hai, khối khí biến đổi từ trạng thái thứ hai sáng trạng thái
thứ ba, thể tích giảm còn một nửa trong khi áp suất tăng 1,5 lần. Tìm nhiệt độ của khối khí ở trạng thái
thứ ba.
A. 447oC. B. 207oC. C. 87oC. D. 177oC.
Câu 25: Một vật khối lượng 2 kg được gắn chặt vào đầu một lò xo có độ cứng 50 N/m. Đầu còn lại của lò
xo cố định. Hệ được đặt trên mặt phẳng ngang không ma sát. Ban đầu, vật nặng cân bằng tại vị trí lò xo
không co dãn. Người ta kéo vật ra để lò xo dãn 10 cm rồi buông nhẹ. Khi vật đi qua vị trí cân bằng, tốc độ
của vật là bao nhiêu?
A. 5 m/s. B. 10 m/s. C. 100 cm/s. D. 50 cm/s.
Câu 26: Người ta treo một vật nặng bằng một sợi dây mảnh dài 1,5 m tại nơi có g = 9,8 m/s2. Khi hệ cân
bằng, dây treo thẳng đứng. Kéo vật ra để dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 45 o rồi buông nhẹ.
Khi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 30o thì tốc độ của vật nặng là bao nhiêu?
A. 1,98 m/s. B. 2,93 m/s. C. 2,16 m/s. D. 2,46 m/s.
Câu 27: Trong một quá trình biến đổi của một lượng khí lí tưởng nhất định, toàn bộ nhiệt năng mà khối
khí nhận được đều chuyển hóa hoàn toàn thành nội năng của nó. Trong quá trình này, đại lượng nào sau
đây của khối khí không thay đổi giá trị.
A. Thể tích. B. Nhiệt độ. C. Nội năng. D. Áp suất.

VẬT LÍ 10 CB - Trang 2/7 - Mã đề 101


Câu 28: Một lò xo có độ cứng k một đầu cố định và một đầu gắn chặt vào một vật nặng khối lượng m 1
như hình vẽ. Ban đầu lò xo không co dãn. Người ta đẩy m1 để nén lò xo lại một đoạn Δl = 10 cm rồi đặt
một vật khác khối lượng m2 = m1 sát với m1. Buông nhẹ m1 để lò xo bung ra. Bỏ qua mọi ma sát. Độ dãn
lớn nhất của lò xo sau khi buông m1 là bao nhiêu?

A. 5 3 cm. B. 10 2 cm. C. 20 cm. D. 5 2 cm.


Câu 29: Một khối khí lí tưởng biến đổi từ trạng thái M1 sang trạng thái M2 rồi sang trạng thái M3 theo đồ
thị như hình vẽ. Biết tại M1 nhiệt độ của khí là 7oC. Tìm nhiệt độ tại trạng thái M3.

A. 987oC. B. 667oC. C. 147oC. D. 420oC.


Câu 30: Một vật khối lượng m = 5 kg được thả trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng
AB như hình vẽ với α = 60o. Do có ma sát nên vật ngừng lại tại C. Từ C, người ta kéo vật đến A (thì vật
ngừng lại). Biết AB = 2 m. Cho g = 10 m/s2. Công của lực kéo là bao nhiêu?

A. 346 J. B. 173 J. C. 100 J. D. 50 J.


-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

VẬT LÍ 10 CB - Trang 3/7 - Mã đề 101


KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĂM HỌC 2020 – 2021

Câu 1: Trong hệ toạ độ (p, T), đường đẳng tích là


A. đường thẳng đi qua gốc toạ độ. B. đường thẳng không đi qua gốc toạ độ.
C. đường hypebol. D. đường parabol.
Câu 2: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc v có động lượng bằng
1 v 1
A. p  mv . B. p  . C. p  mv . D. p  mv2 .
2 m 2
Câu 3: Một lượng khí lí tưởng nhất định chuyển từ trạng thái 1 (p1, V1, T1) sang trạng thái 2 (p2, V2, T2).
Đẳng thức nào sau đây là phương trình trạng thái của lượng khí trên?
p1T1 p2T2 p1 p2 p1V1 p2V2 p1V1 p2V2
A.  . B.  . C.  . D.  .
V1 V2 T2 T1 T2 T1 T1 T2
Câu 4: Một vật khối lượng m đang chuyển động với tốc độ v ở độ cao z so mặt đất. Cho gia tốc rơi tự do
là g và chọn gốc thế năng tại mặt đất. Cơ năng vật được tính bằng biểu thức nào sau đây?
1
A. W  mv  mgz . B. W  mv 2  mgz 2 .
2
1 1 v 2 1 mg
C. W  mv 2  mgz . D. W   .
2 2m 2 z
Câu 5: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất
A. tỉ lệ nghịch với thể tích. B. tỉ lệ thuận với bình phương thể tích.
C. tỉ lệ thuận với thể tích. D. tỉ lệ nghịch với bình phương thể tích.
Câu 6: Độ biến thiên nội năng của một hệ bằng
A. tổng công và nhiệt mà hệ nhận được.
B. tổng công mà hệ thực hiện và nhiệt mà hệ truyền đi.
C. hiệu giữa công mà hệ thực hiện và nhiệt mà hệ truyền đi.
D. hiệu giữa công và nhiệt mà hệ nhận được.
Câu 7: Khi lực F không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo
hướng hợp với hướng của lực một góc α thì công thực hiện bởi lực đó được tính bởi công thức nào sau
đây?
Fs
A. A  . B. A  Fs tan  . C. A  Fs cos  . D. A  Fs sin  .
cos 
Câu 8: Một lò xo có độ cứng k đang biến dạng một đoạn l . Chọn gốc thế năng là vị trí lò xo không biến
dạng. Thế năng đàn hồi của lò xo được tính bằng biểu thức nào sau đây?
1 1 1
A. Wt  k l 2 . B. Wt  k l . C. Wt  k 2 l . D. Wt  k l 2 .
2 2 2
Câu 9: Điều nào sau đây thuộc nội dung cơ bản thuyết động học phân tử chất khí?
A. Chuyển động các phân tử càng nhanh thì nhiệt độ của chất khí càng thấp.
B. Khi chuyển động hỗn loạn, các phân tử khí va vào thành bình gây ra áp suất chất khí.
C. Khoảng cách giữa các phân tử khí rất bé so với kích thước của chúng.
D. Các phân tử khí luôn chuyển động theo cùng một qui luật nhất định.
Câu 10: Một vật rắn hình trụ có hệ số nở dài là α và có chiều dài ban đầu là l0 (ở nhiệt độ phòng 25oC).
Khi nhiệt độ của vật rắn tăng thêm một lượng Δt thì độ tăng chiều dài của vật được tính bằng công thức
nào sau đây ?
1 1
A. l  l0 t 2 . B. l  l0 t . C. l  l0 t . D. l  l0 t 2 .
2 2
Câu 11: Trong nhiệt động lực học, người ta gọi tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên
vật là
VẬT LÍ 10 CB - Trang 4/7 - Mã đề 101
A. nhiệt lượng của vật. B. cơ năng của vật.
C. nội năng của vật. D. động lượng của vật.
Câu 12: Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng các đại lượng nào sau đây?
A. áp suất, thể tích, khối lượng riêng. B. áp suất, thể tích, nhiệt độ tuyệt đối.
C. áp suất, nhiệt độ tuyệt đối, khối lượng. D. áp suất, thể tích, khối lượng.
Câu 13: Một bình kín chứa khí lí tưởng ở nhiệt độ 7oC và áp suất 770 mmHg. Khi nung khí trong bình
lên tới nhiệt độ 47oC thì áp suất khí trong bình là bao nhiêu? Coi thể tích bình thay đổi không đáng kể khi
nung.
A. 900 mmHg. B. 1200 mmHg. C. 880 mmHg. D. 960 mmHg.
Câu 14: Một xilanh được đậy kín bởi pittông chứa 200 cm khí ở áp suất p0. Người ta ấn xilanh xuống để
3

làm áp suất tăng lên thành 4p0. Giả sử quá trình nén khí là đẳng nhiệt. Thể tích xilanh sau khi nén là
A. 25 cm3. B. 100 cm3. C. 50 cm3. D. 150 cm3.
Câu 15: Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 27oC và áp suất 2 bar. Hỏi phải tăng nhiệt độ của khí
trong bình lên tới bao nhiêu để áp suất của nó đạt 3 bar? Coi thể tích bình thay đổi không đáng kể khi tăng
nhiệt độ.
A. 450oC. B. 177oC. C. 273oC. D. 300oC.
Câu 16: Người ta kéo đều một vật khối lượng 1 tấn từ mặt đất lên đến độ cao 5 m theo phương thẳng
đứng. Lấy g = 10 m/s2 . Công của trọng lực là
A. 25 kJ. B. –25 kJ. C. 50 kJ. D. –50 kJ.
Câu 17: Một xilanh chứa 100 cm khí ở áp suất 1,5 atm. Pittông nén khí trong xilanh xuống còn 30 cm3.
3

Coi nhiệt độ của khí không đổi. Áp suất khí trong xilanh sau khi nén là
A. 5 atm. B. 0,45 atm. C. 0,9 atm. D. 2,5 atm.
Câu 18: Người ta dùng một công 250 J để nén khí trong một xilanh. Khí nóng lên và truyền ra môt
trường ngoài một nhiệt lượng 150 J. Nội năng của lượng khí trên
A. giảm đi 100 J. B. tăng thêm 100 J. C. tăng thêm 400 J. D. giảm đi 400 J.
Câu 19: Một thanh nhôm có chiều dài 1,5 m ở nhiệt độ 25 C. Biết hệ số nở dài của nhôm là 24.10–6
o

J/kg.K. Hỏi khi nhiệt độ tăng lên đến 75oC thì độ tăng chiều dài của thanh nhôm là bao nhiêu?
A. 1,8 mm. B. 1,8.10–3 mm. C. 1,2 mm. D. 1,2.10–3 mm.
Câu 20: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 190 cm3 khí ở nhiệt độ 27oC và áp suất 750
mmHg. Tìm thể tích của lượng khí trên ở điều kiện chuẩn (áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0oC).
A. 376 cm3. B. 427 cm3. C. 171 cm3. D. 212 cm3.
Câu 21: Dưới tác dụng của lực F , trong khoảng thời gian Δt, tốc độ của một vật khối lượng 12 kg tăng
từ 2,5 m/s đến 5,0 m/s. Tìm công của lực F sinh ra trong khoảng thời gian Δt nói trên.
A. 30 J. B. 15 J. C. 37,5 J. D. 112,5 J.
Câu 22: Một xilanh được đậy kín bằng một pittông chứa một lượng khí thể tích 70 cm3, áp suất 1 atm và
nhiệt độ 7oC. Người ta đẩy pittông để nén khí, thể tích giảm xuống còn 15 cm 3 và nhiệt độ khí tăng lên
thành 47oC. Áp suất khí trong xilanh sau khi nén là
A. 5,33 atm. B. 4,26 atm. C. 6,57 atm. D. 31,3 atm.
Câu 23: Một vật khối lượng 2 kg ở đáy một hố sâu 0,5 m so với mặt đất. Chọn gốc thế năng là mặt đất.
Cho g = 10 m/s2. Thế năng trọng trường của vật là
A. 5 J. B. –10 J. C. – 5 J. D. 10 J.
Câu 24: Một xilanh được đậy kín bằng một pittông chứa một lượng khí ở thể tích 49 cm3 và nhiệt độ 7oC.
Người ta nung nóng lượng khí trên đến nhiệt độ 77oC. Khí trong xilanh nở ra, đẩy pittông đi lên và trong
quá trình này áp suất của khí không đổi. Thể tích của khí sau khi nung là
A. 539 cm3. B. 98,45 cm3. C. 123,5 cm3. D. 61,25 cm3.
Câu 25: Người ta truyền cho một khối khí một nhiệt lượng 250 J. Khối khí nở ra và thực hiện một công
150 J. Nội năng của khối khí
A. giảm đi 100 J. B. tăng thêm 400 J. C. tăng thêm 100 J. D. giảm đi 400 J.
Câu 26: Một vật khối lượng 500g đang chuyển động với tốc độ 5 m/s. Động lượng của vật có độ lớn là
VẬT LÍ 10 CB - Trang 5/7 - Mã đề 101
A. 0,25 kg.m.s-1. B. 25 kg.m.s-1. C. 2500 kg.m.s-1. D. 2,5 kg.m.s-1.
Câu 27: Một vật khối lượng 1 kg được gắn vào đầu của một lò xo có độ cứng 100 N/m đặt trên mặt
phẳng nằm ngang như hình vẽ. Người ta kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một
đoạn nhỏ rồi buông nhẹ. Khi lò xo dãn 6 cm thì vật có tốc độ 80 cm/s. Chọn
gốc thế năng là vị trí lò xo không bị co dãn. Cơ năng của hệ vật – lò xo là
A. 0,5 J. B. 5 kJ. C. 3,4 J. D. 340 J.
Câu 28: Người ta truyền cho một vật bằng nhôm khối lượng 0,5 kg một nhiệt lượng 1344 J. Biết nhiệt
dung riêng của nhôm là 896 J/kg.K. Độ tăng nhiệt độ của vật là
A. 3K. B. 6 K. C. 276 K. D. 282 K.
Câu 29: Một quả bóng có khối lượng 0,42 kg bay với tốc độ 27,5 m/s đến va chạm vuông góc vào một
bức tường thẳng đứng. Sau va chạm, bóng bật ngược trở lại phương cũ với tốc tốc độ 27 m/s. Thời gian

va chạm là 0,1s. Lực F do tường tác dụng lên bóng có độ lớn bằng
A. 300 N. B. 2,1 N. C. 2289 N. D. 228,9 N.
Câu 30: Một vật khối lượng 0,5 kg được ném lên theo phương thẳng đứng với động năng ban đầu là 100
J từ mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí và lấy g = 10 m/s2. Ở độ cao nào tốc độ của vật bằng một nửa tốc
độ của nó ngay sau khi mới ném?
A. 20 m. B. 15 m. C. 10 m. D. 30 m.
Câu 31: Một lò xo được treo thẳng đứng vào một điểm cố định. Đầu dưới của lò xo treo một vật khối
lượng 0,5 kg. Khi vật cân bằng lò xo dãn một đoạn 4 cm. Cho g = 10 m/s 2 và chọn mốc thế năng tại vị trí
lò xo không bị co dãn. Thế năng đàn hồi của lò xo khi nó bị dãn một đoạn 6 cm là
A. 0,225 J. B. 0,025 J. C. 0,1 J. D. 0,0375 J.
Câu 32: Xilanh của một động cơ đốt trong đang chứa một lượng khí có nhiệt độ ban đầu là 270C. Lượng
1
khí trên được nén để thể tích giảm đến thể tích ban đầu và áp suất tăng lên thành 40 lần áp suất ban
20
đầu. Nhiệt độ của khí sau khi nén là
A. 2730C. B. 3270C. C. 970C. D. 6000C.
Câu 33: Ở nhiệt độ T1 và áp suất p1, khối lượng riêng một chất khí là 1 . Ở nhiệt độ T2 và áp suất p2,
khối lượng riêng của chất khí trên là
p1T11 p2T21 p2T11 p1T1
A. 2  . B. 2  . C. 2  . D. 2  .
p2T2 p1T1 p1T2 1 p2T2
Câu 34: Khi truyền nhiệt lượng 2 J cho khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pittông đi lên với lực đẩy có
độ lớn không đổi là 20 N và thể tích tăng thêm 0,5cm3. Biết diện tích tiết diện ngang xilanh là 2,5cm2.
Coi áp suất không đổi trong thời gian khí nở. Độ biến thiên nội năng khí là
A. 2,04 J. B. 1,96 J. C. -2 J. D. 0,04 J.
1
Câu 35: Khi đun nóng đẳng tích một lượng khí để nhiệt độ tăng thêm 2oC thì áp suất khí tăng thêm
150
áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của lượng khí trên là
A. 87oC. B. 72oC. C. 78oC. D. 27oC.

Câu 36: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40 cm3 khí ôxi ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ
270C. Thể tích lượng khí trên ở điều kiện chuẩn (áp suất 760 mmHg, nhiệt độ 00C) là
A. 35,9 cm3. B. 36,9 cm3. C. 39,6cm3. D. 39,5 cm3.
Câu 37: Một bơm khí mỗi lần bơm được 0,05 lít khí ở áp suất 105 N/m2 vào một bình nén khí có dung tích không
đổi bằng 10 lít. Lúc đầu áp suất khí trong bình 105 N/m2. Coi nhiệt độ trong lúc bơm không đổi. Muốn khí trong bình
có áp suất 6.105 N/m2 thì số lần bơm là bao nhiêu?
A. 1200 lần. B. 1000 lần. C. 12000 lần. D. 100 lần.

VẬT LÍ 10 CB - Trang 6/7 - Mã đề 101


Câu 38: Một lượng khí lí tưởng trong xi lanh ở nhiệt độ T1 có thể tích V1 và áp suất p1=2.105 N/m2, được
biến đổi theo một chu trình khép kín: dãn đẳng áp đến thể tích V2 = 2V1; sau đó nén đẳng nhiệt; rồi sau
cùng làm lạnh đẳng tích về trạng thái đầu. Áp suất lớn nhất trong chu trình biến đổi đó có giá trị là
A. 2,5.105 (N/m2) B. 2.105 N/m2. C. 3.105 N/m2. D. 4.105 N/m2.
Câu 39: Một vật nhỏ khối lượng 200 g được ném thẳng đứng xuống dưới từ độ cao 4 m so mặt đất với
tốc độ ban đầu 10 m/s. Sau khi chạm đất, vật đó tiếp tục găm sâu vào trong đất 10 cm trước khi ngừng lại.
Bỏ qua sức cản không khí, lấy g =10 m/s2. Lực tác dụng trung bình của đất lên quả cầu có độ lớn gần giá
trị nào sau đây nhất?
A. 200 N. B. 250 N. C. 180 N. D. 120 N.
Câu 40: Một lò xo được treo thẳng đứng vào 1 điểm cố định A. Móc vào đầu dưới của lò xo một vật nặng
m1 có khối lượng 0,4 kg, khi cân bằng lò xo dài 52 cm. Thay vật nặng m1 bằng một vật nặng m2 khối
lượng 0,6 kg, khi cân bằng, lò xo dài 53 cm. Tháo lò xo ra khỏi A rồi đặt lò xo trên mặt phẳng ngang có
ma sát không đáng kể. Một đầu của lò xo được gắn cố định vào điểm B, một đầu còn lại được gắn vào
một vật nặng m3 có khối lượng 0,8 kg. Sau đó, kéo vật m3 ra dọc theo trục của lò xo cho đến khi lò xo dài
60 cm rồi buông nhẹ. Động năng của vật m3 khi nó đi ngang qua vị trí lò xo dài 56 cm là
A. 0,791 J B. 0,32 J. C. 4,04 J. D. 0,64 J.

---------- HẾT ----------

VẬT LÍ 10 CB - Trang 7/7 - Mã đề 101

You might also like