You are on page 1of 2

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN VẬT LÍ 10 CB – NĂM HỌC 2020 – 2021

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: …………….


I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hệ thức nào sau đây không phải là hệ thức của định luật Bôi lơ – Ma ri ốt (Boyle – Mariotte)
1
A. p1V1 = p2V2. B. pV = const. C. p . D. p V .
V
Câu 2: Vật có khối lượng m = 0,5 kg chuyển động tròn đều với tốc độ v = 10 m/s. Độ biến thiên động
lượng của vật sau một chu kỳ là
A. 10 2 kg.m/s. B. 10 kg.m/s. C. 5 2 kg.m/s D. 0 kg.m/s.
Câu 3: Trong một bình kín chứa khí ở nhiệt độ 27 C và áp suất 2atm, khi đun nóng đẳng tích khí trong
0

bình lên 870C thì áp suất của khí lúc này là


A. 24 atm. B. 2,4 atm. C. 0,24 atm. D. 2atm.
Câu 4: Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định, trong đó
A. thể tích được giữ không đổi. B. nhiệt độ được giữ không đổi.
C. áp suất được giữ không đổi. D. có một thông số được giữ không đổi.
Câu 5: Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử
A. chỉ có lực đẩy.
B. chỉ có lực hút.
C. có cả lực hút và lực đẩy nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.
D. có cả lực hút và lực đẩy nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút.
Câu 6: Một xi-lanh đang chứa một khối khí, khi đó piston cách đáy xi lanh một khoảng bằng 15cm
(như hình vẽ). Hỏi phải đẩy piston theo chiều nào, một đoạn bằng bao nhiêu để áp suất
khí trong xi-lanh tăng gấp 2 lần? Coi nhiệt độ không đổi.
A. Sang phải ; 5cm. B. Sang trái ; 5cm.
C. Sang trái; 7,5 cm. D. Sang phải; 7,5cm.
Câu 7: Một lượng không khí bị giam trong ống thủy tinh nằm ngang bởi một cột thủy
ngân có chiều dài h(cm), phần cột khí bị giam trong ống có chiều dài là l0, p0 là áp suất h l0
khí quyển có đơn vị cmHg. Đặt ống thẳng đứng, miệng ống hướng lên, giả sử thủy p0
ngân không chảy ra ngoài thì chiều dài cột khí trong ống là

A. l =
( p0 + h ) l0 B. l =
p0l0
C. l =
p0l0
D. l =
( p0 − h ) l0
p0 p0 + h p0 − h p0
Câu 8: Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v được tính bằng công thức
nào sau đây?
1 v
A. p = mv. B. p = . C. p = 2mv. D. p = mv.
2 2m
Câu 9: Một quả đạn pháo đang chuyển động thì nổ và bắn thành 2 mảnh thì
A. chỉ cơ năng được bảo toàn.
B. động lượng và cơ năng toàn phần đều không bảo toàn.
C. động lượng và động năng được bảo toàn.
D. chỉ động lượng được bảo toàn.
Câu 10: Khi bị nén 3 cm, một lò xo có thế năng đàn hồi bằng 0,18 J. Độ cứng của lò xo bằng
A. 500 N/m. B. 300 N/m. C. 400 N/m. D. 200 N/m.
Câu 11: Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v0 = 10m/s. Bỏ qua sức cản của
không khí. Cho g = 10m/s2. Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất là
A. 20m. B. 5m. C. 10m. D. 15m.
Câu 12: Công có thể biểu thị bằng tích của
A. lực và quãng đường đi được. B. năng lượng và khoảng thời gian.
C. lực và vận tốc. D. lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.

Trang 1/2 - Mã đề thi 132


Câu 13: Khi một vật khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất trong trọng trường của Trái Đất thì thế
năng trọng trường của vật được định nghĩa bằng công thức
1 1
C. k ( l ) .
2
A. mgz. B. mgz. D. mg .
2 2
Câu 14: Một vật khối lượng m1 chuyển động trên một mặt phẳng nằm ngang nhẵn với vận tốc v1 đến va
chạm với một vật khối lượng m2 đang nằm yên trên mặt phẳng ngang ấy. Sau va chạm hai vật nhập làm
một, chuyển động với cùng vận tốc có hướng của m1 trước va chạm. Tỉ số động năng của hệ ngay trước và
sau va chạm là
m1 + m 2 2m 1 m1 + m 2 m2
A. . B. . C. . D. .
m2 m1 + m 2 m1 2m 1 − m 2
Câu 15: Gọi  là góc hợp bởi hướng của lực tác dụng vào vật và hướng dịch chuyển của vật. Công của
lực là công phát động nếu
  
A.  = . B. 0 ≤  < . C.  > 0. D. <  < .
2 2 2
Câu 16: Nếu đồ thị hình bên biểu diễn quá trình biến đổi đẳng tích của một lượng khí xác định với 3 thông
số áp suất p; thể tích V; nhiệt độ T thì hệ tọa độ (y; x) là hệ tọa độ y
A. (V; T) B. (p; V)
C. (p; T) D. không thể biểu diễn cho một đẳng quá trình nào. O
1
Câu 17: Hai vật có khối lượng m và 2m có động lượng lần lượt là p và p chuyển động đến va chạm nhau. x
2
1
Sau va chạm vật m có động lượng p và vật 2m có động lượng là p. Phần động năng chuyển sang nhiệt
2

15 p 2 9 p2 3 p2 3 p2
A. B. C. . D.
16 m 16 m 8 m 16 m
Câu 18: Một vật có khối lượng 2 kg đang chuyển động với vận tốc 54 km/h. Động lượng của vật có giá trị

A. 108 kg.m/s. B. 30 kg. km/h. C. 30 kg.m/s. D. 108 g.km/h.
Câu 19: Chọn câu phát biểu sai.
A. Các phân tử khí luôn ở rất gần nhau.
B. Chất khí không có hình dạng và thể tích xác định.
C. Lực tương tác giữa các phân tử chất khí rất yếu.
D. Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa.
Câu 20: Thả một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do ở độ cao h trong thời gian t giây ( t > 5). Tính công trọng
lực trong giây thứ 5. Cho g = 10m/s2.
A. 900 J. B. 450J. C. 600J. D. 1800J.
II. TỰ LUẬN
Bài 1: Một vật có khối lượng m = 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng hợp với
phương nằm ngang một góc  = 300. Cho biết chiều dài của mặt phẳng nghiêng là AB = 2m.
Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua ma sát trên mặt phẳng nghiêng.
a) Tính công của trọng lực trên mặt nghiêng AB.
b) Tính vận tốc tại chân dốc B.
c) Đến B vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang BC. Biết rằng vận tốc tại C bằng một nửa
vận tốc tại B. Tính công của lực ma sát trên đoạn đường BC.
Bài 2: Một chất khí lí tưởng ở trạng thái ban đầu có p1 = 2atm, V1 = 10ℓ, t1 = 270C. Thực hiện biến đổi
trạng thái thông qua hai quá trình
Quá trình 1: Biến đổi đẳng tích, có áp suất tăng gấp đôi so với trạng thái đầu.
Quá trình 2: Biến đổi đẳng nhiệt sao cho thể tích tăng 2 lần.
a) Xác định các thông số chưa biết của các trạng thái trên.
b) Biểu diễn quá trình biến đổi trên cùng một đồ thị (pOV); (pOT), với Op là trục tung.
----------- HẾT ----------

Trang 2/2 - Mã đề thi 132

You might also like