You are on page 1of 4

ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG GV: Thân Văn Thuyết

ĐỘNG LƯỢNG – XUNG LƯỢNG CỦA LỰC


Bài 1: Một ô tô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 60 km/h và một xe tải có khối lượng 2
tấn đang chuyển động với tốc độ 10 m/s. Tính tỉ số độ lớn động lượng của hai xe.
Bài 2: Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động. Vật 1 có khối lượng 2 kg có vận tốc có độ lớn 4 m/s. Vật 2 có
khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s.
1. Tính động lượng của mỗi vật?
2. Tính tổng động lượng của hệ hai vật trên trong các trường hợp sau:
→ →
a. v 2 cùng hướng với v1
→ →
b. v 2 ngược hướng với v1
→ →
c. v 2 hướng chếch lên trên, hợp với v1 góc 900
→ →
d. v 2 hướng chếch lên trên, hợp với v1 góc 600
Bài 3: Một viên đạn khối lượng 10 g đang bay với vận tốc 600 m/s thì gặp một bức tường. Đạn xuyên qua
1
tường trong thời gian s . Sau khi xuyên qua tường, vận tốc của đạn còn 200 m/s. Tính lực cản của
1000
tường tác dụng lên đạn. Đ/S: 4000N
TRẮC NGHIỆM
Câu 1. (B) Đơn vị nào sau đây là đơn vị của động lượng?
A. N.s. B. N.m. C. N.m/s. D. N/s.
Câu 2. (B) Trong hệ SI, đơn vị của động lượng là
kg .m kg .m
A. . B. kg.m. C. 2
. D. kg.m.s 2 .
s s
Câu 3. (B) Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa vectơ động lượng p và vận tốc v của một chất điểm.
A. Cùng phương, ngược chiều. B. Cùng phương, cùng chiều.
C. Vuông góc với nhau. D. Hợp với nhau một góc   0.
Câu 4. (B) Một vật khối lượng m, đang chuyển động với vận tốc v . Động lượng của vật có thể xác định
bằng biểu thức:
A. p = −mv . B. p = mv . C. p = mv . D. p = −mv.
Câu 5. (B) Khi lực F không đổi tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ngắn t thì biểu thức nào sau đây
là xung của lực F trong khoảng thời gian t ?
F t
A. F .t. B. . C. . D. F .t.
t F
Câu 6. (B) Biểu thức của định luật II Newton có thể viết dưới dạng
F .p
A. F .t = p . B. F .p = t . C. F .p = ma . D. = ma .
t
Câu 7. (H) Một quả bóng khối lượng m đang bay ngang với vận tốc v thì đập vào một bức tường và bật trớ
lại cùng với vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là. Biết chiều dương từ tường hướng ra
A. –mv. B. − 2mv. C. mv. D. 2mv.
Câu 8. (H) Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F . Động
lượng của chất điểm ở thời điểm t là
F F
A. p = F .m. B. p = F .t. C. p = . D. p = .
m t
Câu 9. (H) Một ô tô A có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v1 đuổi theo một ô tô B có khối
lượng m2 chuyển động với vận tốc v 2 . Động lượng của xe A đối với hệ quy chiếu gắn với xe B là :
1
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG GV: Thân Văn Thuyết
A. pAB = m.(v1 − v 2 ). B. pAB = −m.(v1 − v 2 ). C. pAB = m.(v1 + v 2 ). D. pAB = −m.(v1 + v 2 ).
Câu 10. (H) Hai vật có khối lượng m1 và m2 chuyển động với vận tốc lần lượt là v1 và v2 . Động
lượng của hệ có giá trị
A. m.v. B. m1.v1 + m2 .v2 . C. 0. D. m1.v1 + m2 .v2 .
Câu 11. (H) Biểu thức nào sau đây mô tả đúng mối quan hệ giữa động lượng và động năng của vật?
A. p = m.Wd . B. p = m.Wd . C. p = 2.m.Wd . D. p = 2.m.Wd .
Câu 12. (H) Trong các quá trình chuyển động nào sau đây, quá trình nào mà động lượng của vật
không thay đổi?
A. Vật chuyển động chạm vào vách và phản xạ lại. B. Vật được ném ngang.
C. Vật đang rơi tự do. D. Vật chuyển động thẳng đều.
Câu 13. (H) Biểu thức p = p12 + p22 là biểu thức tính độ lớn tổng động lượng của hệ trong trường
hợp
A. hai véctơ vận tốc cùng hướng. B. hai véctơ vận tốc cùng phương ngược chiều.
C. hai véctơ vận tốc vuông góc với nhau. D. hai véctơ vận tốc hợp với nhau một góc 600.
Câu 14. (H) Khi một vật đang rơi (không chịu tác dụng của lực cản không khí) thì
A. động lượng của vật không đổi. B. động lượng của vật chỉ thay đổi về độ lớn.
C. động lượng của vật chỉ thay đổi về hướng. D. động lượng của vật thay đổi cả về hướng và độ
lớn.
Câu 15. (VD) Một vật có khối lượng 500 g chuyển động dọc theo trục toạ độ Ox với vận tốc
36 km /h. Động lượng của vật bằng
A. 9 kg.m /s. B. 5 kg.m /s. C. 10 kg.m /s. D. 4,5 kg.m /s.
Câu 16. (VD) Một vật khối lượng 500 g chuyển động thẳng theo chiều âm trục toạ độ x với tốc độ
12 m / s. Động lượng của vật có giá trị là
A. 6 kg.m / s. B. −3 kg.m / s. C. −6 kgm / s. D. 3 kg.m / s.
Câu 17. (VD) Một vật khối lượng m = 250 g chuyển động thẳng đều theo chiều âm trục tọa độ x với
vận tốc 43,2 km/h. Động lượng của vật có giá trị là
A. 3 kgm/s B. 1,5 kgm/s C. - 1,5 kgm/s. D. - 3 kgm/s.
Câu 18. (VD) Một vật nhỏ có khối lượng 1,5 kg trượt nhanh dàn đều xuống một đường dốc thẳng,
nhẵn. Tại một thời điểm xác định vật có vận tốc 3 m /s, sau đó 4 s có vận tốc 7 m/s, tiếp ngay sau đó 3 s
vật có động lượng là
A. 15 kg.m /s. B. 7 kg.m /s. C. 12 kg.m /s. D. 21 kg.m /s.
Câu 19. (VD) Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi
F = 0,1 N . Động lượng của chất điểm ở thời điểm t = 3 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là
A. 30 kg.m /s. B. 3 kg.m /s. C. 0,3 kg.m /s. D. 0, 03 kg.m /s.
Câu 20. (VD) Một vật nhỏ khối lượng m=2kg trượt xuống 1 đường dốc thẳng nhẵn tại 1 thời điểm
xác định có vận tốc 3m/s, sau đó 4s vật có vận tốc 7m/s, tiếp ngay sau đó 3s vật có động lượng (kg.m/s) là:
A. 28 kg.m/s. B. 20 kg.m/s. C.10 kg.m/s. D. 6 kg.m/s.
Câu 21. (VD) Trên Hình 29.1 là đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một vật có khối lượng 3 kg.
Động lượng của vật tại thời điểm t1 = 1s và thời điểm t 2 = 5s lần lượt bằng

2
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG GV: Thân Văn Thuyết
A. p1 = 4kg.m / s và p2 = 0. B. p1 = 0 và p2 = 0.
C. p1 = 0 và p2 = - 4kg.m / s. D. p1 = 4kg.m / s và p2 = - 4kg.m / s.
Câu 22. (VD) Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động. Vật 1 có khối lượng 2 kg có vận tốc có độ lớn 4
m/s. Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s. Tính tổng động lượng của hệ khi v 2 cùng hướng
với v1
A. 14 (kg.m/s) B. 16 (kg.m/s) C. 12 (kg.m/s) D. 15 (kg.m/s)
Câu 23. (VD) Tìm tổng động lượng hướng và độ lớn của hệ hai vật có cùng khối lượng bằng lkg.
Vận tốc của vật 1 có độ lớn 4(m/s) và có hướng không đổi, vận tốc của vật hai là 3(m/s) và có hướng
vuông góc với vận tốc vật một.
A. 3 (kg.m/s) B. 7 (kg.m/s) C. 1 (kg.m/s) D. 5 (kg.m/s)
Câu 24. (VD) Hai vật có khối lượng m1 = 2kg và m2 = 5kg chuyển động với vận tốc v1 = 5m/s và v2
= 2m/s. Tổng động lượng của hệ trong các trường hợp v1, và v2 cùng phương, ngược chiều:
A. 0 kg.m/s B. 3kg.m/s C. 6kg.m/s D. 10kg.m/s
Câu 25. (VD) Một vật 2kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 2s (lấy g = 9,8 m / s2 ). Độ
biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là
A. 40kg.m / s. B. 41kg.m / s. C. 38,3kg.m / s. D. 39, 20kg.m / s.
ĐLBT ĐỘNG LƯỢNG
Bài 1: Một viên bi khối lượng m1 = 500g đang chuyển động với vận tốc v1 = 4m/s đến chạm vào bi thứ hai có khối
lượng m2 = 300g đang đứng yên. Sau va chạm chúng dính lại. Tìm vận tốc của hai bi sau va chạm.
ĐS: 2,5m/s.
Bài 2: Một toa xe khối lượng m1 = 4 tấn đang chuyển động với vận tốc v1 thì va chạm vào toa xe thứ hai có
khối lượng m2 = 2 tấn đang đứng yên. Sau đó hai toa dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc v =
2m/s. Tìm v1? ĐS: 3m/s
Bài 3: Một người khối lượng m1 = 60kg đang chạy với vận tốc v1 = 4m/s thì nhảy lên một chiếc xe khối
lượng m2 = 90 kg đang chạy song song ngang qua người này với vận tốc v2 = 3m/s. Sau đó người và xe vẫn
tiếp tục chuyển động trên phương cũ. Tính vận tốc của xe sau khi người nhảy lên, nếu ban đầu xe và người
chuyển động:
a) cùng chiều b) ngược chiều ĐS: a/ 3,4m/s; b/ 0,2 m/s
Câu 11: Va chạm nào sau đây là va chạm mềm?
A. Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra.
B. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát.
C. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó.
D. Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu.
Câu 12: Quả cầu A khối lượng m1 chuyển động với vận tốc v1 va chạm vào quả cầu B khối lượng m2

đứng yên. Sau va chạm, cả hai quả cầu có cùng vận tốc v2 . Ta có:
   
A. m1 v1 = (m1 + m 2 )v 2 . B. m1 v1 = −m 2 v 2 .
   1 
C. m1 v1 = m 2 v 2 . D. m1 v1 = (m1 + m 2 )v 2 .
2
Câu 13: Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 10m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang
đứng yên và có cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm, sau va chạm vận tốc hai xe là:
A. v1 = 0; v2 = 10m/s. B. v1 = v2 = 5m/s. C. v1 = v2 = 10m/s. D. v1 = v2 = 20m/s.

3
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG GV: Thân Văn Thuyết
Câu 14: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 300g và m2 = 2kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược
chiều nhau với các vận tốc tương ứng v1 = 2m/s và v2 = 0,8m/s. Sau khi va chạm hai xe dính vào
nhau và chuyển động cùng vận tốc. Bỏ qua sức cản. Độ lớn vận tốc sau va chạm là
A. 0,63 m/s. B. 1,24 m/s. C. 0,43 m/s. D. 1,4 m/s.
Câu 15: Cho hai viên bi chuyển động ngược chiều nhau trên cùng một đường thẳng quỹ đạo và va chạm
vào nhau. Viên bi 1 có khối lượng 4 kg đang chuyển động với vận tốc 4 m/s và viên bi 2 có khối
lượng 8 kg đang chuyển động với vận tốc v2. Bỏ qua ma sát giữa các viên bi và mặt phẳng tiếp
xúc. Giả sử sau va chạm, viên bi 2 đứng yên còn viên bi 1 chuyển động ngược lại với vận tốc 3
m/s. Độ lớn vận tốc viên bi 2 trước va chạm là
A. 4 m/s. B. 2,5 m/s. C. 6 m/s. D. 3,5 m/s.
Câu 16: Vật I có khối lượng m1 = 2kg chuyển động thẳng đều với vận tốc v1 = 4m/s va chạm vào vật II
đang đứng yên có khối lượng m2 = 4kg. Bỏ qua mọi ma sát. Sau va chạm, vật II chuyển động với
tốc độ v2’ = 10m/s, vật I chuyển động
A. cùng chiều với vật II với tốc độ 16m/s. B. cùng chiều với vật II với tốc độ 8m/s.
C. ngược chiều với vật II với tốc độ 8m/s. D. ngược chiều với vật II với tốc độ 16m/s.
Câu 17: Một đầu đạn khối lượng 10 g được bắn ra khỏi nòng của một khẩu súng khối lượng 5 kg với vận
tốc 600 m/s. Nếu bỏ qua khối lượng của vỏ đạn thì vận tốc giật của súng là
A. 12 cm/s. B. 1,2 m/s. C. 12 m/s. D. 1,2 cm/s.
Câu 18: Một hòn bi khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v đến va chạm mềm vào hòn bi thứ 2
khối lượng 3m đang nằm yên. Vận tốc hai viên bi sau va chạm là
A. v/3. B. v/4. C. 3v/5. D. v/2.
Câu 19: Một quả cầu khối lượng 2 kg chuyển động với vận tốc 3 m/s, tới va chạm vào quả cầu khối
lượng 3 kg đang chuyển động với vận tốc 1 m/s cùng chiều với quả cầu thứ nhất trên một máng
thẳng ngang. Sau va chạm, quả cầu thứ nhất chuyển động với vận tốc 0,6 m/s theo chiều ban đầu.
Bỏ qua lực ma sát và lực cản. Vận tốc của quả cầu thứ hai bằng
A. 2,6m/s. B. -2,6m/s. C. 4,6m/s. D. 0,6m/s.
Câu 20: Viên bi A có khối lượng m1 = 60g chuyển động với vận tốc v1 = 5m/s va chạm vào viên bi B có
khối lượng m2 = 40g chuyển động ngược chiều với vận tốc . Sau va chạm, hai viên bi đứng
yên. Vận tốc viên bi B là
10 25
A. v 2 = m/s. B. v2 = 7,5 m/s. C. v 2 = m/s. D. v2 = 12,5 m/s.
3 3
Câu 21: Hai quả bóng ép sát nhau trên mặt phẳng ngang. Khi buông tay, hai quả bóng lăn được những
quãng đường là 9m và 4m rồi dừng lại. Biết sau khi rời nhau, hai quả bóng chuyển động chậm
dần đều với cùng gia tốc. Tính tỉ số khối lượng của hai quả bóng
A. 3. B. 2/3. C. 2,25. D. 1/3.
Câu 22: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 300g và m2 = 2kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược
chiều nhau với các vận tốc tương ứng v1 = 2m/s và v2 = 0,8m/s. Sau khi va chạm hai xe dính vào
nhau và chuyển động cùng vận tốc. Bỏ qua sức cản. Độ lớn vận tốc sau va chạm là
A. -0,63 m/s. B. 1,24 m/s. C. -0,43 m/s. D. 1,4 m/s.
4

You might also like