You are on page 1of 4

CHƯƠNG 4.

CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN


I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Động lượng là đại lượng véc tơ:
A. Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc. B. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc.
C. Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc. D. Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc α
bất kỳ.
Câu 2. Điều nào sau đây là sai khi nói về công suất ?
A. Công suất được đo bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian.
B. Công suất là đại lượng vec-tơ.
C. Công suất cho biết tốc độ sinh công của vật.
D. Công suất có đơn vị là Oát (W).
Câu 3. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về động năng ?
A. Động năng là dạng năng lượng vật có được do nó có ở độ cao so với mặt đất.

B. Động năng được xác định bởi biểu thức


C. Động năng là đại lượng vô hướng luôn dương hoặc bằng không.
D. Động năng là dạng năng lượng vật có được do nó chuyển động.
Câu 4. Thế năng trọng trường không phụ thuộc vào :
A. Khối lượng của vật. B. vị trí đặt vật. C. vận tốc của vật. D. gia tốc trọng
trường.
Câu 5. Thả một vật rơi tự do trong trọng trường. Đại lượng nào sau đây không đổi trong quá trình vật chuyển
động:
A. Thế năng B. Động lượng C. Động năng D. Cơ năng
Câu 6. Động lượng của hệ bảo toàn khi:
A. Nội lực trong hệ lớn hơn ngoại lực.
B. Hệ chỉ chịu tác dụng ngoại lực theo một phương nào đó.
C. Ngoại lực tác dụng lên hệ là nhỏ.
D. Hệ không chịu tác dụng của ngoại lực.
Câu 7. Chọn câu Đúng. Khi khối lượng m không đổi, vận tốc v tăng gấp đôi thì động năng của vật sẽ:
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 3 lần. D. cả 3 đáp án trên đều sai.
Câu 8. Cơ năng là một đại lượng:
A. Luôn luôn dương hoặc bằng không. B. Luôn luôn dương.
C. Luôn luôn khác không. D. Có thể dương, âm hoặc bằng không.
Câu 9. Một vật có khối lượng m = 50g chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 5m/s thì động lượng của
vật là:
A. 0,25kg.m/s B. 2,5kg.m/s C. 0,025kg.m/s D. 15kg.m/s
Câu 10. Một tàu chạy trên sông theo đường thẳng kéo một xà lan chở hàng với một lực không đổi F =
5.103N. Lực thực hiện một công A = 15.106J thì xà lan rời chỗ theo phương của lực được quãng đường là:
A. 6km. B. 3km. C. 4km. D. 5km.
Câu 11. Một ôtô khối lượng 1000 kg chuyển động với vận tốc 72 km/h. Động năng của ôtô có giá trị:
A. 105 J B. 25,92.105 J C. 2.105 J D. 51,84.105 J
Câu 12. Một vật có khối lượng 10kg có thế năng 150J đối với mặt đất. Lấy g = 10m/s 2. Khi đó, vật ở độ
cao bao nhiêu?
A. 15m B. 10m C. 1,5m D. 0,15m
Câu 13. Từ điểm M có độ cao so với mặt đất là 0,8 m ném xuống một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết
khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2, mốc thế năng tại mặt đất. Khi đó cơ năng của vật bằng :
A. 4 J B. 5 J C. 1 J D. 8 J
Câu 14: Một lò xo đặt nằm ngang một đầu gắn vào vật có khối lượng 500g. Biết độ cứng của lò xo k =
200N/m. Khi vật ở vị trí A, thế năng đàn hồi của lò xo là 4.10 -2J (lấy mốc thế năng ở VTCB của vật), khi
đó độ biến dạng của lò xo là:
A. 2cm B. 4,5cm C. 2,9cm D. 4.10-4m
Câu 15. Một khẩu đại bác có khối lượng 4 tấn, bắn đi 1 viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10Kg
với vận tốc 400m/s.Coi như lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứng yên.Vận tốc giật lùi của đại bác là:
A. 1m/s B. 4m/s C. 3m/s D. 2m/s
Câu 16. Công suất của một người kéo thùng nước có khối lượng 10kg chuyển động đều từ giếng có độ
sâu 15m trong thời gian 0,5 phút là: (Lấy g = 10m/s2)
A. 15W B. 60kW C. 150W D. 50W
Câu 17. Một vật có trọng lượng 1 N và có động năng 0,8 J. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của vật là:
A. 4 m/s B. 16 m/s C. 0,16 m/s D. 0,4 m/s
Câu 18. Một vật rơi tự do từ độ từ độ cao 120m. Lấy g =10m/s . Bỏ qua sức cản.Tìm độ cao mà ở đó động năng của
2

vật lớn gấp đôi thế năng:


A. 30m B. 40 m C. 10m D. 20m

Câu 19. Một vật khối lượng 2kg rơi tự do từ độ cao 10m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không
khí, lấy g = 9,8m/s2.Công suất trung bình của trọng lực trong khoảng thời gian 1,2s là:
A. 230,5W B. 250W C. 180,5W D. 115,25W

Câu 20. Một vật rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất . Lấy g = 10 m/s 2. Ở độ cao nào so với
mặt đất thì vật có thế năng bằng động năng ?
A. 20m B. 15m C. 10m D. 5m

II. TỰ LUẬN


Bài 1: Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3 m/s và
v2 = 1 m/s. Tìm tổng động lượng (phương, chiều và độ lớn) của hệ trong các trường hợp :
⃗v v

a) 1 và 2 cùng hướng.

b)
v⃗1 v

và 2 cùng phương, ngược chiều.

c)
⃗v 1 v

và 2 vuông góc nhau
Giải
a) Động lượng của hệ :
  ⃗p = ⃗p1 + ⃗
p2 Độ lớn: p = p1 + p2 = m1v1 + m2v2 = 1.3 + 3.1 = 6 kgm/s
b) Động lượng của hệ :
⃗p = ⃗p1 + ⃗p2 Độ lớn: p = m1v1 - m2v2 = 0
c) Động lượng của hệ :
⃗p = ⃗p1 + ⃗p2 Độ lớn: p = √ p 2
1 + p 2
2 = 4,242 kgm/s
Bài 2: Một viên đạn khối lượng 1kg đang bay theo phương thẳng đứng với vận tốc 500m/s thì nổ
thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất bay theo phương ngang với vận tốc 500
√ 2 m/s. Hỏi mảnh thứ hai bay theo phương nào với vận tốc bao nhiêu?
Giải
- Xét hệ gồm hai mảnh đạn trong thời gian nổ, đây được xem là hệ kín nên ta áp dụng
định luật bảo toàn động lượng.
- Động lượng trước khi đạn nổ: p
p
⃗pt = m ⃗v
= ⃗p
2

- Động lượng sau khi đạn nổ:


⃗ps = m. ⃗v 1
+ m.
p1 + ⃗
v2 = ⃗
⃗ p2
p1
Theo hình vẽ, ta có:

( ) ( )
2 2
m 2 m 2
2 2 . v2 . v1 2 2
p2 = p2 + p1  2 = (m.v) +
2 2  v 2 = 4v2 + v 1 = 1225m/s
v

- Góc hợp giữa 2 và phương thẳng đứng là:
p1 v1 500 √2
sin = p2 = v 2 = 1225   = 350
Bài 3: Một viên đạn có khối lượng 14g bay theo phương ngang với vận tốc 400 m/s xuyên qua tấm
gỗ dày 5cm, sau khi xuyên qua gỗ, đạn có vận tốc 120 m/s. Tính lực cản trung bình của tấm gỗ
tác dụng lên viên đạn?
Giải
Độ biến thiên động năng của viên đạn khi xuyên qua tấm gỗ.
1 1 1
2 2
Wd = 2 m v 2 - 2 m v 1 = 2 0,014(1202 - 4002) = - 1220,8J
Theo định lý biến thiên động năng
AC = Wd = FC.s = - 1220,8
-1220,8
Suy ra: FC = 0,05 = –24416N (Dấu trừ để chỉ lực cản)
Bài 4: Một vật có khối lượng 3kg được đặt ở vị trí trong trọng trường và có thế năng tại đó Wt1 =
500J. Thả vật rơi tự do đến mặt đất có thế năng Wt2 = -900J.
a/ Hỏi vật đã rơi từ độ cao nào so với mặt đất.
b/ Xác định vị trí ứng với mức không của thế năng đã chọn.
c/ Tìm vận tốc của vật khi vật qua vị trí này.
Giải
Chọn chiều dương có trục Oz hướng lên.
Ta có:
Wt1 – Wt2 = 500 – (-900) = 1400J
= mgz1 + mgz2 = 1400J
1400
Vậy z1 + z2 = 3.9,8 = 47,6m
Vậy vật rơi từ độ cao 47,6m
b/ Tại vị trí ứng với mức không của thế năng z = 0
- Thế năng tại vị trí z1
500
Wt1 = mgz1  z1 = 3.9,8 = 17m
Vậy vị trí ban đầu cao hơn mốc thế năng đã chọn là 17m
c/ Vận tốc tại vị trí z = 0
Ta có: v2 – v02 = 2gz1
v= √ 2gz1 = 18,25 m/s

Bài 5: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc là 20m/s từ độ cao h so với mặt đất.
Khi chạm đất vận tốc của vật là 30m/s, bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10m/s2. Hãy tính:
a. Độ cao h.
b. Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.
c. Vận tốc của vật khi động năng bằng 3 lần thế năng.
Giải

a. Chọn gốc thế năng tại mặt đất (tại B).


1
+ Cơ năng tại O (tại vị trí ném vật): W(O) = 2 mv02 + mgh
1
+ Cơ năng tại B (tại mặt đất): W(B) = 2 mv2
Theo định luật bảo toàn cơ năng.
W(O) = W(B).
1 1 v 2 −v 20 900 - 400
 2 mv02 + mgh = 2 mv2  h = 2g = 20 = 25m
2
v 900
b. H = 2g = 20 = 45m
c. Gọi C là điểm mà Wđ(C) = 3Wt(C)
- Cơ năng tại C:
2
W(C) = Wđ(C) + Wt(C) = Wđ(C) + Wđ(C)/3 = 4/3Wđ(C) = 3 mvc2
Theo định luật bảo toàn cơ năng
2 1
W(C) = W(B)  3 mvc2 = 2 mv2  vC = √ 3 30
4 v= 2
√3
= 15 √ 3 m/s

You might also like