You are on page 1of 2

ĐỘNG NĂNG – ĐỊNH LÝ ĐỘNG NĂNG

I/ Lý thuyết :
1. Động năng: Là dạng năng lượng của vật gắn liền với chuyển động của vật.
1 2
Wđ = mv .
2
Định lí về độ biến thiên của động năng (hay còn gọi là định lí động năng):
Độ biến thiên của động năng bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật, nếu công này dương thì động năng tăng, nếu
công này âm thì động năng giảm;
1 1
Wđ = m v 22 - m v12 = ∑AF
2 2
1 1 1
với Wđ = m v 22 - m v12 = m( v 22 - v12 ) là độ biến thiên của động năng.
2 2 2
II/Bài tập
Bài 1. Một vật đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc và sau 20 giây thì vật có vận tốc 20 m/s. Tính động năng
tại 2 thời điểm và độ biến thiên động năng của vật.
Bài 2. Một vật có khối lượng 2 kg được kéo trên một mặt phẳng nhẵn nằm ngang bởi một lực F nằm ngang. Biết công của
lực F thực hiện trên vật là 24 J làm vật tăng tốc từ 5 m/s đến v m/s trong 5 s.
a) Tính giá trị của v.
b) Tính gia tốc và quãng đường đi được trong 5 s trên.
c) Tính giá trị lực F.
Bài 3: Một viên đạn có khối lượng 14g bay theo phương ngang với vận tốc 400 m/s xuyên qua tấm gỗ dày 5 cm, sau khi xuyên
qua gỗ, đạn có vận tốc 120 m/s. Tính lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn?ĐS:Fc=-20384N
Bài 4: Một ôtô có khối lượng 1100 kg đang chạy với vận tốc 24 m/s.
a/ Độ biến thiên động năng của ôtô bằng bao nhiêu khi vận tốc hãm là 10 m /s?ĐS: -261800J
261800
b/ Tính lực hãm trung bình trên quãng đường ôtô chạy 60m.ĐS: Suy ra: FC   4363,3N ( Dấu trừ để chỉ lực
60
hãm )
Bài 5 Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động trên đường thẳng nằm ngang AB dài 100m, khi qua A vận tốc ô tô là
10m/s và đến B vận tốc của ô tô là 20m/s. Biết độ lớn của lực kéo là 4000N.
1. Tìm hệ số masat μ 1 trên đoạn đường AB.ĐS: 1 = 0,05
2. Đến B thì động cơ tắt máy và lên dốc BC dài 40m nghiêng 30o so với mặt phẳng ngang. Hệ số masat trên mặt dốc
1 100
là μ 2 = . Hỏi xe có lên đến đỉnh dốc C không?ĐS: sBD = m < sBC
5 3 3
3. Nếu đến B với vận tốc trên, muốn xe lên dốc và dừng lại tại C thì phải tác dụng lên xe một lực có hướng và độ lớn
thế nào?ĐS: 2000N
Bài 6 Một xe có khối lượng m =2 tấn chuyển động trên đoạn AB nằm ngang với vận tốc không đổi
v = 6km/h. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là   0,2 , lấy g = 10m/s2.
a. Tính lực kéo của động cơ.ĐS:4000N
b. Đến điểm B thì xe tắt máy và xuống dốc BC nghiêng góc 30o so với phương ngang, bỏ qua ma sát. Biết vận tốc tại chân C
là 72km/h. Tìm chiều dài dốc BC.ĐS:BC=39,7m
c. Tại C xe tiếp tục chuyển động trên đoạn đường nằm ngang CD và đi thêm được 200m thì dừng lại. Tìm hệ số ma sát trên
đoạn CD.ĐS: 0,1
Bài 7: Dưới tác dụng của một lực không đổi nằm ngang, một xe đang đứng yên sẽ chuyển động thẳng nhanh dần đều đi hết
quãng đường s = 5m đạt vận tốc v = 4m/s. Xác định công và công suất trung bình của lực, biết rằng khối lượng xe m = 500kg,
hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường nằm ngang μ =0,01. Lấy g = 10m/s2.ĐS:A=4250J,P=1700W
III,Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Động năng được tính bằng biểu thức:
1 2 1 2 2 1 2 1
A. Wd  mv B. Wd  m v C. Wd  m v D. Wd  mv
2 2 2 2
Câu 2: Động năng là đại lượng:
A. Vô hướng, luôn dương B. Vô hướng, có thể dương hoặc bằng không
C. Véc tơ, luôn dương D. Véc tơ, có thể dương hoặc bằng không
Câu 3: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của động năng?
A. J B. kg.m2/s2 C. N.m D. N.s
Câu 4: Nếu khối lượng của một vật giảm 4 lần và vận tốc tăng lên 2 lần, thì động năng của vật sẽ:
A. Tăng 2 lần B. Không đổi C. Giảm 2 lần D. Giảm 4 lần
Câu 5: Nếu khối lượng của một vật tăng lên 4 lần và vận tốc giảm đi 2 lần thì động năng của vật sẽ
A. Không đổi B. Tăng 2 lần C. Tăng 4 lần D. Giảm 2 lần
Câu 5: Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa động lượng và động năng?
P2 P 2m
A. Wd  B. Wd  C. Wd  D. Wd  2mP 2
2m 2m P

Câu 6: Một ô tô khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v thì tài xế tắt máy. Công của lực ma sát tác dụng lên xe làm xe
dừng lại là:
mv 2 mv 2
A. A  B. A   C. A  mv 2 D. A  mv 2
2 2
Câu 7: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao h = 5m xuống đất, lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật ngay trước khi
chạm đẩt là:
A. 50 J B. 500 J C. 250 J D. 100 J
Câu 8: Vật nào sau đây không có khả năng sinh công?
A. Dòng nước lũ đang chảy mạnh B. Viên đạn đang bay
C. Búa máy đang rơi xuống D. Hòn đá đang nằm trên mặt đất
Câu 9: Một vật có khối lượng m = 4kg và động năng 18 J. Khi đó vận tốc của vật là:
A. 9 m/s B. 3 m/s C. 6 m/s D. 12 m/s
Câu 10: Một người đi xe máy có khối lượng tổng cộng là 300 kg, với vận tốc 36 km/h thì nhìn thấy một cái hố cách 12m. Để
không rơi xuống hố thì người đó phải dùng một lực hãm có độ lớn tối thiểu là:
A. 1250 N B. 900 N C. – 1250 N D. – 900 N
Câu 11: Một người có khối lượng 50 kg, ngồi trên ôtô đang chuyển động với vận tốc 72 km/h. Động năng của người đó với ô
tô là:
A. 0 J B. 50 J C. 100 J D. 200 J
Câu 12. Moät vaät coù troïng löôïng 20 N, coù ñoäng naêng 16 J. Laáy g = 10 m/s2. Khi ñoù vaän toác cuûa vaät baèng bao
nhieâu ?
A. 4 m/s. B. 10 m/s. C. 16 m/s. D. 7,5 m/s.
Câu 13. Moät vaät coù khoái löôïng 3kg ñang chuyeån ñoäng vôùi vaän toác 10m/s. Ñoäng naêng cuûa vaät laø :
A. 15J. B. 300J. C. 30 J. D. 150J.
Câu 14. Moät vaän ñoäng vieân coù khoái löôïng 60kg chaïy ñeàu heát quaõng ñöôøng 400m trong thôøi gian 50s. Ñoäng
naêng cuûa vaän ñoäng vieân laø
A. 333,3J. B. 7,5J. C. 480J. D. 1290J.
Câu 15. Ñoäng naêng cuûa moät vaät seõ giaûm khi
A. gia toác cuûa vaät a > 0. B. gia toác cuûa vaät a < 0.
C. gia toác cuûa vaät giaûm. D. caùc löïc taùc duïng leân vaät sinh coâng aâm.
Câu 16. Moät vaät coù khoái löôïng m ñang chuyeån ñoäng vôùi vaän toác v. Neáu taêng khoái löôïng moät vaät leân 2 laàn
vaø giaûm vaän toác cuûa noù xuoáng coøn moät nöûa thì ñoäng naêng cuûa vaät seõ
A. khoâng ñoåi. B. taêng 2 laàn. C. taêng 4 laàn. D. giaûm 2 laàn.

You might also like