You are on page 1of 25

NỘI DUNG ÔN LUYỆN BUỔI CHIỀU MÔN VẬT LÝ KHỐI 10

HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 – 2021


( Thời lượng: 15 buổi)

BUỔI 1 + BUỔI 2
ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

A. LÝ THUYẾT
1./ Động lượng  
* Động lượng của vật p  mv m:
 khối lượng vật
v : vận tốc của vật
 
• p   v
• Độ lớn: p = mv
m
• Đơn vị: kg s  
* Động lượng hệ; Nếu hệ gồm các vật có khối lượng m 1, m 2, …, m n; vận tốc lần lượt là 1 , v2 , …
v
    
vn thì động lượng của hệ: p  p1 p2  ...  pn
   
p  m1 v1  m2 v2  ...  mn vn
Hay:
2./ Định luật bảo toàn động lượng
a. Hệ kín: Hệ không trao đổi vật chất đối với môi trường bên ngoài.
-Hệ cô lập : Hệ không chịu tác dụng của ngoại lực, hoặc chịu tác dụng của ngoại lực cân bằng.
b. Định luật bảo toàn động lượng: Hệ kín (cô lập) thì động lượng của hệ được bảo toàn.
* Chú ý:
+ Động lượng của hệ bảo toàn nghĩa là cả độ lớn và hướng của động lượng đều không đổi.
+ Nếu động lượng của hệ được bảo toàn thì hình chiếu véctơ động lượng của hệ lên mọi trục đều bảo
toàn – không đổi.
+ Theo phương nào đó nếu không có ngoại lực tác dụng vào hệ hoặc ngoại lực cân bằng thì theo
phương đó động lượng của hệ được bảo toàn.
B./ BÀI TẬP
a./ Động lượng của một vật và hệ vật
2
Bài 1: Một vật rơi tự do từ độ cao 20m, g= 10m/s . Xác định động lượng của vật sau khii vật rơi được
1s và khi chạm đất?
0
Bài 2: Ném một vật từ mặt đất theo phương xiên góc 45 so với phương ngang với vận tốc ban đầu
15m/s. Xác định động lượng của vât khi lên độ cao cực đại và khi vật chạm đất?
Bài 3: Tìm động lượng của hệ hai vật có khối lượng m1 = 1,5kg và m2 = 0,5kg chuyển động với vận tốc
v1 = 2m/s và v2 = 6m/s trong trường hợp hai vận tốc.
a) Cùng chiều. b.Ngược chiều c.Vuông góc. d. Hợp với nhau một góc 300
b./ Độ biến thiên động lượng của vật; xung lượng của lực; lực tác dụng lên vật.
Bài 4: Một toa xe khối lượng 10 tấn đang chuyển động trên đường ray nằm ngang với vận tốc không
đổi v=54km/h. Người ta tác dụng lên toa xe một lực hãm theo phương ngang. Tính độ lớn trung bình
của lực hãm nếu toa xe dừng lại sau:
a. 1 phút 40 giây.(1500N)
b. 10 giây.(15000N)
Bài 5: Xác định độ biến thiên động lượng của một vật có khối lượng 4kg sau khoảng thời gian 6s. Biết
rằng vật chuyển động trên đường thẳng và có phương trình chuyển động là : x = t2- 6t + 3 (m)
Bài 6: Một quả bóng 2,5kg đập vào tường với vận tốc 8,5m/s và bị bật ngược trở lại với vận tốc 7,5m/s.
Biết thời gian va chạm là 0,25 s. Tìm lực mà tường tác dụng lên quả bóng.
Bài 7: Một chiến sĩ bắn súng liên thanh tì bá súng vào vai và bắn với vận tốc 600viên/ phút. Biết rằng
mỗi viên đạn có khối lượng 20g và vận tốc rời khỏi nòng súng 800m/s. Tính lực trung bình ép lên vai
chiên sĩ đó.
c./ bài toán bằng vận dụng định luật bảo toàn động lượng:
Bài 9: Một toa xe có khối lượng m 1 = 5,4 T chạy với vận tốc v1 = 5m/s đến va chạm vào một toa xe
đang đứng yên có khối lượng m2 = 4T. Toa xe này chuyển động với vận tốc v2 = 4,5m/s. Hỏi toa xe thứ
nhất chuyển động thế nào sau va chạm.
Bài 10: Hai xe lăn có khối lượng 10kg và 2,5kg chuyển động ngược chiều nhau trên một mặt nằm
ngang không ma sát với các vận tốc tương ứng 6m/s và 3m/s. Sau va chạm chúng dính vào nhau và
chuyển động cùng vận tốc. Hãy tìm vận tốc này.
Bài 11: Cho hai viên bi chuyển động ngược chiều nhau trên cùng một đường thẳng quỹ đạo và va chạm
vào nhau. Viên bi một có khối lượng 4kg đang chuyển động với vận tốc 4 m/s và viên bi hai có khối
lượng 8kg đang chuyển động với vận tốc v2. Bỏ qua ma sát giữa các viên bi và mặt phẳng tiếp xúc.Giả
/
sử sau va chạm, viên bi 2 đứng yên còn viên bi 1 chuyển động ngược lại với vận tốc v1 = 3 m/s. Tính
vận tốc viên bi 2 trước va chạm?
Bài 12: Cho một vật khối lượng m1 đang chuyển động với với vận tốc 5m/s đến va chạm với vật hai có
khối lượnglkg đang chuyển động với vận tốc lm/s, hai vật chuyển động cùng chiều. Sau va chạm 2 vật
dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc 2,5m/s. Xác định khối lượng m1.
Bài 13 :  Một khẩu súng khối lượng M = 4kg bắn ra viên đạn khối lượng m = 20g. Vận tốc viên đạn ra
khỏi nòng súng là v = 500m/s. Súng giật lùi với vận tốc V có độ lớn là bao nhiêu?
Bài 14 :  Một tên lửa khối lượng tổng cộng 500kg đang bay với vận tốc 200m/s đối với Trái Đất thì
phụt ra tức thời 50kg khí với vận tốc 700m/s đối với tên lửa. Tính vận tốc của tên lửa sau khi phụt khí
trong hai trường hợp.
a. Phụt ra phía sau.
b. Phụt ra phía trước.
Bài 15: Một súng đại bác có khối lượng M=800kg được đặt trên mặt đất nằm ngang, bắn một viên đạn
khối lượng m=20kg theo phương hợp với mặt đất góc 600. Cho vận tốc của đạn là v=400m/s. Tính vận
tốc giật lùi của súng.
Bài 16: Một quả đạn có khối lượng m = 20kg đang bay thẳng đứng xuống dưới với vận tốc v = 70 m/s thì bị
nổ thành hai mảnh. Mảnh thứ nhất có khối lượng m 1 = 8kg bay theo phương ngang với vận tốc v 1 = 90 m/s.
Độ lớn của vận tốc mảnh thứ hai là:
Bài 17: Một quả đạn có khối lượng m = 20kg đang bay thẳng đứng xuống dưới với vận tốc v = 70 m/s thì bị
nổ thành hai mảnh bay theo hai phương vuông góc nhau. Mảnh thứ nhất có khối lượng m 1 = 8kg với vận tốc
v1 = 90 m/s . Độ lớn của vận tốc mảnh thứ hai là bao nhiêu?
Bài 18: Một viên đạn có khối lượng m = 1,8kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 240m/s thì nổ
thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Biết mảnh thứ nhất bay với vận tốc 240m/s theo phương lệch
phương đứng góc 600. Hỏi mảnh kia bay theo phương nào với vận tốc bằng bao nhiêu ?
Bài 19: Một viên đạn có m=2kg đang rơi tự do, 2s sau khi rơi thì nổ thành 2 mảnh có khối lượng bằng
nhau.
a. nếu mảnh thứ nhất bay theo phương thẳng đứng hướng lên với vận tốc 10m/s thì mảnh thứ 2 bay
theo phương nào với vận tốc bằng bao nhiêu?
b. Nếu mảnh thứ nhất bay theo phương ngang với vận tốc 20 3 m/s thì mảnh thứ 2 bay theo
phương nào với vận tốc bằng bao nhiêu?
Bài 20: Viên đạn có khối lượng m = 1,2kg đang bay ngang với vận tốc v= 14m/s ở độ cao h = 20m thì
vỡ làm 2 mảnh. Mảnh thứ nhất có khối lượng m1 = 0,8kg, ngay sau khi nổ bay thẳng đứng xuống dưới
và khi sắp chạm đất có vận tốc v1’ = 40m/s. Tìm độ lớn và hướng vận tốc của mảnh thứ hai ngay sau khi
vỡ. Bỏ qua sức cản không khí.

C./ ĐỀ TRẮC NGHIỆM 


Câu 1: Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc ⃗v là đại lượng được xác
định bởi công thức :
A. ⃗p=m .⃗v . B. p=m . v . C. p=m . a . D. ⃗p=m .⃗a .
Câu 2: Đơn vị của động lượng là:
A. N/s. B. Kg.m/s C. N.m. D. Nm/s.
Câu 3: phát biểu nào sau đây là sai:
A. động lượng của mỗi vật trong hệ kín có thể thay đổi.
B. động lượng của vật là đại lượng vecto
C. động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng với vận tốc của vật.
D. động lượng của một hệ kín luôn thay đổi
Câu 4: trong các phát biểu sau đây phát biểu nào không đúng?
A. động lượng của vật là đại lượng vecto.
B. độ biến thiên động lượng của vật trong một khoảng thời gian ngắn bằng xung của lực tác dụng lên
vật trong khoảng thời gian ấy.
C. khi vật ở trạng thái cân bằng thì động lượng của vật bằng không.
Câu 5: Chọn phát biểu đúng. Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng
A. không xác định. B. bảo toàn. C. không bảo toàn. D. biến thiên.
Câu 6: Chọn phát biểu đúng Động lượng của vật liên hệ chặt chẽ với
A. vận tốc. B. thế năng. C. quãng đường đi được. D. công suất.
Câu 7: Câu nào không thuộc định luật bảo toàn động lượng:
a. Véc tơ động lượng của hệ kín được bảo toàn.
b. Véc tơ động lượng của hệ kín trước và sau tương tác không đổi.
m1 v1  m 2 v 2 m1 v1/  m 2 v2/
C. D. p  p1  p 2  ...  p n
Câu 8: Đơn vị nào không phải đơn vị của động lượng
A. kg.m/s. B. N.s. C. kg.m2/s D. J.s/m
Câu 9: Khi khối lượng của vật tăng lên 3 lần, vận tốc của vật giảm 9 lần thì động lượng của vật :
A. Tăng 3 lần. B. Giảm 3 lần. C. Tăng 9 lần. D. Giảm 9 lần.
Câu 10: Chọn câu trả lời đúng:Trong hệ SI đơn vị của động lượng là:
A. gm/s. B. kgm/s. C. kgm/s2 D. kgkm/h.
Câu 11 : Đơn vị động lượng còn được tính là:
A. N/s B. Nm C. Ns D. Nm/s
Câu 12: Chọn phát biểu đúng nhất:
A. Véc tơ động lượng của hệ được bảo toàn.
B. Véc tơ động lượng toàn phần của hệ được bảo toàn.
C. Véc tơ động lượng toàn phần của hệ kín được bảo toàn.
D. Động lượng của hệ kín được bảo toàn.
Câu 13: Chọn phát biểu đúng: Một hệ vật gọi là hệ kín nếu:
A Chỉ có những lực của các vật trong hệ tác dụng lẫn nhau.
B. Không có tác dụng của những lực từ bên ngoài hệ.
C.Các nội lực từng đôi một trực đối nhau theo định luật III Niu ton.
D. Cả A,B,C.
Câu 14: Chọn phát biểu đúng: Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong trường hợp:
A. Hệ có ma sát. B. Hệ không có ma sát. C. Hệ kín có ma sát. D. Hệ cô lập.
Câu 15: Chọn phát biểu đúng : Định luật bảo toàn động lượng tương đương với :
A. Định luật I NiuTon. B. Định luật II Niuton.
C. Định luật III Niuton D. Không tương đương với các định luật Niuton.
Câu 16: Động lượng toàn phần của hệ được tính bằng công thức :
A. p=p1+p2+… B. p= (m1+m2+…)v.
    
   D. p  m1v1  m 2 v2  ...
p ( m m ...) v
C. 1 2

p  p12  p22
Câu 17: Chọn câu trả lời đúng : Biểu thức là biểu thức tính độ lớn tổng động lượng của
hệ trong trường hợp :
A. Hai véc tơ vận tốc cùng hướng. B. Hai véc tơ vận tốc cùng phương ngược chiều.
C. hai véc tơ vận tốc vuông góc với nhau. D. Hai véc tơ vận tốc hợp với nhau góc 600.
Câu 18: Chọn câu trả lời đúng : Trong chuyển động bằng phản lực : Nếu một phần chuyển động theo
một hướng thì
A. Phần còn lại phải đứng yên.
B. Phần còn lại phải chuyển động cùng hướng.
C. Phần còn lại phải chuyển động theo hướng vuông góc.
D. Phần còn lại phải chuyền động theo hướng ngược lại.
Câu 19: Chọn câu trả lời đúng : Chuyển động băng phản lực tuân theo :
A. Định luật bảo toàn công. B. Định luật II Niuton.
C. Định luật bảo toàn động lượng. D. Định luật III Niuton.
Câu 20: một quả bóng bay với động lượng ⃗p đập vuông góc vào một bức tường thẳng, sau đó bật
ngược trở lại với cùng vận tốc. Độ biến thiên của quả bóng là?
A.
⃗0 B. ⃗p C. 2⃗p D. −2⃗p
Câu 21: biểu thức định luật II Niutơn có thể được viết dưới dạng:
⃗F . Δp =m .⃗a
A. F . Δt=Δ ⃗p
⃗ B.
⃗F . Δ⃗p=Δt C. Δt D.
⃗F . Δp=m.⃗a
Câu 22: Hai vật có cùng khối lượng m, chuyển động với vận tốc có độ lớn bằng nhau (v1 = v2). Động
lượng ⃗p của hệ hai vật được tính bằng biểu thức nào sau đây:
A. ⃗p=2m⃗v 1 B. ⃗p=2 m⃗v 2 C. ⃗p=m(⃗v 1 +⃗v 2 ) D. Cả A,B,C đều
đúng.
Câu 23: Đơn vị của động lượng được tính bằng :
A. N/s B. Ns. C. Nm D. Nm/s
Câu 24: Động lượng của một ô tô được bảo toàn khi ô tô :
A. Tăng tốc. B. Chuyển động tròn đều.
C. Giảm tốc. D. Chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát
Câu 25: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng
giảm một nửa và vận tốc của nó tăng gấp ba thì động năng của tên lửa thay đổi như thế nào ?
A. Không đổi. B. Tăng 2 lần. C. Tăng 4 lần. D. Tăng 4,5 lần.
Câu 26: Trong thực tế, để khẩu pháo sau khi nhả đạn ít bị giật lùi về phía sau người ta thường
A. Tăng khối lượng viên đạn. B. Giảm vận tốc viên đạn.
C. Tăng khối lượng khẩu pháo. D. Giảm khối lượng khẩu pháo.
Câu 27: Chọn câu phát biểu sai. Trong một hệ kín:
A. Các vật trong hệ kín chỉ tương tác với nhau. B. Các nội lực từng đôi trực đối.
C. Không có ngoại lực tác dụng lên các vât trong hệ. D. Nội lực và ngoại lực cân bằng nhau.
Câu 28: Xe A có khối lượng 1000 kg , chuyển động với vận tốc 60 km/h; xe B có khối lượng 2000kg ,
chuyển động với vận tốcvận tốc 30km/h. Động lượng của:
A. xe A bằng xe B. B. không so sánh được.
C. xe A lớn hơn xe B. D. xe B lớn hớn xe A.
Câu 29: Hệ “vật rơi tự do và Trái đất” là hệ kín vì:
A. Bỏ qua lực cản của không khí. B. Vì chỉ có một mình vật rơi tự do.
C. Vì trọng lực trực đối với lực của vật hút trái đất. D. Vì một lý do khác.
Câu 30: Điều nào sau đây không đúng khi nói về động lượng:
A. Động lượng là đại lượng vectơ.
B. Đơn vị của động lượng tương đương với N.s.
C. Khi có ngoại lực tác dụng, động lượng luôn luôn cùng hướng với lực.
D. Chuyển động tròn có động lượng thay đổi.
Câu 31: Quá trình nào sau đây, động lượng của ôtô được bảo toàn?
A. Ôtô tăng tốc. B. Ôtô chuyển động tròn.
C. Ôtô giảm tốc. D. Ôtô chuyển động thẳng đều trên đường không có ma sát.
Câu 32: điều nào sau đây là sai khi nói về động lượng?
A. động lượng là một đại lượng vecto.
B. động lượng được xác định bằng tích của khối lượng của vật và vecto vận tốc của vật ấy.
C. động lượng co đơn vị là kg.m/s2. D. trong hệ kín động lượng của hệ là một đại lượng bảo
toàn.
Câu 33: khi lực ⃗F (không đổi) tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ngắn Δt thì biểu thức nào
sau đây là xung của lực ⃗F trong khoảng thời gian Δt ?
⃗F Δt
A. F . Δt
⃗ B. Δt C. ⃗F D. F . Δt
Câu 34: Một vật có khối lượng m = 50g chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 50cm/s thì động lượng
của vật là: A. 2500g/cm.s. B. 0,025kg.m/s. C. 0,25kg.m/s. D. 2,5kg.m/s.
Câu 35: Một khẩu đại bác khối lượng 6000 kg bắn đi một đầu đạn khối lượng 37,5 kg. Khi đạn nổ,
khẩu súng giật lùi về phía sau với vận tốc v1=2,5m/s. Khi đó đầu đạn đạt được vận tốc bằng bao nhiêu?
A. 500m/s B. 450m/s C. 400m/s D. 350 m/s
Câu 36: Súng lien thanh được tỳ trên vai và bắn với tốc độ 600 viên/phút Mỗi viên đạn nặng 20g và
vận
tốc của đạn khi rời nòng là 800m/s. Tính lực trung bình đè lên vai người bắn?
A. 120N B. 160N C. 180N D. 200N

Câu 37: Một chiếc xe có khối lượng M=1000Kg chạy trên đường ngang dưới tác dụng của lực F
không đổi. có độ lớn là 200N.Tính thời gian để vật tăng tốc từ 2m/s đến 10m/s?
A. 25s B. 30s C. 40s D. 50s
Câu 38: Dưới tác dụng của lực bằng 4N, một vật thu gia tốc và chuyển động. Sau thời gian 2s độ biến
thiên động lượng của vật là :
A. 8kg.m.s-1. B. 6kg.m.s. C. 6kg.m.s-1. D. 8kg.m.s
Câu 39: Thả rơi tự do vật có khối lượng 1kg trong khoảng thời gian 0,2s. Độ biến thiên động lượng
của vật là: A. 20kg.m/s. B. 2kg.m/s. C. 10kg.m/s. D. 1kg.m/s.
Câu 40: Quả bóng 200g chuyển động với tốc độ 4m/s đập vào tường rồi bật trở lại ngược chiều với
cùng tốc độ. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là :
A. 0,8kg.m/s. B. – 0,8kg.m/s. C. -1,6kg.m/s. D. 1,6kg.m/s.
Câu 41: Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hòn đá là:
A. p = 360 kgm/s. B. p = 360 N.s. C. p = 100 kg.m/s D. p = 100 kg.km/h.
Câu 42: Moät chaát ñieåm chuyeån ñoäng khoâng vaän toác ñaàu döôùi taùc duïng cuûa löïc F = 10 2N.
Ñoäng löôïng
chaát ñieåm ôû thôøi ñieåm t = 3s keå töø luùc baét ñaàu chuyeån ñoäng laø:
A. 3.102 kgm/s B.0,3.102 kgm/s C.30.102 kgm/s D.3 kgm/s
Câu 43: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 giây ( Lấy g = 9,8
m/s2). Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là:
A. 5,0 kg.m/s. B. 4,9 kg. m/s. C. 10 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s.
Câu 44: Một súng có khối lượng M = 400kg được đặt trên mặt đất nằm ngang. Bắn một viên đạn có
khối lượng m = 400g theo phương nằm ngang. Vận tốc của đạn là v = 50m/s. Vận tốc V’ của súng là:
A. -5mm/s B. 0 C. -5cm/s D. -5m/s.
Câu 45: Một hệ gồm hai vật có khối lượng m 1 = 1kg; m2 = 3kg có vận tốc v1=3m/s; v2=1m/s. Biết
v 1 ↑↓v 2 . Độ lớn động lượng của hệ là:
A. 1,2kg.m/s B. 0 C. 120kg.m/s D. 60 √ 2 kg.m/s
Câu 46: Người ta ném một quả bóng có khối lượng 1,5kg để cho nó chuyển động với vận tốc 20m/s.
Xung lực tác dụng lên quả bóng là:
A. 10N.s B. 30N.s C. 100N.s D. 500N.s
Câu 47: Một khẩu đại bác nặng 300kg bắn ra một viên đạn khối lượng 5kg với vận tốc 300m/s thì nó bị
giật lại với vận tốc là:
A. 300 m/s B. 5 m/s C. 16000m/s D. 0
Câu 48: Một quả bóng có khối lượng m=300g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng vận tốc. Vận
tốc cuả bóng trước va chạm là +5m/s. Biến thiên động lượng cuả bong và lực của tường tác dụng lên
bóng biết thời gian tác dụng là 0.01s
A -1,5kgm/s. 150Ns, B.1,5kgm/s, 150Ns,. C.3kgm/s. 300Ns D.-3kgm/s, -300N

Câu 49: Một chất điểm có khối lượng m=200g chịu một lực tổng hợp F không đổi tác dụng trong thời

gian t=10s. Biết lực tác dụng F cùng chiều chuyển động và có độ lớn F=2N. Tính vận tốc lúc cuối của
chất điểm, biết vận tốc đầu v1=20cm/s.
A. 100,2m/s. B. 75m/s C. 90m/s D. 50.7m/s
Câu 50: Một xe tải có khối lượng m = 4 tấn chạy với tốc độ 36km/h. Nếu muốn xe dừng lại 5s sau khi
đạp phanh thì lực hãm phải là bao nhiêu?
A. 80N B. 8000N C. 6000N D. 7500N

BUỔI 3
CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
A. LÝ THUYẾT
1. Công

* Công của lực không đổi F tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s

theo hướng hợp với hướng của lực góc  thì công của lực F được tính theo công thức :

A = Fscos = F .s
* các trường hợp đặc biệt
+ Khi  là góc nhọn cos > 0, suy ra A > 0 ; A gọi là công phát động.

+ Khi  = 90 , cos = 0, suy ra A = 0 ; khi đó lực F không sinh công.
o

+ Khi  là góc tù thì cos < 0, suy ra A < 0 ; khi đó A gọi là công cản.
* Đơn vị công. Đơn vị công là jun (kí hiệu là J) : 1J = 1Nm
* Chú ý
- Các công thức tính công chỉ đúng khi điểm đặt của lực chuyển dời thẳng và lực không đổi
trong quá trình chuyển động
- NÕu vËt chÞu nhiÒu lùc t¸c dông th× c«ng cña hîp lùc F b»ng tæng c«ng c¸c lùc t¸c dông lªn
vËt
AF = AF1+ AF2+....+AFn
2. Công suất:
A 
* Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian. P = t = F .v
* Đơn vị công suất J/s = W ngoài ra còn có đơn vị 1HP
* Chú ý: 1kWh = 3,6.106J
A'
H=
3. Hiệu suất A <1
B./ BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Người ta kéo một cái thùng nặng 30kg trượt trên sàn nhà bằng một dây hợp với phương nằm
ngang một góc 450, lực tác dụng lên dây là 150N. Tính công của lực đó khi thùng trượt được 15m. Khi
thùng trượt công của trọng lực bằng bao nhiêu?
Bài 2: Một xe tải khối lượng 2,5T, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều sau khi đi được quãng đường
144m thì vận tốc đạt được 12m/s. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là μ = 0,04. Tính công của các lực
tác dụng lên xe trên quãng đường 144m đầu tiên. Lấy g = 10m/s2.
Bài 3: Một ôtô có khối lượng m = 1,2 tấn chuyển động đều trên mặt đường nằm ngang với vận tốc v =
36km/h. Biết công suất của động cơ ôtô là 8kw. Tính lực ma sát của ôtô và mặt đường.
Bài 4: Một vật có khối lượng m=0,3kg nằm yên trên mặt phẳng nằm không ma sát. Tác dụng lên
0
vật lực kéo F=5 N hợp với phương ngang một góc α=30 .
a) Tính công do lực thực hiện sau thời gian 5s.
b) Tính công suất tức thời tại thời điểm cuối.
c) Giả sử giữa vật và mặt phẳng có ma sát trượt với hệ số μ=0,2 thì công toàn phần có giá trị
bằng bao nhiêu ?
Bài 5 : Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h trên một đường
thẳng nằm ngang , hệ số masat giữa bánh xe và mặt đường là  = 0,02. lấy g = 10m/s2.
1. Tìm độ lớn của lực phát động.
2. Tính công của lực phát động thực hiện trong khoảng thời gian 30 phút.
3. Tính công suất của động cơ.
Bài 6 : Một ô tô có khối lượng 2 tấn khởi hành từ A và chuyển động nhanh dần đều về B trên một
đường thẳng nằm ngang. Biết quãng đường AB dài 450m và vận tốc của ô tô khi đến B là 54km/h. Cho
hệ số masat giữa bánh xe và mặt đường là m = 0,4 và lấy g = 10ms-2.
1. Xác định công và công suất của động cơ trong khoảng thời gian đó.
2. Tìm động lượng của xe tại B.
3. Tìm độ biến thiên động lượng của ô tô, từ đó suy ra thời gian ô tô chuyển động từ A đến B.
Bài 7: Dưới tác dụng của một lực không đổi nằm ngang, một xe đang đứng yên sẽ chuyển động thẳng
nhanh dần đều đi hết quãng đường s = 5m đạt vận tốc v = 4m/s. Xác định công và công suất trung bình
của lực, biết rằng khối lượng xe m = 500kg, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường nằm ngang μ
=0,01. Lấy g = 10m/s2.

C./ ĐỀ TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Công có thể biểu thị bằng tích của:
A. Năng lượng và khoảng thời gian B. Lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian
C. Lực và quãng đường đi được D. Lực và vận tốc
→ → →
Câu 2: Một lực F không đổi liên tục kéo 1 vật chuyển động với vận tốc v theo hướng của F . Công

suất của lực F là: A. F.v.t B. F.t C. F.v
2
D. F.v
Câu 3: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất ?
A. J.s B. Nm/s C. W D. HP
Câu 4: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của công?
A. kW.h B. N.m C. kg.m2 /s2 D. kg.m2 /s
Câu 5: Công thức tính công của một lực là
A. Fs B. mgh C. Fscos D. 0,5mv2.
Câu 6: Công suất là đại lượng là đại lượng được tính bằng:
A. Tích của công và thời gian thực hiện công B. Tích của lực tác dụng và vận tốc
C. Thương số của công và vận tốc D. Thương số của lực và thời gian tác dụng lực
Câu 7: Công là đại lượng:
A. Vô hướng có thể âm, dương hoặc bằng không B. Vô hướng có thể âm hoặc
dương
C. Véc tơ có thể âm, dương hoặc bằng không D. Véc tơ có thể âm hoặc dương
Câu 8: Biểu thức của công suất là:
A. P = F.s/t B. P = F.s.t C. P = F.s/v D. P = F.s.v
Câu 9: Công suất được xác định bằng
A. công thực hiện trên một đơn vị độ dài. B. công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
C. tích của công và thời gian thực hiện công. D. giá trị của công mà vật có khả năng thực hiện.
Câu 10: Vật nào sau đây không có khả năng sinh công?
A. Dòng nước lũ đang chảy mạnh B. Viên đạn đang bay
C. Búa máy đang rơi xuống D. Hòn đá đang nằm trên mặt đất
Câu 11: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất ?
A. HP. B. kw.h. C. Nm/s D. J/s
Câu 12: kW.h là đơn vị của
A. Công. B. Công suất. C. Động lượng. D. Động năng.
Câu 13: Một vật có khối lượng m=5kg trượt từ đỉnh xuống chân một mặt phẳng nghiêng có chiều dài
S=20m và nghiêng góc 300 so với phương ngang. Công của trọng lực tác dụng lên vật khi vật đi hết dốc
có độ lớn là A. 0,5kJ B. 1000J C. 850J D. 5000J
Câu 14: Một người nâng một vật có khối lượng 1 kg lên độ cao 6 m. Lấy g = 10 m/s 2. Công mà người
đã thực hiện là: A. 180 J B. 60 J C. 1800 J D. 1860 J
Câu 15: Kéo một xe goòng bằng một sợi dây cáp với một lực bằng 150N. Góc giữa dây cáp và mặt
phẳng ngang bằng 300. Công của lực tác dụng lên xe để xe chạy được 200m có giá trị
A. 51900 J B. 30000 J C. 15000 J D. 25980 J
Câu 16: Một động cơ điện cung cấp công suất 15KW cho 1 cần cẩu nâng vật 1000Kg chuyển động đều
lên cao 30m. Lấy g=10m/s2. Thời gian để thực hiện công việc đó là:
A. 20s B. 5s C. 15s D. 10s
Câu 18: Một người nâng một vật nặng 320N lên độ cao 2,7m trong 6s. Trong khi đó một thang máy
đưa một khối lượng nặng 3500N lên độ cao 12m trong 4s. Hãy so sánh công và công suất của người và
máy thực hiện. A. A2 > A1; P2>P1 B. A2 < A1; P2>P1 C. A2 = A1; P2>P1 D. A2 > A1;
P2=P1
Câu 19: Một gàu nước khối lượng 10 Kg được kéo đều lên cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40
giây. Lấy g=10m/s2. Công suất trung bình của lực kéo bằng:
A. 5W B. 4W C. 6W D. 7W
Câu 20: Một chiếc ô tô sau khi tắt máy còn đi được 10m. Biết ô tô nặng 1,5 tấn, hệ số cản bằng
0,25 ( Lấy g = 9,8 m/s2 ). Công của lực cản có giá trị:
A. - 36750 J B. 36750 J C. 18375 J D. - 18375 J
Câu 21: Chọn đáp án đúng.Công có thể biểu thị bằng tích của
A. năng lượng và khoảng thời gian.
B. lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.
C. lực và quãng đường đi được.
D. lực và vận tốc.
Câu 22: Coâng cô hoïc laø ñaïi löôïng:
A.veùctô. B.voâ höôùng. C.luoân döông.
D.khoâng aâm.
Câu 23: nói về công của trọng lực, phát biểu nào sau đây là Sai?
A. công của trọng lực luôn luôn mang giá trị dương.
B. Công của trọng lực bằng không khi vật chuyển động trên mặt phảng nằm ngang.
C. Công của trọng lực bằng không khi quỹ đạo chuyển động của vật là một đường khép kín.
D. Công của trọng lực bằng độ giảm thế năng của vật.
Câu 24: Công thức tính công của một lực là:
A. A = F.s. B. A = mgh. C. A = F.s.cos. D. A = ½.mv2.
Câu 25: Tröôøng hôïp naøo sau ñaây coâng cuûa löïc baèng khoâng:
A.löïc hôïp vôùi phöông chuyeån ñoäng moät goùc nhoû hôn 90o
B.löïc hôïp vôùi phöông chuyeån ñoäng moät goùc lôùn hôn 90o
C.löïc cuøng phöông vôùi phöông chuyeån ñoäng cuûa vaät
D. löïc vuoâng goùc vôùi phöông chuyeån ñoäng cuûa vaät
Câu 25: Tröôøng hôïp naøo döôùi ñaây coâng cuûa löïc coù giaù trò döông ?
A.Löïc taùc duïng leân vaät ngöôïc chieàu chuyeån ñoäng cuûa vaät.
B.Vaät dòch chuyeån ñöôïc moät quaõng ñöôøng khaùc khoâng.
C.Löïc taùc duïng leân vaät coù phöông vuoâng goùc vôùi phöông chuyeån ñoäng cuûa vaät.
D.Löïc taùc duïng leân vaät cuøng chieàu vôùi chieàu chuyeån ñoäng cuûa vaät.
Câu 25: XÐt biÓu thøc cña c«ng A=Fs cos α . Trong truêng hîp nµo kÓ sau c«ng sinh ra lµ c«ng
c¶n
A.    / 2 B. α < 0 C.  / 2     D.    / 2
Câu 26: trong các lực sau đây, lực nào có lúc thực hiện công dương (A>0); có lúc thực hiện công âm
(A<0), có lúc không thực hiện công (A=0)?
A. lực kéo của động cơ. B. lực ma sát trượt. C. trọng lực. D. lực hãm phanh.
Câu 27: công của lực tác dụng lên vật bằng không khi góc hợp giữa lực tác dụng và chiều chuyển động
là:
A. 00. B. 600. C. 1800. D. 900.
Câu 28: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của Công?
A. Jun (J) B. kWh C. N/m D. N.m

Câu 29: Lực F có độ lớn 500N kéo vật làm vật dịch chuyển một đoạn đường 2m cùng hướng với lực
kéo. Công của lực thực hiện la bao nhiêu: A. 1KJ B. 2KJ C. 3KJ D. 4KJ
Câu 30: Một người kéo một thùng gỗ trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây hợp với phương ngang một
góc 60o, lực tác dụng lên dây là 100N, công của lực đó khi thùng gỗ trượt đi được 20m là bao nhiêu:
A. 1000J B. 1000KJ C. 0,5KJ D. 2KJ
Câu 31: Để nâng 1 vật có khối lượng 50kg lên cao 10m với vận tốc không đổi,người ta cần thực hiện 1
công là bao nhiêu ?lấy g= 10 m/s2
A.5000J B. 500KJ C. 5000KJ D.Một đáp án khác
Câu 32: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang
một góc 600. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được
10 mét là:
A. A = 1275 J. B. A = 750 J. C. A = 1500 J. D. A = 6000 J.
Câu 33: vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang v = 72km/h. dưới tác dụng của lực
F=40N có hướng hợp với hướng chuyển động một góc 600. Công mà vật thực hiện trong thời gian 1
phút là:
A. 48 kJ B. 24 kJ C. 24 √ 3 kJ D. 12 kJ
Câu 35: một vật có khối lượng 100g trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng dài 5m, nghiêng 1
góc 300 so với mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát là 0,1. Lấy g = 10m/s2. Công của lực ma sát trong
quá trình chuyển động từ đỉnh mặt phẳng cho đến chân mặt phẳng là:
A. 0,5 J B. - 0,43 J C. - 0,25 J D. 0,37 J
Câu 36: Chọn phát biểu đúng. Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn
vị thời gian gọi là : A. Công cơ học. B. Công phát động. C. Công cản. D. Công suất.
Câu 37: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất?
A. J.s. B. W. C. N.m/s. D. HP.
Câu 38: Công suất của lực
⃗F làm vật di chuyển với vận tốc
⃗V theo hướng của
⃗F là:
A. P=F.vt B. P= F.v C. P= F.t D. P= F v2
Câu 39: Gọi A là công của lực thực hiện trong thời gian t. Biểu thức nào sau đây là đúng với biểu thức
công
A t
suất? A. P = t B. P = At C. P = A D. P = A .t2
Câu 40: Một cần cẩu nâng một kiện hàng có m = 800kg lên cao 5m trong 20s, lấy g =10m/s 2.Công suất
của cần cẩu là bao nhiêu: A. 2000W .B.100W C. 300W D. Một đáp án khác

BUỔI 4 : ĐỘNG NĂNG


A. LÝ THUYẾT
1.Động năng
a.Định nghĩa: Động năng là dạng năng lượng mà vật có được do nó đang chuyển động.
1
Wđ = 2 mv2 trong đó m(kg);v(m/s),Wđ (J)
b. Tính chất :Động năng là đại lượng vô hướng dương, có tính tương đối

1 1
c. Định lí động năng 2 mv22 - 2 mv12 = A12
A12 > 0 : động năng tăng
A12 < 0 : động năng giảm
B./ BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Vận động viên Hoàng Xuân Vinh bắn một viên đạn có khối lượng 100g bay ngang với vận tốc
300m/s xuyên qua tấm bia bằng gỗ dày 5cm. Sau khi xuyên qua bia gỗ thì đạn có vận tốc 100m/s. Tính
lực cản của tấm bia gỗ tác dụng lên viên đạn.
Bài 2: Trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội tổ chức một cuộc thi cho các học viên chạy. Có một học
viên có trọng lượng 700N chạy đều hết quãng đường 600m trong 50s. Tìm động năng của học viên đó.
Lấy g = 10m/s2.
Bài 3: Cho một vật có khối lượng 500g đang chuyển động vói vận tốc ban đầu là 18km/h. Tác dụng của
một lực F thì vật đạt vận tốc 36 km/h. Tìm công của lực tác dụng. Lấy g = 10m/s2.
Bài 4: Hai xe gòng chờ than xe hai có khối lượng gấp 3 lần xe một, hai xe chuyển động trên 2 tuyến
đường ray song song nhau với Wđ1 = 1/7 Wđ2. Nếu xe một giảm vận tốc đi 3m/s thì Wđ1 = Wđ2. Tìm vận
tốc v1,v2.
Bài 5: Một viên đạn có khối lượng 14g bay theo phương ngang với vận tốc 400 m/s xuyên qua tấm gỗ
dày 5 cm, sau khi xuyên qua gỗ, đạn có vận tốc 120 m/s. Tính lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng
lên viên đạn?
Bài 6: Một ôtô có khối lượng 1100 kg đang chạy với vận tốc 24 m/s.
a/ Độ biến thiên động năng của ôtô bằng bao nhiêu khi vận tốc hãm là 10 m /s?
b/ Tính lực hãm trung bình trên quãng đường ôtô chạy 60m.
Bài 7: Một xe có khối lượng m =2 tấn chuyển động trên đoạn AB nằm ngang với vận tốc không đổi v =
6km/h. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là   0,2 , lấy g = 10m/s2.
a. Tính lực kéo của động cơ.
b. Đến điểm B thì xe tắt máy và xuống dốc BC nghiêng góc 30 o so với phương ngang, bỏ qua ma sát.
Biết vận tốc tại chân C là 72km/h. Tìm chiều dài dốc BC.
c. Tại C xe tiếp tục chuyển động trên đoạn đường nằm ngang CD và đi thêm được 200m thì dừng lại.
Tìm hệ số ma sát trên đoạn CD.

C./ ĐỀ TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Động năng là đại lượng
A. vô hướng, luôn dương. B. vô hướng, có thể dương hoặc bằng không.
C. véc tơ, luôn dương. D. véc tơ, luôn dương hoặc bằng không.
Câu 2: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của động năng?
A. J. B. kg. m2/s2. C. N. m. D. N. s.
Câu 3: Đại lượng nào sau đây không phụ thuộc vào hướng véctơ vận tốc của vật
A. gia tốc B. xung lượng C. động năng. D. động lượng
Câu 4: Độ biến thiên động năng của một vật chuyển động bằng
A. công của lực ma sát tác dụng lên vật. B. công của lực thế tác dụng lên vật.
C. công của trọng lực tác dụng lên vật. D. công của ngoại lực tác dụng lên vật.
Câu 5: Điều nào sau đây đúng khi nói về động năng?
A. Động năng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.
B. Động năng của một vật là một đại lượng vô hướng.
C. Trong hệ kín, động năng của hệ được bảo toàn.
D. Động năng của một vật bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc.
Câu 6: Câu nào sau đây là sai?. Động năng của vật không đổi khi vật
A.chuyển động thẳng đều. B. chuyển động với gia tốc không đổi.
C.chuyển động tròn đều. D.chuyển động cong đều.
Câu 7: Hai vật có cùng khối lượng, chuyển động cùng tốc độ nhưng theo phương nằm ngang và một
theo phương thẳng đứng. Hai vật sẽ có
A.có cùng động năng và cùng động lượng.
B. cùng động năng nhưng động lượng khác nhau.
C. có cùng động lượng nhưng động năng khác nhau.
D. cả động năng và động lượng đều không giống nhau.
Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không phải là động năng của một vật?
A.có thể dương hoặc bằng không. B. Phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
C.tỉ lệ với khối lượng của vật. D. tỉ lệ với vận tốc của vật.
Câu 9: Nếu khối lượng của vật giảm đi 2 lần, còn vận tốc của vật tăng lên 4 lần thì động năng của vật
sẽ
A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 8 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 8 lần.
Câu 10: Nếu khối lượng của vật giảm 4 lần và vận tốc tăng lên 2 lần, thì động năng của vật sẽ
A. tăng 2 lần. B. không đổi. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 11: Hệ thức liên hệ giữa động lương p và động năng Wd của 1 vật khối lượng m là:
p  2mWd p  2 mWd
A. Wđ = mp2 B. 2Wđ = mp2 C. D.
Câu 12: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc v. Gọi Wd và p lần lượt là động năng và
động lượng của vật. Biểu thức nào sau đây sai?
2Wd p 1
p 
p  2mWd
A. B. p  mv C. m . D. Wd 2v
Câu 13: Động năng của một vật tăng khi
A.gia tốc của vật a>0. B. Vận tốc của vật v>0.
C. các lực tác dụng lên vật sinh công dương. D. gia tốc của vật tăng.
Câu 14: Khi động năng tăng 2 lần và khối lượng giảm 2 lần thì động lượng
A.tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. không đổi. D. tăng 2 lần.
Câu 15: Động năng là dạng năng lượng do vật
A.tự chuyển động mà có. B. Nhận được từ vật khác mà có.
C. đứng yên mà có. D. va chạm mà có.
Câu 16: Khi lực tác dụng lên vật sinh công dương thì
A. động năng của vật giảm và vật sinh công âm.
B. động năng của vật tăng và vật sinh công dương
C. động năng của vật tăng và vật sinh công âm.
D. động năng của vật giảm và vật sinh công dương.
Câu 17: Khi lực tác dụng lên vật sinh công âm thì
A. động năng của vật giảm và vật sinh công âm.
B. động năng của vật tăng và vật sinh công dương
C. động năng của vật tăng và vật sinh công âm.
D. động năng của vật giảm và vật sinh công dương.
Câu 18: Lực nào sau đây không làm vật thay đổi động năng?
A. Lực cùng hướng với vận tốc vật B. Lực vuông góc với vận tốc vật
C. Lực ngược hướng với vận tốc vật D. Lực hợp với vận tốc 1 góc nào đó.
Câu 19: Một vật đang đứng yên thì tác dụng một lực F không đổi làm vật bắt đầu chuyển động và đạt
được vận tốc V sau khi đi được quãng đường là s. Nếu tăng lực tác dụng lên 9 lần thì vận tốc vật sẽ đạt
được bao nhiêu khi cùng đi được quãng đường s.
A. 3 v B. 3.v C. 6.v D. 9.v
Câu 20: Một viên đạn có khối lượng 10g bay khỏi nòng súng với vận tốc v1 = 600 m/s và xuyên qua
tấm gỗ dầy lũcm. Sau khi xuyên qua tấm gỗ viên đạn có vận tốc v2 = 600m/s . Lực cản trung bình của
tấm gỗ là:
A. 10000N B. 6000N C. 1000N D. 2952N
Câu 21: Một ô tô có khối lượng 1500kg đang chuyển động với vận tốc 54km/h. Tài xế tắt máy và hãm
phanh, ô tô đi thêm 50m thì dừng lại. Lực ma sát có độ lớn?
A. 1500N B. 3375N C. 4326N D. 2497N
Câu 22: Một ô tô khối lượng 1200kg chuyển động với vận tốc 72km/h. Động năng của ô tô bằng:
A. 1,2.105J B. 2,4.105 J C. 3,6.105 J D. 2,4.104J
2
Câu 23: Một vật khối lượng 200g có động năng là 10 J. Lấy g = 10 m/s . Khi đó vận tốc của vật là:
A. 10 m/s B. 100 m/s C. 15 m/s D. 20 m/s
Câu 24: Một vật có khối lượng không đổi động năng của nó tăng lên bằng 16 lần giá trị ban đầu của nó.
Khi đó động lượng của vật sẽ:
A. Bằng 8 lần giá trị ban đầu B. Bằng 4 lần giá trị ban đầu
C. Bằng 256 lần giá trị ban đầu D. Bằng 16 lần giá trị ban đầu
Câu 25: Cho một vật chuyển động có động năng 4 J ảia 1 vật khối lượng 2 kg. Xác định động lượng.
A. 2(kgm/s) B. 8(kgm/s) C. 4(kgm/s) D. 16(kgm/s)

BUỔI 5 : THẾ NĂNG

A. LÝ THUYẾT
a./ Thế năng trọng trường
Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật ; nó phụ
thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường. Wt = mgz
+ Để tính thế năng ta phải chọn gốc thế năng , thường chọn gốc thế năng tại mặt đất.
+ Khi tính độ cao z thường ta chọn chiều dương hướng lên
1
W ĐH = k ( Δl )2
b./ Thế năng đàn hồi. 2 ; k (N/m) là độ cứng của lò xo.
Δl : độ dãn hoặc độ nén
c./ Chú ý : * Công trong lực: A 12=W T 1−W T 2 =mgz1 −mgz 2
(công của trọng lực không phụ thuộc vào hình dạng đường đi)
1 1
A 12=W ĐH 1 −W ĐH 2= kΔl21 − k . Δl 22
* công của lực đàn hồi : 2 2
B. BÀI TẬP
Bài 1: Một vật có khối lượng 10 kg, lấy g = 10 m/s2.
1. Tính thế năng của vật tại A cách mặt đất 3m về phía trên và tại đáy giếng cách mặt đất 5m với
gốc thế năng tại mặt đất.
2. Nếu lấy mốc thế năng tại đáy giếng, hãy tính lại kết quả câu trên
3. Tính công của trọng lực khi vật chuyển từ đáy giếng lên độ cao 3m so với mặt đất. Nhận xét kết
quả thu được.
Bài 2: Một vật có khối lượng 3 kg được đặt ở vị trí trong trọng trường và có thế năng tại đó W t1 = 500J.
Thả vật rơi tự do đến mặt đất có thế năng Wt1 = -900J.
1. Hỏi vật đã rơi từ độ cao nào so với mặt đất.
2. Xác định vị trí ứng với mức không của thế năng đã chọn.
3. Tìm vận tốc của vật khi vật qua vị trí này.
Bài 3: Một lò xo có chiêu dài ban đầu ℓ0. Nhúng lò xo có chiều dài 21 cm khi treo vật có có khối lượng
m1 = 100g và có chiều dài 23cm khi treo vật có m2 = 3.m1. Cho g = 10m/s2. Tính công cần thiết đê’lò xo
dãn từ 25cm đến 28cm là bao nhiêu?
Bài 4: Một học sinh lứp 10 trong giờ lý thầy Giang làm thí nghiệm tha một quả câu có khối lượng 250g
từ độ cao l,5m so với mặt đất. Hỏi khi vật dạt vận tốc 18km/h thì l vật đang ở độ cao bao nhiêu so với
mặt đất. Chọn vị trí được thà làm gốc thế năng. Lấy g = 10m/s2.
Bài 5: Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội thả một vật rơi tựdo có khối lượng 500g
từ dộ cao 45 m so với mặt đất, bỏ qua ma sát với không khí, Tính thế năng của vật tại giây thứ hai so
với mặt đất. Cho g = 10 m/s2
Bài 6: Cho một lò xo nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Giữ một đầu cố định đầu kia
tác dụng một lực F = 2N kéo lò xo cũng theo phưong ngang ta thấy lò xo dãn được lcm.
a. Tìm độ cứng của lò xo và thế năng của lò xo khi dãn ra lcm.
b. Tính công của lực đàn hồi thực hiện khi lò xo được kéo dãn thêm từ 2cm đến 3,5cm
Bài 7: Một vật có khối lượng 100g đang ở độ cao 6m so với mặt đất sau đó thả cho rơi tự do. Tìm công
của trọng lực và vận tốc của vật khi vật rơi đến độ cao 2m.

C./ ĐỀ TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Một học sinh hạ 1 quyến sách khối lượng m xuống dưới 1 khoảng h với vận tốc không đổi
v.Công đã thực hiện bởi trọng lực là:
A. Dương B. Âm C. BằngO D. Không xác định được
Câu 2. Một học sinh hạ 1 quyến sách khối lượng m xuống dưới 1 khoảng h với vận tốc không đổi
v.Công của tay của bạn học sinh đó là:
A. Dương B. Âm C. Bằng 0 D. Không xác định được
Câu 3. Một học sinh hạ 1 quyến sách khối lượng m xuống dưới 1 khoảng h với vận tốc không đổi
v.Công của hợp lực tác dụng vào quyển sách là:
A. Dương B. Âm C. Bằng 0 D. Không xác định được
Câu 4. Một vật khối lượng 2kg có thế năng 8J đối với mặt đất. Lấy g = 10m/s2, Khi đó vật ở độ cao
A. 4m B. 1,0m C. 9,8m D. 32m
Câu 5. Khi 1 vật từ độ cao z, với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con đường khác nhau (bỏ
qua ma sát). Chọn câu sai
A. Gia tốc rơi bằng nhau B. Thời gian rơi bằng nhau
C. Công của trọng lực bằng nhau D. Độ lớn chạm đất bằng nhau
Câu 6. Cho rằng bạn muốn đi lên đồi dốc đúng bằng xe đạp leo núi. Bản chỉ dẫn có 1 đường, đường thứ
nhất gấp 2 chiều dài đường kia. Bỏ qua ma sát, nghĩa là xem như bạn chỉ cần "chống lại lực hấp dẫn".
So sánh lực trung bình của bạn sinh ra khi đi theo đường ngắn và lực trung bình khi đi theo đường dài
là:
A. Nhỏ hon 4 lần B. Nhỏ hon nửa phân C. Lớn gấp đôi D. Như nhau
Câu 7. Cho một khẩu súng bắn đạn nhựa Mỗi lần nạp đạn thì lò xo cua súng bị ném lại 4cm. Biết lò xo
có độ cứng 400N/m. Vận tốc viên đạn nhựa khối lượng lơg bay ra khỏi nòng súng là?
A. 8 m/s B. 4m/s C. 5 m/s D. 0,8m/s
Câu 8. Cho một lò xo nằm theo phương nằm ngang một đầu cố định, một đầu gắn một vật có khối
lượng m khi tác dụng một lực 4N thì lò xo dãn một đoạn là 4cm. Độ cứng của lò xo có giá trị là?
A. 50N/m B. 100N/m C. 75N/m D. 200N/m
Câu 9. Cho một lò xo nằm theo phương nằm ngang một đầu cố định, một đầu gắn một vật có khối
lượng m khi tác dụng một lực 4N thì lò xo dãn một đoạn là 4cm. Thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn
ra 2cm là?
A. 0,5J B. 0,2J C. 0,02J D. 0,75J
Câu 10. Cho một lò xo nằm theo phương nằm ngang một đầu cố định, một đầu gắn một vật có khối
lượng m khi tác dụng một lực 4N thì lò xo dãn một đoạn là 4cm. Công của lực đàn hồi thực hiên khi lò
xo bị kéo dãn từ 2cm đến 3cm là?
A. 0,25J B. −0,25J C. 0,15J D. −0,15J
Câu 11. Một vật có khối lượng 10 kg được đặt trên mặt đất và cạnh một cái giếng nước, lấy g = 10 m/s2.
Tính thế năng của vật tại A cách mặt đất 2m về phía trên và tại đcáy giếng cách mặt đất 6m với gốc thế
năng tại mặt đất.
A. 200(J);−600(J) B. −200(J);−60ũ(J) C. 600(J); 200(J) D. 600(J); −200(J)
Câu 12. Một vật có khối lượng 10 kg được đặt trên mặt đất và cạnh một cái giếng nước, lấy g = 10 m/s2.
Nếu lấy mốc thế năng tại đáy giếng, hãy tính lại kết quả câu trên
A. 100(J);800(J) B. 800(J); 0(J) C. −800(J); 0(J) D. 100(J);−800(J)
Câu 13. Một vật có khối lượng 10 kg được đặt trên mặt đất và cạnh một cái giếng nước, lấy g = 10 m/s2.
Tính công của trọng lực khi người di chuyến từ đáy giếng lên độ cao 3m so với mặt đất.
A. 600(J) B. 900(J) C. −600(J) D. −900(J)
Câu 14. Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội thả một vật rơi tự do có khối lượng
100g từ tầng năm của trung tâm có độ cao 40m so với mặt đất, bỏ qua ma sát với không khí. Tính thế
năng của vật tại giây thứ hai so với mặt đất. Cho g = 10 m/s2
A. 10(J) B. 50(J) C. 20(J) D. 40(J)
Câu 15. Cho một vật có khối lượng 200g đang ở độ cao l0m so với mặt đất sau đó thả vật cho rơi tự do.
Tìm công của trọng lực và vận tốc của vật khi vật rơi đến độ cao 6m.
A. 4(J);2 10 (m/s) B. 6(J); 2 15 (m/s) C. 10(J); 10(m/s) D. 4(J); 2 5 (m/s)

BUỔI 6: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG


A. LÝ THUYẾT
1. Cơ năng  : Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng W = Wđ + Wt
* Cơ năng trọng trường: W = Wđ +WT
1
W= m. v 2 +mgz
2
* Cơ năng đàn hồi : W = Wđ +WT
1 1
W= m. v 2 + k ( Δl)2
2 2 số
2.Định luật bảo toàn cơ năng 
Cơ năng của những vật chịu tác dụng của những lực thế luôn bảo toàn
W1 = W2   W = 0
1 1
m. v 2 +mgz 1= mv 22 +mgz 2
* Cơ năng trọng trường: 2 1 2
1 1 1 1
m. v 2 + k .( Δl1 )2 = mv 22 + k ( Δl 2 )2
*Cơ năng dàn hồi: 2 1 2 2 22
Chú ý: Khi vật chịu tác dụng của lực không thế ( lực ma sát, lực cản)
+ Cơ năng không bảo toàn
W  A1,2
+ Độ biến thiên cơ năng
(Với A1,2 là công của lực không thế (lực ma sát lực cản…..)
B. BÀI TẬP
Bài 1: Moät vaät coù khoái löôïng 200g ñöôïc thaû rôi khoâng vaän toác ñaàu töø ñieåm O caùch maët
ñaát 80m. Boû qua ma saùt vaø cho g = 10m/s 2 . AÙp duïng ñònh luaät baûo toaøn cô naêng . Tìm :
a. Vaän toác khi vaät chaïm ñaát taïi ñieåm M .
b. Ñoä cao cuûa vaät khi noù rôi ñeán ñieåm N coù vaän toác 20m/s.
c. Ñoäng naêng khi vaät rôi ñeán ñieåm K , bieát taïi K vaät coù ñoäng naêng baèng 9 laàn
theá naêng.
Bài 2: Moät vaät coù khoái löôïng 900g tröôït khoâng vaän toác ñaàu töø ñænh O cuûa 1 doác daøi
75m , cao 45m. Boû qua ma saùt , cho g = 10m/s 2 . AÙp duïng ñònh luaät baûo toaøn cô naêng tìm :
a. Vaän toác khi vaät ñeán ñieåm M taïi cuoái doác .
b. Theá naêng khi vaät ñeán ñieåm N. Bieát taïi ñaây vaät coù ñoäng naêng baèng 2 laàn theá
naêng
Bài 3: Moät vaät coù khoái löôïng 0,5 ñöôïc thaû rôi töï do töø ñoä cao h so vôùi maët ñaát. Bieát cô
naêng cuûa vaät laø 100J. Laáy g = 10m/s2. Choïn goác theá naêng taïi maët ñaát.
a. Tính h.
b. Xaùc ñònh ñoä cao cuûa vaät maø taïi ñoù ñoäng naêng gaáp ba laàn theá naêng.
c. Khi chaïm ñaát vaät naûy leân vaø ñaït ñoä cao cöïc ñaïi thaáp hôn h laø 8m. Hoûi taïi sao coù
söï maát maùt naêng löôïng ? Phaàn naêng löôïng bò maát maùt laø bao nhieâu ?
Bài 4: Töø ñoä cao 15m so vôùi maët ñaát, moät vaät nhoû coù khoái löôïng 1kg ñöôïc neùm thaúng
ñöùng leân cao vôùi vaän toác ban ñaàu 10m/s. Boû qua ma saùt, laáy g = 10m/s2. Choïn goác theá
naêng taïi maët ñaát.
a. Tính cô naêng cuûa vaät vaø xaùc ñònh ñoä cao cöïc ñaïi maø vaät leân ñöôïc.
b. Xaùc ñònh vaän toác cuûa vaät maø taïi ñoù ñoäng naêng gaáp ba laàn theá naêng
Bài 5: Töø ñoä cao h = 16m moät vaät nhoû ñöôïc neùm thaúng ñöùng höôùng xuoáng vôùi vaän toác
ban ñaàu v0, vaän toác cuûa vaät luùc vöøa chaïm ñaát laø v = 18m/s. Boû qua moïi ma saùt. Laáy g =
10m/s2. Choïn goác theá naêng taïi maët ñaát. Tính :
a. Vaän toác ban ñaàu v0.
Bài 6: Từ mặt đất, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10ms -1. Bỏ qua sức cản của không
khí và lấy g = 10ms-2.
1. Tính độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.
2. Ở vị trí nào của vật thì động năng của vật bằng 3 lần thế năng.
3. Tính cơ năng toàn phần của vật biết rằng khối lượng của vật là m = 100g.
Bài 7: Từ mặt đất, một vật có khối lượng m = 200g được ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc
30m/s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10ms-2.
1. Tìm cơ năng của vật.
2. Xác định độ cao cực đại mà vật đạt được.
3. Tại vị trí nào vật có động năng bằng thế năng? Xác định vận tốc của vật tại vị trí đó.
4. Tại vị trí nào vật có động năng bằng ba lần thế năng? Xác định vận tốc của vật tại vị trí đó.
Bài 8: Một con lắc đơn có chiều dài 1m.Kéo cho dây hợp với phương thẳng đứng một góc 60 0 rồi thả
nhẹ. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc của con lắc khi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 450 là
Bài 9: Tại vị trí A dây treo dài 1m hợp với phương thẳng đứng một góc 30 0, truyền cho vật vận tốc v0
=0,5m/s hướng về vị trí cân bằng. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 10m/s 2. Tại B vật có vận tốc bằng ½ vận
tốc cực đại, dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc là
Bài 10: Con lắc đơn gồm quả cân nặng 500g treo vào sợi dây nhẹ không giãn dài 30cm. Kéo vật để dây
lệch góc 450 với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ. Bỏ qua sức cản không khí và lấy g=10m/s 2. Tốc độ của
vật và lực căng của dây vật đi qua vị trí mà dây treo lệch góc 300 với phương thẳng đứng lần lượt là

C./ ĐỀ TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Cơ năng đàn hồi của hệ vật và lò xo
A. bằng động năng của vật.
B. bằng tổng động năng của vật và thế năng đàn hồi của lò xo.
C. bằng thế năng đàn hồi của lò xo. D. bằng động năng của vật và cũng bằng thế năng đàn hồi của lò
xo.
Câu 2: Chọn đáp án đúng: Cơ năng là:
A. Một đại lượng vô hướng có giá trị đại số
B. Một đại lượng véc tơ
C. Một đại lượng vô hướng luôn luôn dương
D. Một đại lượng vô hướng luôn dương hoặc có thể bằng 0
Câu 3: Cơ năng là đại lượng:
A. Vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng không
B. Vô hướng, có thể dương hoặc bằng không
C. Véc tơ, độ lớn có thể âm, dương hoặc bằng không
D. Véc tơ, độ lớn có thể dương hoặc bằng không
Câu 4: Trong quá trình rơi tự do của một vật thì:
A. Động năng tăng, thế năng giảm B. Động năng tăng, thế năng tăng
C. Động năng giảm, thế năng giảm D. Động năng giảm, thế năng tăng
Câu 5: Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên, trong quá trình chuyển động của vật thì
A. Động năng giảm, thế năng giảm B. Động năng giảm, thế năng tăng
C. Động năng tăng, thế năng giảm D. Động năng tăng, thế năng tăng
Câu 6: Cơ năng đàn hồi là một đại lượng
A. Có thể dương, âm hoặc bằng không. B. Luôn luôn khác không.
C. luôn luôn dương. D. luôn luôn dương hoặc bằng không.
Câu 7: Biểu thức tính cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi là
1 1 1 1
W  mv 2  k (l ) 2 W  mv 2  k (l )
A. 2 2 B. 2 2
1 2 1 1
W mv  mgz W  mv 2  mgz
C. 2 D. 2 2
Câu 8: So sánh không đúng giữa thế năng hấp dẫn với thế năng đàn hồi
A. Cùng là một dạng năng lượng
B.Đều là đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng không
C. Đều phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối
D. Có dạng biểu thức khác nhau
Câu 9: Điều nào sau đây là sai khi nói về cơ năng:
A. Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng
B. Cơ năng của vật được bảo toàn khi vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực hoặc lực đàn hồi
C. Cơ năng của vật có thể âm
D. Cơ năng của vật là đại lượng véc tơ
Câu 10: Một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống từ một điểm phía trên mặt đất. Trong quá
trình vật rơi :
A. Cơ năng không đổi B. Cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất
C. Thế năng tăng D. Động năng giảm
Câu 11: một vật có khối lượng 500g rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 100m xuống đất ,lấy g = 10
m/s2 Động năng của vật tại 50m là bao nhiêu ?
A.250J B2500J C.500J D.5000J
Câu 12: Một lò xo có độ cứng k = 250 N/m được đặt nằm ngang. Một đầu gắn cố định, một đầu gắn
một vật khối lượng m = 0,1kg có thể chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo vật
lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn Δl = 5cm rồi thả nhẹ.
a. Vận tốc lớn nhất mà vật có thể có được là:
A. 2,5 m/s B. 5 m/s C. 7,5 m/s D. 1,25 m/s
b. Tại vị trí nào thì động năng bằng thế năng?
A. 2,5 cm B. 3 cm C. 3.5 cm D. 2cm
Câu 13: Một vật rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất . Lấy g = 10 m/s2. Ở độ cao nào so với mặt đất
thì vật có thế năng bằng động năng ?
A. 1 m B. 0,7 m C. 5 m D. 0,6 m
Câu 14: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 10 m, góc nghiêng giữa mặt dốc và mặt phẳng
nằm ngang là 30o. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của vật ở chân dốc là:
A. Một đáp số khác B. 10. 2 m/s C. 5. 2 m/s D. 10 m/s
Câu 15: Từ điểm M có độ cao so với mặt đất là 0,8 m ném xuống một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết
khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2, mốc thế năng tại mặt đất. Khi đó cơ năng của vật bằng :
A. 4 J B. 5 J C. 1 J D. 8 J
Câu 16: Một vật m trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh xuống chân một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 5m,
và nghiêng một góc 300 so với mặt phẳng ngang. Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng có độ lớn bằng
một phần tư trọng lượng của vật. Lấy g=10m/s2. Vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng có độ lớn là
A. 4.5m/s. B. 5m/s C. 3,25m/s. D. 4m/s.
Câu 17: Một vật có khối lượng m được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc 7m/s. Bở qua sức cản
của không khí. Lấy g=10m/s2. Vật đạt được độ cao cực đại so với mặt đất là
A. 2,54m. B. 4,5m. C. 4,25m D. 2,45m.
Câu 18: Người ta thả rơi tự do một vật 400g từ điểm B cách mặt đất 20 m. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g=
10 m/s2. Cơ năng của vật tại C cách B một đoạn 5m là
A. 20J B. 60J C. 40J D. 80J
Câu 19: Cơ năng của một vật cókhối lượng 2kg rơi từ độ cao 5m xuống mặt đất l:
A. 10 J B. 100 J C. 5 J D. 50 J
Câu 20: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6 m/s. Lấy g = 10m/s 2. Tính độ cao cực đại
của nó.
A.h = 1,8 m. C. h = 2,4 m B.h = 3,6 m. D. h = 6 m
Câu 21: Người ta thả rơi tự do một vật 400g từ điểm B cách mặt đất 20 m. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g=
10 m/s2. Cơ năng của vật tại C cách B một đoạn 5m là
A. 20J B. 60J C. 40J D. 80J
Câu 22: từ điểm M có độ cao so với mặt đất là 0,8m ,ném lên một vật với vận tốc đầu là 2m/s biết khối
lượng của vật là 1000g.Lấy g=10m/s2. Cơ năng của vật là bao nhiêu ?
A.10J B.4J C.5J D.1J
Câu 23: Một vật nhỏ có khối lượng 0,4 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh 1 dốc A cao 5m khi rơi
xuống chân dốc B có vận tốc 6 m/s.Cơ năng của vật ở B là bao nhiêu và có bảo toàn không
A.7,2 J ; không bảo toàn B.7,2 J ; bảo toàn
C.2,7 J ; không bảo toàn B.2,7 J ; bảo toàn
Câu 24: một vật rơi tự do từ độ cao 24m xuống đất ,lấy g = 10 m/s 2. ở độ cao nào so với mặt đất thế
năng bằng 2 lần động năng ?
A.16 m B.12m C.18m D8m
Câu 25: một vật có khối lượng 100g trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng dài 5m, nghiêng 1
góc 300 so với mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát là 0,1. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc của vật ở cuối chân
mặt phẳng nghiêng là:
A. 7,65 m/s. B. 9,56 m/s. C. 7,07 m/s. D. 6,4 m/s.

BUỔI 7
ÔN TẬP CHƯƠNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

Câu 1: Một vật nhỏ khối lượng m = 100g gắn vào đầu môt lò xo đàn hồi có độ cứng
k = 200 N/m(khối lượng không đáng kể), đầu kia của lò xo được gắn cố định. Hệ được đặt trên một mặt
phẳng ngang không ma sát. Kéo vật giãn ra 5cm so với vị trí ban đầu rồi thả nhẹ nhàng. Cơ năng của hệ
vật tại vị trí đó là:
A. 25.10-2 J. B. 50.10-2 J. C. 100.10-2 J. D. 200.10-2 J.
Câu 2: ở độ cao h = 20m một vật được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc đầu v0 = 10m/s. lấy
g=10m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí. Độ cao mà ở đó động năng bằng thế năng của vật là:
A. 15 m. B. 25 m. C. 12,5 m. D. 35 m.
Câu 3: Lấy g = 9,8m/s2. Một vật có khối lượng 2,0 kg sẽ có thế năng 4,0J đối với mặt đất khi nó ở độ
cao h là:
A. h = 0,204 m. B. h = 0,206 m. C. h = 9,8 m. D. 3,2 m.
Câu 4: Hai lò xo có độ cứng kA và kB (kA = ½ kB). Treo hai vật có cùng khối lượng vào hai lò xo ấy thì
thấy lò xo A giãn ra một đoạn xA, lò xo B giãn ra một đoạn xB. So sánh thế năng đàn hồi của hai lò xo?
A. Wta = Wtb B. Wta = 2 Wtb C. Wta = ½ WtbD. Wta = 4 Wtb
Câu 5: một chiếc xe có khối lượng 2 tấn, đang chuyển động với vận tốc 15m/s thì người lái xe thấy có
chướng ngại vật cách xe 20m và hãm phanh. Xe dừng lại cách chướng ngại vật 1m. Vậy độ lớn của lực
hãm là:
A. 1184,2 N B. 22500 N C. 15000 N D. 11842 N
Câu 6: Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên, trong quá trình chuyển động của vật thì
A. Động năng giảm, thế năng tăng B. Động năng giảm, thế năng giảm
C. Động năng tăng, thế nă ng giảm D. Động năng tăng, thế năng tăng
Câu 7: một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s. Lấy g=10m/s2. Độ cao cực đại của vật
nhận giá trị nào sau đây:
A. h = 2,4m. B. h = 2m. C. h = 1,8m. D. h = 0,3m.
2
Câu 8: một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s. Lấy g=10m/s . Ở độ cao nào sau đây thì
thế năng bằng động năng:
A. h = 0,45m. B. h = 0,9m. C. h = 1,15m. D. h = 1,5m.
2
Câu 9: một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s. Lấy g=10m/s . Ở độ cao nào sau đây thì
thế năng bằng nửa động năng:
A. h = 0,6m. B. h = 0,75m. C. h = 1m. D. h = 1,25m.
Câu 10: một vật có khối lượng 100g trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng dài 5m, nghiêng 1
góc 300 so với mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát là 0,1. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc của vật ở cuối chân
mặt phẳng nghiêng là:
A. 7,65 m/s. B. 9,56 m/s. C. 7,07 m/s. D. 6,4 m/s.
Câu 11: một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 2m/s. Lấy g=10m/s2.Độ cao cực đại của vật
(tính từ điểm ném) là:
A. h = 0,2m. B. h = 0,4m. C. h = 2m. D. h = 20m.
Câu 12: một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên với vận tốc 2m/s. Nếu bỏ qua sức cản của không khí
thì khi chuyển động ngược lại từ trên xuống dưới, độ lớn vận tốc của vật khi đến vị trí bắt đầu ném là:
A. v < 2m/s. B. v = 2m/s. C. v > 2m/s. D. v ¿ 2m/s.
Câu 13: một vật có khối lượng 2kg trượt không vận tốc đầu trên một mặt phẳng nghiêng dài 2m, góc
nghiêng so với mặt phẳng ngang là 600, lực ma sát trượt có độ lớn 1N thì vận tốc của vật ở cuối chân
mặt phẳng nghiêng là:
A. √ 15 m/s. B. √ 32 m/s. C. 2 √2 m/s. D. √ 20 m/s.
0
Câu 14: Một xe có khối lượng m = 100 kg chuyển động đều lên dốc, dài 10 m nghiêng 30 so với
đường ngang. Lực ma sát
Fms =10 N . Công của lực kéo F (Theo phương song song với mặt phẳng
nghiêng) khi xe lên hết dốc là:
A. 100 J. B. 860 J. C. 5100 J. D. 4900J.
Câu 15: Một hon bi khối lượng 20g ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với
mặt đất. Lấy g = 9,8m/s2. Độ cao cực đại mà hòn bi lên được là:
A. 2,42m B. 3,36m C. 2,88m D. 3,2m
Câu 16: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng thẳng đứng để dây lệch
góc 450 rồi thả nhẹ, bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 9,8m/s 2. Vận tốc của vật nặng khi nó về qua vị trí cân
bằng là:
A. 3,14m/s B. 1,58m/s C. 2,76m/s D. 2,4m/s
Câu 17: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng thẳng đứng để dây lệch
góc 450 rồi thả nhẹ, bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 9,8m/s 2. Vận tốc của vật nặng khi nó về qua vị trí dây
treo lệch góc 300 là:
A. 1,57m/s B. 1,28m/s C. 1,76m/s D. 2,24m/s
Câu 18: Một vật được ném từ mặt đất với vận tốc 10m/s chếch lên trên với các góc hợp với phương
ngang 300 và 600. Bỏ qua sức cản không khí, coi mặt đất nằm ngang, vận tốc chạm đất của vật trong mỗi
lần ném lần lượt là:
A. 20m/s; 20m/s B. 20m/s; 10m/s C. 5m/s; 5 m/s D. 10m/s; 10m/s
Câu 19: Một vật được ném từ mặt đất với vận tốc 10m/s chếch lên trên với các góc hợp với phương
ngang 300 và 600. Bỏ qua sức cản không khí, coi mặt đất nằm ngang, độ cao cực đại mà vật đạt được
trong mỗi lần ném là:
A. 1,27m; 3,83m B. 1,12m; 2,83m C. 1,2m; 2,45m D. 1,05m; 1,45m
Câu 20: Ném một vật khối lượng m từ độ cao h theo phương thẳng đứng xuống dưới. Khi chạm đất vật
nảy lên tới độ cao h’ = 3h/2. Bỏ qua mất mát năng lượng khi vật chạm đất. Vận tốc ném ban đầu phải có
giá trị:

A. B. C. D.
Câu 21: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất. Khi động năng bằng 1/2 lần thế năng thì
vật ở độ cao nào so với mặt đất:
A. h/2 B. 2h/3 C. h/3 D. 3h/4
Câu 22: Một vật khối lượng 400g được thả rơi tự do từ độ cao 20m so với mặt đất. Cho g = 10m/s 2. Sau
khi rơi được 12m, động năng của vật bằng:
A. 16J B. 24J C. 32J. D. 48J
Câu 23: Từ mặt đất một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v 0 = 10m/s. Bỏ qua sức cản
không khí, lấy g = 10m/s2, Ở độ cao nào thế năng bằng động năng? Bằng 4 lần động năng ?
A. 10m; 2m B. 5m; 3m C. 2,5m; 4m D. 2m; 4m
Câu 24: Bắn trực diện hòn bi thép khối lượng 3m, vận tốc v vào hòn bi thủy tinh khối lượng m đang
nằm yên. Biết va chạm của hai hòn bi là hoàn toàn đàn hồi. Vận tốc của bi thép và bi thủy tinh sau va
chạm lần lượt là:
A. v/2; 3v/2 B. 3v/2; v/2 C. 2v/3; v/3 D. 2v/3; v/2
Câu 25: Trên mặt phẳng nằm ngang một hòn bi khối lượng 15g chuyển động sang phải với vận tốc
22,5cm/s va chạm trực diện đàn hồi với một hòn bi khối lượng 30g đang chuyển động sang trái với vận
tốc 18cm/s. Sau va chạm hòn bi nhẹ hơn đổi chiều chuyển động sang trái với vận tốc 31,5cm/s. Bỏ qua
mọi ma sát, vận tốc của hòn bi nặng sau va chạm là:
A. 21cm/s B. 18cm/s C. 15cm/s D. 9cm/s
Câu 26: Một vận động viên nặng 650N thả mình rơi tự do từ cầu nhảy ở độ cao 10m xuống nước. Lấy g
= 10m/s2, vận tốc của người đó ở độ cao 5m so với mặt nước và khi chạm nước là:
A. 10m/s; 14,14m/s B. 5m/s; 10m/s C.8m/s; 12,2m/s D. 8m/s; 11,6m/s
Câu 27: Một tàu lượn đồ chơi chuyển động không ma sát trên đường ray như hình vẽ. Khối lượng tàu là
50g, bán kính đường tròn R = 20cm. Độ cao tối thiểu hmin khi thả tàu để nó đi hết đường tròn là:
A. 80cm B. 50cm C. 40cm D. 20cm
Câu 28:Một vận động viên nặng 650N nhảy với vận tốc ban đầu v 0 = 2m/s từ cầu nhảy ở độ cao 10m
xuống nước theo hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10m/s 2, vận tốc của người đó khi chạm nước
là:
A. 15m/s B. 12m/s C. 15,3m/s D. 14,28m/s
Câu 29:Một vận động viên nặng 650N nhảy với vận tốc ban đầu v 0 = 2m/s từ cầu nhảy ở độ cao 10m
xuống nước theo hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10m/s 2, sau khi chạm nước người đó chuyển
động thêm một độ dời 3m trong nước theo phương thẳng đứng thì dừng. Độ biến thiên cơ năng của
người đó là:
A. – 8580J B. – 7850J C. – 5850J D. – 6850J
Câu 30:Một vật rơi tự do với vận tốc ban đầu 20 m/s từ độ cao h so với mặt đất. Tìm h để động lượng
của vật lúc chạm đất gấp 3 lần động lượng của nó lúc ở độ cao h. Lấy g = 10 m/s2
A. 160 m B. 120m C. 80m D. 200m

BUỔI 8
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ - ĐỊNH LUẬT BÔI - LƠ – MA RI ÔT
A. LÝ THUYẾT
I. Cấu tạo chất, thuyết động học phân tử
1. Tính chất của chất khí
- Bành trướng, Dễ nén, Có khối lượng riêng nhỏ so với chất lỏng và chất rắn.
2. Thuyết động học phân tử chất khí:
- Chất khí gồm các phân tử có kích thước rất nhỏ (có thể coi như chất điểm).
- Các phân tử chuyển động nhiệt hỗn loạn không ngừng. Nhiệt độ càng cao thì vận tốc chuyển động
nhiệt càng lờn.
- Giữa hai va chạm, phân tử gần như tự do và chuyển động thẳng đều.
- Khi chuyển động, các phân tử va chạm với nhau làm chúng bị thay đổi phương và vận tốc chuyển
động, hoặc va chạm với thành bình tạo nên áp suất của chất khí lên thành bình.
3. Cấu tạo phân tử của chất:
- Chất được cấu tạo từ những phân tử (hoặc nguyên tử) chuyển động nhiệt không ngừng.
- Ở thể khí, các phân tử ở xa nhau, lực tương tác giữa các phân tử yếu nên chúng chuyển động về mọi
phía nên một lượng khí không có thể tích và hình dạng xác định.
- Ở thể rắn và thể lỏng, các phân tử ở gần nhau, lực tương tác giữa chúng mạnh, nên các phân tử chỉ dao
động quanh một vị trí cân bằng. Do đó khối chất lỏng và vật rắn có thể tích xác định.
- Ở thể rắn, các vị trí cân bằng của phân tử là cố định nên vật rắn có hình dạng xác định.
- Ở thể lỏng thì các vị trí cân bằng có thể di chuyển nên khối chất lỏng không có hình dạng xác định mà
có thể chảy.
4.Khí lý tưởng: Khí lý tưởng là chất khí trong đó các phân tử được coi là chất điểm và chỉ tương tác
khi va chạm
5.Nhắc lại các khái niệm cơ bản
a. Mol:
b. Số Avogadro: NA = 6,02.1023 mol-1
c. Khối lượng mol:µ
d. Thể tích mol: Ở điều kiện chuẩn (0oC, 1atm), thể tích mol của mọi chất khí đều bằng 22,4 lít/mol
Chú ý:

m0 
- Khối lượng m0 của một phân tử (hay nguyên tử) của một chất: NA
m

- Số mol  chứa trong khối lượng m của một chất: 
m
N  .N A  .N A
- Số phân tử (hay nguyên tử) N có trong khối lượng m của một chất: 
II. Định luật Bôi – Lơ - Ma – Ri - Ốt
* định luật p1V1 = p2V2
* Chú ý: - khi tìm p thì V1, V2 cùng đơn vị và ngược lại.
- Một số đơn vị đo áp suất:
1N/m2 = 1Pa
1at = 9,81.104 Pa
1atm = 1,031.105 Pa
1mmHg = 133Pa = 1torr
B./ BÀI TẬP
Bài 1: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9(l) đến thể tích 6 (l) thì thấy áp suất tăng lên một lượng
p  40kPa . Hỏi áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu?
Bài 2: Xylanh của một ống bom hình trụ có diện tích 10cm2, chiều cao 30 cm, dùng để nén không khí
vào quả bóng có thể tích 2,5 (l). Hỏi phải bom bao nhiêu lần để áp suất của quả bóng gấp 3 lần áp suất
khí quyển, coi rằng quả bóng trước khi bom không có không khí và nhiệt độ không khí không đổi khi
bom.
Bài 3: Người ta điều chế khí hidro và chứa vào một bình lớn dưới áp suất 1atm ở nhiệt độ 20 oC. Tính
thể tích khí phải lấy từ bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ có thể tích 20lít ở áp suất 25atm. Coi quá trình
này là đẳng nhiệt.
Bài 4: Người ta biến đổi đẳng nhiệt 3g khí hidro ở điều kiện chuẩn (p o=1atm và To= 273oC) đến áp suất
2atm. Tìm thể tích của lượng khí đó sau khi biến đổi.
Bài 5: Mỗi lần bom đưa được Vo = 80 cm3 không khí vào ruột xe. Sau khi bom diện tích tiếp xúc của nó
với mặt đường là 30cm2, thể tích ruột xe sau khi bom là 2000cm 3, áp suất khí quyển là 1atm, trọng
lượng xe là 600N. Tính số lần phải bom ( coi nhiệt độ không đổi trong quá trình bom).

C./ ĐỀ TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Tính chất nào sau đây không phải là phân tử của vật chất ở thế khí
A. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định
B. Chuyển động hỗn loạn
C. Chuyến động không ngừng
D. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng
Câu 2. Điều nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo chất
A. Các nguyên tử hay phân tử chuyên động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng thấp
B. Các nguyên tử, phân tử chuyến động hỗn loạn không ngừng
C. Các nguyên tử, phân tử đồng thời hút nhau và đẩy nhau
D. Các chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử
Câu 3. Câu nào sau đây nói về các phân tử khí lí tưởng là không đúng?
A. Có lực tương tác không đáng kể
B. Có thể tích riêng không đáng kể
C. Có khối lượng đáng kể
D. Có khối lượng không đáng kể
Câu 4. Có bao nhiêu nguyên tử ô xi trong 1 gam khí ô xi.
A. 6,022.1023 B. 1,882.1022 C. 2,82.1022 D. 2,82.1023
23
Câu 5. Bình kín đựng khí hêli chứa 1,505.10 nguyên tử hêli ở đĩêu kiện 0°C và áp suất trong bình là
latm. Khối lượng He có trong bình là?
A. lg B. 2g C. 3g D. 4g
23
Câu 6. Bình kín đựng khí hêli chứa 1,505.10 nguyên tử hêli ở đĩêu kiện 0°C và áp suất trong bình là
latm. Thể tích của bình đựng khí trên là?
A. 5,6 lít B. 22,4 lít C. 11,2 lít D. 7,47 lít
Câu 7. Ta có 4 gam khí oxi thì được bao nhiêu mol khí oxi?
A. 0,125 B. 0,25 C. 0,5 D. 1
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Chất khí không có hình dạng và thế tích xác định
B. Chất lỏng không có thê tích riêng xác định
C. Lượng tương tác giữa các nguyên tử, phân tử trong chất rắn là rất mạnh
D. Trong chất lỏng các nguyên tử, phân tử dao động quanh vị trí cân bằng cố định
Câu 9. Câu nào sau đây nói về chuyến động của phân tử là không đúng?
A. Các nguyên tử chuyển động không ngừng
B. Chuyến động của phân tủ là do lực tương tác phân tử gây ra
C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ vật càng cao
D. Các phân tử khí lí tưởng chuyển động theo hướng thẳng khi không va chạm
Câu 10. Một bình kín chứa 3,01.1023 phân tư khí hidro. Tính khối lượng khí hidro trong bình
A. lg B. 2,5g C. l,5g D. 2g
Câu 11. Khi nói về khí lí tưởng, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Là khí mà thế tích các phân tử khí có thế bỏ qua
B. Là khí mà khối lượng các phân tử khí có thể bỏ qua
C. Là khí mà các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm.
D. Khi va chạm với thành bình tạo nên áp suât.
Câu 12. Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng:
A. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử
B. Lực hút phân tử có thế bằng lực đẩy phân tử
C. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử
D. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử rất gần nhau
Câu 13: Biểu thức nào sau đây là của định luật Bôi− rơ− Mari ốt?
V1 V2 p1 V2
 
A. p1V2  p 2 V1 B. p1 p 2 C. V1 p 2 D. p1V1  p 2 V2
Câu 14: Khi nhiệt độ không đổi, khối lượng riêng của chất khí phụ thuộc vào áp suất khí theo hệ thức
nào sau đây?
1
D
A. p1D2 = p2D1 B. p1D1 = p2D2 C. P D. pD = const
Câu 15: Hệ thức nào sau đây không phù hợp với định luật Bôilơ− Mariot?
1 1
v p
p V  p V
A. 1 1 2 2 B. p V C. p D. v
Câu 16: Qủa bóng có dung tích 21 bị xẹp. Dùng ống bơm mỗi Tân đẩy được 40cm3 không khí ở áp
suất 1 atm vào quả bóng. Sau 40 lần bơm, áp suất khí trong quả bóng là?. Coi nhiệt độ không đổi trong
qụá trình bơm
A. l,25atm B. l,5atm C. 2atm D. 2,5atm
Câu 17: Một bình có thể tích 5,61 chứa 0,5 mol ở 0°C. Áp suất khí trong bình là?
A. 1 atm B. 2 atm C. 3 atm D. 4 atm
Câu 18: Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến 5 lít, áp suất khí tăng thêm 0,5atm. Áp suất ban
đầu của khí là giá trị nào sau đây?
A. 1,5 atm B. 0,5 atm C. 1 atm D. 0,75atm
Câu 19: Đường nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt?
P T T P

A. B. C. D.
O P O O
O V V
V

Câu 20: Một quả bóng da có dung tích 2,5 lít chứa không khí ớ áp suất 105 Pa . Người ta bơm không
khí ở áp suất 105 Pa vào bóng.Mỗi lần bơm được 125cm không khí. Hỏi áp suất của không khí trong
quả bóng sau 20 lần bơm? Biết trong thời gian bơm, nhiệt độ của không khí không đổi.
A. 2.105Pa B. 105Pa C. 0,5.105Pa D. 3.105Pa
Câu 21: Cho một lượng khí được dãn đẳng nhiệt từ thế tích từ 4 lít đến 8 lít, ban đầu áp suất khí là 8.
105 Pa .Thì áp suất của khí tăng hay giảm bao nhiêu?
A. Tăng 6.105Pa B. Tăng 106Pa C. Giảm 6.105Pa D. Giảm 105Pa
3
Câu 22: Khí trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt, thể tích ban đầu 2dm , áp suất biến đổi từ l,5atm đến
0,75atm. Thì độ biến thiên thể tích của chất khí.
A. Tăng 2 dm3 B. Tăng 4 dm3 C. Giảm 2 dm3 D. Giảm 4dm3

BUỔI 9 : ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ


A. LÝ THUYÊT
1. định luật Sac - lơ
- Liệt kê hai trạng thái 1( p1, T1) và trạng thái 2 ( p2, T2)
- Sử dụng định luật Sac – lơ:
p1 p2

T1 T2
2. Chú ý: khi giải thì đổi toC ra T(K)
T(K) = toC + 273
- Định luật này áp dụng cho lượng khí có khối lượng và thể tích không đổi.
B./ BÀI TẬP
Bài 1: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ, khi đèn sáng nhiệt độ của bóng đèn là 400 oC, áp suất trong
bóng đèn bằng áp suất khí quyển 1atm. Tính áp suất khí trong bóng đèn khi đèn chưa sang ở 22oC.
Bài 2: Đun nóng đẳng tích một khối khí lên 20oC thì áp suất khí tăng thêm1/40 áp suất khí ban đầu. tìm
nhiệt độ ban đầu của khí.
Bài 3: Nếu nhiệt độ khí trơ trong bóng đèn tăng từ nhiệt độ t1 = 15oC đến nhiệt độ t2 = 300oC thì áp suất
khi trơ tăng lên bao nhiêu lần?

C./ ĐỀ TRẮC NGHIỆM 


Câu 1:Một khối khí lí tưởng nhốt trong bình kín. Tăng nhiệt độ của khối khí từ 100 0C lên 2000C thì áp
suất trong bình sẽ:
A. Có thể tăng hoặc giảm B. tăng lên hơn 2 lần áp suất cũ
C. tăng lên ít hơn 2 lần áp suất cũ D. tăng lên đúng bằng 2 lần áp suất cũ
Câu 2: Nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ tại đó:
A. Nước đông đặc thành đá B. tất cả các chất khí hóa lỏng
C. tất cả các chất khí hóa rắn D. chuyển động nhiệt phân tử hầu như dừng lại
Câu 3: Cho đồ thị của áp suất theo nhiệt độ của hai khối khí A và B p(atm) A
có thể tích không đổi như hình vẽ. Nhận xét nào sau đây là sai:
A. Hai đường biểu diễn đều cắt trục hoành tại điểm – 2730C B
B. Khi t = 00C, áp suất của khối khí A lớn hơn áp suất của khối khí B
C. Áp suất của khối khí A luôn lớn hơn áp suất của khối khí B tại mọi nhiệt độ 0 t(0C)
D. Khi tăng nhiệt độ, áp suất của khối khí B tăng nhanh hơn áp suất của khối khí A
Câu 4: Ở 70C áp suất của một khối khí bằng 0,897 atm. Khi áp suất khối khí này tăng đến 1,75 atm thì
nhiệt độ của khối khí này bằng bao nhiêu, coi thể tích khí không đổi:
A. 2730C B. 2730K C. 2800C D. 2800K
Câu 5: Một nồi áp suất có van là một lỗ tròn diện tích 1cm 2 luôn được áp chặt bởi một lò xo có độ cứng
k = 1300N/m và luôn bị nén 1cm, Hỏi khi đun khí ban đầu ở áp suất khí quyển p 0 = 105Pa, có nhiệt độ
270C thì đến nhiệt độ bao nhiêu van sẽ mở ra?
A. 3900C B. 1170C C. 35,10C D. 3510C
Câu 6: Một bình chứa N = 3,01.1023 phân tử khí Heli. Khối lượng khí Heli chứa trong bình là:
A. 2g B. 4g C. 6g D. 8g
Câu 7: Một bình chứa N = 3,01.10 phân tử khí Heli. Biết nhiệt độ trong bình là 0 0C và áp suất là
23

1atm. Thể tích của bình là:


A. 5,6 lít B. 11,2 lít C. 16,8 lít D. 22,4 lít
Câu 8: Số phân tử nước có trong 1g nước là:
A. 6,02.1023 B. 3,35.1022 C. 3,48.1023 D. 6,58.1023
Câu 9: Khi làm nóng một lượng khí đẳng tích thì:
A. Áp suất khí không đổi
B. Số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi
C. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ
D. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ
Câu 10: Một bình nạp khí ở nhiệt độ 330C dưới áp suất 300kPa. Tăng nhiệt độ cho bình đến nhiệt độ
370C đẳng tích thì độ tăng áp suất của khí trong bình là:
A. 3,92kPa B. 3,24kPa C. 5,64kPa D. 4,32kPa
Câu 11: Một lượng hơi nước ở 100 C có áp suất 1 atm ở trong một bình kín. Làm nóng bình đến 150 0C
0

đẳng tích thì áp suất của khối khí trong bình sẽ là:
A. 2,75 atm B. 1,13 atm C. 4,75 atm D. 5,2 atm p V1
Câu 12: Cho đồ thị p – T biểu diễn hai đường đẳng tích của cùng một khối khí V2
xác định như hình vẽ. Đáp án nào sau đây biểu diễn đúng mối quan hệ về thể tích:
A. V1 > V2 B. V1 < V2 C. V1 = V2 D. V1 ≥ V2 0
Câu 13: Một khối khí ban đầu ở áp suất 2 atm, nhiệt độ 0 0C, làm nóng khí đến nhiệt độ 102 0C đẳng tích T
thì áp suất của khối khí đó sẽ là:
A. 2,75 atm B. 2,13 atm C. 3,75 atm D. 3,2 atm
0
Câu 14: Một khối khí ở 7 C đựng trong một bình kín có áp suất 1atm. Đun nóng đẳng tích bình đến
nhiệt độ bao nhiêu để khí trong bình có áp suất là 1,5 atm:
A. 40,50C B. 4200C C. 1470C D. 870C
Câu 15: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 270C và áp suất 0,6atm. Khi đèn sáng, áp suất không khí
trong bình là 1atm và không làm vỡ bóng đèn. Coi dung tích của bóng đèn không đổi, nhiệt độ của khí
trong đèn khi cháy sáng là:
A. 5000C B. 2270C C. 4500C D. 3800C
Câu 16: Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 10C thì áp suất khối khí tăng thêm 1/360 áp suất ban
đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí đó là:
A. 870C B. 3600C C. 3500C D. 3610C
0 0
Câu 17: Nếu nhiệt độ khi đèn tắt là 25 C, khi đèn sáng là 323 C thì áp suất khí trơ trong bóng đèn khi
sáng tăng lên là:
A. 12,92 lần B. 10,8 lần C. 2 lần D. 1,5 lần
Câu 18*: Một bình đầy không khí ở điều kiện tiêu chuẩn( 0 C; 1,013.105Pa) được đậy bằng một vật có
0

khối lượng 2kg. Tiết diện của miệng bình 10cm 2. Tìm nhiệt độ lớn nhất của không khí trong bình để
không khí không đẩy được nắp bình lên và thoát ra ngoài. Biết áp suất khí quyển là p0 = 105Pa.
A. 323,40C B. 121,30C C. 1150C D. 50,40C
Câu 19: Một khối khí đựng trong bình kín ở 270C có áp suất 1,5 atm. Áp suất khí trong bình là bao
nhiêu khi ta đun nóng khí đến 870C:
A. 4,8 atm B. 2,2 atm C. 1,8 atm D. 1,25 atm
Câu 20: Cùng một khối lượng khí đựng trong 3 bình kín có thể tích
T V1
khác nhau, đồ thị thay đổi áp suất theo nhiệt độ của 3 khối khí ở 3 bình
được mô tả như hình vẽ. Quan hệ về thể tích của 3 bình đó là: V2
A. V3 > V2 > V1 B. V3 = V2 = V1 V3
B. C. V3 < V2 < V1 D. V3 ≥ V2 ≥ V1 0
p

BUỔI 10
PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
A. LÝ THUYÊT
1./ Định Gay – luy xắc
- Liệt kê hai trạng thái 1( V1, T1) và trạng thái 2 ( V2, T2)
V1 V 2
=
- Sử dụng định luật Gay – luy- xắc: T1 T2
2./ Phương pháp giải bài tập về phương trình trạng thái khí lý tưởng.
- Liệt kê ra 2 trạng thái 1 ( p1,V1,T1) và 2 (p2,V2,T2).
p1V1 p2V2

- Áp dụng phương trình trạng thái: T1 T2
* Chú ý: luôn đổi nhiệt độ toC ra T(K).T (K) = 273 + to C
B./ BÀI TẬP
Bài 1: Một khối khí đem giãn nở đẳng áp từ nhiệt độ t 1 = 32oC đến nhiệt độ t2 = 117oC, thể tích khối khí
tăng thêm 1,7lít. Tìm thế tích khối khí trước và sau khi giãn nở.
Bài 2: đun nóng đẳng áp một khối khí lên đến 47oC thì thể tích tăng thêm 1/10 thể tích ban đầu. tìm
nhiệt độ ban đầu?
Bài 3: Đun nóng mô ̣t lượng không khí trong điều kiê ̣n đẳng áp thì nhiê ̣t đô ̣ tăng thêm 3K ,còn thể tích
tăng thêm 1% so với thể tích ban đầu. Tính nhiê ̣t đô ̣ ban đầu của khí?
Bài 4: Trong xilanh của một động cơ có chứa một lượng khí ở nhiệt độ 47o C và áp suất 0,7 atm.
a. Sau khi bị nén thể tích của khí giảm đi 5 lần và áp suất tăng lên tới 8atm. Tính nhiệt độ của khí ở cuối
quá trình nén?
b. Người ta tăng nhiệt độ của khí lên đến 273oC và giữ pit-tông cố định thì áp suất của khí khi đó là bao
nhiêu?
Bài 5: Tính khối lượng riêng của không khí ở 100oC , áp suất 2.105 Pa. Biết khối lượng riêng của
không khí ở 0oC, áp suất 1.105 Pa là 1,29 Kg/m3?
Bài 6: nếu thể tích của một lượng khí giảm đi 1/10, áp suất tăng 1/5 và nhiệt độ tăng thêm 16 0C so với
ban đầu. Tính nhiệt độ ban dầu của khí.
0
Bài 7: pít tông của một máy nén, sau mỗi lần nén đưa được 4 lít khí ở nhiệt độ 27 C và áp suất 1 atm
vào bình chưa khí ở thể tích 2m3. tính áp suất của khí trong bình khi phít tông đã thực hiện 1000 lần
0
nén. Biết nhiệt độ trong bình là 42 C .
Bài 8: trong xilanh của một động cơ đốt trong có 2dm3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1 atm và nhiệt độ
470C. Pít tông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2 dm3 và áp suất tăng lên tới 15
atm. Tính hỗn hợp khí nén.

C. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của thể tích một khối khí lí tưởng
V
V1 (1)
V2
0 T2 T1 T

xác định, theo nhiệt độ như hình vẽ. Câu sai là :


A. Điểm A có hoành độ bằng – 2730C
B. Điểm B có tung độ bằng 100cm3
C. Khối khí có thể tích bằng 100cm 3 khi nhiệt độ khối khí bằng
136,50C
D. Trong quá trình biến đổi, áp suất của khối khí không đổi

Câu 2: Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng xác định, từ trạng thái 1 đến trạng thái
2. Đồ thị nào dưới đây tương ứng với đồ thị bên biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối
khí này:

p p p p
p2 (2) p1 (1)
(1) (2) (2) (1)
p0 p0 (1) (2)
p1 p2
V V
0 V1 V2 0 V2 V1 0 T1 T2 T 0 T2 T1 T
B C D
A

Câu 3: Trong thí nghiệm với khối khí chứa trong một quả bóng kín, dìm nó vào một chậu nước lớn để
làm thay đổi các thông số của khí. Biến đổi của khí là đẳng quá trình nào sau đây:
A. Đẳng áp B. đẳng nhiệt C. đẳng tích D. biến đổi bất kì
Câu 4: Một thí nghiệm được thực hiện với khối không khí chứa trong bình cầu
và ngăn với khí quyển bằng giọt thủy ngân như hình vẽ. Khi làm nóng hay nguội
bình cầu thì biến đổi của khối khí thuộc loại nào?
A. Đẳng áp B. đẳng tích C. đẳng nhiệt D. bất

Câu 5: Nếu đồ thị hình bên biểu diễn quá trình đẳng áp thì hệ tọa độ ( y; x) là y
hệ tọa độ:
A. (p; T) B. (p; V)
C. (p; T) hoặc (p; V) D. đồ thị đó không thể biểu diễn quá trình đẳng áp
0
x

Câu 6: Một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái theo đồ thị như hình vẽ quá V
trình biến đổi từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 là quá trình: (2)
A. Đẳng tích B. đẳng áp
C. đẳng nhiệt D. bất kì không phải đẳng quá trình (1)
0
T

Câu 7: Một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái theo đồ thị như hình vẽ quá trình
biến đổi từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 là quá trình: p
(2)
A. Đẳng tích B. đẳng áp
C.đẳng nhiệt D. bất kì không phải đẳng quá trình (1)
0
T
Câu 8: Một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái theo đồ thị như hình vẽ quá p
(2)
trình biến đổi từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 là quá trình:
A. Đẳng tích B. đẳng áp
C. đẳng nhiệt D. bất kì không phải đẳng quá trình (1)
0
V

Câu 9: Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng từ 1 p
đến 2. Hỏi nhiệt độ T2 bằng bao nhiêu lần nhiệt độ T1 ?
A. 1,5 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 10: Ở nhiệt độ 2730C thể tích của một khối khí là 10 lít. Khi áp p2 = 3p1/2 (2)
p1 T2
suất không đổi, thể tích của khí đó ở 5460C là: (1)
T1
A. 20 lít B. 15 lít C. 12 lít D. 13,5 lít 0 V1 V2 = 2V1 V
Câu 11: 12g khí chiếm thể tích 4 lít ở 70C. Sau khi nung nóng đẳng áp, khối lượng riêng của khí là
1,2g/lít. Nhiệt độ của khối khí sau khi nung nóng là:
A. 3270C B. 3870C C. 4270C D. 17,50C
Câu 12: Cho áp kế như hình vẽ câu hỏi 12. Tiết diện ống là 0,1cm , biết ở 00C giọt thủy ngân cách A
2

30cm, ở 50C giọt thủy ngân cách A 50cm. Thể tích của bình là: V p1
A. 130cm3 B. 106,2cm3 C. 106,5cm3 D. 250cm3
Câu 13: Cho đồ thị hai đường đẳng áp của cùng một khối khí xác định như hình vẽ. p2
Đáp án nào sau đây đúng:
0
A. p1 > p2 B. p1 < p2 C. p1 = p2 D. p1 ≥ p2 T
Câu 14: Ở 270C thể tích của một lượng khí là 6 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 227 0C khi áp
suất không đổi là:
A. 8 lít B. 10 lít C. 15 lít D. 50 lít
Câu 15: Một lượng khí Hiđrô đựng trong bình có thể tích 2 lít ở áp suất 1,5 atm, nhiệt độ 27 0C. Đun
nóng khí đến 1270C. Do bình hở nên một nửa lượng khí thoát ra ngoài. Áp suất khí trong bình bây giờ
là:
A. 4 atm B. 2 atm C. 1 atm D. 0,5 atm
Câu 16: Có 14g chất khí lí tưởng đựng trong bình kín có thể tích 1 lít. Đun nóng đến 127 0C, áp suất
trong bình là 16,62.105Pa. Khí đó là khí gì ?
A. Ôxi B. Nitơ C. Hêli D. Hiđrô
Câu 17: Một bình kín chứa một mol khí Nitơ ở áp suất 10 N/m , nhiệt độ 270C. Thể tích bình xấp xỉ
5 2

bao nhiêu?
A. 2,5 lít B. 2,8 lít C. 25 lít D. 27,7 lít
Câu 18: Một bình kín chứa một mol khí Nitơ ở áp suất 10 5N/m, nhiệt độ 270C. Nung bình đến khi áp
suất khí là 5.105N/m2. Nhiệt độ khí sau đó là:
A. 1270C B. 600C C. 6350C D. 12270C
0
Câu 19: Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 27 C để thể tích của nó giảm chỉ còn 4 lít, quá trình nén nhanh nên
nhiệt độ tăng đến 600C. Áp suất khí đã tăng bao nhiêu lần:
A. 2,78 B. 3,2 C. 2,24 D. 2,85
Câu 20: Một bình kín dung tích không đổi 50 lít chứa khí Hyđrô ở áp suất 5MPa và nhiệt độ 37 0C,
dùng bình này để bơm bóng bay, mỗi quả bóng bay được bơm đến áp suất 1,05.10 5Pa, dung tích mỗi
quả là 10 lít, nhiệt độ khí nén trong bóng là 120C. Hỏi bình đó bơm được bao nhiêu quả bóng bay?
A. 200 B. 150 C. 214 D. 188
0
Câu 21: Một mol khí ở áp suất 2atm và nhiệt độ 30 C thì chiếm thể tích là:
A. 15,8 lít B. 12,4 lít C. 14,4 lít D. 11,2 lít
Câu 22: Một xilanh kín chia làm hai phần bằng nhau bởi một pitong cách nhiệt. Mỗi phần có chiều dài
30 cm chứa một lượng khí giống nhau ở 27 0C. Nung nóng một phần lên 100c, còn phần kia làm lạnh đi
100C thì pitong dịch chuyển một đoạn là:
A. 4cm B. 2cm C. 1cm D. 0,5cm
Câu 23: Một khí lí tưởng có thể tích 10 lít ở 27 0C áp suất 1atm, biến đổi qua hai quá trình: quá trình
đẳng tích áp suất tăng gấp 2 lần; rồi quá trình đẳng áp, thể tích sau cùng là 15 lít. Nhiệt độ sau cùng của
khối khí là:
A. 9000C B. 810C C. 6270C D. 4270C
Câu 24: Ở thời kì nén của một động cơ đốt trong 4 kì, nhiệt độ của hỗn hợp khí tăng từ 47 0C đến
3670C, còn thể tích của khí giảm từ 1,8 lít đến 0,3 lít. Áp suất của khí lúc bắt đầu nén là 100kPa. Coi
hỗn hợp khí như chất khí thuần nhất, áp suất cuối thời kì nén là:
A. 1,5.106Pa B. 1,2.106Pa C. 1,8.106Pa D. 2,4.106Pa
Câu 25: Phương trình nào sau đây áp dụng cho cả ba đẳng quá trình: đẳng áp, đẳng nhiệt, đẳng tích của
một khối khí lí tưởng xác định:
A. pV = const B. p/T = const C. V/T = const D. pV/T = const
Câu 26: Tích của áp suất p và thể tích V của một khối lượng khí lí tưởng xác định thì:
A. không phụ thuộc vào nhiệt độ B. tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối
C.tỉ lệ thuận với nhiệt độ Xenxiut D. tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối
Câu 27: Khi làm lạnh đẳng tích một lượng khí lí tưởng xác định, đại lượng nào sau đây là tăng?
A. Khối lượng riêng của khí B. mật độ phân tử C. pV D. V/p
Câu 28: Khi làm nóng đẳng tích một lượng khí lí tưởng xác định, đại lượng nào sau đây không đổi?
A. n/p B. n/T C. p/T D. nT
Câu 29: Trong một động cơ điezen, khối khí có nhiệt độ ban đầu là 320C được nén để thể tích giảm
bằng 1/16 thể tích ban đầu và áp suất tăng bằng 48,5 lần áp suất ban đầu. Nhiệt độ khối khí sau khi nén
sẽ bằng:
A. 970C B. 6520C C. 15520C D. 1320C
Câu 30: Một bình chứa khí Hyđrô nén có dung tích 20 lít ở nhiệt độ 27 0C được dùng để bơm khí vào
100 quả bóng, mỗi quả bóng có dung tích 2 lít. Khí trong quả bóng phải có áp suất 1 atm và ở nhiệt độ
170C. Bình chứa khí nén phải có áp suất bằng:
A. 10atm B. 11atm C. 17atm D. 100atm

You might also like