You are on page 1of 3

Sở GD&ĐT Tỉnh BRVT HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II

Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Môn: VẬT LÍ - LỚP 10


Năm học: 2022 - 2023
MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ II
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng


STT Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận Vận số câu
biết hiểu dụng dung
cao
1 Năng lượng. Công cơ học. 1 1
2 Công suất 1
3 Động năng. Thế năng 1 1
4 Cơ năng. Định luật bảo toàn cơ 1
năng
5 Hiệu suất 1
6 Động lượng 1 1 1
7 Định luật bảo toàn động lượng 1 1
8 Động học của chuyển động tròn 1
đều
9 Lực hướng tâm và gia tốc hướng 1
tâm
10 Biến dạng của vật rắn 1 1
TỔNG 7 3 6 16
1,75 0,75 1,5 0 4
17,5 % 7,5% 15% 0% 40%

II. TỰ LUẬN (6 điểm)


Câu 1: Động lương. Bảo toàn động lượng.
Câu 2: Lực hướng tâm, gia tốc hướng tâm.
Câu 3: Bài toán tổng hợp.

1
ĐỀ MINH HỌA
(thời gian làm bài – 50 phút)
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu 1. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công?
A. N/m. B. kg.m2/s2. C. N/s. D. kg.m2/s.
Câu 2. Khi vật rơi từ độ cao h xuống mặt đất thì
A. động năng và thế năng của vật giảm. B. động năng và thế năng của vật tăng.
C. động năng tăng, thế năng giảm. D. động năng và thế năng không đổi.
Câu 3. Cơ năng của một vật bằng
A. hiệu của động năng và thế năng của vật. B. hiệu của thế năng và động năng
của vật.
C. tổng động năng và thế năng của vật D. tích của động năng và thế năng của vật.
Câu 4. Chọn câu phát biểu sai?
A. Động lượng là một đại lượng véctơ
B. Động lượng luôn được tính bằng tích khối lượng và vận tốc của vật
C. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì vận tốc luôn luôn dương
D. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì khối lượng luôn luôn dương
Câu 5. Câu nào không biểu thị nội dung của định luật bảo toàn động lượng:
A. Véc tơ động lượng của hệ kín được bảo toàn.
B. Véc tơ động lượng của hệ kín trước và sau tương tác không đổi.
C. m1 v1  m2 v2  m 1 v1  m2 v2
/ /

D. p  p1  p2  ...  pn
Câu 6. Công thức nào sau đây biểu diễn không đúng quan hệ giữa các đại lượng đặc trưng của một
vật chuyển động tròn đều?
2 r 2 r 2
A. f  . B. T  . C. v   .r D.  
v v T
Câu 7. Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực đàn hồi?
A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng.
B. Lực đàn hồi xuất hiện có hướng ngược với hướng của biến dạng.
C. Lực đàn hồi xuất hiện có hướng ngược với hướng của ngoại lực.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 8. Đơn vị không phải đơn vị của công suất là
A. N.m/s. B.W. C. J.s. D. HP
Câu 9. Thế năng trọng trường của một vật có giá trị
A. luôn dương. B. luôn âm.
C. khác 0. D. có thể dương, có thể âm hoặc bằng 0.
Câu 10. Hệ thức liên hệ giữa động lượng p và động năng Wd của một vật có khối lượng m chuyển
động là
A. p= 2mWđ B. p=0,5mWđ C. p= 0,5mWđ D. p=2mWđ

2
Câu 11. Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương
ngang một góc 600. Lực tác dụng lên dây bằng 200N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm
trượt đi được 10m là
A. 1000J. B. 2000J. C. 6000J. D. 1500J.
Câu 12. Máy tời đang hoạt động với công suất 1000 W đưa 100 kg vật liệu lên đều tới độ cao 16 m
trong 20 s. Hiệu suất của máy tời bằng
A.78,4 %. B. 85,0 %. C. 63,2 %. D. 80,0 %.
Câu 13. Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F = 10-2N. Động
lượng chất điểm ở thời điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là
A. 2.10-2 kgm/s. B. 3.10-2kgm/s. C. 10-2kgm/s. D. 6.10-2kgm/s.
Câu 14. Một vật có khối lượng 2kg chuyển động về phía trước với tốc độ 4m/s va chạm vào vật thứ
hai đang đứng yên. Sau va chạm, vật thứ nhất chuyển động ngược chiều với tốc độ 1m/s còn vật thứ
hai chuyển động với tốc độ 2m/s. Hỏi vật thứ hai có khối lượng?
A. 0,5kg B. 4,5kg C. 5,5kg D. 5kg
Câu 15. Một lò xo có độ dài tự nhiên 15cm. Lò xo được giữ cố định ở một đầu, còn đầu kia chịu tác
dụng của một lực 4,5N khi đó lò xo dài 18cm. Hãy xác định độ cứng của lò xo?
A. 30N/m B. 25N/m C. 1,5N/m D. 150N/m
Câu 16. Một vật nhỏ khối lượng 150 g chuyển động tròn đều trên qu đạo bán kính 1,5 m với tốc
độ dài 2 m s. Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật là
A. 0,13 N. B. 0,2 N. C. 1,0 N. D. 0,4 N.
TỰ LUẬN (6 điểm)

Bài 1 (2 điểm). Một búa máy có khối lượng m1 = 1000kg rơi từ độ cao 3,2m vào một cái cọc có
khối lượng m2 = 100kg. Va chạm là mềm. Lấy g = 10m/s2 và cho rằng biến dạng của búa và cọc là
không đáng kể.
a) Tính vận tốc của búa và cọc sau va chạm..
b) Tính tỉ số (tính ra phần trăm) giữa nhiệt tỏa ra và động năng của búa.
Bài 2 (2 điểm). Một ô tô có khối lượng 5 tấn chuyển động với tốc độ 54 km h đi qua một chiếc cầu
vồng lên có bán kính cong 1000 m. Lấy g = 10 m/s2 .
a) Tính gia tốc hướng tâm của xe
b) Tính áp lực của ô tô nén lên cầu khi ô tô đi qua vị trí cao nhất (giữa cầu).
Bài 3 (2 điểm). vật nặng m treo vào điểm cố định O bởi một dây dài l = 1m, dây mảnh nhẹ và
không dãn. Tại vị trí ban đầu Mo dây treo thẳng và hợp với phương thẳng đứng góc αo = 60o, người
ta truyền cho vật vận tốc vo = 5m s theo phương vuông góc với dây, hướng xuống. Véc tơ v0 nằm
trong mặt phẳng thẳng đứng chứa vật và dây treo. Lấy g = 10 m/s2 .
a) Khi vật nhỏ của con lắc xuống đến vị trí thấp nhất thì tốc độ của vật nhỏ là bao nhiêu?
b) Xác định vị trí mà tại đó lực căng dây bằng không, tính vận tốc v của vật tại điểm đó.

………………………HẾT……………………

You might also like