You are on page 1of 159

Đề thi giữa học kỳ

Môn Vật lý Đại cương


Thành viên tổ 24

1. Đường Cẩm Phong


2. Dương Vĩnh Phúc
3. Hồ Hồng Phúc
4. Hoàng Trần Bảo Phúc (Tổ trưởng)
5. Lê Hồng Phúc
Thành viên tổ 24

6. Nguyễn Đại Phúc


7. Phạm Hồng Phúc
8. Trần Phạm Hồng Phúc
9. Võ Hoàng Phúc
10. Đặng Thiên Phước
Thành viên tổ 24

11. Đặng Thanh Phương


12. Hồ Ngọc Nam Phương
13. Lê Thị Như Phương
14. Thạch Thị Thảo Phương
15. Tôn Nữ Xuân Phương
Hướng dẫn làm bài

1. Soạn trực tiếp bài làm trên file này để đồng bộ, thống nhất
themes của trường, mỗi tổ nộp 01 file, các thành viên tham
gia trong tổ sẽ nhận chung số điểm, thành viên không tham
gia sẽ nhận điểm 0.
2. Hạn chót nộp bài: 11 giờ 11 phút, ngày 11/11/2022, sau thời
gian này tổ nào chưa nộp bài sẽ nhận điểm 0.
3. Bài làm tổ trưởng đại diện cho tổ gửi về email:
hasiu@ump.edu.vn
Hướng dẫn làm bài

4. Cách đặt tên file: không sửa tên, chỉ sửa lại cho đúng số của tổ.
5. Từ câu 1 đến câu 35 đánh máy lại đề bài theo định dạng như
sau:
- Phần chữ dùng Font Times New Roman, màu đen, không
quan trọng cỡ chữ.
- Phần ký hiệu, công thức, dữ liệu dùng Equation của Power
Point (Font Cambria Math), màu đỏ, cùng cỡ chữ với phần
chữ.
Hướng dẫn làm bài

6. Bài giải gồm hai cột:


- Cột bên trái tóm tắt dữ liệu.
- Cột bên phải trình bày lời giải chi tiết.
- Font chữ tương tự như đề bài đã đánh máy lại, nhưng dùng
một màu đen.
- Kèm hình vẽ càng tốt.
7. Các câu từ câu 36 đến câu 50 đã có sẵn đề bài, chỉ cần định dạng
lại cho đúng chuẩn như mục số 5 nêu trên.
Câu mẫu:

•  
 

p0

p
Câu 1:
Câu 1:
Hãy tìm chiều cao của một cột nước để nó gây ra áp suất ở đáy cột
nước bằng .
Khi tính toán, cho và .
Câu 1:
Tóm tắt: Lời giải:
Chiều cao của một cột nước để ở đáy
cột bằng :
Câu 2:
Câu 2:
Một người thợ lặn ở đáy hồ sâu trong một hồ nước. Cho và áp
suất khí quyển là .
a. Hãy tìm áp suất tác dụng lên người đó ở độ sâu này.
b. Nếu người này dùng ống thông hơi dài để thở, thì độ chênh
lệch áp suất tác dụng lên người này là bao nhiêu ?
Câu 2:

Tóm tắt: Lời giải:


a) Áp suất tác dụng lên người đó ở độ sâu này là:

b) Độ chênh lệch áp suất tác dụng lên người này là:


Câu 3:
Câu 3:
Phổi của người có thể hoạt động chống lại một độ chênh lệch áp
suất khoảng . Nếu một người thợ lặn dùng ống thở, thì anh ta có
thể lặn sâu dưới mặt nước là bao nhiêu ? Cho .
Câu 3:
Tóm tắt: Lời giải:
Độ sâu mà anh ta có thể lặn được là:
Câu 4:
Câu 4:
Người ta dùng một áp kế hình chữ U bên trong chứa chất lỏng là
thủy ngân, để đo áp suất của một chất khí chứa trong một bình.
Biết chiều cao của cột thủy ngân ở nhánh bên phải (để hở thông
với khí quyển) là , còn chiều cao của cột thủy ngân ở nhánh bên
trái nối với bình chứa khí đo được là . Cho áp suất khí quyển là
Tính áp suất khí trong bình.
Câu 4:

Tóm tắt: Lời giải:


Áp suất khí trong bình là:
Câu 5:
Câu 5:
Trong một dịch vụ sửa xe hơi, người ta dùng máy nén thủy lực
dùng không khí nén tác dụng lên một pittông có tiết diện để nâng
một xe hơi có trọng lượng ở tiết diện . Hãy tìm áp lực của không
khí nén tác dụng lên pittông nhỏ.
Câu 5:
Tóm tắt: Lời giải:
Ta có:
Câu 6:
Câu 6:
Trong hai xilanh cùng tiết diện đặt thẳng đứng thông với nhau ở
đáy, chứa đầy nước. Ở mỗi xilanh có đặt các pittông nhưng khối
lượng khác nhau. Ở trạng thái cân bằng, pittông ở ngăn bên trái
cao hơn ở ngăn bên phải một đoạn là . Hỏi cần phải đặt lên pittông
bên trái một vật có khối lượng là bao nhiêu để độ cao của hai xi
lanh là như nhau ? Tiết diện pittông là .
Câu 6:
Tóm tắt: Lời giải:
Áp suất ở đáy mỗi nhánh 2
bình thông nhau:
=+

.
Câu 7:
Câu 7:
Trong hai xi lanh đặt thẳng đứng thông với
nhau ở đáy, chứa đầy nước. Pittông ở xi
lanh bên trái có khối lượng , còn khối lượng
của pittông ở xi lanh bên phải là . Ở trạng
thái cân bằng, pittông ở ngăn bên trái cao
hơn ở ngăn bên phải một đoạn là . Người ta
đặt một vật có khối lượng lên pittông bên
trái thì khi cân bằng, các pittông có cùng độ
cao. Hỏi nếu đặt vật ở pittông bên phải, thì
độ chênh lệch mực nước ở hai xi lanh là bao
nhiêu ?
Câu 7:
Tóm tắt Lời giải
𝑚1=1 𝑘𝑔 ; 𝑚2=2 𝑘𝑔 Khi các pittong có cùng độ cao
TTCB : h=h1 − h2 =10 𝑐𝑚 Áp suất ở hai pittong như nhau

Trái:
Phải: Ban đầu ta có:

. .
Câu 7:
Tóm tắt Lời giải
𝑚1=1 𝑘𝑔 ; 𝑚2=2 𝑘𝑔 .
TTCB : h=h1 − h2 =10 𝑐𝑚
Trái:
Phải: Khi

.
.
Câu 7:
Tóm tắt Lời giải
𝑚1=1 𝑘𝑔 ; 𝑚2=2 𝑘𝑔
TTCB : h=h1 − h2 =10 𝑐𝑚
Trái:
Phải:
Câu 8:
Câu 8:
Một đường ống dẫn nước nối từ ống có bán kính với ống có bán
kính . Nếu tốc độ của nước trong ống là thì tốc độ nước trong
ống nhỏ bằng bao nhiêu ? Tính lưu lượng theo thể tích của chất
lỏng.
Câu 8:
Tóm Tắt: Lời giải:
Câu 9:
Câu 9:
Nước chảy qua một ống nằm ngang như hình vẽ. Ở điểm 1 áp
suất theo áp kế bằng 51𝑘𝑃𝑎 và tốc độ chảy là 1,8𝑚/𝑠. Xác định
tốc độ và áp suất theo áp kế ở điểm 2. Biết rằng bán kính ống
lớn hơn 12,5 𝑚𝑚 và bán kính ống nhỏ là 9 𝑚𝑚.
Câu 9:
Tóm tắt: Lời giải:
𝑝₁= 51𝑘𝑃𝑎 Ta có:
𝑣₁= 1,8𝑚/𝑠 • S₁𝑣₁=S₂𝑣₂ ⇒ 𝑣₂= 𝑚/𝑠
𝑅₁= 12,5𝑚𝑚 • 𝑝₁𝑝₂
𝑝₂ = 𝑝₁
𝑅₂= 9𝑚𝑚 51..
𝑘𝑔/ 47.
𝑣₂= ?
𝑝₂=?
Câu 10:
Câu 10:
Một ống tiêm chứa dung dịch thuốc có khối lượng riêng xấp xỉ
bằng khối lượng riêng của nước có tiết diện của thân ống bơm là
và tiết diện của kim tiêm là . Tác dụng lực lên pittong của ống
tiêm để dung dịch thuốc bắn ra ở kim tiêm. Xác định tốc độ chảy
của dung dịch thuốc ở đầu kim tiêm.
Câu 10:
Tóm tắt: Lời giải:
S= 2,5. • Áp dụng pt Bernoulli cho dung dịch
𝑠= S₂ thuốc:
𝑝₁𝑝₂ (*)
• Ta có pt liên tục:
𝑘𝑔/ o S₁𝑣₁=S₂𝑣₂ ⇒
𝑣₂= ? ⇒ 𝑣₁= 4.𝑣₂
o ∆𝑝 𝑝₂
o Thế , vào (*)
⇔ 𝑝₂
⇔ 80000 .[1]
⇔ 𝑣₂ 𝑚/𝑠
o Thế , vào (*)
⇔ 𝑝₂
⇔ 80000 .[1]
⇔ 𝑣₂ 𝑚/𝑠
Câu 11:
Câu 11:
Một bình chứa nước dùng áp suất khí quyển để tập tắt lửa được mô
tả như hình vẽ. Hỏi cần phải tạo ra áp suất lên pittong ở bình là bao
nhiêu để nước trong bình phụt ra miệng vòi ở dạng thành tia với tốc
độ là khi mực nước trong thấp hơn miệng vòi .
Câu 11:
0,5𝑚
Tóm tắt: =0
h2
𝑝₂ h1
𝑃𝑎
𝑣₂= 30 𝑚/𝑠
= 0 𝑚/𝑠 • Áp dụng phương trình Bernoulli:
₁ o 𝑝₁𝑝₂
Câu 12:
Câu 12:
Một vận động viên đi xe đạp trên đường thẳng với tốc độ đều là
trong không khí yên lặng. Hãy tìm độ chênh lệch áp suất giữa hai
điểm (1) và (2) được mô tả như hình vẽ. Cho khối lượng riêng của
không khí là.
Câu 12:
Tóm tắt Lời giải
• Độ chênh lệch áp suất giữa hai
điểm (1) và (2):
Áp dụng phương trình Bernoulli nằm
ngang:

)
Câu 13:
Câu 13:
Một chất lỏng có khối lượng riêng là chảy qua một ống đo Ventury
với lưu lượng . Đường kính nơi tiết diện rộng là , và nơi chỗ thắt
là . Tìm độ chênh lệch áp suất tĩnh ở hai nơi này. Xem rằng chất
lỏng chảy đều, và không chịu nén.
Câu 13:
Lời giải
Tóm tắt • Vận tốc tại nơi có tiết diện rộng:
(
• Độ chênh lệch áp suất tĩnh ở và :
Áp dụng phương trình Bernoulli cho ống
nằm ngang:
Câu 14:
Câu 14:
Một ống Pitot được lắp trên một cánh máy bay có dạng hình chữ
U chứa thủy ngân có khối lượng riêng là , chuyển động trong
không khí yên lặng có khối lượng riêng là .
Biết rằng hiệu số giữa hai mực thủy ngân trong ống chữ U là
. Gia tốc trọng trường tại nơi máy bay đang bay là
. Hãy xác định tốc độ của máy bay.
Câu 14:
Tóm tắt Lời giải
• Độ chênh lệch áp suất động:

• Tốc độ của máy bay:

()
Câu 15:
Câu 15:
Thể tích của buồng phổi được đo bằng thể tích của không khí khi
hít vào hay thở ra. Nếu thể tích của buồng phổi là khi thở ra ứng
với áp suất là và áp suất khi hít không khí vào là , thì thể tích của
buồng phổi khi hít vào là bao nhiêu ? Xem nhiệt độ không khí là
không thay đổi khi hít vào hay thở ra.
Câu 15:
Tóm tắt Lời giải
• Thể tích của buồng phổi khi hít vào:
Áp dụng quá trình đẳng nhiệt Boyle
Mariotte:


Câu 16:
Câu 16:
Trong một xilanh đặt nằm ngang có chứa khí lí tưởng. Ban đầu pittông
cách đáy xilanh một đoạn l. Hỏi áp suất khí trong xilanh thay đổi bao
nhiêu lần nếu như pittông di chuyển một đoạn .
- về phía trái ?
- về phía phải ?
Cho nhiệt độ là không đổi.  

𝑙
𝑙
3
3
Câu 16:
Bài giải:
Tóm tắt: Ta có:
l;;

Vì nhiệt độ không đổi, ta có quá trình


đẳng nhiệt:

⇒ áp suất tăng lần.

⇒ áp suất giảm lần.


Câu 17:
Câu 17:
Máy nén khí hút vào mỗi giây không khí đưa vào bình cầu
cứng có dung tích . Hỏi sau bao lâu áp suất trong bình sẽ
vượt quá áp suất khí quyển , nếu biết rằng áp suất ban đầu
của khí trong bình bằng áp suất khí quyển?
Câu 17:
Lời giải:
Tóm tắt: Ta có:
;

);

⇒ Sau 120s thì áp suất trong bình gấp
9 lần áp suất khí quyển.
Câu 18:
Câu 18:

Áp suất của không khí trong ruột xe hơi ở nhiệt độ và . Hỏi áp


suất không khí trong ruột xe là bao nhiêu khi xe chạy lâu, không
khí trong ruột xe được nung nóng đến ?
Câu 18:
Tóm tắt: Bài giải:
; Vì thể tích lốp xe không đổi nên ta có quá
; trình đẳng tích:

)
⇒ Vậy áp suất không khí trong ruột xe khi đó
là .
Câu 19:
Câu 19:
Khí trong một bình kín có nhiệt độ ban đầu là bao nhiêu
nếu như nung nóng lên thêm thì áp suất của nó tăng
lên ?
Câu 19:
Tóm tắt: Bài giải:
; Ta có quá trình đẳng tích:
;
,5
)
⇒ Vậy nhiệt độ ban đầu là K
Câu 20:
Câu 20:
Hãy đánh giá lực cần thiết để giật bình giác y tế ra khỏi lưng ?
Nếu cho rằng nhiệt độ khí trong bình giác khi nung nóng là , áp
suất bằng áp suất khí quyển , còn khi bình nguội là và tiết diện
bình áp lưng là .
Câu 20:
Tóm tắt Lời giải
𝑝0 𝑝1
=
𝑝 0=10 5 𝑇0 𝑇 1
BÌNH NGUỘI: 𝑇 0=360 𝐾 10 5 𝑝1
𝑉 0=? → =
360 300
250000
→ 𝑝1= ( 𝑃𝑎)
𝑝 1=? 3
BÌNH NÓNG: 𝑇 1 =300 𝐾 𝐹 =𝑝 2 . 𝑆= 250 (𝑁 )
3
𝑉 1=?
Vậy lực cần thiết để giật bình y tế ra
khỏi lưng là (N)
Câu 21:
Câu 21:
Một khối khí lí tưởng có nhiệt độ ban đầu là . Người ta tăng nhiệt
độ của khối khí này đến và giảm áp suất đi một nửa so với áp suất
ban đầu, thì thể tích đo được bằng . Tìm thể tích ban đầu của khối
khí này.
Câu 21:
Tóm tắt Lời giải

𝑡 1=27𝑜 𝐶 Vì mà không đổi


𝑡 2 =47 𝑜 𝐶 𝑝 1 . 𝑉 1 𝑝 2 .𝑉 2
→ =
1 𝑇1 𝑇2
𝑝 2= 𝑝 1
2 Thể tích ban đầu của khối khí là:
𝑉 2=12 , 8 𝑙 𝑝 1 . 𝑉 1 𝑝 2 .𝑉 2 2 𝑝 2 .𝑉 1 𝑝 2 . 12 , 8
→ = → =
𝑉 1=? 𝑙 𝑇1 𝑇2 27+ 273 47+273
2 𝑉1 12 , 8
→ =
27+ 273 47 +273
→𝑉 1=6(𝑙)
Vậy thể tích ban đầu của khối khí là 6 lít
Câu 22:
Câu 22:
Không khí ở một ngọn núi có áp suất và nhiệt độ . Biết rằng khối
lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn là . Tìm khối
lượng riêng của không khí ở ngọn núi này.
Câu 22: Lời giải
Ta có phương trình khí lý tưởng:
Tóm tắt
𝑛𝑅𝑇 𝑇1 𝑇0
𝑝 0=1 , 013 . 10 𝑃𝑎 →𝑉 =
5
→ =
𝑝 𝑝1 𝑝0
𝐷0 =1 , 29𝑘𝑔 / 𝑚3 Ta có khối lượng riêng của không khí là:
𝑇 0=273 𝐾 𝑚 𝑚
𝑉 1= ; 𝑉 0=
𝑇 1 =283 𝐾 𝐷1 𝐷0
𝑝 1=3 , 8 . 10 4 𝑃𝑎 Ta có phương trình trạng thái khí lý tưởng:
𝐷1=? 𝑘𝑔 /𝑚 3 𝑝1 .𝑉 1 𝑝 0 . 𝑉 0
=
𝑇1 𝑇0

)
Câu 23:
Câu 23:
Một bình kín hình trụ đặt nằm ngang được chia làm ba ngăn có thể
tích bằng nhau , bởi hai vách ngăn được gắn cố định, chứa cùng
một loại khí lí tưởng có cùng nhiệt độ . Ban đầu, áp suất ở ngăn
trái ; ngăn giữa là và ngăn bên phải là .
a. Tìm số mol khí trong mỗi ngăn.
b. Người ta tháo các vách ngăn trong bình ra. Sau một thời gian
nhiệt độ khí trong bình là . Tìm áp suất sau cùng của khí trong
bình.
Câu 23:
Tóm tắt Lời giải
V = 16,62 lít a) Số mol khí ở ngăn trái là:
= 0,01662 .V = .R.T
R = 8,31. => = = = 1. (kmol)
= 300K Số mol khí ở ngăn giữa là:
= 15000Pa .V = .R.T
= 24000Pa
=> = = = 1,6. (kmol)
= 30000Pa
a) = ? Số mol khí ở ngăn bên phải là:
=? .V = .R.T
=? => = = = 2. (kmol)
b) =270K b) Áp suất sau cùng của khí trong bình là:
= 0,01662.3 . = .R.
= 0,04986
= ++
=> = = = 20700 (Pa)
=4,6. kmol
=?
Câu 24:
Câu 24:
Hãy tính số phân tử không khí trong một căn phòng có thể tích ,
nhiệt độ và áp suất .
Câu 24:
Tóm tắt Lời giải
V = 60 Số phân tử không khí trong một căn
R = 8,31. phòng là:
.V = .R.T
= 6,022. phân tử/1 kmol
T = 273 + 27 = 300K => N = =
= 1,01.Pa
N=? = 1,46383.
Câu 25:
Câu 25:
Trong một phòng tắm Sauna có dung tích , người ta tắm hơi nước nóng
bằng cách đổ các gầu nước lên các viên sỏi nóng bỏng. Hãy đánh giá độ
tăng áp suất sau một thời gian đổ nước, có nước biến thành hơi ở nhiệt
độ trong phòng tắm. Cho phòng tắm được đóng kín.
Câu 25:
Tóm tắt Lời giải
V = 40 Độ tăng áp suất sau một thời gian đổ nước là:
.V = .R.T
R = 8,31.
=> = = = 0.037925 (atm)
m = 1 kg
T = 273 + 60 =333K
= 1000 kg/kmol
=?
Câu 26:
Câu 26:

Hình vẽ bên mô tả quá trình biến đổi của khí lí tưởng trong hệ . Hãy
biểu diễn quá trình biến đổi khí này trong hệ và .
Câu 26:
Tóm tắt: Lời giải: 𝑝
2 𝑝0 3

𝐻 ệ (𝑝 ; 𝑇 ) 𝑝 0
1 2

𝑂 𝑇0 2𝑇 0 4 𝑇0 𝑇
𝑉
2𝑉 0
2 3

𝐻 ệ (𝑉 ; 𝑇 ) 𝑉 0
1

𝑂 𝑇0 2𝑇 0 4 𝑇0 𝑇
Câu 27:
Câu 27:
Hình vẽ bên biểu diễn chu trình biến đổi của một lượng khí lí tưởng
trong hệ . Hãy:
a. Mô tả các quá trình biến đổi của khí trong chu trình.
b. Xác định tỉ số thể tích lớn nhất và nhỏ nhất của khí trong chu
trình.
c. Biểu diễn chu trình này trong hệ và .
Câu 27: Lời giải:

Tóm tắt: a. Mô tả quá trình:


Quá trình (1) → (2): Quá trình đẳng tích:
Khi đó, và
Quá trình (2) → (3): Quá trình đẳng nhiệt:
Khi đó, và
Quá trình (1) → (3): Quá trình đẳng áp:
Khi đó, và
Câu 27:
Tóm tắt: Lời giải:
b. Xác định tỉ số thể tích lớn nhất và nhỏ nhất
trong chu trình

c. Biểu diễn hình trong hệ và


Câu 27:
𝑝 2
Tóm tắt: Lời giải: 3 𝑝0
(1):
𝐻 ệ (𝑝 ; 𝑉 ) 𝑝0
1
3
(2): 𝑂 𝑉0 3𝑉 0 𝑉

(3):
𝑉 3
3𝑉 0
𝐻 ệ (𝑉 ; 𝑇 ) 𝑉0 1
2
𝑂 𝑇0 3𝑇 0 𝑇
Câu 28:
Câu 28:
Một sợi dây nhẹ có chiều là được uống thành một khung nằm ngang
treo vào đầu dưới của một lực kế nhạy. Nhúng khung dây vào một dung
dịch xà phòng, rồi sau đó kéo chậm khung dây ra khỏi mặt nước. Vào
thời điểm khung dây ra khỏi dung dịch, số chỉ của lực kế đọc được là .
Hãy tìm hệ số càng bề mặt của dung dịch xà phòng.
Câu 28:

Tóm tắt: Lời giải


Ta có:
Câu 29:
Câu 29:
Nhúng một khung hình vuông có chiều dài mỗi cạnh bằng vào rượu rồi
kéo lên. Tính lực kéo khung lên, nếu biết rằng khối lượng của khung là .
Cho hệ số căng bề mặt của rượu là và .
Câu 29:

Tóm tắt Lời giải


Lực kéo khung:
Câu 30:
Câu 30:

Để xác định hệ số căng bề mặt của nước, người ta sử dụng một ống nhỏ
giọt có đường kính ở chỗ thắt là . Khối lượng của 40 giọt là . Hãy tìm hệ
số càng bề mặt của nước. Cho .
Câu 30:
Tóm tắt Lời giải
𝑚=4,75. 10−5 𝑘𝑔 Khối lượng mỗi giọt nước:
𝑑=2.10 −3 𝑚 1,9 −5
𝑚= =0,0475 𝑔=4,75.10 𝑘𝑔
𝑔=9,8 𝑚 /𝑠 2 40
𝜎 =? 𝑁 /𝑚 Hệ số căng bề mặt của nước:
𝑚𝑔 4,75.10 −5 .9,8
𝜎= = =0,074 𝑁 / 𝑚
𝜋𝑑 𝜋 .2 . 10
−3
Câu 31:
Câu 31:

Tìm khối lượng nước dâng lên trong một ống mao dẫn có đường kính
.
Câu 31:

Tóm tắt: Lời giải:


Độ cao mực nước dâng lên ống mao dẫn:
𝑔 9,8 𝑚/
Khối lượng nước dâng lên trong ống mao
dẫn:

)
m=
Câu 32:
Câu 32:
Hai tấm phẳng song song nằm cách
nhau một đoạn và được nhúng vào
trong nước.
Tìm độ dâng cao của mực nước giữa
hai tấm phẳng này so với bên ngoài.
Biết rằng giao tuyến giữa các tấm
phẳng và mặt nước là . Cho ; .
Câu 32:

Lời giải:
Tóm tắt: •
𝑎 ,2 𝑚𝑚 𝑑
0,072
𝑔 9,8 𝑚/
Câu 33:
Câu 33:

Một thanh thủy tinh có đường kính lồng vào trong một ống mao dẫn
có đường kính . Trục của thanh và của ống trùng nhau và thẳng đứng,
đầu dưới nhúng vào nước. Tìm độ dâng cao của nước trong ống mao
dẫn.
Câu 33:

Lời giải:
Độ dâng cao của nước trong ống mao dẫn là:
Câu 34:
Câu 34:
Một học sinh muốn làm lạnh nước ngọt ở nhiệt độ ban đầu bằng một
lượng nước đá ở nhiệt độ . Hỏi cần bao nhiêu nước đá để nhiệt độ cuối
cùng là với toàn bộ nước đá đều tan hết? Bỏ qua nhiệt dung của bình
chứa. Cho nhiệt dung riêng của nước ngọt là , nhiệt dung riêng của nước
đá là và nhiệt nóng chảy là .
Câu 34:

Tóm tắt: Lời giải:


0,25 𝑘𝑔 ⇔ ..∆ ..∆ .∆
⇔ 0,25. 4,2. 25 . 2,1. 4 334
2,1 𝑘𝐽/𝑘𝑔.𝐾 ⇔ ,0766 (𝑘𝑔)
∆ 334 𝑘𝐽/𝑘𝑔

∆4
Câu 35:
Câu 35:

Một vật có khối lượng được cung cấp


nhiệt độ với mỗi phút là và ghi lại kết
quả sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian
cho bởi đồ thị bên.
Hãy tìm nhiệt nóng chảy của vật này
và nhiệt dung riêng khi nó ở thể rắn và
thể lỏng.
Câu 35: Lời giải

Tóm tắt
∆𝐻

∆𝑡 𝑛𝑐=30
=1,5𝑝→
𝑘𝐽 / 𝑘𝑔
𝑛𝑐
𝐻 =¿
15 𝑘𝐽

𝑚=0 ,5 𝑘𝑔 Nhiệt dung riêng khi nó ở thể rắn:


𝑄𝑚 ỗ 𝑖𝑝 h ú 𝑡=10 𝑘𝐽 =10000 𝐽 𝑄1=𝑚 .𝑐 𝑟 . ∆ 𝑡 1
∆ 𝑡 1=15𝑜 𝐶 ↔10000 . 1=0 , 5 . 𝑐𝑟 .15
∆ 𝑡 2=25 𝑜 𝐶 10000
↔ 𝑐𝑟 = =1333 , 33 𝐽 /(𝑘𝑔 . 𝐾 )
𝑐 𝑟 =? 0 , 5 . 15
𝑐 𝑙=? Nhiệt dung riêng khi nó ở thể lỏng:
𝑄2 =𝑚 .𝑐 𝑙 . ∆ 𝑡 2
↔10000 . 1 , 5=0 , 5 .𝑐 𝑟 . 25
15000
↔ 𝑐𝑟 = =1200 𝐽 /(𝑘𝑔 . 𝐾 )
0 , 5 . 25
Câu 36:
Câu 36:
Hai pittong của một máy ép dùng chất lỏng có tiết diện là và
. Khi tác dụng vào pittong nhỏ một lực thì lực tác dụng vào pittong
lớn sẽ là bao nhiêu?
Câu 36:
Tóm tắt Lời giải

𝑆 2=1 , 5 𝑆1 Khi tác dụng vào pittong nhỏ một lực


30N thì lực tác dụng vào pittong lớn là:
𝑓 =30 𝑁 𝐹 𝑆1
𝐹=? 𝑁 =
𝑓 𝑆2
𝐹
→ =1 ,5
30
→ 𝐹=45 𝑁
Câu 37:
Lưu lượng nước trong một ống dòng nằm ngang là . Vận tốc của
chất lỏng tại nơi có đường kính là bao nhiêu?
Câu 37:
Tóm tắt Lời giải

𝑄=0,2 𝑚3 / 𝑠 Vận tốc của chất lỏng tại nơi có đường kính
6 cm là:
𝑑=6 𝑐𝑚 𝑄=𝑆 .𝑉
→ 𝑅=3 𝑐𝑚=3 𝑚
↔ 0,2=𝜋 .(0,03)2 .𝑣
𝑣=?
↔ 𝑣=70,736 𝑚 /𝑠
Câu 38:
Máu từ một động mạch chủ của một người bình thường có diện
tích là chảy vào hai tiểu động mạch lần lượt có diện tích tiết
diện là , tốc độ dòng là và tiểu động mạch kia có diện tích tiết
diện là , tốc độ dòng là . Tốc độ dòng ở động mạch chủ là bao
nhiêu?
Câu 38:
Tóm tắt Lời giải
𝑆 đ 𝑚𝑐 =3 𝑐𝑚 2 Tốc độ ở dòng mạch chủ:
𝑆𝑡 đ 𝑚 1=1 𝑐𝑚2 𝑣 đ 𝑐𝑚 × 𝑆 đ 𝑐𝑚 =𝑣 𝑡 đ 𝑚 1 ×𝑆 𝑡 đ 𝑚 1 +𝑣 𝑡 đ 𝑚 2 × 𝑆𝑡 đ 𝑚 2
𝑣 𝑡 đ 𝑚 1 =30 𝑐𝑚/ 𝑠
↔ 𝑣 đ 𝑚𝑐 ×3=1 ×30 +1,5 ×20
2
𝑆𝑡 đ 𝑚 2= 1,5 𝑐𝑚
↔ 𝑣 đ 𝑚𝑐 =20 𝑐𝑚 / 𝑠
𝑣 𝑡 đ 𝑚 2=20 𝑐𝑚 / 𝑠
𝑣 đ 𝑚𝑐 =? 𝑐𝑚/ 𝑠
Câu 39:
Biết máu từ động mạch chủ có diện tích tiết diện là với vận tốc
máu ở đó là chảy vào mao mạch. Nếu mỗi mao mạch có diện
tích tiết diện bằng thì vận tốc máu ở mao mạch là bao nhiêu?
Câu 39:
Tóm tắt Lời giải
𝑆 đ 𝑚𝑐 =3 𝑐𝑚 2 Vận tốc ở mao mạch:
𝑣 đ 𝑚𝑐 =15 𝑐𝑚 / 𝑠 𝑆 đ 𝑚𝑐 × 𝑣 đ 𝑚𝑐 =𝑛𝑚𝑚 × 𝑆𝑚𝑚 ×𝑣 𝑚𝑚
𝑛𝑚𝑚 =6 × 10 9 ↔ 3× 15=6 ×10 9 ×3 ×10 −7 ×𝑣 𝑚𝑚
𝑆𝑚𝑚 =3 × 10−7 𝑐𝑚 2 ↔ 𝑣𝑚𝑚 =0 , 025 𝑐𝑚/ 𝑠
𝑣 𝑚𝑚 =? 𝑐𝑚 / 𝑠
Câu 40:
Trong một cơn bão, không khí (có khối lượng riêng ) thổi qua
mái một ngôi nhà với tốc độ . Lực nâng mái nhà có diện tích là
bao nhiêu?
Câu 40:
Gọi , lần lượt là áp suất và vận tốc của không khí ở trên và dưới
mái nhà.
Tóm tắt Giải
= 1,2 / Theo định luật Bernoulli, ta có:
= 110 km/h +=+
= m/s - = = ,2.
=0 560,185 Pa
S = 90 Lực nâng mái nhà:
F=? F = ( = 560,185 . 90
50416,65N
Câu 41:
Biết khối lượng riêng của máu là . Lấy
. Lúc đứng, hiệu áp suất thủy tĩnh của huyết áp giữa não và bàn
chân của một người cao bằng bao nhiêu?
Câu 41:
Tóm tắt Lời giải
∆3𝜌 =𝜌 . 𝑔 . h
𝜌=1, 06 .10 3 𝑘𝑔 / 𝑚
𝑔=9 , 8 𝑚 /𝑠 2 ¿ 1 , 06 .10 3 . 9 , 8 .1 , 83
h=1 , 83 𝑚 ¿ 19010 , 04 𝑃𝑎
∆ 𝜌=?
Câu 42:
Phổi của người có thể hoạt động chống lại một độ chênh lệch áp
suất khoảng . Nếu một người thợ lặn dùng ống thở, thì người đó
có thể lặn sâu dưới mặt nước là bao nhiêu?
Câu 42:
Tóm tắt Lời giải
𝜌=1000 𝑘𝑔/𝑚3 ∆ 𝜌=𝜌 . 𝑔. h
∆ 𝜌=0 , 5 𝑎𝑡𝑚=50000 𝑃𝑎 ↔50000=1000 . 9 , 8 . h
𝑔=9 , 8 𝑚 /𝑠 2 ↔ h=5 ,102 𝑚
h=?
Câu 43:
Một chất lỏng có hệ số căng mặt ngoài chảy trong ống mao dẫn
nằm ngang đường kính . Khi xuất hiện bọt khí, để chất lỏng
chuyển động được ta phải tác dụng lực thắng được áp suất phụ,
áp suất phụ đó là bao nhiêu?
Câu 43:
Tóm tắt Lời giải
𝜎 =74 . 10− 3 N /m 𝐹 =𝜎 . 𝑙
Do có thiết diện tròn
𝑑=1𝑚𝑚=10− 3 𝑚
→𝐹=𝜎 .2.𝜋 . 𝑅=𝜎 .𝜋 .𝐷
¿ 74 . 10− 3 . 𝜋 . 10− 3=2 , 323 . 10− 4 𝑁
Câu 44:
Chứng tỏ rằng, nếu độ giảm áp suất không đổi thì sự thu nhỏ bán
kính tiểu động mạch từ xuống còn sẽ làm giảm lưu lượng dòng máu
hơn .
Câu 44:
Tóm tắt Lời giải
=0,1mm Từ công thức:
=0,08mm
Do tiểu động mạch phân nhánh từ động mạch nên
ta có:
Câu 45:
Tính độ giảm bán kính tiểu động mạch để giảm lưu lượng máu.
Câu 45:

Tóm tắt: Lời giải:

• 10

Tính để
Câu 46:
Tính công suất bơm của tâm thất trái trong quá trình hoạt động thể
lực với cường độ cao, tương ứng với lưu lượng máu là . Biết bán
kinh động mạch chủ là ; khối lượng riêng của máu là ; huyết áp
trung bình .
Câu 46:
Tóm tắt Lời giải
Q = 21 l/phút = Tốc độ trung bình của dòng chảy của
= 1cm = 0,01m máu là: −4
= 100 torr 𝑄 3,5. 10
𝑣= 2
= 2
=1,114 (𝑚/ 𝑠
= 13300 𝜋𝑟 𝜋 (0,01)
ρ = 1,05 = 1050
𝑃 𝐻 =? (𝑊 ) Tuy nhiên sự chảy của máu không liên
tục mà thành từng xung, nên tốc độ
trung bình trong một chu kì co bóp của
tim vào khoảng:

𝑣 𝑡𝑏=3 𝑣=3 × 1,114=3 , 342(𝑚/ 𝑠)


Câu 46:
Tóm tắt Lời giải
Q = 21 l/phút = Mật độ năng lượng ứng với chuyển
= 1cm = 0,01m động của dóng máu:
1
= 100 torr 𝐾 𝐸 = 𝜌 𝑣 2= 6 × 10 3 𝐽 / 𝑚
= 13300 2
ρ = 1,05 = 1050 Mật độ năng lượng tĩnh ứng với áp
suất tâm thu:
𝑃 𝐻 =? (𝑊 ) 𝑈 𝐸 =100  torr  = 13300 𝐽 /𝑚3
Mật độ năng lượng toàn phần:
𝐸=𝐾 𝐸 +𝑈 𝐸 ≈ 1,9 ×10 4 𝐽 / 𝑚 3
Công suất bơm của t:
𝑃 𝐻 =𝑄 × 𝐸 ≈ 6,7 𝑊
Câu 47:
Tính công suất bơm của tâm thất phải trong quá trình nghỉ ngơi,
ứng với lưu lượng máu .
Câu 47:
Tóm tắt Lời giải
Q = 5 l/phút = Trong tâm thất phải lưu lượng máu
𝑃 𝐻 =? (𝑊 ) không đổi nhưng huyết áp ở động
mạch phải chỉ bằng huyết áp động
mạch chủ nên mật độ năng lượng tòan
phần của máu là:
1
(
𝐸=𝐾 𝐸 + × 𝑈 𝐸 =
6 3)
8999
𝐽 ¿𝑚
3

Công suất bơm của tâm thất phải là:


8999
𝑃 𝐻 =𝑄 × 𝐸= ×(8,33 ×10− 5)
3
≈ 0,25 𝑊
Câu 48:
Tính công suất bơm của tâm thất phải lúc hoạt động thể lực với
cường độ cao, ứng với lưu lượng máu là . Biết bán kính động mạch
phổi là ; huyết áp ở động mạch phổi là ; khối lượng riêng của máu
là .
Câu 48:
Tóm tắt Lời giải
Q = 25 l/phút = Tốc độ trung bình của dòng chảy của
r = 1cm = 0,01m máu trong động mạch phổi có bán kính
U = 20 torr = 2660 1cm là:
1
ρ = 1,05 = 1050 𝑄 2400
𝑣= 2
= 2
=1,327(𝑚 /
𝜋𝑟 𝜋 (0,01)
𝑃 𝐻 =? (𝑊 )
Tuy nhiên sự chảy của máu không liên
tục mà thành từng xung, nên tốc độ
trung bình trong một chu kì co bóp của
tim vào khoảng:
𝑣 𝑡𝑏=3 𝑣=3 × 1,327=3,981(𝑚/ 𝑠)
Câu 48:
Tóm tắt Lời giải
Động năng ứng với một đơn vị thể
Q = 25 l/phút =
tích (mật độ) năng lượng ứng với
r = 1cm = 0,01m
chuyển động) của dòng máu là:
U = 20 torr = 2660
ρ = 1,05 = 1050

𝑃 𝐻 =? (𝑊 )
Mật độ năng lượng tĩnh ứng với huyết
áp ở động mạch phổi 20 torr là:

=
Mật độ năng lượng toàn phần là:
Câu 48:
Tóm tắt Lời giải
Công suất bơm của tim là:
Q = 25 l/phút =
r = 1cm = 0,01m
U = 20 torr = 2660
ρ = 1,05 = 1050

𝑃 𝐻 =? (𝑊 )
Câu 49:
Tính công suất làm việc của quả tim trong quá
trình hoạt động của cơ thể, ứng với lưu lượng
máu 15 lít/phút. Biết bán kính động mạch phổi
và bán kính động mạch chủ là 1 cm; huyết áp ở
động mạch phổi là 25 torr; huyết áp ở động
mạch chủ là 150 torr; khối lượng riêng của máu
là 1,05 g/cm3.
Câu 49:
Tính công suất làm việc của quả tim trong quá trình hoạt động của
cơ thể, ứng với lưu lượng máu . Biết bán kính động mạch phổi và
bán kính động mạch chủ là ; huyết áp ở động mạch phổi là ; huyết áp
ở động mạch chủ là ; khối lượng riêng của máu là .
Câu 49:
Tóm tắt Lời giải
Q = 15 l/phút = Tốc độ trung bình của dòng chảy của
= 1cm máu là:
= 0,01m 1
= 25 torr = 3325 𝑄 400 0
𝑣= = =0 ,796 (𝑚/ 𝑠
= 150 torr 𝜋𝑟
2
𝜋 (0 ,01)
2

= 19950
ρ = 1,05 = 1050 Tuy nhiên sự chảy của máu không liên
tục mà thành từng xung, nên tốc độ
𝑃 𝐻 𝑡𝑖𝑚 =? (𝑊 ) trung bình trong một chu kì co bóp của
tim vào khoảng:
𝑣 𝑡𝑏=3 𝑣=3 × 0 , 796=2 , 388(𝑚/ 𝑠)
Câu 49:
Tóm tắt Lời giải
Động năng ứng với một đơn vị thể
Q = 15 l/phút =
tích (mật độ) năng lượng ứng với
= 1cm
chuyển động) của dòng máu là:
= 0,01m 1 2 1
= 25 torr = 3325 𝐾 𝐸 = 𝜌 𝑣 = × 1050 ×(2 ,388
2 2
= 150 torr ¿ 2993 , 8356 𝐽 /𝑚3=2993 , 8356 𝑁 /𝑚
= 19950 Mật độ năng lượng tĩnh ứng với huyết
ρ = 1,05 = 1050 áp ở động mạch phổi 20 torr là:
𝑈 đ 𝑚𝑝h ổ 𝑖 =25 𝑡𝑜𝑟𝑟 =25 ×1 , 33 ×10 2
𝑃 𝐻 𝑡𝑖𝑚 =? (𝑊 ) =
Mật độ năng lượng tĩnh ứng với huyết
áp ở động mạch chủ 150 torr là:

=
Câu 49:
Tóm tắt Lời giải
Q = 15 l/phút =
Mật độ năng lượng toàn phần của động
= 1cm
mạch phổi là:
= 0,01m 𝐸 đ 𝑚𝑝 h ổ 𝑖 =𝐾 𝐸 +𝑈 đ 𝑚𝑝 h ổ 𝑖
= 25 torr = 3325
= 150 torr
¿ 2993 , 8356+3325
= 19950 ¿ 6318 , 8356 𝐽 /𝑚3
ρ = 1,05 = 1050
Mật độ năng lượng toàn phần của động
mạch chủ là:
𝑃 𝐻 𝑡𝑖𝑚 =? (𝑊 ) 𝐸 đ 𝑚𝑐 h ủ =𝐾 𝐸 +𝑈 đ 𝑚 𝑐 h ủ
¿ 2993 , 8356+19950
3
¿ 22943 , 8356 𝐽 /𝑚
Câu 49:
Tóm tắt Lời giải
Q = 15 l/phút = Công suất bơm của động mạch phổi là:
= 1cm 𝑃 𝐻 đ 𝑚 𝑝h ổ 𝑖=𝑄 × 𝐸 đ 𝑚 𝑝h ổ 𝑖
= 0,01m
= 25 torr = 3325 ¿ 1,58(𝑊 )
= 150 torr Công suất bơm của động mạch chủ là:
= 19950 𝑃 𝐻 đ 𝑚 𝑐h ủ =𝑄 × 𝐸 đ 𝑚 𝑐h ủ
ρ = 1,05 = 1050 ¿ 5,736(𝑊 )
Công suất bơm của tim là:
𝑃 𝐻 𝑡𝑖𝑚 =? (𝑊 ) 𝑃 𝐻 𝑡𝑖𝑚 =𝑃 𝐻 đ 𝑚 𝑝h ổ 𝑖 + 𝑃 𝐻 đ 𝑚 𝑐h ủ
¿ 1,58+5,736=7,316 (𝑊 )
Câu 50:
 
Câu 50:
Một bệnh nhân được tiếp một dung dịch truyền vào mạch máu ở cạnh
tay. Dung dịch có khối lượng riêng và áp suất bên trong mạch máu
bằng . Lấy gia tốc trọng trường là 9,8 . Để chảy được vào mạch máu
thì bình dịch truyền phải đặt trên cao cách tay một khoảng nhỏ nhất là
bao nhiêu?
Câu 50:
Tóm tắt Lời giải
Để chảy được vào mạch máu thì bình
ρ=
dịch truyền phải đặt trên cao cách tay
3 2 một khoảng nhỏ nhất:
𝑝=2,4. 10 𝑁 /𝑚
𝑝=𝜌 𝑔h
2
𝑔=9,8 𝑚 ¿ 𝑠 ↔ 2,4 ×10 3=10 3 × 9,8 ×h
h=? (𝑚) ↔ h=0,245(𝑚)
Hết

You might also like