You are on page 1of 3

induction effect: hiệu ứng cảm ứng là hiện tượng mà 1 lk phân cực mà làm cho cặp e dùng chung

lệch về 1 phía

Sự cảm ứng và liên kết CHT phân cực


(Induction and polar covalent bonds)
( chỉ có khi có liên kết
Độ âm điện ( ): biểu diễn khả năng giữ electron khi nguyên tử tạo thành liên kết.
electronegativity ( hút) được hình thành)
H khi nguyên tử ktạo thành liên kết:
+ H
H C O - khả năng giữ e được đặc trưng bởi
đại lượng NL Ion hóa và Ái Lực e
H hiện tượng Ion âm biến dạng:
1 Ion dương có kích thước nhỏ
có thể xem H H và điện tích lớn làm cho ion âm
là lk ion H C Li H C MgCl đang ở gần nó bị biến dạng và
hay CHT làm cho e từ cacbon từ phân cực
H H hoàn toàn chuyển ra chính giữa
một phần
H H vì Ion dương bé nên hạt nhân nó
| A- B| =
H C Li H C MgCl sẽ gần với vỏ electron hóa trị của
0 - 0.4/0.5: liên kết CHT ko phân cực (apolar) ion âm
H A B
H 0.4/0.5 - 1.7: liên kết CHT phân cực
Li+ Mg2+ nhỏ nên có khả năng cực hóa ion âm A+B- > 1.7: liên kết ion có 1 vài ngoại lệ dù hiệu độ âm điện >1.7 nhưng vẫn k phân li
hoàn toàn trong H2O
chỉ có thể là H k biểu diễn lk ion
ví dụ: HF.( do độ bền liên kết lớn)
Lk Ion H C K C Br Liên kết CHT phân cực ( dù hiệu độ âm điện<0.4)
H C I qui tắc này chỉ mang tính tương đối
K+ lớn nên k có khả năng cực hóa ion âm
Diagram: giản đồ
Bản đồ thế tĩnh điện
Scheme: sơ đồ
Electrostatic Potential Maps
Figure: hình
cho biết mật độ electron cho cả phân tử
bước sóng càng lớn càng âm điện

bước sóng càng bé càng dương điẹn


Reading Bond-Line Structures

H
H H
C
CH3-CH3 C
H H
H

CH3-CH2-CH2-CH3

H2
C CH3
H 3C C Dị tố (heteroatom): những nguyên tố khác C, H
H2
OH
CH3-CH2-NH-CH2-CH2-OH N
H3C H CH3 H3C H CH3 H
C Cl
C
CH3 H 3C
H
spin N thuốc trị mất ngủ, động kinh, lo âu
H N
electron H O
hạt nhân orbit H H
Diazepam

Khi điền electron vào giản đồ năng lượng của nguyên tử hay phân tử, phải tuân theo các nguyên tắc:
1/ Nguyên lý Aufbau/ Klechsckovskii: điền electron vào orbital có năng lượng từ thấp đến cao NL thấp thì bền
2/ Nguyên lý loại trừ Pauli: mỗi orbital chỉ chứa tối đa 2 electron có số spin trái nhau
spin: hạt tự xoay quanh trục của mình electron có cả 2
orbit: hạt di chuyển quanh 1 quĩ đạo

B: C:

2s2 2p1 2s2 2p1 đúng 2s2 2p2 2s2 2p2


Biểu diễn sai
spin trái nhau: tự xoay quanh trụ của mình nhưng ngược chiều nhau
3/ Quy tắc Hund: trên phân lớp chứa các orbital suy biến (degenerate orbitals), electron phải bổ sung vào
toàn bộ các orbital, sau đó mới ghép đôi Lưu ý: khi bổ sung e vào toàn bộ orbitan trước lúc ghép đôi thì
bổ sung spin +1/2 hay -1/2 đều được vì quay qua trái hay phải là
do góc nhìn từ trên xuống hay dưới lên nhưng theo qui ước chung
thì bổ sung spin +1/2 trước, nếu bổ sung +1/2 trước thì phải bổ
sung cho toàn bộ
Thuyết liên kết cộng hóa trị (Valence bond theory)

Liên kết CHT được hình thành nhờ sự dùng chung electron của 2 nguyên tử, là kết quả của sự xen phủ orbital.

electron nằm chính giữa


và nằm ở vùng 2 nguyên
tử xen phủ( mật độ e lớn
nhất là vùng ở giữa 2 hạt nhân)

nằm trên trục nối 2 hạt nhân nguyên tử

Liên kết đơn đầu tiên sau khi được tạo thành nhờ sự xen phủ orbital gọi là liên kết sigma ( ). Liên kết sigma là sự
xen phủ trục (liên kết nằm trên trục nối 2 hạt nhân nguyên tử).

1 electron của p lớp 2s bị kích thích Hiện tượng lai hóa sp3
nên e chuyển lên 1 phân lớp 2p trống
tạo 4 e độc thân H
4 e độc thân đó tạo lk cht với hidro H C H
1 orbitan 2s trộn với 3 orbitan 2p H
để tạo ra 4 rbitan lai hóa sp3
( đó là lí do giải thích vì sao k có sự
khác nhau giữa 4 lk C-H )

Thùy lớn

Thùy
nhỏ
orbitanlai hóa sp3
4 electron có năng lượng bằng nhau cùng nằm trên orbital sp3

Liên kết sigma


(lk lai hóa sp3)

Orbital s nằm gần hạt nhân hơn orbital p H


cho nên nguyên tử có bản chất s (s character) càng lớn
thì sẽ thường có bán kính nhỏ và độ âm điện cao.
electron gần hạt nhân nên e khó bứt ra

vân đạo ban đầu chỉ dựa trên tính toán trên phương trình sóng để đưa
ra quĩ đạo của electron nhưng bây giờ chụp đc vân đạo của nguyên tử hidro
( chỉ chụp đc vân đạo chứ k chụp được electron)
Carbon lai hóa sp3
mang 25% đặc tính s và 75% đặc tính p

You might also like