You are on page 1of 136

CẤU TẠO CHẤT - LIÊN KẾT HÓA HỌC

Thùy (lobe)

Nút orbital nguyên tử (Nodes in atomic orbitals): vùng không gian không tìm thấy electron
- Nút orbital s: nút xuyên tâm (radial node)
- Nút orbital p: nút góc (angular node)
: mật độ xác suất tìm thấy electron

psy

(x)
= A*sin( x/L) n=1
x/L = 0: điểm bắt đầu: = 0
1
x/L = 1/2: điểm bắt đầu: = 1
x/L = 1: điểm bắt đầu: = 0

Hạt nhân 0 x
Cách
nhân
rất xa
L = 1/2
1 bước sóng: khoảng cách giữa 2 bụng sóng

n = 2, l = 0 hoặc 1 (x)
n=2
= A*sin(2 x/L)
x/L = 0: điểm bắt đầu: = 0 1
x/L = 1/4: điểm bắt đầu: = 1
x/L = 1/2: điểm bắt đầu: = 0
x/L = 3/4: điểm bắt đầu: = -1
x/L = 1: điểm bắt đầu: = 0 0
Thùy (+) x
Cách
nhân Cách
Dấu của thùy là rất xa nhân
dấu của hàm sóng rất xa
-1 L=
chứ ko phải điện tích

Thùy (-)
lowest unoccupied molecular orbital
LUMO
* => Tham gia phản ứng
MO phản liên kết

H H N = (lk-plk)/2
AO

MO liên kết highest occupied molecular orbital


MO HOMO
lk
=> Tham gia phản ứng

1 orbital s và 3 orbital p của carbon, tổ hợp lai hóa => 4 orbital giống nhau
4 AO lai hóa sp3
lk plk

+ H 3C H

lk

Nút dọc (vertical node)


H3C X X có thể là bất cứ nguyên tử gì

Độ phân cực: (chi)

LK không phân cực: Chênh lệch độ âm điện theo quy ước dưới 0,4 hoặc 0,5.
Liên kết cộng hóa trị phân cực: Chênh lệch độ âm điện theo quy ước từ 0,4 hoặc 0,5 - 1,7.
Liên kết ion: Chênh lệch độ âm điện theo quy ước > 1,7.

BDE
Độ dài LK Độ bền liên kết: BDE, Elk A X A X

BDE H << 0
Na Cl Na Cl Na Cl

Bậc lk, kiểu xen phủ orbital H


bán kính nguyên tử

H H
H 3C > H >
Bán kính nguyên tử nguyên tố: H < O < N < C.
Bản chất s của orbital sau khi lai hóa -> Bản chất s (s-character) cao -> độ dài orbital càng ngắn.
sp3: 25%; sp2: 33%, sp: 50%

VSEPR: Valence shell electron pair repulsion


X
AX nEm
A: nguyên tử trung tâm A X
n: là số nguyên tử X xung quanh A
m: số cặp e xung quanh A X AX3E1
Hình học electron tương ứng với tổng m+n:
Cặp e nằm trên
NTTT (m)
Moment lưỡng cực ( , D)

A X A< X

= x d (1 D = 10-18 esu.cm)
(esu), d (cm)

O C O

Moment lưỡng cực phân tử CO2 = 0


H

Cl
C
H Cl
Ion: Ion-ion, ion-lưỡng cực

Liên kết hydrogen


1 - 40 kcal/mol

TƯƠNG TÁC LIÊN O


PHÂN TỬ CỦA CHẤT Lưỡng cực - lưỡng cực: Các phân tử phân cực
có khả năng liên kết yếu với nhau bằng lực hút
tĩnh điện O

O Lưỡng cực - cảm ứng: Các phân tử phân cực làm


cho các phân tử không phân cực bị phân cực tạm thời Van der
O Waals
sau đó tạo thành lực hút tĩnh điện

CH3 Phân tán: Các phân tử không phân cực có khả năng phân
(London dispersion)| cực tạm thời có lực hút tĩnh điện với nhau
Có tương => Phụ thuộc vào diện tích bề mặt phân tử
tác phân tán London
Nhóm cho hydrogen (hydrogen donor):
- Phân tử chứa hydrogen linh động (labile hydrogen)
- Hydrogen gắn với nguyên tử có ĐÂĐ lớn: F, O, N
Liên kết hydrogen
O O H 3C CH3 F
1 - 40 kcal/mol H3C H H H N
H H

Nhóm nhận hydrogen (hydrogen acceptor):


- Nguyên tử có ĐÂĐ lớn: F, O, N trong phân tử
O O H2
O C C C
H 3C CH3 H 3C CH3 H 3C O CH3
Có khoảng cách phù hợp: nhóm cho và nhận hydrogen phải đủ gần về
mặt không gian mới tạo thành liên kết ổn định.

Bản chất của liên kết hydrogen: lực hút tĩnh điện và lực xen phủ orbital (học ở phần sau).

O
H O bền hơn (vòng 6 cạnh) kém bền hơn (vòng 5 cạnh)
H
O O H O
X

H
O O
H O
N
H
O

N
N H N
N
N O N O
H HN H H
Adenin Thymin
(vì làm giảm liên kết giữa
những chất giống nhau)

Một chất muốn tan vào dung môi thì chất đó phải tạo được liên kết với dung môi, và liên kết với dung môi
phải mạnh hơn là liên kết giữa những chất giống nhau.

(Ko có LK H) A B (Có LK H) Nếu LK H có độ bền 2.8 kcal/mol


1 113

Nếu bỏ qua entropy thì G = -2.8 kcal/mol => Ở 298K, Kcb = 113
Frontier molecular orbitals (FMO): Orbital phân tử biên

HO
LUMO H-F + NaOH - NaF + H2O

HO H F
HOMO và LUMO: orbital phân tử biên
-> trực tiếp tham gia phản ứng

HOMO HO

HOMO: trực tiếp cho electron H F H+


LUMO: trực tiếp nhận electron

F LUMO: orbital p trống của B


B HOMO: các orbital chứa cặp e trên F
F F
Cặp e điền vào phản liên kết thì cắt liên kết
Cặp e điền vào phản liên kết thì cắt liên kết

Biểu diễn gần đúng Thực tế


C-H C-C
C=C
LUMO C H C C LUMO C C C C

C-H C=C C=C


C-C

HOMO C H C C HOMO C C C C
C-H C-C
C=C C=C

C-X C=X
C X LUMO(lk) C X C X
LUMO(lk)
C-X
C=X C=X

HOMO(pt) C X C X
HOMO(pt) C X
nC-X nC=X
nC=X

HOMO(lk) C X
C-X HOMO(lk) C X C X

C=X C=X
BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG HỮU CƠ
CẤU TẠO HỢP CHẤT – LIÊN KẾT HÓA HỌC
Bài 1. Hãy chỉ ra trạng thái lai hóa phù hợp tương ứng cho các nguyên tử carbon, nitrogen hay oxygen
được đánh dấu (a, b, c, d, e và f) trong các chất sau đây:

Bài 2. Vẽ 01 công thức cấu trúc của hợp chất có chứa 01 trung tâm bất đối (nơi có carbon lai hóa sp3
gắn với 4 nhóm thế khác nhau) và chứa số lượng nguyên tử carbon ít nhất có thể cho mỗi dãy sau, lưu ý
chỉ sử dụng những đồng vị phổ biến trong tự nhiên:
a) Alkane (hydrocarbon no, mạch hở)
b) Cycloalkane (hydrocarbon no, mạch vòng)
c) Cycloalkene (hydrocarbon không no, mạch vòng)
Bài 3. Cho các chất sau:

1) Trong mỗi chất trên, hãy tính số lượng nhóm cho liên kết hydrogen? Chỉ ra cụ thể.
2) Trong mỗi chất trên, hãy tính số lượng nhóm nhận liên kết? Chỉ ra cụ thể.
3) Chất nào có khả năng tạo liên kết hydrogen nội phân tử trong dung môi không phân cực (hexane,
toluene, pentane,…)? Hãy biểu diễn cụ thể liên kết H nội phân tử.
4) Chất nào có khả năng tạo liên kết hydrogen nội phân tử trong dung môi không phân cực nhưng sẽ
có thể mất đi nếu cho vào dung môi phân cực (MeOH, EtOH, H2O,…)? Giải thích.
Bài 4. So sánh và giải thích moment lưỡng cực của các cặp chất (1 và 2) trong cùng một khung sau:

Bài 5. Giải thích vì sao trong các cặp chất (1 và 2) trong cùng một khung sau, chất 1 luôn có độ tan
trong nước lớn hơn chất 2:

Bài 6. Cho bảng giá trị năng lượng thực nghiệm của các liên kết C-C (Hình 1) và giản đồ năng lượng
của phản ứng hydrogen hóa (Hình 2) như sau:

Hình 1 Hình 2
Hình 2: Đơn vị trong giản đồ là kcal/mol, 1 cal = 4.184 J
1) Tính giá trị năng lượng gần đúng của liên kết π trong ethylene và acetylene theo kcal/mol.
2) Dựa vào Hình 1, cho biết độ bền của các liên kết π trong ethylene và acetylene có giống nhau
không? Tính toán giá trị cụ thể. Từ đó hãy đưa ra lời giải thích phù hợp.
3) Để tính độ bền của liên kết π người ta có thể sử dụng nhiệt hydrogen hóa (Hình 2). Dựa vào Hình
2, hãy tìm các giá trị ΔH1 và ΔH2 phù hợp trong sơ đồ bên dưới. Từ đó tính chênh lệch về độ bền
của liên kết π trong ethylene và acetylene, so sánh giá trị này với giá trị tính được ở câu 2).

Bài 7. Liên kết σ C-X (X = F, Cl, Br, I,…) là những liên kết có LUMO khá thấp. Chú thích: LUMO –
Lowest Unoccupied Molecular Orbital – Orbital phân tử không bị chiếm thấp nhất.
1. Hãy vẽ hình dạng của LUMO cho liên kết σ C-X, biết thùy orbital nằm trên carbon lớn hơn thùy
orbital nằm trên X.
2. Hãy dự đoán hình dạng orbital σ (liên kết) của C-X.
3. Dựa vào ý tưởng LUMO thấp, cho biết liên kết σ C-X dễ nhận hay cho cặp electron liên kết?
Cho phản ứng sau:

4. Dự đoán góc tạo bởi chiều tấn công của I- và liên kết σ C-Cl.
Dự đoán sản phẩm cho phản ứng trên.
Bài 8. Liên kết π C=X (X = O hay S) là những liên kết có LUMO khá thấp. Chú thích: LUMO – Lowest
Unoccupied Molecular Orbital – Orbital phân tử không bị chiếm thấp nhất.
1. Hãy vẽ hình dạng của LUMO cho liên kết π C=X, biết thùy orbital nằm trên carbon lớn hơn thùy
orbital nằm trên X.
2. Hãy dự đoán hình dạng orbital π (liên kết) C=X.
3. Dựa vào ý tưởng LUMO thấp, cho biết liên kết π C=X dễ nhận hay cho cặp electron liên kết?
4. Cho phản ứng sau:

Dự đoán góc tạo bởi chiều tấn công của CN- và liên kết π C=O.
5. Dự đoán sản phẩm cho phản ứng trên.
Bài 9. Nguyên nhân chính làm nhiệt độ Trái Đất tăng 2 oC
trong 100 năm là do nồng độ CO2 trong khí quyển tăng.
Chuyển hoá CO2 thành sản phẩm có ích là vấn đề toàn cầu.
1) Giản đồ mức năng lượng các orbital phân tử (MO) của
CO2 ở hình bên.
Tính bậc liên kết giữa nguyên tử C và một nguyên tử O.
2) Trong phản ứng hydrogen hóa CO2, xúc tác tương tác
với CO2 làm yếu liên kết bền giữa C và O.
Giải thích vì sao kim loại có thể xúc tác cho phản ứng này.
Liên kết σ hay π trong CO2 bị phá vỡ trước?
Bài 10. Đặc tính “tắc kè” (“chameleonic" property) của một
phân tử là khả năng thay đổi cấu dạng khi nó được hòa tan
trong các môi trường khác nhau. Trong môi trường nước
hay phân cực, các nhóm chức thân nước, các hydrogen linh
động sẽ hướng ra ngoài môi trường, liên kết với dung môi
và xảy ra quá trình solvate hóa. Đến khi gặp môi trường kém phân cực như chloroform, các phân tử này
có thể thay đổi cấu dạng, “chôn vùi” vùng thân nước bằng việc tạo thành liên kết hydrogen nội phân tử,
làm tăng tính thân dầu và hòa tan được vào màng tế bào. Lấy cyclosporin A, một thuốc ức chế miễn dịch,
làm ví dụ.

1. Cho biết trong cyclosporin A, có bao nhiêu nhóm cho liên kết hydrogen?
2. Biết: “Cấu dạng A của cyclosporin A là cấu dạng thân nước”. Hãy biểu diễn ít nhất 6 liên kết
hydrogen nội phân tử hoặc liên phân tử có thể tạo thành giữa nó với môi trường để chứng minh
cho mệnh đề trên.

3. Biết: “Cấu dạng B của cyclosporin A là cấu dạng thân dầu”. Hãy biểu diễn ít nhất 4 liên kết
hydrogen nội phân tử hoặc liên phân tử có thể tạo thành giữa nó với môi trường để chứng minh
cho mệnh đề trên.
ketone
d
alkyl N-oxide O O 4
2 1,3,4-oxadiazole ester
1 O
sp3 sp2 2 Nc 3 b
Nitro 1 4 O e
O f 3 O
1 sp carbamate N
N N
Nc O sp2 c d O
f
O a O S e sp2
H 5
aN b
d N 2 b O sp3 a nitroso
sp2 O sp2 sp3 H sp N O
H 2
A B C
Amide vòng/lactam
AXnEm: n + m =
cặp e ở vị trí "allylic" => giữ nguyên hình dạng nguyên thủy All: sp2
+ 2: sp
để xen phủ với liên kết => 3 lk còn lại của N lai hóa sp2
+ 3: sp2
+ 4: sp3
+ 5: sp3d
+ 6: sp3d2

Vẽ 01 công thức cấu trúc của hợp chất có chứa 01 trung tâm bất đối (nơi có carbon lai hóa sp3 gắn với 4
nhóm thế khác nhau) và chứa số lượng nguyên tử carbon ít nhất có thể cho mỗi dãy sau, lưu ý chỉ sử dụng những
đồng vị phổ biến trong tự nhiên:

a) Alkane (hydrocarbon no, mạch hở)

* *

b) Cycloalkane (hydrocarbon no, mạch vòng)


CH3
H3C
H H
* CH3 * CH3

c) Cycloalkene (hydrocarbon không no, mạch vòng)

*
HBD
OH HBA
O OH NH2 OH COOH HO OH
OH NO2 OH G I
OH
CH2OH
HO OCH3
HN O
O NH2 CH3 O O O
A B CH3 C D E F H K
* 4 HBD

HO F O
HO
OH N
HO O HO F
OH S
O N P
HO
OH NH2 O N
OH O O H O
OH HN
L M O R O
Q T
1) Trong mỗi chất trên, hãy tính số lượng nhóm cho liên kết hydrogen? Chỉ ra cụ thể.
2) Trong mỗi chất trên, hãy tính số lượng nhóm nhận liên kết hydrogen? Chỉ ra cụ thể.
3) Chất nào có khả năng tạo liên kết hydrogen nội phân tử trong dung môi không phân cực (hexane, toluene,
pentane,…)? Hãy biểu diễn cụ thể liên kết H nội phân tử.

H H H O O H HO O
O O O H
O O
OH O O
N H
O

yếu hơn mạnh hơn


O
A C E F

H OH
H HO O
O O OH
H O N
O H NH
OH O O
G H O
O O OH O
H S
M T
L
4) Chất nào có khả năng tạo liên kết hydrogen nội phân tử trong dung môi không phân cực nhưng sẽ có thể mất đi
nếu cho vào dung môi phân cực (MeOH, EtOH, H2O,…)? Giải thích.

H OH
O OH N N O
OH H O H NH H HN
O O O
OH O O
Me H T
OH
H
LK H NPT vòng 5 cạnh kém bền => cho lk hydrogen vào dung môi LK H vòng 7 O
Me
H H
O O
O O
H
G S
LK đơn C-C linh động =>
đổi cấu dạng thành dạng duỗi thẳng
Bài 4. So sánh và giải thích moment lưỡng cực của các cặp chất (1 và 2) trong cùng một khung sau:

F F
F F
F F
CHCl3 CH2Cl2
F
F
2 2 1 2
1 2 1 1

2 nhóm F cùng phía 2 nhóm F trái phía


=> các monent lưỡng cực => các monent lưỡng cực
cộng gộp có xu hướng triệt tiêu
=> 2 có moment lưỡng cực bé hơn 1

Cl
Cl
2>1

CHCl3 CH2Cl2 H < H


Cl
Cl Cl
1 2 H
triệt tiêu moment lưỡng cực
của vector đỏ

OH OH NH O OH
O NO2
OH
OH

NO2 OH
1 2 1 2 1 2

H H H H H
OH Có khả năng cho LK H và nhận lk H O O O O
N
O H O H
Chỉ có khả năng nhận lk H O O
Có vùng kị nước lớn hơn
(có nhiều lk CH hơn)

N HN
O O
O
H H
O H H
O
+ H2 H = E + EH2 - 2ECH
H H

Cách 2: dựa vào nhiệt hydrogen hóa


Cách 1: dựa vào độ bền lk đơn/đôi/ba

/ethylene = EC=C - EC-C = 632 - 368 = 264 kJ/mol = 63 kcal/mol (xem như 2 lk có giá trị bằng nhau)
/acetylene = EC=C - EC=C = 820 - 632 = 188 kJ/mol = 45 kcal/mol (cách 1) => E = 18 kcal/mol
/acetylene = (EC=C - EC-C = (820 - 368)/2 = 226 kJ/mol = 54 kcal/mol (cách 2) => E = 9 kcal/mol
Độ bền của các liên kết π trong ethylene và acetylene không giống nhau, cụ thể /ethylene bền hơn /acetylene

H2 H 3C CH3 H2 H H
H 3C CH3 H3C CH3
H1 H H H2 H H

H1 = E (alkyne) + EH2 - 2ECH H2 = E (alkene) + EH2 - 2ECH

E = H2 - H1 = E (alkene) - E (alkyne) = -28,3 - (-36,7) = 8.4 kcal/mol (giả sử ECH bằng nhau)

2 sự xen phủ bên trong nối ba làm cho mật độ electron tăng lên trong khi vùng xen phủ hẹp lại
=> 2 liên đẩy nhau => làm cho mỗi liên kết bị căng

Bài 7. Liên kết σ C-X (X = F, Cl, Br, I,…) là những liên kết có năng lượng của LUMO khá thấp.
Chú thích: LUMO – Lowest Unoccupied Molecular Orbital – Orbital phân tử không bị chiếm thấp nhất.
1. Hãy vẽ hình dạng của LUMO cho liên kết σ C-X, biết thùy orbital nằm trên carbon lớn hơn thùy orbital nằm trên X.
H
C X
HH I + H3C Cl CH3-I + Cl-

MO phản liên kết Phản ứng thế chỗ chlorine bằng Iodine
H
2. Hãy dự đoán hình dạng orbital σ (liên kết) của C-X. I C X
HH
H
C X MO phản liên kết
HH -
I sẽ xen phủ vào nguyên tử có
MO liên kết thùy lớn nhất trên MO => Góc xen phủ hiệu quả: 180o

3. Dựa vào ý tưởng LUMO thấp, cho biết liên kết σ C-X dễ nhận hay cho cặp electron liên kết?

Năng lượng của orbital trống (LUMO): Năng lượng của orbital có chứa e (HOMO):
- cao: khó nhận cặp e - cao: dễ cho cặp e
- thấp: dễ nhận cặp e - thấp: khó cho cặp e
H
C X I CH3- + I-X
HH

Bài 8. Liên kết π C=X (X = O hay S) là những liên kết có LUMO khá thấp. Chú thích: LUMO – Lowest
Unoccupied Molecular Orbital – Orbital phân tử không bị chiếm thấp nhất.

HOMO(lk) C X C X

C=X C=X
Số chính xác:
107-109o
N C N C
N C
> 90o
90o

O
LUMO(lk) C X C X

C=X C=X

Để NC- xen phủ hiệu quả với LUMO


thì nó phải tấn công thẳng trục với
thùy lớn nhất trên orbital phân tử

- Xác định các MO không liên kết


- Xác định tổng số electron trên MO liên kết: 8 electron
- Xác định tổng số electron trên MO phản liên kết: 0 electron
=> tổng bậc lk: (8-0)/2 = 4
Carbon nối với 2 nguyên tử O => Bậc lk giữa ng.tử C và 1 O
là 4/2 = 2.

2) Trong phản ứng hydrogen hóa CO2, xúc tác tương tác với
CO2 làm yếu liên kết bền giữa C và O.

Kim loại là chất có khả năng cho electron.


Khi CO2 nhận electron thì LUMO là nơi nhận electron.
LUMO của CO2 có bản chất là MO phản liên kết ( *)
=> Khi CO2 nhận electron thì liên kết sẽ bị phá vỡ trước
Chỉ vẽ LK H liên phân tử H
O H

H
O H

O H O H
H H

Chỉ vẽ LK H nội phân tử


Đồng phân, cấu dạng và danh pháp

trans-cyclooctene

Hai cấu dạng bất đối xứng mà không thể chuyển đổi qua lại lẫn nhau => tạo thành đồng phân
cản quay (atropisomer) hoặc là đồng phân quay (rotamer)

Các phương pháp biểu diễn cấu trúc (quan tâm đến hình học không gian) hợp chất hữu cơ:

H H
H
H H H H
H H
H H
H H H
H
H H
H
CT phối cảnh CT Newman CT Fischer
Z
Z
A
Z
X Y
X Y X
B D Y
C X Y
Z

(Xa) A
A Q
A
1
(Gần) (Gần) 3
S
B C B
B D C 2 R
C Y
D Z
(Xa)

A
A
1
1 B C
B X A
2
C 2 Y Z
Y 1
B C
Z X
2
Y Z

3
S R

Q
Z' Z'
Y' X'
X Y Y' X'
X Y X Y
Z'
Z X' Y' Z'
X Y
X' Y' Z Z
Z

CHO
Z' Y' X'
H OH Z' Y'
X Y
X'
Cl CH3
Z X Y
H
Z

Đồng phân Các cấu tạo hay cấu trúc khác nhau có cùng CTPT
O OH
R R
R R
ketone enol
ĐP Cấu tạo ĐP lập thể
(Constitutional) (Stereoisomers) NH NH2
- Đồng phân nhóm chức R R
R R
- Đồng phân vị trí imine enamine
- Đồng phân hỗ biến?
(Tautomer)
O OH
R R ĐP cấu hình ĐP cấu dạng
R N R N
H (configurational) (conformational)
Amido Imidol
(Tautomerisation) Z' Y' X'
X Y X Y
X' Y' Z'
ĐP hình học ĐP quang học Z Z
(Geometric) (Optical)

Áp dụng cho nhóm hợp chất bất đối xứng

Đồng phân lập thể


không phải đối phân
= phi đối phân

Đối quang hay đối phân Xuyên lập thể phân


2 diastereomers
Đồng phân enan Đồng phân dia, phi đối phân
(Enantiomer) (Diastereomer)
CHO CHO
CH3 CH3
H OH HO H
HO H HO H
Cl Cl H OH H OH
C 2H 5 C2H5 H OH H OH
CH2OH CH2OH
H 3C CH3 H3C H H CH3 H Cl
C C C C C C C C
H H H CH3 HOOC Cl HOOC CH3
cis trans Z E

CH3 CH3 CH3 OH CH3 C2H5 CH3 Cl

OH OH OH CH3 OH Cl OH C2H5

Hai nhóm ưu tiên hơn nằm cùng phía: Z


Hai nhóm ưu tiên hơn nằm trái phía: E

=> Sử dụng hệ thống Cahn-Ingold-Prelog

1) Nguyên tử có số hiệu lớn hơn thì ưu tiên hơn (đồng vị nào nặng hơn thì ưu tiên hơn)
2) Nguyên tử có cùng số hiệu: xét (hết tất cả) các nhóm lân cận
3) Nếu nguyên tử mang liên kết bội, thì xem như nguyên tử đó liên kết với 2/3 nguyên tử khác giống nhau

H H O* *C C*
C O C ; C C H C C H
O C *C C*

A CH3 A B -CH3: -CH2CH3: -CH=CH2: -CH2CH3:


H H H H
B H -CH3 < -CH2CH3 < >
H H C H
H C C* C
CH2 > -CH2CH3
C
H

CH2 > -CH(CH3)2


C
H

CH2Cl > -COOH

CH2CH2Cl < -CH2F

-CN < -COOH


CH3 CH3
1
1 CH3 1
1
CH3 CH3
2 2 2
CH3
2

CH3 CH3
trans(a,a) trans(e,e)
cis(a,e) cis(a,e)
CH3 CH3
CH3 CH3
1
CH3 1
CH3
2 2 CH3 CH3
1 1
2 2

Khả năng
H (E) C 6H 5 quay quanh trục
C6H5 C 6H 5
N N của lk bị giảm
N N
H (Z) C 6H 5
H COOH
syn-azobenzene anti-azobenzene H
H
COOH H C6H5 H s-trans s-cis
(Z)
(E)
trans C N
C N
H OH C 6H 5 OH

anti-benzaldoxime syn-benzaldoxime

H
H
X t
Bu
t
Bu

Đồng phân quang học

Góc quay cực riêng hay gọi là năng suất quay cực, ký hiệu là [ ]20D.
=> Không liên quan gì đến đặc điểm về cấu trúc phân tử
- Hai đối phân thường có tính chất vật lý giống nhau: nhiệt độ sôi, nóng chảy, độ tan, phổ cộng hưởng từ,...
- ĐP làm mp aspc quay phải (+ ): hữu t(r)uyền - d (dextrogyre); ĐP làm mp aspc quay trái (+ ):
tả t(r)uyền - l (levogyre).
- Trộn đồng lượng 2 đối phân → một hỗn hợp không quay mp ánh sáng phân cực. Gọi là biến thể racemic (hỗn
hợp tiêu truyền).

H3C *
CH *
CH COOH
OH NH2

COOH COOH
* NH2 Đối phân
H H 2N * H
H * OH HO * H
CH3 CH3
I Phi đối phân II

Phi đối phân Phi đối phân

COOH COOH
H * NH2 H 2N * H
HO * H H * OH
Đối phân
CH3 CH3
III IV

HOOC *
CH *
CH COOH
OH OH

COOH COOH
H * OH Đối phân HO * H
HO * H H * OH
COOH COOH
I II

Phi đối phân Phi đối phân


Phi đối phân

COOH COOH
H * OH Đp meso HO * H
H * OH HO * H
(là một)
COOH COOH
III IV
CH3
H1 H
Chất này có: 4 carbon bất đối, tương ứng với 16 đồng phân lập thể
3
H và không có đồng phân meso
4 2
OH
H

Xét carbon 1: S Xét carbon 2: R

H
H H
(ưu tiên
C
C nhất) OH
H H H
1 2
H C C C H H C C C H
H
C H
C I (Kém C H C C C
I (Kém
H nhất) H C
H C nhất) C
C
II H II H
H
C H
III III H
C
C
IV
Conformational change:
R2 R1 R2 R1 2
Perspective change R1 R
R1 R2
90o
R2
Chair Boat Chair

R1 R2

R1
A TRICK FOR A ONE-STEP CONFORMATIONAL CHANGE!

R2 2
R1 R
R1

OH
OH OH

Hai cấu dạng giống nhau


nhưng khác góc nhìn

OH
OH
(i) Đổi vị trí trục-biên của nhóm chức
(ii) Giữ nguyên hướng của nhóm chức

Khi 2 nhóm thế (cùng khác H) trong vòng 6 ở vị trí 1,3 và cùng ở vị trí trục (a), có tương tác
1,3-diaxial (1,3-nhị trục) xuất hiện, tương tác này nằm trong nhóm tương tác syn-pentane.
CH3 CH3

Năng lượng làm bền của liên kết H nội phân tử có thể bù trừ cho năng lượng mà tương tác
1,3-diaxial tiêu thụ
O OH
H

X
X
X X

X 0 điểm

Cho phép vẽ các dạng này vì lí do thẩm mỹ


NOMENCLATURE CH3OH
Methanol

IUPAC NOMENCLATURE COMMON NOMENCLATURE


DANH PHÁP IUPAC DANH PHÁP THÔNG THƯỜNG
(DANH PHÁP CÓ HỆ THỐNG) (DANH PHÁP KHÔNG CÓ HỆ THỐNG)
CH3Cl
Danh pháp thay thế
Danh pháp gốc chức. VD: methyl chloride
VD: chloromethane
Danh pháp thông thường
Danh pháp....

IUPAC NOMENCLATURE (IUPAC RECOMMENDATION)


DANH PHÁP IUPAC 3-ethylpent-1-ene
(DANH PHÁP CÓ HỆ THỐNG)
5
4
3 1

Chính

Nhánh
Sử dụng tên Sử dụng tên
thông thường có hệ thống
Tên (benzene)
Số chỉ Tiền tố nhóm thế
vị trí số lượng
Chỉ khung Tiếp đầu ngữ
1,2,3,... di, tri, Tiếp vĩ ngữ
tetra, penta,... phân tử số lượng carbon
bất bão hòa
(cyclo, - 1C: meth-
- No: -ane
bicyclo, spiro) - 2C: eth-
- 1 nối đôi: (vị trí) + -ene
Hydrocarbon: tiếp đầu ngữ slg C + yl - 3C: prop-
Halogen: halogeno (fluoro, chloro,...) - 4C: but-
- Nhiều nối đôi:
Amine (H2N-): amino - 5C: pent-
"a" + (vị trí) + (tiền tố số lượng)
Alcohol (HO-): hydroxy - 6C: hex-
+ ene
Ether (RO-): tiếp đầu ngữ slg C + oxy - 7C: hept-
Ketone (-CO-): oxa - 8C: oct-
- 1 nối ba: (vị trí) + yne
Aldehyde (CHO): formyl - 9C: non-
-10C: dec-
- Nhiều nối ba:
- 11C: undec- - 20C: icos- "a" + (vị trí) + (tiền tố số lượng)
- 12C: dodec- - 21C: henicos- + yne
- 13C: tridec- - 22C: docos-
.... - 23C: tricos-
Gọi tên

OH 2-(3-hydroxyphenyl) ethanoic acid OH


phenyl 1
3 2-(3-hydroxyphenyl) acetic acid
2 O
Cl
OH
(2R,3S,E)-3-chlorohex-4-en-2-ol
hydroxy
bicyclo[4.3.1]
2 2
Me 9
10 1
3
5 1 9 3
6 4 10 6 8 5 4
4
1 5 7 8 6
3 bicyclo[4.3.1]decane
OHC 7
2
bicyclo[a.b.c] (a > b > c) spiro[a.b] (a < b)
5-methylcyclohex-3-ene-1-carbaldehyde a: số lượng đỉnh của vòng nhỏ trừ 1
a: số lượng đỉnh vòng to trừ 2
b: số lượng đỉnh vòng nhỏ trừ 2 b: số lượng đỉnh của vòng lớn trừ 1
c: số lượng C trên cầu 2
10 1
2 9 3
9
3 5
10 4
HO2C 1
6 8 8
6
4 HO2C 7
5 7

bicyclo[4.3.1]decane-10-carboxylic acid spiro[4.5]decane-8-carboxylic acid


Đánh số: đánh số từ cạnh chung Đánh số: đánh số từ carbon kế
-> vòng lớn -> vòng nhỏ -> cầu đỉnh chung -> vòng nhỏ -> vòng lớn

Chức
(Tiếp vĩ ngữ)

- Halogen: Không có
- Amine: (vị trí) + (tiền tố slg) + amine
- Alcohol: (vị trí) + (tiền tố slg) + ol
- Ether: Không có
- Ketone: (vị trí) + (tiền tố slg) + -one
- Aldehyde:
+ Mạch hở, CHO ở mạch chính: (di) + -al
+ CHO ko tính vào mạch chính: (vị trí) +
(tiền tố số lượng) + carbaldehyde
- Ester:
(Phần acid)-COO-(phần rượu) + Gốc rượu
+ [tên acid - (o)ic + ate]
- Acid carboxylic:
+ Mạch hở, COOH tính vào mạch chính: (vị
trí) + -oic + acid
+ COOH không ở mạch chính: (vị trí) +
(tiền tố slg) + carboxylic acid

Ưu tiên đánh số
BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG HỮU CƠ
ĐỒNG PHÂN – CẤU DẠNG – DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
Bài 1. Hãy biểu diễn cấu trúc của các chất sau theo công thức phối cảnh, công thức Newman và công
thức chiếu Fischer theo ví dụ cho trước và cho biết danh pháp IUPAC của chúng:

Bài 2. Chuyển đổi các cấu trúc lập thể được trình bày theo công thức cấu dạng hoặc công thức Newman
sau về cấu trúc thu gọn nhất với lập thể phù hợp.

Bài 3. Cho phân tử Y như hình bên.


1. Xác định cấu hình tuyệt đối cho mỗi tâm thủ tính của phân tử Y (R/S). Lưu ý phải
sử dụng hệ thống Cahn-Ingold-Prelog để giải thích cho cấu hình lập thể đã chọn.
2. Cho biết danh pháp IUPAC của hợp chất Y, bao gồm cả danh pháp R/S.
3. Vẽ đối phân của phân tử Y và cho biết cấu hình tuyệt đối của từng tâm thủ tính.
Bài 4.
1. Vẽ cấu trúc dạng que của hợp chất sau: 1,3-dimethylcyclohexane (Z).
2. Đánh dấu tất cả tâm lập thể.
3. Vẽ tất cả các đồng phân lập thể có thể có của Z. Cho biết mối liên hệ giữa các đồng phân lập thể.
Bài 5. So sánh moment lưỡng cực:

1. Giữa chất 1 và 2. Giải thích.


2. Giữa chất 3 và 4. Giải thích.
3. Giữa chất 5 và 6. Giải thích.
Bài 6. Cho biết cấu hình lập thể tuyệt đối cho tất cả các tâm lập thể
(R/S) trong erythromycin, một kháng sinh thuộc nhóm macrolide:

Bài 7. Cho cấu trúc của Molnupiravir, một thuốc đầu tay điều trị
SARS-CoV-2 (Covid-19) hiện nay, với các tâm lập thể được đánh dấu
từ a - f như trong hình bên dưới:

1. Xác định cấu hình lập thể tuyệt đối cho các tâm lập thể đã đánh dấu.
2. Nếu thay đổi một trong các tâm lập thể trên thì ta thu được một đồng phân có mối quan hệ gì đối
với Molnupiravir?
3. Giải thích vì sao ở vị trí a, cấu trúc lập thể trên hình vẽ lại lại cấu hình bền nhất? Vẽ hình ảnh
minh họa nếu cần.
Bài 8. Đề xuất ít nhất 2 cấu dạng cho mỗi chất và cho biết cấu dạng bền hơn. Giải thích sự lựa chọn.

2)

1)

Bài 9. Biểu diễn công thức cấu dạng (công thức 3D) của chất K sao cho ít nhất 3
vòng 6 đều có thể vẽ được (nhìn thấy được) ở cấu dạng ghế.

Bài 10.
1. Vẽ công thức cấu tạo các chất sau:
(2S,3S)-3-(3-((S)-1-chloroethyl)-4-iodophenyl)-3-hydroxy-2-methylpropanoic
acid
2. Gọi tên chất Ionpone theo danh pháp IUPAC (danh pháp thay thế):

Bài 11. Gọi tên IUPAC cho các thuốc thương mại sau:

Bài 12. Bài này không đòi hỏi kiến thức về phản ứng Hóa hữu cơ, chỉ cần có kiến thức về đồng phân,
danh pháp, cấu dạng và sự liên tưởng. Cho hai chất A và B như sau:

1. Gọi tên danh pháp IUPAC của A.


Giả sử khi xử lý với xúc tác phù hợp, A có thể tạo thành A’ như phản ứng sau:

2. Hãy vẽ sản phẩm B’ nếu xử lý B với xúc tác phù hợp tương tự xúc tác đã dùng để xử lý A.
3. Trên thực tế, chỉ có chất B tham gia phản ứng tạo thành B’, còn A thì không thể tạo thành A’
trong cùng một điều kiện phản ứng. Hãy giải thích.
H 2N H OH COOH
(R)
Ph (S) OHC
HOOC (S)
OHC (R) COOH H 2N (R) (S)
H H OH OH

H Ph H
NH2 H COOH
H
HOOC NH2 H 2N H H 2N H H 2N H
Ph
HOOC H H
H H H Ph
H Ph
COOH COOH Ph COOH
H 2N H
CH2Ph

CHO
H OH
H HO H
H OH H OH COOH
H
COOH HO H OH
O
OHC COOH
O H COOH H CHO
O COOH
COOH

H 2N H
Ph OH OHC H
HOOC (S)
H H OHC (R) COOH
(S)-2-amino-3-phenylpropanoic acid (R)-2-hydroxy-3-oxopropanoic acid HO H

COOH
(S) (R)
H 2N (R)
OHC (S)
OH OH
(2R,3S)-2-amino-3-hydroxybutanoic acid (2R,3S)-3-hydroxy-2-methylbutanal

Me OH OH
H H
H COOH H COOH H 2N H

HO H
NH2 NH2 COOH
Me Me

Me Me
H OH H OH
H COOH H 2N H
NH2 COOH
Me Cy Me Ph
Me OH
H OH Me 2
OH
B(Sia) 2 1 H
4
OH
Ph H H Me H O H HN
3 H
CN H Me
Me Ar
1 2 Ph 5 4
3

H OH Me B(Sia)2 H Me
Cy (Sia)2B Cy OH OH
NC H Ph
1 3 H
Ph H H Me H Me 2 4 Me 5 HO
Ph H
HN
O
OH Me Ar
(Sia)2B Cy
NC
Ph Me
O OH
Ph
Me Ph
HO
H HN O HN
Ar
Ar
Ph HN Ar
O
Br Cl O
(S) Ar
N
(S) (R) Me H Ph
Y OH Me
OH

F F
O O
OH OMe F F
HO MeO
O
O
1 2 3 4 5 6

12 11 10
(R) (R)
HO (R) 13 OH
9 8 HO N
OH
14 (S) (R)
16
1 (R) 7 (R) 17
6 C H
(R) O 2 O (R) 18
(S) 15 H
19 H 2C C C H
3 (S) 5 O C O 23 O
(R)
O 4 O (R) O C C O
20 C
23 (S) I
H C
(S) 21 H3C II
(R)
22
OH III
O
IV
Erythromycin
O

12 11 10
(R) (R)
HO (R) 13 OH
9 8 HO N
OH
14 (S) (R)
1 (R) 7 H H
16 17 H
6 H
(R) O 2 O 15 18 H H H O*
(S)
H C C
19 O
3 (S) 5 O
(R) H C C C O* H
O O O
4
H C1 14 C13 H C H
23 20 *O C H
H O O O H
21 C I H
22
*O C C
OH II
O H H
C C III
H
Erythromycin H
H IV H
C
O C V
H
VI

HO (R) OH
O c (S) e
HN O
HO N (R) O (R)
N b f O
(Z)
a
Molnupiravir

2. Nếu thay đổi một trong các tâm lập thể trên thì ta thu được một đồng phân có mối quan hệ gì đối với
Molnupiravir? Diastereomer (phi đối phân) của Molnupiravir

Thay đổi a: đồng phân hình học của Molnupiravir


Thay đối b, c, d, e, f: đồng phân dias (phi đối phân) của Molnupiravir

Me H
Me
(S) (R)
(R) (S) H
Me
Me
H Me
Me H Me Me

Me H
Me H

Me Me
H H H
Xoay hình Lật hình

H 180o
H K H

Me Me
Me

Me H

H H
H H

Cl OH O

OH

I
(2S,3S)-3-(3-((S)-1-chloroethyl)-4-iodophenyl)-3-hydroxy-2-methylpropanoic acid

O
H

Ionone
(S,E)-4-(2,6,6-trimethylcyclohex-2-en-1-yl)but-3-en-2-one

2-(4-isobutylphenyl)propanoic acid 2,6-diisopropylphenol


OH O
OH
O (S)
(R) OH
OH NH2

Ibuprofen Threonine
Propofol
(1R,2S,5R)-2-isopropyl-5- (2S,3R)-2-amino-3-hydroxypropanoic acid
methylcyclohexan-1-ol

Gabapentin
O
NH2
HO HO

(-)-Menthol 2-(1-(aminomethyl)cyclohexyl)acetic acid


(1R,3R)-1-(pent-4-en-1-yl)-3-vinylcyclohexan-1-ol
HO HO

A B

HO HO
Xúc tác phù hợp

A A'

HO HO
Xúc tác phù hợp

B'
B

2 nhóm chứa nối đôi muốn phản ứng được với nhau thì phải ở gần nhau => Trên vòng 6 cạnh, chúng phải
ở vị trí trục.

Xét cấu dạng A (vẽ ra): cấu dạng bền hơn chứa 2 nhóm mang nối đôi ở vị trí biên, xa nhau nên khó phản ứng

Xét cấu dạng B (vẽ hai cấu dạng): do nhóm t-Bu có xu hướng ở vị trí biên thì cấu dạng bền
=> Lúc này, 2 nhóm mang nối đôi sẽ nằm ở vị trí trục => gần nhau => phản ứng được
Hiệu ứng điện tử và thuyết acid – base
(electronic effects) (acid-base theory)

Hiệu ứng điện tử khác Hiệu ứng lập thể


Kết quả của sự dịch chuyển điện tử trong cấu trúc phân tử (tương tác đẩy giữa những
=> Ảnh hưởng đến mật độ điện tử/độ bền phân tử nhóm chức trong phân tử)
=> Ảnh hưởng đến tính acid-base
=> Ảnh hưởng đến tính chất hóa học của phân tử

Bản chất của nguyên tử trên phân tử Vị trí của nguyên tử trên phân tử
(Độ âm điện/lai hóa, ái lực e, năng lượng ion hóa,...) (Trật tự sắp xếp các nguyên tử có thể gây ra những
hiệu ứng điện tử khác nhau)

Đồng phân Cấu dạng

Hiệu ứng cảm ứng (I - Inductive effect)

Một hiện tượng -> một loạt hiệu ứng -> một hiện tượng khác

H H
3
1 Cl
4 2

Hiệu ứng cảm dương (+I) Độ âm điện của Csp3


Hiệu ứng cảm âm (-I)
Nguyên tử gây hiệu ứng đẩy electron Nguyên tử gây hiệu ứng nhận electron

=> Hiệu ứng cảm tồn tại trên mọi hợp chất hữu cơ

Những ng.tố có ĐÂĐ < C: H, Si, kim loại,... Những ng.tố có ĐÂĐ > C: halogen, O, N,...
- Gốc hydrocarbon: -CH3, -C2H5,... - Csp2, Csp, CN, COOR,...
- Nhóm mang điện tích âm: C- > N- > O-, O- < S- < Se- - Nhóm mang điện tích dương: C+ < N+ < O+

< F COOH < COOH


COOH COOH F F
F
=> Các nhóm gây hiệu ứng cảm nằm gần nhau thì tạo thành hiệu ứng cảm mạnh hơn

NẾU NHÓM CHỨC X GÂY HIỆU ỨNG –I LÊN NHÓM CHỨC Y, ĐỒNG NGHĨA VỚI VIỆC NHÓM CHỨC Y
GÂY HIỆU ỨNG +I LÊN NHÓM CHỨC X (VỚI CÙNG CƯỜNG ĐỘ).
Hiệu ứng liên hợp
(C – Conjugate effect)
(R - Resonance)

Vị trí của nguyên tử trên phân tử


(Trật tự sắp xếp các nguyên tử có thể gây ra những
hiệu ứng điện tử khác nhau)

=> Hiệu ứng liên hợp không tồn tại trên mọi hợp chất hữu cơ
=> Chỉ có khi hợp chất có cấu tạo/cấu trúc phù hợp

Không có liên hợp Có liên hợp Có liên hợp Không có liên hợp n

N
H NH

H CH=O NH2
C N
N
O

Cl
N N Cl

CH2
CH2 HC C
H2C

C2 C4
C1 C3
Cấu dạng có liên hợp Cấu dạng không có liên hợp
Delocalized electrons

Hệ liên hợp tạo thành từ 4 nguyên tử C, mỗi carbon góp 1 orbital p (1 electron)
=> hệ chứa 4 electron và 4 orbital phân tử (MO)

MO plk

LUMO
MO plk

MO lk
HOMO

MO lk C4
C2
C1
C3
p

H
H
H H H
H H H

Cấu dạng xen phủ được Cấu dạng không thể xen phủ

O OH

H
X OH p O
B
OH
F Để có sự xen phủ giữa cặp e trên dị tố với lk đôi:
X - Cặp e của dị tố phải trả về orbital p thuần chủng
OMe
- Orbital p thuần chủng phải song song được orbital của nối đôi
n
=> O chỉ sử dụng 1 AO s và 2 AO p để tham gia lai hóa
=> O lúc này lai hóa sp2
X
O
electron nằm trên orbital sp2
C=O C O n p N

F N N
F
F B n p N sp
B N
F F F
sp2

Hiệu ứng liên hợp

Hiệu ứng liên hợp dương (+C) Hiệu ứng liên hợp âm (-C)
Nhóm nguyên tử gây hiệu ứng đẩy electron Nhóm nguyên tử gây hiệu ứng hút electron

H H O
Cl O N
-C +C -C +C +C -C
-C
+C
Cường độ của hiệu ứng liên hợp lên một nhóm được chỉ định:
- Không phụ thuộc khoảng cách giữa 2 nhóm: nhóm gây hiệu ứng và nhóm bị ảnh hưởng
=> Mật độ electron từ hiệu ứng liên hợp sẽ phân bố như nhau trên cả mạch (tương đối)

- Hiệu ứng liên hợp không làm cho electron phân bố đều trên các carbon trong hệ
=> Vẽ công thức cộng hưởng để xác định vị trí chịu ảnh hưởng của hiệu ứng liên hợp

Cường độ của hiệu ứng liên hợp:


- Độ âm điện, bán kính nguyên tử ảnh hưởng đến khả năng tạo thành hiệu ứng liên hợp
- Hiệu ứng liên hợp mạnh hơn hiệu ứng cảm
Không có cấu trúc cộng hưởng (resonance structures) nào là bền vững nhất
vì cấu trúc cộng hưởng chỉ là hình ảnh minh họa cho sự di chuyển electron trong hệ
=> Các cấu trúc cộng hưởng ko phải là những chất khác nhau, mà là hình ảnh của cùng 1 chất
Chỉ có công thức cộng hưởng đại diện nhất cho phân tử

H H
3 1
H
2
4 O O O
n
+C đỉnh - cạnh - đỉnh đỉnh - cạnh - đỉnh

O O O
O
-C cạnh - cạnh cạnh - cạnh
p

X X
gốc

Cấu trúc cộng hưởng THƠM


Aromatic (hương), Aromaticity (Tính thơm/ hương tính)

Benzene
(Không thơm) (Không thơm)
Quy tắc Huckel’s: hợp chất thơm là những hợp chất thỏa mãn những điều kiện sau:
1. Có hệ liên hợp trong vòng kín.
2. Các nguyên tử phải cùng nằm trên một mặt phẳng.
3. Tổng số lượng electron trong hệ liên hợp là 4n+2 với n là số nguyên dương có thể bằng 0.

O
NH
1 2

BH

3 4
4n+2/2 = (2n+1) cặp electron; 2n là số chẵn + 1 = số lẻ => Thơm
Hiệu ứng siêu liên hợp (H - Hyperconjugate effect)
- C-H allylic - C-H kế bên carbocation - C-H kế bên C-X phân cực
- C-H kế bên C=C

H H H
H H H H H
H H H Me H Me H Me
H
H H Me H Me H H Me
H Me H Me H X
H H X
(CH) (C=C) p
(-H) H
CH3 (+H) (-H) (+H)
CH3 (+H) (-H)
X
Chịu Nhóm gây ra hiệu ứng Giả sử X = nhóm hút e
siêu liên hợp với C=C Nhóm gây ra hiệu ứng
hiệu => C-H có xu hướng điền e
siêu liên hợp C+
ứng +H vào liên kết C-X
H
H C CH CH2
H
H
H
H C CH CH2 H C CH CH2
H H

H C H H C H H C H H C H
H H H H

Tổng kết hiệu ứng điện tử:


- Về mặt cường độ, 3 loại hiệu ứng (cảm, liên hợp và siêu liên hợp) có tính cộng gộp hoặc triệt tiêu. C > I ~ H
VD: Sự đẩy của nhóm -CH3: +I và có thể có +H. O
+I, +H H -C, -I F +C, -I
OH O
- Về mặt định hướng: Hiệu ứng cảm luôn xuất hiện và theo mọi hướng; F -I
OH -I

Liên hợp, siêu liên hợp: chỉ xuất hiện khi có cấu trúc phù hợp, và sự phân bố được biểu diễn bằng CTCH.

O O O
O
-C
Độ bền phân tử: hiệu ứng cảm thường không làm thay đổi độ bền của một chất trung hòa về điện nhưng làm thay đổi
độ bền của một hạt mang điện. VD: carbocation được bền hóa khi đứng cạnh nhóm đẩy e và ngược lai....

Với hiệu ứng liên hợp/siêu liên hợp: bản chất là sự xen phủ HOMO-LUMO
=> phân tử có mặt của hiệu ứng liên hợp/siêu liên hợp luôn bền hơn (trừ trường hợp tạo thành hệ phản thơm)
(Một liên kết được làm bền hơn và có một/hai liên kết trở nên kém bền hơn)

Hiệu ứng liên hợp bền hóa phân tử nhiều hơn hiệu ứng siêu liên hợp.
Khái niệm về acid-base

Arrhenius:
- Acid: những chất có thể phân ly trong dung dịch loãng cho ra H+.
- Base: những chất trong cùng điều kiện cho ra OH-.
Bronsted-Lowry:
- Acid: những tiểu phân có khuynh hướng cho (donor) proton (H+) => Tất cả những chất hữu cơ đều là acid.
- Base: những tiểu phân có khuynh hướng nhận (accept) proton (H+) => Tất cả những nguyên tử chứa cặp e
chưa dùng đều là base.
Thuyết acid và base Lewis:
- Acid Lewis: những phân tử có lớp ngoài cùng còn orbital trống (có khả năng nhận một cặp electron của base).
- Base Lewis: những phân tử có khả năng cung cấp cặp electron (còn cặp electron chưa dùng).
Ví dụ:
+ Acid Lewis: BF3, AlCl3, FeCl3, ZnCl2
+ Base Lewis: ROR’, RNH2, ROH, NH3, OH-, RO-

Fe(H2O)n3+: đây là acid Bronsted vì có thể phân ly ra H+ và base liên hợp là phức hydroxo

Tức là acid liên hợp của chất này có pKa = 5 N


N
H
pKa = 5 pKa = 5

O OH O O O OH O O
H
OH O
Quy tắc so sánh tính acid: => nhìn sản phẩm base liên hợp
So sánh độ bền của base liên hợp: phụ thuộc vào độ âm điện, lai hóa của nguyên tử mang điện âm,
hiệu ứng điện tử làm bền anion, liên kết H nội phân tử,....
So sánh độ bền liên kết X-H: phụ thuộc vào bán kính nguyên tử, liên kết H nội phân tử,….
So sánh sự solvate hóa: ion càng dễ bị solvate hóa, quá trình phân ly H+ càng dễ xảy ra.

Quy tắc so sánh tính base: => nhìn base ban đầu
So sánh tính acid của acid liên hợp: acid liên hợp càng mạnh, thì base đó càng yếu.
So sánh độ âm điện của nguyên tử nhận proton: độ âm điện càng cao, cặp electron có mức năng lượng càng thấp,
khả năng nhận proton càng nhỏ.
So sánh lai hóa của nguyên tử nhận proton: nguyên tử càng mang bản chất s, cặp electron có mức năng lượng càng
thấp, khả năng nhận proton càng nhỏ.
So sánh mật độ electron trên nguyên tử nhận proton: nguyên tử càng được nhận electron từ các nhóm đẩy xung
quanh, tính base càng mạnh.
So sánh độ bền của acid liên hợp: phụ thuộc vào hiệu ứng điện tử, liên kết hydrogen,…
So sánh sự solvate hóa: ion càng dễ bị solvate hóa, quá trình nhận H+ càng dễ xảy ra.

Khi so sánh độ bền, hãy quan tâm đến 4 yếu tố:


A: Atom - lai hóa của nguyên tử, độ âm điện của nguyên tử, ái lực electron, bán kính nguyên tử.
R: Resonance - xem chất có cộng hưởng không? Vì phân tử càng bền khi có hệ liên hợp
I: Induction - hiệu ứng cảm có thể bền hóa một hạt mang điện. VD: base liên hợp của acid mang điện âm
=> càng bền khi xung quanh có nhiều nhóm hút e.
O: Orbital - lai hóa của nguyên tử/hoặc orbital chứa cặp e: cặp e có bản chất s càng lớn thì càng bền

< N
N

sp2 sp3
(cặp e bền => (cặp e kém bền hơn =>
khó cho vào H+) dễ cho vào H+)

Xem thêm 2 video so sánh tính acid và base trên YouTube HChemO Academy
O
H H
O pKa = 3.8 O
(ion formate được solvate hóa rất tốt)
H OH H O
H
H O

O
H H
O O
pKa = 4.2
OH O (ion benzoate được solvate hóa kém hơn
X do có vòng benzene kị nước)
H
H O
Hút e (-I) mạnh hơn H
Nhóm gây hiệu ứng +C
BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG HỮU CƠ
HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ VÀ TÍNH ACID – BASE
Bài 1. Vẽ các công thức cộng hưởng cho các chất sau:

Bài 2. Cho anion bên dưới:

1. Vẽ các cấu trúc cộng hưởng cho anion trên.


2. Xây dựng giản đồ năng lượng theo thuyết FMO cho hệ liên hợp theo quy tắc Huckel với đầy đủ
hình ảnh minh họa về các orbital p và các nút dọc (vertical node).
3. Chỉ ra HOMO và LUMO của anion trên giản đồ FMO.
Bài 3. So sánh nhiệt hydrogen hóa của các đồng phân có CTPT C4H8.
Bài 4. Cho hợp chất 1,3-dicarbonyl sau
1. Gọi tên hợp chất trên theo danh pháp IUPAC.
2. Hãy vẽ các đồng phân enol của chất trên (mỗi đồng phân chỉ chứa một nhóm
enol) và cho biết trong các đồng phân, dạng nào là bền vững nhất?
Bài 5. Hãy xác định bốn proton có tính acid nhất trong hợp chất
carbamate bên và sắp xếp chúng theo chiều tăng dần:
Bài 6. Hãy xác định hai proton có tính acid nhất trong Rilpivirine và cho
biết proton nào có tính acid hơn? Giải thích.

Bài 7. Cho bảng pKa của các chất bên dưới.

1. Cho biết liên kết C-H nào trong các chất trên có tính acid mạnh nhất, giải thích ngắn gọn.
2. Giải thích tại sao chất 3 lại có tính acid mạnh hơn 4.
3. Từ dữ kiện của bảng trên, hãy so sánh tính acid của:
a. CH3CN và CH3COOC2H5
b. (Ph)2CH2 và PhCH2COCH3
Bài 8. Sắp xếp tính acid của các dãy chất sau theo chiều giảm dần:

Bài 9. Sắp xếp tính base của các dãy chất sau theo chiều tăng dần:
Bài 10. Cho các chất có công thức sau:

1. Cho giá trị pKa của acid liên hợp với A2 và A3 lần lượt là 5,1 và 12,1. Giải thích tính base cao
bất thường của A3 so với A2.
2. Dạng proton hóa cao nhất của A3 có hai giá trị pKa(1) và pKa(2) chênh lệch cực lớn lần lượt là -9
và 12. Hãy giải thích sự chênh lệch bất thường này.
3. Cho giá trị pKa (ứng với nhóm -NH-) của A4, A5 và A6 trong dung môi DMSO (xếp ngẫu nhiên)
là 25,4; 20,7 và 26,6. Gán giá trị pKa cho từng chất A4, A5 và A6.
Bài 11. Hãy so sánh và giải thích tính acid của từng cặp chất (1 và 2) trong mỗi khung bên dưới.

Bài 12. Hãy so sánh và giải thích tính base của từng cặp chất (1 và 2) trong mỗi khung bên dưới.

Bài 13. Chất bên dưới có thể tồn tại ở hai dạng là cis và trans bicyclo. Hãy biểu diễn các
công thức cấu dạng cho hai loại đồng phân đó và cho biết trong số các cấu dạng, cấu dạng
nào bền nhất? Giải thích.
Bài 14. Cho các phenol A1-A4. Căn cứ trên các hiệu ứng cấu trúc và hiệu ứng điện tử, hãy
giải thích:

1. Tại sao hợp chất A1 và A2 có giá trị pKa gần bằng nhau?
2. Tại sao hợp chất A3 lại có giá trị pKa thấp hơn nhiều so với hợp chất A4?
Bài 15. Cho các chất dưới đây:

Chất nào trong mỗi cặp (C1, C2), (C3, C4) và (C5, C6) có tính acid mạnh hơn? Giải thích.
Bài 16. Cho các chất dưới đây:

Chất nào trong mỗi cặp (B1, B2), (B3, B4) và (B5, B6) có giá trị moment lưỡng cực lớn hơn? Giải thích.
CN NMe2 O
O NH2

Me2N H 2N N OH
1 2 3 4 5

O O O

Me2N Me2N Me2N


+C

-C O O O O

Me2N Me2N Me2N Me2N

N N N
-C
C

thiếu
điện
tích

+C
NH2 NH2 NH2 NH2 NH2

H 2N N H 2N N H 2N N H 2N N H 2N N
-C

+H
O O
-C O O

OH OH OH OH
+C

O O

OH OH

OH
O O O O

OH OH OH OH

O O

OH OH

O
Pentadienyl anion dienolate anion

LUMO

HOMO (orbital không liên kết)

Bài 3. So sánh nhiệt hydrogen hóa của các đồng phân có CTPT C4H8

4
1
3

2
(không kết
+ H2 luận được)

Để so sánh nhiệt hydrogen hóa hay đốt cháy, chỉ so sánh các chất/đồng phân
nào cùng dùng một lượng tác nhân H2/O2 và cùng tạo thành một loại và một lượng sản phẩm giống nhau
Bài 3. So sánh nhiệt đốt cháy của các đồng phân không no có CTPT C4H8

2 4
+ O2 2717
(kJ/mol) 2710
2707
2700

CO2 + H2O

H H Thay H = R H H H H

H H H R R R
Alkene 1 lần thế Alkene 2 lần thế

H H
O O O O O O 3 O
1 2
HO (E)

2 CTCH 3 CTCH 3 CTCH


1 LK H 1 LK H 0 LK H
=> Đây là dạng bền nhất

Hãy xác định bốn proton có tính acid nhất trong hợp chất carbamate bên và sắp xếp chúng theo chiều tăng dần:
1

3
4 2 H

Tính acid: 4 < 3 < 2 < 1


So sánh độ bền của base liên hợp theo ARIO:
Atom: độ âm điện/ái lực e/bán kính (COOH có tính acid cao nhất do O có ĐAĐ lớn nhất)
Resonance: liên hợp (NH-CO có tính acid cao hơn alkyne do base liên hợp có CTCH)
Induction: hiệu ứng cảm (ít ảnh hưởng lên sự khác nhau của nhóm chức)
Orbital: lai hóa nguyên tử (Nsp3 có độ âm điện bé hơn Csp => alkyne đầu mạch có tính acid cao hơn)
tính acid cao hơn do tạo được hệ liên hợp dài hơn

O O
1
O
H
H
2
Ph CN a. Quan sát tính acid của 2 và 3, ta thấy nhóm CN làm bền anion tốt hơn COOEt
H => CH3CN có tính acid mạnh hơn CH3COOC2H5
O 3
Ph
O
b. Quan sát tính acid của 1 và 3, ta thấy nhóm CH3CO làm bền anion tốt hơn Ph
H => (Ph)2CH2 có tính acid bé hơn PhCH2COCH3
N
Ph 4
O
COOH COOH COOH
COOH OH COOH

HO OH
1 2 3 4 5

1/ Xác định nhóm chức có tính acid mạnh nhất: -COOH


2/ Quan sát các nhóm thế xung quanh các nhóm chức đó: vòng benzene, trên vòng benzene có: OH, Me, H
3/ Nhận xét khả năng hút/đẩy điện tử của nhóm chức đó:
+ OH: có khả năng +C và -I; ngoài ra, OH có thể tạo lk H.
+ Me: có khả năng +H và +I
4/ Áp dụng vào trường hợp cụ thể để so sánh (độ bền của base liên hợp).
5/ Kết luận tính acid/pKa.
NH2 NH2 NH2
NH2 NH2
NO2 NH2
< < < < <
-I, -C O 2N NO2 Me Me
-I, -C 3 6 5 4
1 2 -I +I +I, +H

H H H H H H H H
H H N O N O N O N O
N O
N N N N
N O O O O
O

NH2 NH2 NH2


HN H O
NO O O O
N N N
O O O

NH2 NH2 NH2 NH2

H H H H
C CH2 CH2 CH2
H2

H2 H2 H
H
N N N
H H H
H X H
H
C H2C H 2C
H2

H H N
NMe2 Me2N NMe2 N
- Cặp e trên N kém bền: khó liên hợp => tính base tăng
>
- Cấu trúc của base kém bền: do các Me đẩy nhau.
- Acid liên hợp bền:
+ Có LK H nội phân tử
Do có liên kết H nội phân tử + Làm cho các Me xa nhau, giảm tương tác đẩy

H H
H
N N Me2N NMe2
NMe2NMe2

pKa = -9 pKa = 12
Acid này kém bền: Do có liên kết H nội phân tử Cấu trúc của base kém bền:
2 nhóm dương điện đẩy nhau Giảm tương tác đẩy do các Me đẩy nhau
H
N O H
NH N
NH
O O
O

20,7 25,4 26,6


H O
N
H
H

O O O H
O NH
N N N
H H H H H
H

LK NH và CH che khuất nhau

H
H O O O O
HN3 HCN N N N
OMe
1 2 1 2 1 2

O O O O

OMe
Base liên hợp thơm
Khó giải tỏa
điện tích âm

N H
NH H N
N
H 2N NH2 N N N N
H
1 2 1 2 1 2

H
HN N
NH2

H 2N NH2 N N
Để orbital LK tạo liên kết cong (liên kết quả chuối)
Acid liên hợp thơm thì các liên kết phải tăng bản chất p
=> Các liên kết exo bị giảm bản chất p (tăng bản chất s)
=> cặp e trên N bền hơn => tính base yếu hơn

H H H
H N H+ N (Acid liên hợp bị nhiều tương
NH tác che khuất hơn)
H
H H
H H H
H
N N
H
H H H H
H
N N
H Đối với cấu trúc có cầu bé hơn vòng 8 cạnh thì
1 2 nối đôi khó đặt dưới chân cầu do sức căng lớn
(Quy tắc Bredt)

N Cặp e trên N không thể


N xen phủ được với orbital
H
(c) trans-bicyclo
O Có hiệu ứng siêu liên hợp n -> *
3 gauche (C-C x C-OH)
O OH 1 gauche (C-O x C-OH)
OH
OH trục trên cả 2 vòng

(a) (b)
cis-bicyclo Cặp e không có khả năng xen phủ
O
với phản liên kết *(C-O)
OH O => Không có hiệu ứng siêu liên hợp
OH trục OH n -> *
Liên kết C-O có LUMO OH biên
thấp do O có ĐÂĐ lớn
Trục trên Trục trên
Cặp e trên O song song vòng xanh vòng trắng
với plk *(C-O)
O
OH Trục trên
Hiệu ứng siêu liên hợp vòng xanh
n -> * => phân tử được làm bền Gauche (C-C x C-O) x 2
Gauche (C-C x C-C) x 1
Gauche (C-C x C-OH) x 2

=> (c) bền nhất > (a) > (b)


Trans bicyclo bền hơn cis bicyclo, dạng có hiệu ứng siêu liên hợp bền hơn dạng không có

OH i
Pr OH OH i
Pr OH

NC NC O2N O2N
i i
Pr Pr
A1 A2 A3 A4
O O O
Me O Me
O OMe
OAc
C1 C2 C3 C4 C5 C6

Chất nào trong mỗi cặp (C1, C2), (C3, C4) và (C5, C6) có tính acid mạnh hơn? Giải thích.

O2N Me O2N NH2 HOH2C CH2OH MeOH2C CH2OMe

B1 B2 B3 B4 B5 B6
Đại cương về phản ứng hóa học và cơ chế phản ứng

Nhiệt động học (thermodynamics):

Năng lượng liên kết có thể dùng để so sánh độ bền liên kết và tính toán enthalpy (ΔH) của quá trình.
TTCT

Một phản ứng đơn giản thường có 2 quá trình chính:


- Chuyển từ trạng thái cơ bản đến TTCT (luôn luôn thu nhiệt)
- Chuyển từ TTCT đến SP (luôn luôn tỏa nhiệt)
Entropy (S):
Hệ luôn có xu hướng hỗn loạn hơn, một phản ứng hóa học cũng vậy (có xu hướng tạo thành nhiều sản phẩm hơn)

Điều kiện 1 Điều kiện 1


A B A C+D H1 ~ H2
H1 H2

=> Quá trình tạo thành C + D thuận lợi hơn về mặt nhiệt động
(I) (II)

(Không thể bỏ qua S) (Có thể bỏ qua S)

Năng lượng tự do Gibbs (G):

ΔG > 0 (endergonic reaction): Phản ứng không “tự diễn ra” (non-spontaneous) ở điều kiện phù hợp.
ΔG < 0 (exergonic reaction): Phản ứng “tự diễn ra” (spontaneous) ở điều kiện phù hợp.
ΔG = 0: Phản ứng “ở trạng thái cân bằng” ở điều kiện phù hợp.

~ -4.2 kcal/mol

~ -2.8 kcal/mol

~ -1.4 kcal/mol

Tất cả phản ứng xảy ra trong một hệ được bảo toàn về vật chất (hệ kín hoặc hệ cô lập),
sau một thời gian đủ lâu, hệ sẽ đạt cân bằng.
K = 10-4.76
CH3COOH CH3COO- + H+

Phản ứng hữu cơ được khống chế thực hiện sao cho cân bằng được thiết lập, tạo thành sản phẩm bền hơn, được gọi
là phản ứng “khống chế nhiệt động” (thermodynamic control), và sản phẩm tạo thành được gọi là “sản phẩm nhiệt
động” (thermodynamic products).

Nếu như người thực hiện phản ứng biết rằng sẽ tạo thành sản phẩm bền hơn thì thường sẽ áp dụng khống chế nhiệt
động để tạo thành sản phẩm đó => SP nhiệt động thường hay gọi là SP "bền" nhiệt động.

Động lực học (kinetics)

Nghiên cứu về tốc độ phản ứng và cách thức phản ứng diễn ra

n
Rate: tốc suất (nồng độ/thời gian)

Rate law: định luật tốc suất phản ứng

Hằng số k:
+ Nhiệt độ phản ứng (giúp phản ứng vượt qua hàng rào năng lượng hoạt hóa)
+ Xúc tác (làm thay đổi hàng rào năng lượng hoạt hóa)
+ Diện tích tiếp xúc của hệ phản ứng (đồng thể, dị thể, hỗn hòa, không hỗn hòa,…)
+ Bản chất của chất tham gia phản ứng (đặc trưng cho phản ứng hữu cơ): hiệu ứng không gian và hiệu ứng điện tử
k1
Br + ONa O
H3C H3C H 3C CH3 + NaBr

CH3
H 3C k2
C Br + ONa O
H 3C C H 3C H3C CH3 + NaBr
H2
Để so sánh tốc suất của hai phản ứng cùng loại nhưng khác nhau về mặt cơ chất (substrate), người ta thường so
sánh k phản ứng
Ea thuận: Biến thiên năng lượng giữa TTCT và chất ban đầu
Năng lượng hoạt hóa (Ea):
Ea nghịch: Biến thiên năng lượng giữa TTCT và sản phẩm

Năng lượng hoạt hóa: năng lượng mà phân tử cần đạt đến để vượt qua trạng thái chuyển tiếp
Năng lượng hoạt hóa càng cao thì k càng bé.
Nếu phản ứng đơn giản tỏa nhiệt: k thuận > k nghịch.
Nếu phản ứng đơn giản thu nhiệt: k nghịch > k thuận.

Ảnh hưởng của xúc tác hoặc enzyme:

Con đường đi của phản ứng đơn giản


nhưng khó khăn

Cung cấp con đường đi mới có thể phức


tạp hơn nhưng dễ thực hiện hơn

Phản ứng hữu cơ được khống chế thực hiện sao cho cân bằng chưa/không được thiết lập
(sản phẩm chính là sản phẩm tạo thành nhanh hơn), được gọi là phản ứng “khống chế động học” (kinetic control),
và sản phẩm tạo thành (theo con đường có năng lượng hoạt hóa thấp) được gọi là “sản phẩm động học”
(kinetic products)

SP động học có thể bền hơn hoặc không bền bằng sản phẩm còn lại tạo thành trong điều kiện phản ứng.
Có 2 yếu tố chi phối hầu hết các quá trình hữu cơ: là yếu tố nhiệt động và động học.
Yếu tố nhiệt động liên quan đến năng lượng và số lượng của của chất ban đầu và sản phẩm, điều kiện để khống chế
yếu tố nhiệt động là hệ phản ứng cần phải đạt cân bằng.

Yếu tố động học liên quan đến con đường đi của phản ứng, ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, điều kiện để
khống chế yếu tố nhiệt động là… đừng để hệ cân bằng.

A+B
Nhanh Chậm

24h
C D
(Kém bền) (Bền hơn)

1 tiếng: 20% 79% 1% (Nếu dừng phản ứng sau 1 tiếng => C là SP chính)

24 tiếng: 10% 20% 70% (Nếu dừng phản ứng sau 24 tiếng => D là SP chính)

Phản ứng được khống chế theo yếu tố nào trong một số tình huống sau:
a) Năng lượng của sản phẩm thấp hơn nhiều so với năng lượng của nguyên liệu?
Nếu SP quá bền làm cho r(nghịch) << r(thuận) thì sẽ mất rất lâu để hệ đạt cân bằng (rN = rT)
=> thường khống chế động học

b) Một trong các sản phẩm tạo thành thoát ra khỏi hệ?
Nếu SP thoát ra khỏi hệ thì không thể thiết lập cân bằng
=> thường khống chế động học

Đọc giản đồ năng lượng: TTCT1


TTCT2
Chất trung gian khác trạng thái chuyển tiếp.
Tiên đề Hammond:
Đối với một phản ứng đơn giản (chỉ có 1 TTCT) thì năng lượng của TTCT nó được quyết định bởi năng lượng của
cả chất ban đầu và sản phẩm.
Nếu quá trình tỏa nhiệt: thì năng lượng của TTCT phụ thuộc nhiều vào chất ban đầu.
Nếu quá trình thu nhiệt: thì năng lượng của TTCT phụ thuộc nhiều vào sản phẩm.

H+
H+
=> k2 > k1
H k1 H k2
TTCT từ trans ~ TTCT từ cis

TTCT
Ea2
H

Ea1 Trans bền hơn cis, nhưng quá trình tạo thành SP kém bền (thu nhiệt) => độ
bền của chất ban đầu ko ảnh hưởng đáng kể đến năng lượng TTCT

Nguyên lý Curtin-Hammett: ảnh hưởng của cấu dạng lên tốc độ phản ứng (tự đọc)
Các chất trung gian hóa học:

Không có quá trình nghịch đảo cấu hình!

N
N

- Nhóm đẩy điện tử - Nhóm hút điện tử


- Hiệu ứng liên hợp/siêu liên hợp - Hiệu ứng liên hợp/siêu liên hợp

Hiệu ứng liên hợp/siêu liên hợp

giống 1 giống 1
base Lewis acid Lewis giống 2 gốc tự do

tham gia liên kết tham gia liên kết


Về mặt nguyên tắc thì carbene triplet bền hơn carbene singlet

=> Trung gian càng bền thì quá trình tạo thành trung gian đó càng nhanh!
Phản ứng với trung gian bền thì thuận lợi về mặt động học => ưu tiên biểu diễn.
Nếu phản ứng khống chế nhiệt động thì có thể phải chấp nhận biểu diễn trung gian kém bền hơn.
* Xúc tác đồng thể (homogeneous catalyst): đồng thể với tác nhân trong hệ. Ví dụ xúc tác acid – base

+ + CH3OH
R H+ R O
R R OH + CH3O
O O
O O H H +
R + CH3OH
+ H+ CH3O R
R R
O O
OMe H OMe + CH3OH
+ H+ H + CH3O
R OMe R OMe O
O

Xúc tác dị thể (heterogeneous catalyst):

Xúc tác enzyme (enzyme catalyst):

Vẽ mũi tên di chuyển từ nơi có mật độ electron cao đến nơi có mật độ electron thấp.
Sự chuyển vị (rearrangements):

(CH) -> p

Hiệu ứng siêu liên hợp là tiền đề cho sự chuyển vị cationic. Nếu carbocation được đặt trong điều kiện phù hợp (nhiệt đ
ộ, bản chất phân tử), thì sự chuyển vị có thể xảy ra.

4 H siêu liên hợp 8 H siêu liên hợp

=> sản phẩm chuyển vị bền hơn

Thông thường, quá trình chuyển vị tạo thành SP bền hơn. Nếu SP không bền hơn thì quá trình không thuận lợi về
mặt nhiệt động.

Không phải lúc nào cũng phải viết sản phẩm chuyển vị!

Bốn bước để xác định và biểu diễn sự chuyển vị:


1. Xác định các carbon xung quanh điện tích dương.
2. Xác định xem có bao nhiêu nhóm alkyl hay hydride trên carbon đó.
3. Xác định xem nhóm nào chuyển vị sẽ tạo carbocation mới bền hơn.
4. Vẽ mũi tên chỉ sự di chuyển liên kết và sự tạo thành carbocation mới.
BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG HỮU CƠ
ĐẠI CƯƠNG PHẢN ỨNG HỮU CƠ
Bài 1. Vẽ mũi tên biểu diễn sự thay đổi liên kết cho các hợp chất trong các chuyển hóa sau: sau:

1. 2.

3. Quá trình sau đây được thự hiện dưới xúc tác acid Lewis:

4. Quá trình dưới đây là một quá trình sinh học diễn biến trong cơ thể thực vật dưới xúc tác enzyme:
5. Bổ sung mũi tên đầy đủ cho cơ chế phản ứng sau:

Bài 2.
1. Trong các chất trung gian sau, chất nào sẽ có hiện tượng chuyển vị? Nếu có, hãy vẽ sản phẩm chuyển
vị của các chất ấy.

2. Giải thích sự chuyển vị của carbocation trong quá trình sau và giải thích lập thể của sản phẩm:

3. Giải thích sự chuyển vị của carbocation trong quá trình sau:

Bài 3. Cho biết sản phẩm chuyển vị của các chất sau và giải thích trên cơ sở Hóa lý hữu cơ:
Bài 4. Deproton hóa 2-methylcyclohexanone bằng Ph3CLi, pKa(Ph3CH) = 33 ở 2 nhiệt độ khác nhau thu
được các hỗn hợp 2 enolate ở các tỉ lệ khác nhau.

1. Cho biết đây là quá trình thu nhiệt hay tỏa nhiệt?
2. Cho biết đâu là sản phẩm động học? Đâu là sản phẩm nhiệt động?
Bài 5. Cho cân bằng sau:

1. Dự đoán ΔH gần đúng của phản ứng trên dựa vào lý thuyết về năng lượng liên kết.
2. Cho biết động lực nào giúp phản ứng trên (xét về yếu tố nhiệt động) xảy ra theo chiều thuận.
Bài 6. Phenol và nitromethane có giá trị pKa bằng nhau (pKa ~ 10) nhưng lại có tốc độ tác dụng
với base rất khác nhau. Cho biết chất nào tác dụng với base (ví dụ NaOH) nhanh hơn? Giải thích.
Bài 7. Cho phản ứng Diels-Alder bất đối sử dụng xúc tác hữu cơ MacMillan (có cấu trúc
imidazolidinone) thế hệ 1 được công bố vào năm 2000 sau:

Một chỉ số quan trọng để đánh giá tính chọn lọc đối phân của phản ứng là “độ thừa đối phân”
(enantiomeric excess – ee). Giá trị này được định nghĩa đơn giản là hiệu số phần trăm của hai đối
phân (5 và 6).
1. Tính độ thừa đối phân của phản ứng Diels-Alder với xúc tác MacMillan trên.
2. Giả sử hai phản ứng tạo thành hai đối phân là hai phản ứng song song với hai giá trị năng lượng
hoạt hóa lần lượt là Ea1 và Ea2. Tính chênh lệch năng lượng hoạt hóa (ΔEa) tối thiểu theo
kcal/mol ở 298K sao cho phản ứng đạt ee như câu 1.
Bài 8. Để nghiên cứu diễn biến của một phản ứng, người ta quan tâm tới 2 yếu tố là: nhiệt động
học (thermodynamics) và động học (kinetics). Yếu tố nhiệt động học thuận lợi cho phản ứng (VD:
ΔG < 0) được gọi là động lực (driving force) của phản ứng. Ngoài ra, nghiên cứu về động học
(đừng nhầm lẫn với động lực của phản ứng) giúp hiểu rõ con đường đi của quá trình, từ đó đánh
giá được hàng rào năng lượng phản ứng. Hãy cùng tìm hiểu sơ qua 2 yếu tố này thông qua bài
tập sau.
Vào năm 2014, nhóm nghiên cứu của Zhen Yang và các cộng sự công bố phản ứng đồng phân hóa
1,3 của nhóm alcol allylic bằng xúc tác Pd(TFA)2 trong môi trường chứa nước theo sơ đồ bên
dưới. Phản ứng này có hiệu suất lên tới 95%.

1. Phản ứng của chất 3 trong điều kiện trên cho hiệu suất lên đến 95% (rất thuận lợi). Cho biết
động lực của phản ứng này. Lưu ý rằng phản ứng không chọn lọc hay đặc thù lập thể.

Xt: Pd(TFA)2 (0,2 mol %), CH3CN/H2O (5:1), N2, 4h


Sơ đồ bên dưới biểu diễn cơ chế phản ứng đồng phân hóa alcol allylic dưới tác dụng của xúc tác
Pd(TFA)2:

2. Giải thích vì sao phản ứng dưới đây không xảy ra tại điều kiện khảo sát?

Xt: Pd(TFA)2 (0,2 mol %), CH3CN/H2O (5:1), N2, 4h


3. Từ những kiến thức đã biết, hãy đề nghị cấu trúc sản phẩm 8 cho phản ứng sau:
Bài 9. Nguyên tử oxygen trong liên kết N-O của các hợp chất N-oxide có thể bị khử đi nhờ nhiều
tác nhân, ví dụ: Zn/H+, Mg/H+, H2/Pd/C,… Trong số đó, các dẫn chất của borane, điển hình nhất
là (pinB)2, gần đây được báo cáo cho các phản ứng khử oxygen rất hiệu quả trong khoảng thời
gian siêu ngắn (phương trình minh họa bên dưới).

1. Vẽ công thức cấu tạo của (pinB)2O.


2. Cho biết động lực của phản ứng. Cho biết năng lượng liên kết N-O, B-B và B-O lần lượt là:
65 kcal/mol, 68 kcal/mol và 90 kcal/mol.
Một bài báo cho thấy có sự khác biệt
rất lớn giữa tốc độ phản ứng khử
oxygen giữa 2 nhóm hợp chất:
pyridine N-oxide và alkyl N-oxide.
Phản ứng khử alkyl N-oxide xảy ra
trong vòng vài phút, trong khi phải
mất đến vài giờ ở nhiệt độ phòng
(hoặc 1 giờ ở 70 oC) để khử hoàn toàn
oxygen trên hợp chất pyridine N-
oxide (sơ đồ minh họa bên dưới).

Tính toán từ các nghiên cứu cho thấy


năng lượng liên kết N-O trong các hợp chất alkyl N-oxide và pyridine N-oxide lần lượt là: 65 và
63 kcal/mol. Thêm vào đó, dữ liệu pKa gần đúng của các hợp chất alkyl N-oxide và pyridine N-
oxide lần lượt là: 4,5 và 0,8.
3. Hãy giải thích tính base giữa alkyl N-oxide và pyridine N-oxide.
4. Hãy giải thích sự khác biệt về tốc độ phản ứng khử trên dựa trên cơ sở: hiệu ứng điện tử và
tính acid – base.
Bài 10. Đề nghị cơ chế cho cân bằng bên dưới và cho biết (có giải thích) sản phẩm chính của cân
bằng này:
ĐẠI CƯƠNG PHẢN ỨNG HỮU CƠ
H

Nhanh Chậm

t t t
Bu Bu Bu
SP động học A

H H

SP bền hơn
(SP nhiệt động)
H

tăng sức căng vòng

SP nhiệt động

SP động học

(không đủ năng lượng tạo cân bằng)

(Thường đủ năng lượng tạo hệ cân bằng)

O O
H
+ H K = 10-23

Ph3C- + H+ <=> Ph3C-H K = 1033

Net:
O O
H K = 1010 => pK = -10
CPh3
+ + Ph3CH G = 1.4*pK = -14 kcal/mol
S ~ 0 => H ~ -14 kcal/mol < 0
=> quá trình toả nhiệt
O O
H
O
O + O
O H H
H
O O

Cắt 1 C-O và 1 O-H tạo thành 1 C-O và 1 O-H

O O-H phân cực => phản ứng trao đổi proton nhanh
H

OH Deproton nhóm OH cho sự biến đổi cấu trúc điện tử đơn giản

O
C-H ít phân cực hơn => phản ứng chậm hơn
N H
O

Deproton nhóm C-H cho sự biến đổi cấu trúc điện tử phức tạp hơn

Ea = Ea(SPP) - Ea(SPC) ~ 1,4*log(SPC/SPP) (kcal/mol)

Yếu tố nhiệt động học thuận lợi cho phản ứng (VD: ΔG < 0) được gọi là động lực (driving force) của phản ứng.

HO tBu tBu
o
t , xt

95% OH
3 4

Động lực của phản ứng?


=> Chứng minh tại sao sản phẩm bền hơn chất ban đầu ( H)
=> Chứng quá trình hỗn loạn hơn ( S)

HO
OH
- Hai carbon bậc IV nằm kế nhau
H - OH hướng trục
- Alkene 2 lần thế (2 H siêu liên hợp)
H
3 => SP bền hơn nhiều
so với chất ban đầu
tBu
H H - Ít hơn 1 carbon bậc IV (C nối với 4 lk C-R)
- OH hướng biên
HO H OH - Alkene 3 lần thế (3 H siêu liên hợp)
N
HO N N Điện tích dương
to, xt nằm cạnh nhóm hút điện tử
=> Trung gian kém bền
0% OH
5 6

N Sự tạo phức 2 càng của cơ chất


làm bất hoạt xúc tác => phản ứng không thể
O PdX tiếp tục diễn ra

Me Me
Pd(TFA)2 (0,2 mol %)
Ph 8 Ph
OH Ph CH3CN / H2O (5:1), N2
OH O Ph
80 oC, 4h, (98%)
7

Ph
Me Me Me
Ph Ph Ph
Ph Ph O
OH OH
H 2O
OH
Me Me
Ph Ph
Ph OH Ph
OH

Acid Lewis
O O O O
Base Lewis O B B B B
N + N +
O O O O O

H = Elk(NO) + Elk(B-B) - 2Elk(B-O) = 65 + 68 - 90.2 = -47 (kca/mol)

Alkyl N-oxide có tính base Lewis mạnh hơn pyridine N-oxide


Base Lewis
=> Phản ứng với B2Pin2 nhanh hơn

N
O
tBuOK

tBuOH
O O
1 2
SPC của quá trình này là (1)
Thuyết FMO nâng cao: thuyết acid-base cứng-mềm và hiệu ứng siêu liên hợp

Biểu diễn gần đúng Thực tế


C-H C-C ~107o
C=C
LUMO C H C C LUMO C C C C

C-H C=C C=C


C-C

HOMO C H C C HOMO C C C C
C-H C-C
C=C C=C

C-X C=X ~107o

C X LUMO(lk) C X C X
LUMO(lk)
C-X
C=X C=X

HOMO(pt) C X C X
HOMO(pt) C X
nC-X nC=X
nC=X

HOMO(lk) C X
C-X HOMO(lk) C X C X

C=X C=X

H2
H+
H2C CH2 H C CH2
H3C MgBr H 3C H
H+

NC:
~107o
H3N: H 3C I H3N-CH3 + I
NC O

180 o O

1/ Tương tác đẩy giữa các cặp electron hóa trị


2/ Tương tác hút tĩnh điện (vô hướng)
3/ Tương tác orbital HOMO – LUMO (định hướng điện tử lập thể, stereoelectronics)

E âm
=> tương tác
hút thuận lợi
=> tương tác đẩy của hai => lực hút tĩnh điện => năng lượng xen phủ orbital phân tử
hạt khi gặp của hai hạt => Sự xen phủ orbital hiệu quả khi 2 MO có năng
lượng gần nhau
Chú thích:
Term: số hạng qa và qb: mật độ electron trên AO a và b
occ.: occupied βab và Sab: năng lượng cộng hưởng và tích phân xen phủ của tương tác giữa a và b
unocc.: unoccupied Qk và Ql: tổng điện tích trên nguyên tử k và l, ε: hằng số điện môi.
Rkl: khoảng cách giữa 2 hạt nhân k và l
Cra, Csb: hệ số AO a hay b trên các MO r hay s.
Er và Es: năng lượng của các MO r hay s.
Tương tác orbital HOMO – LUMO (định hướng điện lập thể) phải thỏa mãn 3 điều kiện:
Điện lập thể phù hợp: xen phủ orbital thẳng trục/đối phẳng là hiệu quả nhất. => hướng tấn công phù hợp
Năng lượng phù hợp: năng lượng HOMO-LUMO càng gần nhau càng tốt.
Hệ số orbital phù hợp: sự xen phủ có xu hướng xảy ra ở những nguyên tử có hệ số orbital lớn.

Acid cứng: LUMO B


* Bán kính ion nhỏ (<90 pm).
* Điện tích dương lớn
* Độ âm điện thấp (0.7-1.6) và ái lực electron thấp
* Có xu hướng dễ bị solvat hóa LUMO A
* Năng lượng LUMO cao => khó xen phủ với HOMO khác
=> tương tác với các hạt khác bằng lực hút tĩnh điện HOMO B
(số hạng thứ 2) HOMO A

Phân tử A Phân tử B
Trong hợp chất hữu cơ, thường LUMO chất này sẽ cao hơn HOMO
Acid mềm: chất khác
* Bán kính ion lớn (>90 pm).
* Điện tích dương thấp hay một phần tích điện dương
* Độ âm điện trung bình (1.9-2.5)
* Năng lượng LUMO thấp với giá trị hệ số AO lớn => Dễ xen phủ với HOMO khác
=> tương tác bằng sự xen phủ orbital (số hạng thứ 3)
Base cứng:
* Bán kính nhỏ (khoảng 120pm) & dễ bị solvat hóa.
* Độ âm điện lớn (3.0-4.0)
* Khả năng bị cực hóa yếu
* Khó bị oxid hóa.
* Năng lượng HOMO thấp => khó xen phử LUMO khác
=> tương tác với các hạt khác bằng lực hút tĩnh điện (số hạng thứ 2)
Base mềm:
* Bán kính nguyên tử lớn (>170 pm) với độ âm điện trung bình (2.5-3.0).
* Khả năng bị cực hóa cao.
* Dễ bị oxid hóa.
* Năng lượng HOMO cao nhưng với giá trị hệ số AO lớn. => Dễ xen phủ với LUMO khác
=> tương tác bằng sự xen phủ orbital (số hạng thứ 3)

=> Phương trình Salem-Klopman hay thuyết HSAB chỉ phục vụ dự đoán động học phản ứng chứ không
phục vụ dự đoán độ bền sản phẩm
Hiệu ứng siêu liên hợp

Tùy thuộc vào kiểu xen phủ, người ta chia ra 3 loại hiệu ứng siêu liên hợp:
1/ Sự siêu liên hợp âm: n -> σ* => Thường thấy ở hạt mang điện âm.
2/ Sự siêu liên hợp dương: σ -> π* hoặc σ -> p (trống) => Thường thấy ở hạt mang điện dương.
3/ Sự siêu liên hợp trung tính: Không thể xác định được chiều siêu liên hợp hoặc còn gọi là sự siêu liên hợp hai
chiều. Các loại thường gặp: σ -> σ*, σ -> π*, π -> σ* => Thấy ở mọi phân tử.
=> Phân loại này không quan trọng.
=> Quan trọng là nhận biết được cường độ của sự siêu liên hợp.
Siêu liên hợp âm/dương sẽ có năng lượng bền hóa cao hơn SLH trung tính.

O
B H B + H+ O
Cl
+ Cl

1/ Khảo sát cân bằng trong phản ứng hóa học: quan sát trung gian phản ứng, huớng dịch chuyển cân bằng
2/ Phương pháp phân tích cấu dạng
3/ Phản ứng isodesmic (phản ứng đẳng liên): những phản ứng thay đổi cấu trúc mà bảo toàn số lượng và số loại liên
kết. Khi áp dụng Elk để tính H cho các quá trình thì sẽ thu được H = 0. Đa số phản ứng đẳng liên được mô hình hó
a trên máy tính.
4/ Phân tích hàm sóng: phân tích orbital liên kết tự nhiên (NBO), phân tích năng lượng phân hủy (EDA) và
phương pháp hàm sóng khối cục bộ (BLW) => Phân tích trên máy tính (in-silico).

=> Thực tế, người ta phải dùng thực nghiệm và thiết bị phức tạp để chứng minh sự tồn tại của H/ứng SLH =>
không nên dùng hiệu ứng SLH (nhất là trên giấy) để dự đoán phản ứng/hiện tượng.
Khảo sát cân bằng trong phản ứng hóa học:

Alkene 3 lần thế


Alkene 2 lần thế

Phương pháp phân tích cấu dạng:

Phản ứng isodesmic (phản ứng đẳng liên):


Hiệu ứng siêu liên hợp âm: n -> σ*

H + H+

Hiệu ứng
anomeric
Hiệu ứng
anomeric

H
O O

Tương tác này chủ yếu là nhờ lực hút tĩnh điện

Me
O N
H Hiệu ứng SLH âm liên phân tử
O N

Tương tác này chủ yếu là nhờ sự xen phủ orbital

Hiệu ứng siêu liên hợp dương: σ -> p hay σ -> π*.

Carbocation bất cổ điển là SP của hiệu


ứng SLH. Thường giữ vai trò như TTCT.
Đôi khi nó trở thành một chất trung gian.
Độ bền của các carbocation tăng dần theo chiều:
methyl cation < primary < allyl < secondary < hydroxycarbenium < tertiary cation.
H H H H H R

H H H R H R R H OH R R

(Chuỗi so sánh chỉ có tính chất tham khảo)


Hiệu ứng siêu liên hợp trung tính: σ -> σ*, σ -> π*, π -> σ*

3 x σCH -> σ*CH

Đặc tính điện tử lập thể của hiệu ứng siêu liên hợp:

Vicinal: tương tác liền kề (phổ biến nhất)


Geminal: tương tác trên cùng nguyên tử (tự học)
Remote interactions: Tương tác mở rộng/từ xa (tự học)

Đối cận phẳng: anti-periplanar


Khi biểu diễn CTCH của hiệu ứng SLH, ta luôn thấy có liên kết bị cắt và liên kết tạo thành.
Nhưng tổng hợp lại, thì hiệu ứng SLH luôn làm hệ bền hơn.

Nhóm cho electron: bị mất electron => giảm mật độ e trên nguyên tử/liên kết => làm lk kém bền hơn.
Nhóm nhận electron: phản liên kết bị điền electron => liên kết nhóm nhận kém bền hơn.
Liên kết giữa hai nhóm cho và nhận bền hơn!

CH-> *CCl H H
Cl Cl

lk CC bền hơn nhờ sự SLH

CH-> *CC H H

lk CC bền hơn nhờ sự SLH

Các yếu tố kiểm soát hiện tượng siêu liên hợp


nO -> *CH
H
nO -> *CC
H O O CH -> *CH
CH -> *CO
H
H CH -> *CO
=> Tập trung vào vấn đề cần giải quyết
=> Chọn lọc hiệu ứng điện tử cần thiết để giải quyết vấn đề
a. Sự đối xen phủ của các orbital:
Điện lập thể là yếu tố quan trọng nhất!
Đối với liên kết σ: liên kết cho electron phải đối cận phẳng với liên kết nhận electron.
e. Điện lập thể của sự siêu liên hợp vào phản liên kết π*(C=C):

O
H
H
CH -> *CO

b. Khả năng nhận electron của phản liên kết σ*:

A- càng bền thì phản liên kết C-A càng dễ nhận electron, tương tự với
A A MO *
D D
=> pKa của HA càng thấp thì A- càng bền
Khi A = H/C thì phải xem lại
Bản chất s

44,16%
0,03%

69,89%

0,03%

76,6%

0,05%

Khả năng cho cặp e tỉ lệ nghịch với ĐÂĐ và bán kính NT


Khả năng cho cặp e phụ thuộc vào bản chất
s/p của cặp e (lai hóa của nguyên tử)

d. Khả năng cho electron của liên kết σ:


Khả năng cho liên kết sigma C-X giảm dần theo chiều (chiều tăng dần về độ âm điện):
X = (Al,Ga) >> Ge > As ≥ Si > P > B > Se > H > C > S > Br > N > Cl > O > F
IV. Thuyết FMO nâng cao: hiệu ứng siêu liên hợp
6. Các ví dụ và bài tập về hiện tượng siêu liên
hợp:
Câu 1: Tại sao liên kết C-H của formaldehyde (87
kcal/mol) lại kém bền hơn liên kết C-H của
ethylene (110 kcal/mol)?

Alan B. Northrup. MacMillan Group Meeting. Sep. 17, 2003 123


Alabugin, IV, dos Passos Gomes, G, Abdo, MA. Hyperconjugation. WIREs Comput Mol Sci. 2019; 9:e1389
IV. Thuyết FMO nâng cao: hiệu ứng siêu liên hợp
6. Các ví dụ và bài tập về hiện tượng siêu liên
hợp:
Câu 2: Cho biết cấu dạng bền nhất của hợp chất
CH3-O-CH2-Cl (MOMCl). Ở cấu dạng này, MOMCl rất
dễ tham gia phản ứng cắt đứt liên kết C-Cl, vì sao?

Alan B. Northrup. MacMillan Group Meeting. Sep. 17, 2003 124


Alabugin, IV, dos Passos Gomes, G, Abdo, MA. Hyperconjugation. WIREs Comput Mol Sci. 2019; 9:e1389
IV. Thuyết FMO nâng cao: hiệu ứng siêu liên hợp
6. Các ví dụ và bài tập về hiện tượng siêu liên
hợp:
Câu 3: Vẽ sản phẩm tạo enolate thành khi cho
ketone sau tác dụng với base mạnh (ví dụ LDA).

125
IV. Thuyết FMO nâng cao: hiệu ứng siêu liên hợp
6. Các ví dụ và bài tập về hiện tượng siêu liên
hợp:
Câu 4: Giải thích sự giảm dần về chiều dài và tăng
dần về năng lượng liên kết C-C trong các hợp chất
bên dưới.

Alan B. Northrup. MacMillan Group Meeting. Sep. 17, 2003 126


Alabugin, IV, dos Passos Gomes, G, Abdo, MA. Hyperconjugation. WIREs Comput Mol Sci. 2019; 9:e1389
IV. Thuyết FMO nâng cao: hiệu ứng siêu liên hợp
6. Các ví dụ và bài tập về hiện tượng siêu liên
hợp:
Câu 5: Cho biết cấu dạng bền nhất của các spiroketal
bên dưới.

Alan B. Northrup. MacMillan Group Meeting. Sep. 17, 2003 127


Alabugin, IV, dos Passos Gomes, G, Abdo, MA. Hyperconjugation. WIREs Comput Mol Sci. 2019; 9:e1389
IV. Thuyết FMO nâng cao: hiệu ứng siêu liên hợp
6. Các ví dụ và bài tập về hiện tượng siêu liên
hợp:
Câu 6: Giải thích độ bền tương đối của 2 cấu dạng
bên dưới. Cho biết cấu dạng nào có tính base mạnh
hơn và viết phương trình phản ứng của nó với HBF4.

Alan B. Northrup. MacMillan Group Meeting. Sep. 17, 2003 128


Alabugin, IV, dos Passos Gomes, G, Abdo, MA. Hyperconjugation. WIREs Comput Mol Sci. 2019; 9:e1389
IV. Thuyết FMO nâng cao: hiệu ứng siêu liên hợp
6. Các ví dụ và bài tập về hiện tượng siêu liên
hợp:
Câu 7: Tại sao trong 1,2-difluoroethane, cấu dạng
gauche lại bền hơn cấu dạng anti?

Alan B. Northrup. MacMillan Group Meeting. Sep. 17, 2003 129


Alabugin, IV, dos Passos Gomes, G, Abdo, MA. Hyperconjugation. WIREs Comput Mol Sci. 2019; 9:e1389
IV. Thuyết FMO nâng cao: hiệu ứng siêu liên hợp
6. Các ví dụ và bài tập về hiện tượng siêu liên
hợp:
Câu 8: Tại sao trong 1,2-difluorocyclohexane, cấu
dạng anti lại có xu hướng bền hơn cấu dạng gauche?

Alan B. Northrup. MacMillan Group Meeting. Sep. 17, 2003 130


Alabugin, IV, dos Passos Gomes, G, Abdo, MA. Hyperconjugation. WIREs Comput Mol Sci. 2019; 9:e1389
IV. Thuyết FMO nâng cao: hiệu ứng siêu liên hợp
6. Các ví dụ và bài tập về hiện tượng siêu liên
hợp:
Câu 9: Hãy giải thích độ bền tương đối giữa các đồng
phân lập thể trong các chất sau.

Alan B. Northrup. MacMillan Group Meeting. Sep. 17, 2003 131


Alabugin, IV, dos Passos Gomes, G, Abdo, MA. Hyperconjugation. WIREs Comput Mol Sci. 2019; 9:e1389
IV. Thuyết FMO nâng cao: hiệu ứng siêu liên hợp
6. Các ví dụ và bài tập về hiện tượng siêu liên
hợp:
Câu 10: Tại sao ester ở dạng syn lại bền hơn dạng
anti?

Alan B. Northrup. MacMillan Group Meeting. Sep. 17, 2003 132


Alabugin, IV, dos Passos Gomes, G, Abdo, MA. Hyperconjugation. WIREs Comput Mol Sci. 2019; 9:e1389
IV. Thuyết FMO nâng cao: hiệu ứng siêu liên hợp
6. Các ví dụ và bài tập về hiện tượng siêu liên
hợp:
Câu 11: Giải thích độ bền của các đồng phân vị trí và
hình học của difluoroethane.
Độ bền theo chiều tăng dần: (1) < (2) < (3)

Alan B. Northrup. MacMillan Group Meeting. Sep. 17, 2003 133


Alabugin, IV, dos Passos Gomes, G, Abdo, MA. Hyperconjugation. WIREs Comput Mol Sci. 2019; 9:e1389
IV. Thuyết FMO nâng cao: hiệu ứng siêu liên hợp
6. Các ví dụ và bài tập về hiện tượng siêu liên
hợp:
Câu 12: Giải thích giá trị ΔG cho phản ứng đẳng liên
(phản ứng isodesmic) sau:

Alan B. Northrup. MacMillan Group Meeting. Sep. 17, 2003 134


Alabugin, IV, dos Passos Gomes, G, Abdo, MA. Hyperconjugation. WIREs Comput Mol Sci. 2019; 9:e1389
IV. Thuyết FMO nâng cao: hiệu ứng siêu liên hợp
6. Các ví dụ và bài tập về hiện tượng siêu liên
hợp:
Câu 13: Giải thích tại sao cấu dạng bên dưới lại bền
hơn cấu dạng trên?

Alan B. Northrup. MacMillan Group Meeting. Sep. 17, 2003 135


Alabugin, IV, dos Passos Gomes, G, Abdo, MA. Hyperconjugation. WIREs Comput Mol Sci. 2019; 9:e1389
IV. Thuyết FMO nâng cao: hiệu ứng siêu liên hợp
6. Các ví dụ và bài tập về hiện tượng siêu liên
hợp:
Câu 14: Hãy giải thích sự khác biệt về tỉ lệ của các
chất trong hai cân bằng bên dưới? Gợi ý: đây là hiệu
ứng anomeric đẳng vinyl.

Alan B. Northrup. MacMillan Group Meeting. Sep. 17, 2003 136


Alabugin, IV, dos Passos Gomes, G, Abdo, MA. Hyperconjugation. WIREs Comput Mol Sci. 2019; 9:e1389
IV. Thuyết FMO nâng cao: hiệu ứng siêu liên hợp
6. Các ví dụ và bài tập về hiện tượng siêu liên
hợp:
Câu 15: Xét cân bằng chuyển đổi giữa hai cấu dạng a
và b của các chất 8 (X = CH2) và 9 (X = O). Hãy giải
thích vì sao cấu dạng 8b bền hơn 8a trong khi cấu
dạng 9a lại bền hơn 9b?

Alan B. Northrup. MacMillan Group Meeting. Sep. 17, 2003 137


Alabugin, IV, dos Passos Gomes, G, Abdo, MA. Hyperconjugation. WIREs Comput Mol Sci. 2019; 9:e1389
IV. Thuyết FMO nâng cao: hiệu ứng siêu liên hợp
6. Các ví dụ và bài tập về hiện tượng siêu liên
hợp:
Câu 16: Giải thích sự khác biệt về tốc độ phản ứng
của các cặp phản ứng sau:

Alan B. Northrup. MacMillan Group Meeting. Sep. 17, 2003 138


Alabugin, IV, dos Passos Gomes, G, Abdo, MA. Hyperconjugation. WIREs Comput Mol Sci. 2019; 9:e1389
Câu 1: Tại sao liên kết C-H của formaldehyde (87 kcal/mol) lại kém bền hơn liên kết C-H của ethylene (110 kcal/mol)?

Liên kết C-H kém bền hơn là do nó nhận cặp electron vào phản liên kết của nó.
=> Hợp chất nào mà tại đó plk C-H xen phủ với cặp electron hiệu quả hơn thì lk C-H kém bền hơn.

H H H
O
H H H
CH -> *CH nO -> *CH

Do sự xen phủ của cặp e trên O (nO -> *CH) hiệu quả hơn là sự xen phủ của lk CH ( CH -> *CH)
=> lk C-H trong formaldehyde kém bền hơn trong ethylene

Câu 2: Cho biết cấu dạng bền nhất của hợp chất CH3-O-CH2-Cl (MOMCl). Ở cấu dạng này,
MOMCl rất dễ tham gia phản ứng cắt đứt liên kết C-Cl, vì sao?

Dựng hình chiếu Newman theo trục lk C-O

O Cl Cl
CH3

H H

nO -> *CCl

Câu 3: Vẽ sản phẩm tạo enolate thành khi cho ketone sau tác dụng với base mạnh (ví dụ LDA).
O O O

LDA LDA

O H

CH -> *CO
Câu 4: Giải thích sự giảm dần về chiều dài và tăng dần về năng lượng liên kết C-C trong các hợp chất bên dưới.

F F
F F H H
H H
H H
Câu 5: Cho biết cấu dạng bền nhất của các spiroketal bên dưới.

0 nO -> *CO 1 x nO -> *CO 2 x nO -> *CO

Câu 6: Giải thích độ bền tương đối của 2 cấu dạng bên dưới. Một trong hai cấu dạng có tính base khá đặc biệt
vì khi cho tác dụng với HBF4 thấy có khí sinh ra. Hãy viết phương trình phản ứng của nó với HBF4 và giải thích
vì sao.

Bền hơn do ít
tương tác gauche
+ H+ hơn. Tính base
mạnh hơn do HBF4
tạo thành acid
liên hơp bền hơn
H
N
H )(
N N + H2
H
N
N N N
N N
H
H
H H H
H H
Câu 7: Tại sao trong 1,2-difluoroethane, cấu dạng gauche lại bền hơn cấu dạng anti?

F
(bỏ qua)

Câu 8: Tại sao trong 1,2-difluorocyclohexane, cấu dạng anti lại có xu hướng bền hơn cấu dạng gauche?

Câu 9: Hãy giải thích độ bền tương đối giữa các đồng phân lập thể trong các chất sau.

- Lực hút tĩnh điện (lk hydrogen) giữa N-H và F.


- CH -> *CN+
- CH -> *CF

Câu 10: Tại sao ester ở dạng syn lại bền hơn dạng anti?
Câu 11: Giải thích độ bền của các đồng phân vị trí và hình học của difluoroethane.
Độ bền theo chiều tăng dần: (1) < (2) < (3)

H F H H F H

F H F F F H
(1) (2) (3)
CH -> *CF CH -> *CF
nF -> *CF

R
o
120 bền hơn
R R 60 o R
ít tương tác đẩy hơn

Câu 12: Giải thích giá trị ΔG cho phản ứng đẳng liên (phản ứng isodesmic) sau:

H H
H

Câu 13: Giải thích tại sao cấu dạng bên dưới lại bền hơn cấu dạng trên?

H
H
H
Câu 14: Hãy giải thích sự khác biệt về tỉ lệ của các chất trong hai cân bằng bên dưới?
Gợi ý: đây là hiệu ứng anomeric đẳng vinyl.

CC -> *CO

Liên kết đôi giàu electron do hiệu ứng +C của O => olefin có khả năng xen phủ với phản liên kết của nhóm
C-OAc ở vị trí trục để làm phân tử bền hơn.

O
O

OAc
OAc
vinylogous

Câu 15: Xét cân bằng chuyển đổi giữa hai cấu dạng a và b của các chất 8 (X = CH2) và 9 (X = O).
Hãy giải thích vì sao cấu dạng 8b bền hơn 8a trong khi cấu dạng 9a lại bền hơn 9b?

X 8: X = CH2, Go = -2,61 kcal/mol


X X
9: X = O, Go = +0,17 kcal/mol
X
a b

a b
O gây tương tác gauche yếu hơn CH2

Câu 16: Giải thích sự khác biệt về tốc độ phản ứng của các cặp phản ứng sau:

H3O+ cứng hơn Br2 do acid H3O+ chứa H có bán kính nhỏ và tích điện dương
HO- là base cứng do có độ âm điện lớn và mật độ tích điện âm lớn => ...
Ethylene là base mềm do carbon có độ âm điện nhỏ và mật độ điện âm nhỏ => ...
Phản ứng gốc tự do

Giới thiệu dãy đồng đẳng alkane:


- Mạch thẳng (linear chain) và mạch nhánh (branched/side chain) (Chân cầu)
- Mạch hở (acyclic) và mạch vòng (cyclic)
- No/béo (saturated/aliphatic)
- Hợp chất có cầu (bridged compounds)

7
6
3 1
2
4 5 8
Cầu 1 C, vòng 7

cạnh chung
Nhánh-Bicyclo[a.b.c]-số C-độ bất bão hòa-chức đỉnh chung
a, b, c là số C ở các đỉnh trên cầu
(a > b > c)
7
Hợp chất đa vòng 3
6 COOH
1
ngưng tụ Hợp chất spiro
HO 2
5
4 8
OH
- OH đóng vai trò nhánh (hydroxy)
O - COOH đóng vai trò làm chức (carboxylic acid)
propanoic acid 7
6 COOH
3 1
OH 2 OH HO
4 5 8
(1R,4S,5S,6S)-4-hydroxybicyclo[3.2.1]octane-
O (1R,5S,8r)-bicyclo[3.2.1]octan-8-ol 6-carboxylic acid
cyclohexanecarboxylic acid

Alkane không phân nhánh kém bền hơn alkane phân nhánh
: sự di chuyển của 1 cặp e : sự di chuyển của 1 e

H
H

Gốc tự do càng bền khi bậc càng cao

Bậc carbon càng cao thì liên kết C-H càng kém bền

Liên kết C-H nằm ở vị trí allylic hoặc benzylic thì kém bền
Gốc tự do ở vị trí benzylic bền hơn ở vị trí allylic

Nhóm thế hút/đẩy electron xung quanh gốc tự do không làm thay đổi độ bền của gốc tự do đó
Mẫu chung của cơ chế gốc tự do: đây là các phản ứng đơn giản
(Nhiệt quá trình ảnh hưởng đến năng lượng hoạt hóa phản ứng)

Phân cắt đồng ly Cộng vào liên kết π


Quá trình thu nhiệt. Quá trình thường tỏa nhiệt do lk σ tạo thành thường
Kích thích bởi ánh sáng hay nhiệt. bền hơn lk π.

X thường là dị tố (S, O hay N, đôi khi là Se/Sn)


Nếu quá trình thu nhiệt => không xảy ra
hay halogen.

Tách nguyên tử hydrogen Tách liên kết giữa dị tố


Quá trình này thường xảy ra bởi sự tương tác Quá trình này tỏa nhiều nhiệt và rất dễ xảy ra.
của 1 gốc tự do dị tố với liên kết C-H.

Nếu quá trình thu nhiệt => không xảy ra Nếu quá trình thu nhiệt (rất ít thấy) => không xảy ra

Tách beta Ghép mạch


Quá trình thường thu nhiệt do lk π tạo thành thường Quá trình tỏa nhiệt.
kém bền hơn lk σ. Xảy ra khi không còn ánh sáng hay nhiệt.

X X

H<0 N N
O O
Ít gặp do quá trình thường thu nhiệt O
Một số gốc tự do không tự ghép N
mạch với nhau

H H

Phản ứng halogen hóa alkane theo cơ chế gốc tự do:


*Hợp thức: stoichiometric

(Khơi mào) Initiator: chất khơi mào


Gốc tự do tạo thành
sau bước khơi mào thường rất hoạt động.

(Phát triển mạch)

Nồng độ gốc Cl và CH3 ổn định ở nồng độ thấp (C2H6 ko tạo


thành ở lượng hợp thức)
Chất ức chế gốc tự do

Để chứng minh một phản ứng theo cơ chế gốc tự do, người ta thường đưa vào hệ một chất ức chế gốc tự do
(chất dập tắt gốc tự do).
H Hoán vị sigma
H3C CH3Cl + HCl
Cl ( metathesis)
Cl
Nếu phản ứng vẫn xảy ra khi cho vào hệ một chất dập tắt gốc tự do => phản ứng không theo cơ chế gốc tự do.
Nếu phản ứng ngừng lại khi cho vào hệ mốt chất dập tắt gốc tự do => phản ứng theo cơ chế gốc tự do.

N
O
TEMPO

Bản chất nhiệt động/động học của phản ứng halogen hóa theo cơ chế gốc tự do:

HI
C6H12O6 C6H14
=> Bước quyết định tốc suất phản ứng - Rate determining step (RDS)

RDS

Phản ứng với Cl nhanh hơn với Br

Năng lượng hoạt hóa ở bước 2 luôn thấp hơn bước 1.

Lưu ý: Ea phản ứng không bằng Ea của RDS, cũng không bằng tổng Ea của tất cả các bước.
=> Do bước quyết định tốc độ phản ứng là bước tách nguyên tử hydrogen, đây là bước quyết định tính chọn lọc vị trí
và tính chọn lọc vị trí của halogen.

1/ Số lượng hydrogen trên phân tử alkane: ảnh hưởng đến xác suất va chạm.
=> Nếu chỉ phụ thuộc vào yếu tố này thì sản phẩm thế lên carbon bậc I phải gấp 3 lần SP thế lên C bậc II.
=> Chưa đủ thuyết phục.
2/ Bậc carbon chứa hydrogen bị thế.

H + HX

H
X H
H
+ HX
Theo tiên đề Hammond: độ bền của SP sau một
phản ứng đơn giản ảnh hưởng trực tiếp lên trạng
thái chuyển tiếp.

Bậc của gốc tự do càng cao thì tốc độ tạo thành nó càng nhanh.
3/ Bản chất chọn lọc của halogen: Phản ứng thế với Br2 chọn lọc hơn nhiều so với phản ứng với Cl2

Theo tiên đề Hammond:


* Phản ứng tỏa nhiệt => cho TTCT sớm, cấu trúc của TTCT giống với chất ban đầu hơn => Độ bền chất ban đầu ảnh
hưởng lên Ea nhiều hơn.
* Phản ứng thu nhiệt => cho TTCT muộn, cấu trúc của TTCT giống với sản phẩm hơn => Độ bền sản phẩm
ảnh hưởng lên Ea nhiều hơn.
Br
Br

Br
Br
Br Br O
nhanh
+ Br2 N Br

O
N-bromosuccinimide

Br2

H<0

H<0
Chuyển vị gốc tự do

Gốc tự do không tự chuyển đổi vị trí để tạo ra gốc bền hơn.


Sự chuyển vị 1,2 chỉ xảy ra nếu có mặt của nhóm kề chứa liên kết π.

H
H

O
O
O O O
2

LiAlH 4
R H (hoặc HI)

AzoIsoButyroNitrile

halogen

Lưu huỳnh
Selen

CN CN
+ Br R + R (Không xảy ra do quá trình thu nhiệt)
Br
BÀI TẬP CƠ CHẾ PHẢN ỨNG
CƠ CHẾ GỐC TỰ DO
Bài 1. Hợp chất A là một hydrocarbon no (chỉ chứa C và H), mạch hở, có 5 đồng phân cấu tạo.
1. Trong tất cả các đồng phân của A, đồng phân nào quang hoạt?
Thực hiện phản ứng monochlorine hóa chất này thu được hỗn hợp gồm 3 đồng phân vị trí có tỷ lệ là 1 : 3
: 3. Cho biết tốc độ thế tương đối của halogen lên alkane được cho trong bảng sau:

2. Xác định cấu tạo chất A. Biết A không chứa carbon bậc IV.
3. Vẽ tất cả 3 sản phẩm monochlorine hóa của A và chỉ rõ:
a. Đồng phân nào chiếm hàm lượng thấp nhất?
b. Đồng phân nào quang hoạt?
4. Một đồng phân khác của A, gọi là B, sau khi thực hiện phản ứng monochlorine hóa cũng cho hỗn
hợp ba đồng phân vị trí có tỷ lệ là 1 : 3 : 3. Xác định cấu tạo chất B.
Bài 2. Dự đoán sản phẩm cộng HBr với xúc tác peroxide (ROOR) vào các alkene sau và chỉ ra sản phẩm
có đồng phân quang học:

Bài 3. Đề xuất cơ chế cho phản ứng sau và giải thích tại sao trong bước đầu, liên kết C-O bị đứt trước
mà không phải liên kết S-O?

Bài 4. Đề xuất cơ chế cho các chuyển hóa đóng vòng sau:

Bài 5. Sự đồng giải liên kết carbon–iod của các hợp chất sau tạo thành một nguyên tử iod và một gốc tự
do carbon.
1. Hãy sắp xếp các phân tử sau theo thứ tự tăng dần tốc độ tạo thành gốc tự do.
2. Hãy xếp hạng các gốc tự do sau theo thứ tự tăng dần độ bền.

2-Metylbutane phản ứng với một đương lượng Cl2 tạo thành bốn đồng phân monocloro khác nhau.
3. Hãy tính phần trăm của mỗi đồng phân. Biết tính phản ứng của liên kết C–H biến thiên từ cấp ba > cấp
hai > cấp một theo tỷ số 5:4:1.
Di-tert-butylperoxid (CH3)3CO−OC(CH3)3 là một chất lỏng bền ở nhiệt độ phòng, dễ tạo thành gốc tự do
khi gia nhiệt. Hỗn hợp 2-metylpropan và CCl4 khá bền ở 130-140 °C. Khi thêm một lượng nhỏ di-tert-
butylperoxid vào hỗn hợp này thì chủ yếu tạo thành tert-butylclorid và cloroform. Cũng có thể cô lập
được alcol tert-butyl có lượng gấp đôi di-tert-butylperoxid đã thêm vào.
4. Hãy cho biết bước khơi mào và hai bước lan truyền của phản ứng dây chuyền gốc tự do này.
Bài 6. Đề xuất cơ chế cho phản ứng sau:

Bài 7. Phản ứng chuyển vị mở vòng kiểu vinyl cylopropane theo cơ chế gốc tự do từ lâu đã được ứng
dụng nhiều trong tổng hợp hữu cơ. Tuy nhiên phản ứng thường được thực hiện ở nhiệt độ rất cao do vòng
cyclopropane cũng không quá dễ bị vỡ ở nhiệt độ phòng.

1. Đề xuất cơ chế cho phản ứng trên.


2. Vẽ sản phẩm cho phản ứng sau:

Bài 8. Vẽ sản phẩm cho các phản ứng sau:


Bài 1. Hợp chất A là một hydrocarbon no (chỉ chứa C và H), mạch hở, có 5 đồng phân cấu tạo.
1. Trong tất cả các đồng phân của A, đồng phân nào có thủ tính?
2. Xác định (có lập luận) cấu tạo chất A. Biết A không chứa carbon bậc IV.
3. Vẽ (không cần giải thích) tất cả 3 sản phẩm monochlorine hóa của A và chỉ rõ:
a. Đồng phân nào chiếm hàm lượng thấp nhất?
b. Đồng phân nào quang hoạt?
4. Một đồng phân khác của A, gọi là B, sau khi thực hiện phản ứng monochlorine hóa cũng cho hỗn hợp ba đồng
phân vị trí có tỷ lệ là 1 : 3 : 3. Xác định cấu tạo chất B.

Cl Cl Cl *
* Cl Cl Cl
Một trong hai đối phân quang hoạt Một trong hai đối phân quang hoạt

HBr
Sản phẩm của phản ứng là hỗn hợp racemic
ROOR Br

Br Br
Br
H H H
1
k1 H-Br => Sản phẩm không quang hoạt
Có đồng phân quang học
H
k2 H
H H
Br
Br 2 Br
k1 = k2 => [1] = [2] => hõn hợp racemic

Cl Cl
Cl Cl

Trong phản ứng đóng vòng theo cơ chế gốc tự do, phản ứng ưu tiên đóng vòng 5 (dù tạo thành gốc tự do kém bền) hơn
là đóng vòng 6 (dù tạo thành gốc tự do bền hơn)
Homolysis: đồng giải
Tertiary: cấp 3 (carbon bậc III)
Secondary: cấp 2 (carbon bậc II)
Primary: cấp 1 (carbon bậc I)
Propagation: bước lan truyền
Initiator: mầm gốc tự do (chất khơi mào)

1 2 3 2<3<1

1 2 3
3<2<1

1 2 3 4

4<1<3<2

3<1<4<2

O O
O O

Cl Peroxide Cl
Cl Cl H
+ +
Cl Cl
Cl Cl

R R R
400 - 500 oC Cl
Cl Cl
Cl

endo exo

Cl
Cl
Cl Cl

2. O
1. O
NBS (1.2 equiv) O
CO2Me AIBN (0.1 equiv) O AIBN,
Không dung môi O O
Me RBu2SnH
60 - 65 oC OPh
S

CO2Me CO2Me CO2Me


Br
H Br
C CH2 Br Br C
H2 H2
HBr
O OH OH

N Br N Br Br N

O O O
Phản ứng cộng electrophile

7 5 3 1 1
3
4
8 6 4 2
OH
but-1-en-3-yne
(E)-3,7-dimethylocta-2,6-dien-1-ol

6
4
5 3

7 1 2

(1S,5S)-2,6,6-trimethylbicyclo[3.1.1]hept-2-ene
Giới thiệu về phản ứng cộng vào alkene:

Hợp chất không no có thể thể hiện tính chất như một electrophile tùy vào cấu trúc phân tử

SOH-khử
=> có khi có mặt của chất oxid hóa-khử trung tính
Nhưng tổng thể thì SOH không thay đổi (Redox neutral)

Các phản ứng


oxid hóa-khử

Phản ứng cộng vào alkene dưới góc nhìn nhiệt động

Đối 1 lấy 1

G = 1.4pKa

G<0
S < 0 => thuận lợi ở nhiệt độ thấp

2 mol chất 1 mol chất


G>0
S > 0 => thuận lợi ở nhiệt độ thấp
H vinylic H H Thay H = R R H Thay H = R R H
...
H H H H R H
Alkene một lần thế Alkene hai lần thế
Monosubstituted alkene Disubstituted alkene
Alkene càng nhiều lần thế càng bền

Nhanh

Chậm
Lực hút tĩnh điện giữa hai hạt trái dấu

Trong phản ứng đơn giản:


Năng lượng của chất trung gian
quyết định đáng kể lên năng
lượng của TTCT

=> Quy tắc Markovnikov là quy tắc căn cứ theo sự khống chế động học: sự tạo thành SP Markovnikov nhanh hơn sự
tạo thành SP trái Markovnikov (tiên đề Hammond).
Trên thực tế, phản ứng giữa alkene và H+ xảy ra cực kì khó => Không phải lúc nào alkene cũng cho phản ứng
cộng electrophile trong điều kiện acid!!

H H H
HBr Sản phẩm tạo thành là hỗn hợp racemic
=> Không quang hoạt
H Br Br
50 : 50
H+ Br
H

H
H
Me
Br

Bất kì phản ứng nào thông qua carbocation đều có khả năng xảy ra chuyển vị
Sự chuyển vị có thể xảy ra trước hay sau bước 2 => Sản phẩm chuyển vị chưa chắc là SP chính

Br- Br
H+
OMe OMe OMe OMe
H
H Hỗn hợp racemic
Tinh khiết quang
Mất tính bất đối xứng

sp2
H Br H
HBr
O O

Br-H

Br
sp3
H
H H H Chọn lọc lập thể (hướng tấn công) có thể bị
H cảm ứng bởi những tâm lập thể khác xung quanh
O O O tâm phản ứng.

Kém bền Bền hơn Bền hơn Nu


H Mặt lồi
do nhiều CH siêu liên hợp )(
H

O Nu O
Mặt lõm

Kém bền Cấu trúc phân tử vòm


Phản ứng cộng nước vào alkene

Xu hướng về mặt động học: Xu hướng về mặt nhiệt động:

- Mật độ electron trên nối đôi càng cao thì tốc độ phản ứng càng nhanh
- Carbocation tạo thành càng bền thì tốc độ phản ứng càng nhanh

Me Me
MeOH HOMe
H+ O O
H
HSO4-
SO42-

Phản ứng oxy-thủy ngân hóa – Khử thủy ngân hóa vào alkene
2 lk C-Hg khác nhau
AcO Hg2+: 5d10, Acid mềm C(II)-Hg dài hơn C(I)-Hg H+
H
H 2O X Khó
X
Hg Hg
X Hg - H+ OH
Alkene là base mềm OH
Mercurinium
Bền => ngăn chặn sự chuyển vị

NaBH4
X
Hg + Hg
OH (gốc tự do) OH

Phản ứng hydroboron-oxid hóa vào alkene

Chọn lọc: điều kiện phản ứng để chọn ra sản phẩm chính. Tỷ lệ SPC có thể thay đổi tùy thuộc vào điều kiện.
Đặc thù: cơ chế phản ứng có đặc điểm chỉ tạo thành 1 loại sản phẩm. Tính đặc thù phụ thuộc vào cơ chế phản
ứng, nếu phản ứng đi theo cơ chế khác, thì có thể sẽ tạo thành nhiều loại sản phẩm.
Hydrobor hóa (hydroboration): Chọn lọc vị trí + đặc thù lập thể (cộng syn)
Oxid hóa bằng H2O2/NaOH: đặc thù lập thể - giữ nguyên lập thể của lk C-B
lk dài
H
cộng syn H
H-BH2 H H BH2
H H
B B BH2
H H
(nhanh hơn) lk ngắn
HOO
Phản ứng đồng hiệp (concerted)
H
H => luôn luôn đặc thù lập thể
B
H H H
H LUMO thấp
H2
H B OH
B HOMO O
cao

H H
NaOH
OH O
BH2
Phản ứng cộng halogen vào alkene

anti

Bromonium bền
=> Tránh chuyển vị

Trên một số chất nền, phản ứng có thể đi theo hai loại cơ chế:
Br
Br
Br
Br2
(đặc thù) Br

Br2
Br
Hỗn hợp sản phẩm
Br Br

(không đặc thù) Carbocation bền


=> ko cần bền hóa
nhờ cặp e trên Br nữa
=> Tốc độ phản ứng với Br2
tỉ lệ thuận với mật độ electron trên C=C

Br
Br2

Br
(khống chế động học)

Phản ứng halohydrin hóa

X2 H 2O
X OH
- H+
X
2 liên kết C-X ko bằng nhau
C(III)-X dài hơn C(I)-X

Phản ứng cộng electrophile vào buta-1,3-diene

SP cộng 1,2 SP cộng 1,4


Nhiệt độ
thấp Alkene 1 lần thế
H H
Br Br Thiết lập cân bằng
Nhiệt độ => khống chế nhiệt động
cao - Br

Br
H H H
Alkene 2 lần thế
Br
SP cộng 1,2: sản phẩm khống chế động học (nhiệt độ thấp, tgian ngắn)
SP cộng 1,4: sản phẩm khống chế nhiệt động (nhiệt độ cao, tgian dài)
(nhanh)
BÀI TẬP CƠ CHẾ PHẢN ỨNG
PHẢN ỨNG CỦA ALKENE VÀ CƠ CHẾ CỘNG ELECTROPHILE
Bài 1. Tại sao alkene có thể phản ứng cộng H-X theo cơ chế cộng electrophile khi X = oxygen hoặc
halogen mà rất khó cho phản ứng cộng khi X = nitrogen?
Bài 2. Hãy vẽ các đồng phân có CTPT C4H8 mà khi tác dụng với Br2 cho sản phẩm 1,2-bromo. So sánh
tốc độ phản ứng với Br2 của các đồng phân đó. Giải thích.
Bài 3. Chất Y có công thức phân tử là C7H12. Y làm mất màu nước bromine. Cho Y tác dụng với HBr
thu được sản phẩm duy nhất là X (C7H13Br). Hydrogen hóa Y thu được methylcyclohexane, chất này tác
dụng với Br2/hν cũng thu được sản phẩm duy nhất là X. Xác định (các) cấu tạo có thể có của Y.
Bài 4. Khi cho 3-bromocyclopentene tác dụng với HBr, người ta thu được sản phẩm là hỗn hợp racemic
của trans-1,2-dibromocyclopentane, không có đồng phân cis-dibromide nào tạo thành. Hãy giải thích
bằng cơ chế phản ứng.
Bài 5. Cho hex-2-ene tác dụng với HBr, người ta thu được hỗn hợp 2 sản phẩm là hai đồng phân vị trí A
và B với tỷ lệ tương ứng là 2 : 1. Xác định cấu trúc A và B và giải thích sự tạo thành sản phẩm chính.
Bài 6. Đề nghị cơ chế cho các phản ứng sau:
1)

2) 5)

6)
3)

7)

4)

Bài 7. Đề nghị cấu tạo của sản phẩm và cơ chế cho phản ứng sau. Cho biết sản phẩm tạo thành quang
hoạt hay không quang hoạt?

Bài 8. Cho các chất sau đây:


1. Giữa A1 và A2, chất nào dễ tham gia phản ứng hơn với Br2 theo cơ chế cộng electrophile? Giải
thích.
2. Trong ba chất trên, chất nào dễ tác dụng với CF3COOH (TFA) để tạo thành muối trifluoroacetate
nhất? Hãy vẽ cấu trúc của sản phẩm muối tạo thành và giải thích khả năng phản ứng.
Bài 9. Vẽ cấu tạo của các chất từ A đến E và đề nghị điều kiện cho các phản ứng (a) và (b).

Bài 10. Hãy vẽ công thức cấu dạng của chất 11.

Bài 11. Phản ứng bên dưới được thực hiện ở cỡ lô khá lớn (30.0 g, 200 mmol) cho hiệu suất đạt đến hơn
78% mà không làm thay đổi cấu hình của carbon bất đối. Cho biết phản ứng sử dụng 3 đương lượng
Na2CO3.

Tác nhân SO2Cl2 được biết đến như một chất có thể vừa tham gia phản ứng theo cơ chế gốc tự do hay cơ
chế cộng electrophile. Hãy đề nghị cơ chế phản ứng trên theo cơ chế cộng electrophile.
Bài 12. Đề nghị cơ chế cho phản ứng sau. Biết: HNTf2 là một acid Bronsted.
Bài 1. Tại sao alkene có thể phản ứng cộng H-X theo cơ chế cộng electrophile khi X = oxygen hoặc halogen
mà rất khó cho phản ứng cộng khi X = nitrogen?

NH3
H-OH2 H3N H2N
H H H

Điều kiện acid yếu: Hợp chất chứa N ko bị proton hóa hoàn toàn, tính acid không đủ mạnh để tạo thành carbocation.
Điều kiện acid mạnh: Alkene có khả năng tạo thành carbocation, nhưng hợp chất amine bị proton hóa hoàn toàn.
Điều kiện amine yếu (pKa thấp), môi trường acid mạnh: N thường là Nu mềm (nếu cặp e trên N bị giữ quá chặt
thì mất luôn tính Nu), carbocation thường là electrophile cứng.
Điều kiện môi trường trung tính:
R H Chậm R H H
N N H
H H N
R
TTCT vòng 4 cạnh
=> Phản ứng cộng NH vào alkene được gọi là: phản ứng hydroamine hóa

Bài 2. Hãy vẽ các đồng phân có CTPT C4H8 mà khi tác dụng với Br2 cho sản phẩm vic-dibromo.
So sánh tốc độ phản ứng với Br2 của các đồng phân đó. Giải thích.
vic- = vicinal = 2 nhóm thế ở 2 carbon kế nhau
gem- = geminal = 2 nhóm thế cùng ở trên 1 carbon < < <

- Alkene hai lần thế phản ứng nhanh hơn 1 lần thế do mật độ
electron giàu hơn.
Br
Br - cis-Alkene phản ứng nhanh hơn trans-alkene do cis-alkene kém
bền hơn trans-alkene.
- gem-Dimethyl alkene phản ứng nhanh hơn đồng phân vic-
dimethyl do tạo thành carbocation bền hơn.

Bài 3. Chất Y có công thức phân tử là C7H12. Y làm mất màu nước bromine. Cho Y tác dụng với HBr thu đư
ợc sản phẩm duy nhất là X (C7H13Br). Hydrogen hóa Y thu được methylcyclohexane, chất này tác dụng với
Br2/hν cũng thu được sản phẩm duy nhất là X. Xác định (các) cấu tạo có thể có của Y.

Br

Điều kiện ?
Đồng phân trans duy nhất

HBr Br2
Br
peroxide Br
HBr Br2
Br peroxide H2O
(Y) OH
Br
1) BH3
HBr 2) H2O2, NaOH
H2

H
Br OH
Br2, hv
Bài 4. Khi cho 3-bromocyclopentene tác dụng với HBr, người ta thu được sản phẩm là hỗn hợp racemic của
trans-1,2-dibromocyclopentane, không có đồng phân cis-dibromide nào tạo thành. Hãy giải thích bằng cơ chế
phản ứng.
Br Br
+
Sự kề Br Hiệu ứng kề: Neighbouring-group participation
H
Trợ lực cận phân: Anchimeric assistance

Bài 5. Cho trans-hex-2-ene tác dụng với HBr, người ta thu được hỗn hợp 2 sản phẩm là hai đồng phân vị trí A
và B với tỷ lệ tương ứng là 2 : 1. Xác định cấu trúc A và B và giải thích sự tạo thành sản phẩm chính.
Br
(SPC)
HBr 5 H siêu liên hợp

(SPP)
Br
4 H siêu liên hợp

Chỉ sử dụng thuật ngữ work-up ở bước cuối cùng. Không được tùy tiện cho acid hay base vào hỗn hợp phản ứng.

I I O O O OH
work-up
O - H+ O
OH O work-up

Sơ chế/ + H+
xử lý thô

Work-up: thường là quá trình trung hòa phân tử hữu cơ

E+

E Liên kết CC tác dụng với Br2 nhanh hơn H3O+


do tương tác giữa Nu mềm và electrophile mềm
nhanh hơn giữa Nu mềm và electrophile cứng

Đây ko phải là cơ chế cộng electrophile


=> Đây là cơ chế SN2
OH2
R

AE
R R
H2SO4

H
- H+

NBS (1 equiv)
Ph ClCH2CO2H (1 equiv)
OH C11H13BrO
Xt base Lewis
CH2Cl2, -78 oC, 18h

O Nu O Nu
OH OH

N Br N Nu Br N Br N Br
Nu
O O O O

Ph
OH OH O
Ph
N Br NH OH
Br

O O

A1 A2 A3
1) H2O, HgSO4 1) NaH
2) NaBH4 2) CS2
B C
3) MeI (a) AIBN, Bu3SnH,
(a)
(b) H2, Pd/C
HBr (a)
A D

(b)
NBS, h
E
(b)

Br OH O SMe H Br

S
A B C D E

O O
Br2, DMF K2CO3
H 11
(Không có ánh sáng) (C13H18Br2O3)
H
COOH O
O
12
Me
O Không rõ hướng liên kết
CO2H
Liên kết hướng xa

Me Br
CO2H O

Br
O O
SO2Cl2, Na2CO3
DCM, rt Cl

Hiệu suất > 78%

O Cl-SO2Cl

H
Cl CO32-

R H+ R H (thông thường)
H
H H
H H H H
H xoay lk C-C H H
R H+ R R R
H
H H H H H H H
(bất thường)

MeO2C CO2Me MeO2C CO2Me MeO2C CO2Me MeO2C CO2Me

D H+ D xoay lk C-C
H H H
D H
O O O H
H O H
H 3C CH3 H 3C CH3 H 3C CH3
50% 50%
2 nhóm CH3 làm bền
carbocation

E E E E E E MeO2C CO2Me MeO2C CO2Me MeO2C CO2Me

D H H H H
H H H
O H O D O H D
O D O H O H
H 3C CH3 H 3C CH3 H 3C CH3
25% 25% 50% 25% 25%

You might also like