You are on page 1of 15

ÔN TẬP CUỐI KỲ VLCR HK 201

Câu 1: Liệt kê 14 mạng Bravais của 7 hệ tinh thể. Sắp xếp thứ tự các kiểu tinh thể
theo bậc đối xứng giảm dần (nêu đặc tính cách hệ tinh thể, các tham số mạng).
Liệt kê:
Hệ tinh thể Trục đối xứng Kiểu mạng Bravais Đặc điểm của ô mạng
Ba nghiêng L 1 P a ≠a ≠a , α≠β≠
1 2 3

Một nghiêng L 2 P,C a ≠a ≠a , α=β=90 ≠


1 2 3
0

Trực thoi 3L 2 P,C,I,F a ≠a ≠a a ≠a ≠a , α≠β≠


1 2 3 1 2 3

Ba phương L 3 P a =a =a , α=β=≠90
1 2 3
0

Bốn phương L 4 P,I a =a ≠a , α=β==90


1 2 3
0

Sáu phương L 6 P a =a ≠a , α=β=900, =120


1 2 3
0

Lập phương 4L 3 P,F,I a =a =a , α=β==90


1 2 3
0

Câu 2: Phân biệt ô nguyên tố và ô đơn vị trong 14 kiểu mạng Bravais. Những ô
mạng Bravais nào là ô nguyên tố, những ô nào là ô đơn vị.

Ô đơn vị Ô nguyên tố
+ Có 3 vecto đơn vị a1,a2,a3 + Chỉ chứa 1 nút mạng
+ Chứa nhiều hơn 1 nút ( có thể )
Nếu ta lập đi lập lại một thể tích nào Ô đơn vị nhỏ nhất là ô cơ sở. Với mỗi mạng
đó, gọi là ô đơn vị thì sẽ có toàn bộ Bravais có thể có nhiều ô cơ sở khác nhau tùy
tinh thể việc chọn véctơ cơ sở.

Câu 3: Các kiểu xếp chặt trong các kiểu tinh thể? Tính hệ số xếp chặt trong các kiểu
tinh thể. Cho ví dụ. Vẽ hình.
Xếp chặt theo phương,chiều , theo mặt
 Lập phương nguyên thủy : 52%
 Lập phương tâm mặt, Lục giác xếp chặt : 74%
 Lập phương tâm khối : 68%
Hệ số xếp chặt = Hệ số lấp đầy : V ( vật chất chứa trong ô mạng ) / V ( ô mạng )
V ( vật chất ) = V ( 1 nút ) . n ( trong đó : n số phần tử tinh thể mạng)

Câu 5: Phân biệt các loại liên kết trong chất rắn. Cho ví dụ. So sánh năng lượng liên
kết của các loại liên kết. Cho ví dụ cụ thể.
Giống câu 1 chương I, II
Câu 4: Phân biệt mạng tinh thể thực và mạng đảo. Cho ví dụ về sự sắp xếp tinh thể
thực trong không gian đảo (hình dạng tinh thể thực trong không gian đảo).

Mạng tinh thể thực Mạng đảo

-Mạng tinh thể thực là tập hợp các -Mạng đảo là một biểu diễn của nó trong
mặt tinh thể song song (hkl) cách đều không gian Fourier, bao gồm tập hợp các
nhau các khoảng cách dhkl điểm cách nhau khoảng 1/dhkl

-Sự tập hợp này quanh 1 điểm cho -Mạng đảo cũng là mạng Bravais, mạng đảo
trước cũng tương tự như quanh một của một mạng Barvais chính là mạng Bravais
điểm bất kỳ trong mạng nguyên thủy ban đầu (mạng thuận).

-Mạng tinh thể = mạng không gian + VD: chuyển động của tia X trong tinh thể,
cơ sở cấu trúc dao động của nguyên tử trong tinh thể,
chuyển động của electron trong tinh thể …

Biểu thức liên hệ giữa không gian thực và không gian đảo : G(hkl) = 2pi/ d(hkl)
Biểu diễn 1 họ mạng thuận = 1 nút mạng ngược ( về hướng và thông số )
V mạng thuận x V mạng đảo = (2 pi)^ 3

Câu 7: Phần dao động mạng cung cấp cho các bạn kiến thức, thông tin gì? Ứng dụng
của phần dao động trong phân tích cấu trúc vật liệu như thế nào? Những máy phân
tích phổ nào được ứng dụng từ phần kiến thức cơ bản về dao động mạng.
A / Phần dao động mạng cung cấp kiến thức.
- Điều kiện dao động 3 chiều xem như 1 chiều:
+Khi mạng tinh thể gồm các nguyên tử giống nhau, cách đều nhau, dao động giống nhau
về phương và pha.
- Các gần đúng đưa vào bài toán:
+Các nguyên tử cách đều một khoảng a => ô mạng có kích thước: a
+Lực tương tác là lực đàn hồi, tỉ lệ với độ lệch ra khỏi vị trí cân bằng.
- Hệ tán sắc: hiện tượng xảy ra do sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa phần nén và dẫn sóng
với bước sóng ngắn của các phần đó rất gần nhau, q tăng v giảm.
- Điều kiện biên tuần hoàn:
+Dao động nút đầu như nút cuối dãy.
+Các dãy giống nhau xếp kế tiếp tạo thành 1 dãy dài vô hạn 1 vòng kín.
- Hệ quả cảu điều kiện biên tuần hoàn:
+Các giá trị của n cho N giá trị khác nhau của q => đưa đến sự gián đoạn của giá trị vecto
sóng q (giá trị cách nhau 2πN)
Nguyên nhân xuất hiện nhánh âm, nhánh quang trong phổ dao động cảu mạng tinh thể là
kết quả của việc tinh thể có gốc, tức là trong 1 ô cơ cấp có 2 nguyên tử hoặc nhiều hơn.
+Dao động âm: hạt dao động cùng pha, biên độ bằng nhau, có tần số phụ thuộc nhánh âm
với q nhỏ (khi 3 chiều xem như 1 chiều)
+Dao động quang: hạt dao động ngược pha, biên độ tỉ lệ ngược với khối lượng hat, dao
động lộn xộn.
- Biên vùng Brillioun: có 1 khu vực cấm, sóng ứng với tần số trong khu vực đó
không lan truyền được mà bị hấp thụ mạnh.
Vận tóc truyền sóng: Vận tốc pha

Nếu trong ô có p nguyên tử thì có 3p nhánh dao động, 3 nhánh âm, 3p-3 nhánh quang.
B / Ứng dụng của phần dao động trong phân tích cấu trúc vật liệu:
Trong thực tế không có tinh thể lớn vô hạn mà chỉ có tinh thể chứa rất nhiều nguyên tử
N>>1. Nếu tinh thể là hữu hạn thì các tính chất của tinh thể hữu hạn ví dụ như: tính đối
xứng tịnh tiến không còn nữa, ta phải xét ảnh hưởng của biên tinh thể trong trường hợp
mạng 1 chiều đó chính là đầu và cuối của nguyên dãy nguyên tử. Tuy nhiên, nếu mạng
tinh thể đủ lớn thì ảnh hưởng của biên là rất nhỏ và tính chất của tinh thể cũng gần như
biên tuần hoàn.
Hiện tượng: các kiểu dao động ứng với biên vùng Brilliounn có lamda=2a thỏa mãn
điều kiện nhiễu xạ Bragg với d=a, θ= 2, n=1. Như vậy sóng phản xạ và sóng tới giao thoa
nhau sẽ tạo sóng dừng
C / Máy phân tích phổ
Nguồn gốc dao động :
- Cân bằng năng lượng nhận được từ Mặt trời
- Dao động để giải phóng
- Nhiệt nóng chảy phá hủy liên kết trong chất
Nghiên cứu Vùng Brillouin thứ Nhất : Hạn chế Biên độ ( chí xét khi còn giữ ở 1 pha)
vùng dao động của các nút mạng
Trường hợp nào xét dao động 3 chiều như 1 chiều :
- Tinh thể phải được cấu thành từ 1 nguyên tử
- Tinh thể nằm cách đều nhau trong không gian
- Tất cả dao động cùng lúc, cùng phương, cùng chiều, cùng pha
Tại sao chụp hình có thể thấy được toàn bộ dao động :
- Xét thuộc tính của dao động diều hòa
- Tính chất tuần hoàn, tịnh tiến, các nút cách đều nhau
- Khoảng cách giữa các nút nhỏ, số lượng lớn
Điều kiện nhiễu xạ Bragg : Sóng tới, sóng phản xạ giao thoa cực đại ( ở vùng tối )
Mode chuẩn của 1 dao động : Từ bất kỳ mạng nào cũng có thể tách ra những dao động
con độc lập của nút thuộc mode chuẩn ( 1 nút có nhiều mode chuẩn )
Phân biệt dao động Nhánh quang, Nhánh âm
Vùng cấm : Sóng ứng với tần số trong khu vực đó không lan truyền được mà bị hấp thu
mạnh ( Không thấy hiện tượng quang hay âm học )
Nhánh dao động phụ thuộc số nguyên tử : ví dụ = n người có 3n cách dao động ( có 3
chiều trong trục Decartz ) , ( 3n - 3 ) dao động nhánh quang
Tại sao phải xét trên mạng đảo ( Bổ sung ) :
Hạt Phonon ( giả hạt ) : tồn tại ở tần số 10^12Hz, đầy đủ tính chất như photon ( đây là
do sự lượng tử hóa của mạng tinh thể )
Hạt Boson : gồm Phonon, Photon

Câu 8: C ? Hàm mật độ trạng thái (các kiểu dao động của phonon) D (ω). Các mô
V p

hình (lý thuyết) tìm C ?


V

C là nhiệt dung của chất rắn.


v

Hàm mật độ trang thái:

Các mô hình lý thuyết tìm C là:


v

Mô hình lý thuyết cổ điển


Mô hình: 1 hạt ở nút  3 dao động tử điều hòa. Tinh thể N hạt 3N dao động tử.
 nhiệt dung đẳng tích: CV =3Nk
Mô hình lý thuyết Einstein
Mô hình: một chất rắn có N hạt là tập hợp của 3N dao độngt ử điều hòa độc lập có
cùng tần số  năng lượng của mỗi dao động tử (1 lượng tử)
EN =nhv với n là số nguyên.

Mô hình lý thuyết Debye


Chấ rắn gồm các dao động tử, một dao động tử không biểu thị dao động của từng gốc
nguyên tử như mẫu của einstein mà biểu thị cho dao động chuẩn của toàn tinh thể. TInh
thể có N nguyên tử thì có 3N dao động chuẩn : N dao động dọc và 2N dao động ngang.
CV =(T / ϴD3)~T3 với ϴD: nhiệt độ Debye

Câu 9: Công thức độ dẫn nhiệt, hệ số dẫn nhiệt. Biện luận.


Câu 3 – chương V & câu 2 – chương IV

Câu 10: Mô hình electron tự do. Xây dựng công thức tính năng lượng Fermi (năng
lượng cao nhất của electron ứng với T=0 K). Nêu ý nghĩa và vẽ hàm phân bố Fermi.
Mô hình electron tự do:
Theo mô hình Drude-Lorentz
Kim loại gồm các ion dương nặng nằm ở các nút mạng. Các electron hóa trị tách khỏi
nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại tạo thành khí điện tử tự do. Theo Drude
các electron dẫn ddiện trong kim loại như các hạt cổ điển chuyển động tự do trong “ hộp
tinh thể’’
Theo Mô hình của sommerfeld:
Các điện tử tự do trong kim loại tạo nên khí điện tử 🡪 chuyển động tự do trong kim loại.
Các điện tử tuân theo phân bố Fermi- Dirac
 Diện tử coi như chuyển động tự do trong một hố thế có bề rộng bằng kích thước
tinh thể.
 fE=1eE-EFkT+1
Xây dựng công thức tính năng lượng Fermi
Trong chất rắn, các điện tử được phân bố theo các mức năng lượng từ thấp đến cao. Ở 0 K
o

mức năng lượng cao nhất cso điện tử chiếm là mức Fermi E .F
Mặt có cùng năng lượng E gọi là mặt Fermi. Nếu mặt Fermi là mặt cầu có bán kính k thì
F F

số trạng thái trong mặt cầu này là:


Gọi N là số điện tử có trong thể tích V của tinh thể thì ta có: N=2V62kF3
🡪kF=32.NV12=32n12 trong đó: n= nồng độ điện tử trong kim loại
Suy ra: EF=ħ2 kF22m
Ý nghĩa :
Cho biết xác suất lấp đầy mức Năng lượng ở nhiệt độ T của hệ khí e ở trạng thái cân bằng
nhiệt.
Hàm Fermi F(E) xác định có bao nhiêu trạng thái tồn tại ở năng lượng E sẽ được lấp đầy
bởi các e. Hàm F (E) chỉ rõ trong các điều kiện cân bằng, khả năng xảy ra là 1 trạng thái
có sẵn năng lượng E sẽ bị chiếm giữ bởi 1 e và giảm đơn điệu khi tăng R. Theo thuyết
Sommerfied, chỉ có các e gần mức Fermi mới tham gia vào quá trình trào đổi nhiệt.

Câu 11: Trình bày các hạn chế của Thuyết Drude và giải thích vì sao Thuyết Drude
vẫn được chấp nhận trong lịch sử phát triển của lí thuyết kim loại?
Giá trị của tính theo thuyết D-L ~ vài trăm Armstrong. Vô lý !!!.
Ở nhiệt độ thấp :
Các tinh thể kim loại tinh khiết lâm đa > kích thước angstrom
Nếu coi tán xạ chính của e là do mạng tinh lâmda xấp xỉ angstrom
=> Không phù hợp với kết quả thực nghiệm => Mô hình Drude chưa phù hợp
với thực nghiệm.
Ở nhiệt độ cao :
Thực nghiệm : xích ma xấp xỉ 1/t
Theo lý thuyết cổ điển, ở nhiệt độ cao : xích ma xấp xỉ T^(-2/2)
=> Thuyết cổ điển không phù hợp với thực nghiệm.
Nhận xét :
Cv lấy từ kết quả cổ điển ( đã không phù hợp với thực nghiệm ) -> Kết quả trùng
hợp của L là ngẫu nhiên.
Quãng đường tự do trung bình lâm đa theo thuyết rất nhỏ so với thực nghiệm.
Nhiệt dung riêng của khí điện tử tự do theo thuyết rất lớn so với thực nghiệm
=> Dù vây thuyết Drude vẫn được chấp nhận trong lịch sử phát triển của lý
thuyết Kìm Loại vì các vấn đề trên đã được giải quyết khi ứng dụng Thuyết Cơ Học
Lượng tử
Câu 12: Viết biểu thức tính độ dẫn điện và số Lorentz theo lí thuyết Sommerfeld.
Mật độ dòng điện : với F:thời gian bay tự do trung bình của điện tử ở gần mức Fermi.

Số Lorentz :

Kết quả của công thức này phù hợp với nhiều kim loại trong khoảng nhiệt độ từ 0 độ C -
100 độ C.
Ở nhiệt độ thấp ( T << TheltaD ) : L giảm.
Nguyên nhân là do có sự sai khác về thời gian hồi phục tồ giữa quá trình nhiệt và điện.
Câu 13: Phân biệt kim loai, chất bán dẫn, chất cách điện theo thuyết vùng năng
lượng. Vẽ hình.
-Kim loại : Chất có cùng hóa trị chỉ đầy 1 phần ( kim loại kiềm ) hay đã đầy hoàn toàn
nhưng có 1 phần trùng với vùng nằm ở trên (kim loại kiềm thổ )
-Chất bán dẫn và chất điện môi :
+Chất có vùng hóa trị chứa đầy electron vá trên đó là vùng cấm năng lượng có độ
rộng bằng Eg
+Ở nhiệt độ 0K, chất này hoàn toàn không dẫn điện vì năng lượng mà electron thu
được trong điện trường ngoài và dao động nhiệt không đủ để vượt qua vùng cấm
+Nếu Eg khá lớn và ở nhiệt độ không quá cao thì số e nhảy được lên vùng trên
không đáng kể và chất như vậy trên thực tế là một chất không dẫn điện
Thường qui ước:
+Chất có cấu trấu vùng và Eg>=3eV là chất cách điện
+Nếu Eg<3eV khi nhiệt độ không quá thấp thì số electron chuyển động đủ năng
lượng để vượt qua vùng cấm khá nhiều => chất bán dẫn

Câu 14: Nêu ý nghĩa của thời gian bay tự do của điện tử và từ đó giải thích vì sao độ
dẫn điện nói chung vào không phụ thuộc từ trường ngoài?
Ý nghĩa:
+ τ có thứ nguyên của thời gian đặc trưng cho tốc độ thiết lập cân bằng của hệ
+ τ có thể coi là thời gian trung bình giữa 2 lần va chạm vao2 điện tử hay thời gian
tự do trung bình của điện tử
+ τ phụ thuộc vào vận tốc chuyển động tự do (nhiệt) V τ của điện tử, V τ càng lớn
thì τ càng nhỏ
+ τ không phụ thuộc vào vận tốc cuốn của điện tử tức là không phụ thuộc vào
dein65 trường ngoài do đó độ dẫn điện nói chung không phụ thuộc vào điện trường
ngoài
+ τ càng nhỏ thì hệ nhiễu loạn trở lại cân bằng càng nhanh
+ τ bằng thời gian mà sau đó Vd giảm đi e=2,718 lần, được gọi là thời gian phục
hồi
+ Bằng thục nghiệm ta đo được σ dựa vào định luật Ohm) => τ xấp xỉ 10^-14 ÷ 10^-15
Câu 15: Viết biểu thức liên hệ giữa năng lượng và khối lượng hiệu dụng của lỗ
trống. Vẽ hình minh họa cho hai trường hợp lỗ trống nặng và lỗ trống nhẹ.

Biểu thức liên hệ: Ek=2m**k2

Vẽ hình: đề yêu cầu vẽ lỗ trống nặng và nhẹ thì chỉ vẽ 2 đường úp xuống màu tím. Hình
ngửa lên là của electron.

Phần thêm:
 Chương 3
1/ Trường hợp nào dao động tinh thể 3 chiều được xét như 1 chiều ?
Tinh thể phải được cấu thành từ 1 loại nguyên tử
Nằm cách đều nhau trong không gian
Tất cả dao động cùng lúc, cùng phương, cùng pha, cùng chiều

2/ Tại sao chụp hình lại có thể thấy hết toàn bộ dao động ?
Các nút cách nhau nhỏ ( armstrong ), số lượng rất nhiều
Thuộc tính điều hòa của dao động
Tính chất tuần hoàn tịnh tiến, các nút cách đều nhau trong không gian

3/ Vùng cấm là gì ?
Sóng ứng với tần số trong khu vực đó không lan truyền được mà bị hấp thụ mạnh (
không thấy hiện tượng quang học hay âm học )
4/ Điều kiện biên tuần hoàn Born - Karman : Sự gián đoạn của giá trị bước sóng q
Dù tinh thể là hữu hạn, số nút trong đó rất nhiều, rất lớn -> Có thể bẻ cong thành
vòng tròn ( từ chuỗi dao động thẳng ), vì vòng tròn này rất to -> Quy ước như những đoạn
thẳng => Giải quyết được ngoài biên 2 nút dao động giống các nút khác
(# Dù vậy đó chỉ là với ĐIỀU KIỆN BIÊN TUẦN HOÀN, còn trong thực tế có rất
nhiều nút, 2 nút ngoài biên dao động khác thì ta cũng không thể thấy được )

5/ Trong không gian Nhánh dao động phụ thuộc số nguyên tử :


vd : n người có 3n cách dao động ( theo Ox, Oy, Oz )
- 3 Nhánh âm trong hệ nguyên tử ( Nguyên tử có khối lượng lớn ) dao động theo 3
trục Ox, Oy, Oz ( mỗi trục 1 nhánh ) = > Có 3n - 3 dao động của nhánh quang
- Kiểu dao động mới bị suy biến ( do bị trùng nhau )
- Phonon ( Giả hạt ) : Sự lượng tử hóa của mạng tinh thể, đầy đủ tính chất như
photon, chỉ tồn tại trong không gian tinh thể khi các nút thực hiện dao động
5/ Giải thích vì soa khi cán mỏng kim loại đến 1 mức nào đó ánh sánh có thể xuyên
qua,
Khi cán mong đến 1 lúc nào đó thì as có thể truyền qua vì:
- ở 1 lớp quá mỏng thì mật độ phân bố nguyên tử giảm dẫn đến không thể hấp thụ
ánh sáng khả kiến, và ko đủ dày để phản xạ as
- theo lý thuyết về các vùng năng lượng thì khi cán mỏng, số lượng nguyên tử giảm
mà khoảng cách giữa các nguyên tử không đổi dẫn đến các mức suy biến năng lượng
giảm, số lượng giá trị chênh lệch giữa các mức năng lượng giảm dẫn đến khó tương ứng
được với nằng lượng của các chùm ánh sáng khả kiến -> electron không thể hấp thụ để
nhảy lên các mức trên -> ánh sáng truyền qua.
 Chương 4

 Chương 5
1/Khác nhau giữa thuyết của Sommerfeld với Drude:
Sommerfeld chỉ ấy những trạng thái e xấp xỉ e fermi và e nằm trong 1 khoảng Delta E
xung quanh mặt cầu ewald
2/ Vì sao Thuyết Drude vẫn còn được sử dụng trong nghiên cứu kim loại:
Mối liên hệ giữa hệ số dẫn nhiệt và điện ( hằng số Lorentz)
3/ Giá trị của hằng số Lorentz (x10^-8 )
Cu: 2,23. Ag: 2,31. Au: 2,35. Zn: 2,31. Cd: 2,42. Sn: 2,52. Mo: 2,61.
Pb: 2,47. Pt: 2,51.
4/ Thuyết Sommerfeld giải thích nhiệt dung của kim loại:
C sẽ biến thiên theo gammar x t nhưng còn 1 nhược điểm là ở 1 số kim loại gammar lý
thuyết và gammar thực nghiệm khác nhau (chưa giải thích được) nhưng ông có nói là do
điện tử khi chuyển động trong tinh thể có khối lượng khác khối lượng nguyên tử tự do.
 Chương 6
1/ Phương trình sóng Schrodinger của điện từ trong trường tinh thể:
Động năng của các elec + Động năng của các lõi nguyên tử + Thế năng tương tác giữa
các elec + Thế năng tương tác giữa các elec và lõi nguyên tử + thế năng tương tác giữa
các lõi nguyên tử
( không thể giải chính xác - sử dụng các phép gần đúng: đoạn nhiệt , một electron)
Đoạn nhiệt: cho 1 đứa đứng yên 1 đứa chuyển động. Cho hạt nhân đứng yên khi xét
chuyển động của elec. Khi xét chuyển động hạt nhân tất cả elec tạo 1 trường trung bình.
cũng ko giải đc nên dùng phép gần đúng 1 điện tử,
2/ Phép gần đúng 1 điện tử: trường do các elec khác gây ra tại vị trí của elec thứ i
3/ Năng lượng ele trong tinh thể
Trong không gian 3 chiều, miền giới hạn đó, đc gọi là vùng Brillouin thứ nhất, là ô
nguyên tố Wigner - Seitz mạng đảo.
V mạng thuận . V mạng đảo = (2 pi)^ 3
Trong vùng Brillouin: E là hàm đa trị của k. Ứng với 1 giá trị của k có vô số giá trị của E
trong từng vùng. Do đó phải có thêm chỉ số n đặc trưng có giá trị khác nhau của vùng.
đặc trưng En(k) thì n:chỉ số vùng
Tập hợp các vùng năng lượng ứng vs n khác nhau xác định cấu trúc vùng năng
lượng của chất rắn.
4/ Lý thuyết đơn giản về các vùng năng lượng của ele trong trường tinh thể
Trường tinh thể là khi mình xem tất cả các elec còn lại tác động thế năng lên 1 elec ở 1 vị
trí.
5/ Cấu trúc vùng năng lượng của chất rắn
giải bằng pp nhiễu loạn
a. phép gần đúng elec tự do: nghiệm của pt khi đó:
Nhiễu loạn trong phép gần đúng này là thế năng của trường tinh thể
U(r).
Hàm sóng tr trong mtr có tính chất tuần hoàn (tinh thể). Do đó sẽ có phản xạ Bragg khi
thỏa đk: . khi elec chuyển động vuông góc với mp nguyên từ

thì phương trình Bragg thành


PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Thời gian tự do trung bình của điện tử phụ thuộc vận tốc cuốn
B. Thời gian tự do trung bình của điện tử có thứ nguyên nghịch đảo thời gian
C. Thời gian tự do trung bình của điện tử càng nhỏ thì hệ mau đạt cân bằng
D. Thời gian tự do trung bình của điện tử không đo được theo định luật Ohm

2. Phát biểu nào sau đây đúng:


A. Ở nhiệt độ phòng, các kim loại sạch có độ dẫn nhiệt lớn hơn điện môi 10 đến
100 lần
B. Không có sự sai khác về thời gian hồi phục giữa quá trình nhiệt và điện
C. Các phonon đóng vai trò vượt trội hơn điện tử trong quá trình dẫn nhiệt
D. Ở nhiệt độ thấp hệ số Lorentz tăng

3. Phát biểu nào sau đây sai:


A. Tính toán nghiên cứu nhiệt dung dựa trên hàm Gamma và tính chất của nó
B. Tính toán nghiên cứu nhiệt dung dựa trên động năng trung bình bằng thế
năng trung bình
C. Lý thuyết cổ điển về nhiệt dung phù hợp ở nhiệt độ thấp
D. Phonon là một loại chuẩn hạt tuân theo phân bố Bose-Einstein

4. Phát biểu nào sau đây đúng:


A. Phương pháp Penney - Kronig dùng hệ 5 phương trình 5 ẩn số
B. Trạng thái hút có năng lượng cao hơn trạng thái đẩy
C. Phép gần đúng liên kết mạnh giải thích sự tách mức năng lượng điện tử trong
tinh thể
D. Phương pháp đồ thị chỉ ra sự khác nhau giữa vùng cấm và khe năng lượng

5. Phát biểu nào sau đây đúng:


A. Quãng đường tự do trung bình của phonon tỉ lệ thuận với nồng độ phonon
B. Theo thuyết động học chất khí, v là quãng đường tự do trung bình của các
hạt
C. Tán xạ phonon - phonon là tán xạ trên mặt tinh thể
D. Trong các vật rắn điện môi quá trình dẫn nhiệt chủ yếu là do các phonon
6. Theo thuyết của Sommerfeld:
A. Có 3 cách tính số trạng thái có năng lượng E
B. Năng lượng gián đoạn do các vec-tơ sóng nhận các giá trị gián đoạn
C. Hàm phân bố Fermi-Dirac không áp dụng được
D. Mọi electron tham gia vào quá trình trao đổi nhiệt

7. Phát biểu nào sau đây sai:


A. Khối lượng hiệu dụng có thể âm có thể dương
B. Khối lượng hiệu dụng không thể xác định từ cấu trúc vùng năng lượng của
điện tử
C. Lý thuyết nhiễu loạn cho biết khi vùng cấm thẳng, khối lượng hiệu dụng của
điện tử tỉ lệ với độ rộng vùng cấm
D. Lỗ trống có các tính chất và đặc điểm hoàn toàn ngược lại với điện tử 3

8. Phương trình Schrodinger:


A. Đúng cho mọi nguyên tử
B. Giải được bằng cách áp dụng phép gần đúng đoạn nhiệt và một electron
C. Gồm động năng của electron và thế năng của lõi nguyên tử
D. Có thể giải tổng quát

9. Liên quan thuyết cổ điển về khí điện tử:


A. Mô hình Drude - Lorentz (1800-1805)
B. Kim loại gồm các anion nằm ở nút mạng
C. Các electron tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại tạo
thành khí điện tử tự do
D. Các electron dẫn điện trong kim loại như các hạt cổ điển chuyển động tự do
trong “hộp tinh thể”

10. Liên quan sự nở nhiệt:


A. Hệ số nở nhiệt là hằng số
B. Khi nhiệt độ giảm, khoảng cách giữa các nguyên tử tăng
C. Ở nhiệt độ thấp, hệ số nở nhiệt tỉ lệ với bình phương nhiệt độ
D. Ở nhiệt độ cao, hệ số nở nhiệt không phụ thuộc nhiệt độ

11. Phát biểu nào sau đây đúng theo thuyết cổ điển về khí điện tử:
A. Các điện tử khi chuyển động không bị va chạm
B. Giữa các va chạm các điện tử chuyển động theo các định luật của Newton
C. Thời gian bay tự do trung bình của các điện tử phụ thuộc vào vị trí và vận tốc
của nó
D. Va chạm của điện tử là nguyên nhân của các hư hỏng, gãy vỡ trong cấu trúc
kim loại 4
12. Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Năng lượng nhiệt là tổng của nội năng và công năng
B. Nhiệt năng là hiệu của nội năng trừ đi công năng
C. Công năng là tổng của nội năng và năng lượng nhiệt
D. Nội năng là hiệu của công năng trừ đi năng lượng nhiệt

13. Phát biểu nào sau đây sai:


A. Khi có điện trường các electron chuyển động vuông góc với phương của điện
trường
B. Khi không có điện trường các electron thường xuyên thay đổi chiều
C. Khi có điện trường các electron vẫn có thể chuyển động hỗn loạn
D. Khi không có điện trường các electron chuyển động nhanh

14. Phát biểu nào sau đây sai:


A. Ở nhiệt độ phòng, giá trị nhiệt dung hầu hết các chất không đổi
B. Ở nhiệt độ thấp nhiệt dung giảm rõ rệt khi nhiệt độ giảm
C. Đối với chất điện môi nhiệt dung tỉ lệ với nhiệt độ
D. Đối với kim loại nhiệt dung tỉ lệ với nhiệt độ

15. Phát biểu nào sau đây sai:


A. Thuyết Drude vẫn được chấp nhận trong lịch sử phát triển của lý thuyết kim
loại
B. Kết quả trùng hợp của hệ số Lorentz được Drude chứng minh rất thuyết phục
C. Quãng đường tự do trung bình theo Drude rất nhỏ so với thực nghiệm
D. Nhiệt dung của khí điện tử tự do theo Drude rất lớn so với thực nghiệm

PHẦN TỰ LUẬN
1. Chất điện môi là gì và có cấu trúc vùng năng lượng như thế nào? Hãy vẽ hình
minh họa. Có tồn tại chất điện môi tuyệt đối hay không? Vì sao? Cho ví dụ minh
họa

Chất điện môi là những chất cách điện. Trong phân tử các chất điện môi số
lượng điện tử tự do rất ít làm cho nó dẫn điện kém. Mỗi điện môi khác nhau thì
có 1 điện trường giới hạn khác nhau hằng số điện môi phụ thuộc vào tính chất
điện môi.

Cấu trúc vùng năng lượng của vật rắn trong các chất dẫn điện, bán dẫn và trong
môi trường điện môi chỉ tồn tại dẫn điện bằng điện tử và độ dẫn điện phụ thuộc
phụ thuộc vào số lượng điện tử có khả năng dẫn điện. tuy nhiên không phải mọi
điện tử trong nguyên tử đều có khả năng gia tốc khi có mặt điện trường. Trong 1
loại vật liệu đã cho biết số lượng điện tử có khả năng dẫn điện liên quan đến khả
năng sắp xếp các điện tử và còn với cách thức điện tử chiếm lĩnh trong trạng thái
đó.
2.Lõi của một kim loại màu có màu gì? Giải thích vì sao khi cán mỏng kim loại
đến một mức nào đó thì ánh sáng có thể truyền qua theo lý thuyết đơn giản về
các vùng năng lượng?
lõi của kim loại màu: ánh kim tùy vào kim loại làm ra nó
Khi cán mỏng đến 1 lúc nào đó thì ánh sáng có thể truyền qua vì:
 ở 1 lớp quá mỏng thì mật độ phân bố nguyên tử giảm dẫn đến không thể
hấp thụ hết ánh sáng khả kiến, và không đủ dày để phản xạ ánh sáng.
 theo lý thuyết về các vùng năng lượng thì khi cán mỏng, số lượng nguyên
tử giảm mà khoảng cách giữa cá nguyên tử không đổi -> các mức suy biến
năng lượng giảm, số lượng giá trị chênh lệch giữa các mức năng lượng
giảm -> khó tương ứng được với mức năng lượng của các chùm sáng khả
kiến -> electron không thể hấp thụ để nhảy lên các mức trên -> ánh sáng
truyền qua được.

3. Xác định nhiệt dung của một đơn vị thể tích của tinh thể CoCl2 theo lý thuyết
nhiệt dung cổ điển. Biết khối lượng riêng của CoCl2 là 3,356 g/cm3 và khối lượng
mol của tinh thể này là 129,839 g/mol.
p: khối lượng riêng = 3,356 g/cm3
M 129,839 g/mol
C=3NK =3*3*(6,02*10^(23)/129,839*10^(-3))*1,38*10^(-23)) = 575,84 J/kg.K
Cv=p*c = 3,356 * 575,84 = 1932,56 (J/m^3 .k)

4. Dùng lý thuyết nhiệt dung Einstein, tính độ biến thiên nội năng của một mol
tinh thể khi làm nóng tinh thể này lên 5 độ tự nhiệt độ T bằng một nửa nhiệt độ
Einstein.

5. Anh chị hãy so sánh và chỉ ra ưu, nhược điểm của các lý thuyết về nhiệt dung.
 Ưu điểm:
+ Giải thích được tại sao chất rắn là chất dẫn điện, bán dẫn, cách điện.
+Thiết lập mối quan hệ giữa các tính chất của vật liệu và mật độ nguyên tử
+Giải thích sự tồn tại của các điện tích và giải thích khối lượng hiệu dụng
 Nhược điểm
+Phép gần đúng 1e không thể tính đến các hiệu ứng tập thể như hiện
tượng sắt từ và siêu dẫn

You might also like