You are on page 1of 3

Bài tập chương 5

Độ linh động điện tử: , với σ – độ dẫn điện, n- mật độ electron tự do.

Bài 5.1
Một mẫu tinh thể sắt có kích thước 10x2x3 mm3. Điện trở đo được dọc theo chiều
dài của nó bằng 1,62.10-4 . Xác định độ linh động của electron trong mẫu sắt đó.
Xem mỗi nguyên tử sắt đóng góp 2 electron tự do.
Bài 5.2
Mỗi nguyên tử nhôm đóng góp trung bình 3,5 electron dẫn. Xác định vận tốc “trôi”
(drift speed) trong dây nhôm đường kính 2,1 mm khi có dòng 20 A chạy qua.
Bài 5.3
Hỏi vận tốc “trôi” (drift speed) trong dây bạc khi có dòng với mật độ 150 mA/mm2
chạy qua. Biết mỗi nguyên tử bạc đóng góp 1,3 electron tự do.
Bài 5.4
Hỏi vận tốc “trôi” (drift speed) trong dây đồng khi có dòng với mật độ 200
mA/mm2 chạy qua. Biết mỗi nguyên tử bạc đóng góp 2 electron tự do.

Bài 5.5
Cho tinh thể kim loại mạng một chiều, một loại nguyên tử hóa trị 1, chiều dài tinh
thể là L.
a .Tìm hàm mật độ trạng thái của electron tự do D( ) .
b. Tính năng lượng trung bình cho một điện tử ở 0K (biểu diễn qua năng lượng
Fermi)
Bài 5.6
Cho mạng vuông hai chiều, mỗi ô có một nguyên tử hóa trị 1, hằng số mạng a, diện
tích tinh thể S.
a. Tìm biểu thức hàm mật độ trạng thái điện tử D( )
b. Tìm biểu thức năng lượng Fermi  F
F
c. Chứng minh năng lượng trung bình cho một điện tử ở 0K là
2

Bài 5.7
Cho mạng lập phương ba chiều, mỗi ô có một nguyên tử hóa trị 1, hằng số mạng a,
thể tích tinh thể V.
a. Tìm biểu thức hàm mật độ trạng thái điện tử D( )
b. Tìm biểu thức năng lượng Fermi  F
3 F
c. Chứng minh năng lượng trung bình cho một điện tử ở 0K là
5

Bài 5.8

Khối lượng riêng của kim loại bạc là   10.5g / cm3 , nhiệt dung riêng
C1  2.02 106 erg /mol.K ở nhiệt độ T1=10K; và C2  1.51105 erg /mol.K ở nhiệt độ
T2=4K. Hãy xác định nhiệt độ Debye và mật độ trạng thái trên bề mặt Fermi.
Bài 5.9
Nhiệt độ Debye của đồng là 316K, hằng số Sommefield là   7.28 104 J / mol.K 2 .
Hỏi tại nhiệt độ bao nhiêu thì nhiệt dung riêng của hệ phonon và hệ electron cân
bằng nhau? Tỷ số hai nhiệt dung riêng trên bằng bao nhiêu tại nhiệt độ 2K và
300K.

Bài 5.10
Tinh thể muối ăn kết tinh theo dạng lập phương tâm khối với hằng số mạng là
4.25 108 cm.

a. Tính mật độ electron dẫn trong tinh thể. Giả thiết rằng mỗi nguyên tử góp một
electron dẫn
b. Tính năng lượng Fermi tại 0K.
Bài 5.11
Một electron chuyển động trong một khối lập phương mỗi cạnh dài L=50A0. tìm hai mức
năng lượng thấp nhất của electron. Biết =1,055.10 -34 Js; khối lượng của electron
me=9,1.10 -31 kg.

Bài 5.12
Tại nhiệt độ nào thì xác suất để electron trong Ag chiếm các mức năng lượng cao hơn
mức Fermi 1% sẽ là 10%. Biết năng lượng Fermi của Ag là EF = 5,5 eV; hằng số
Boltzmann kB = 1,38.10 -23J/K.

Bài 5.13
Biết năng lượng Fermi của Cu là EF = 7,05 eV. Tìm nhiệt dung phân tử (nhiệt dung của
một mol vật chất) của khí electron tự do trong Cu tại 4K.

Bài 5.14
Zn có khối lượng riêng  = 7,13 kg/m3 ; nguyên tử lượng M=65,4. tìm năng lượng fermi
của Zn tại 0K.Cho biết khối lượng hiệu dụng của electron trong Zn bằng 0,85 khối lượng
của electron trong chân không ; số Avogadro NA=6,02.10 26 kmol-1

Bài 5.15
Cho mạng lập phương tâm khối, mỗi ô có một nguyên tử hóa trị 1, hằng số mạng a,
thể tích tinh thể V.
a. Tìm biểu thức hàm mật độ trạng thái điện tử D( )
b. Tìm biểu thức năng lượng Fermi  F

You might also like