You are on page 1of 78

NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI HÓA ĐẠI CƯƠNG A2

Lời nói đầu

Việc đổi mới phương pháp dạy học là công việc rất cần thiết, trong đó đổi mới
ở khâu ra đề thi là một bước rất quan trọng.
Việc biên soạn ngân hàng câu hỏi thi nhằm đổi mới cách đánh giá kết quả học
tập của sinh viên theo hướng khách quan, công bằng, phát triển năng lực tư duy, sáng
tạo, rèn luyện khả năng tự học, tự lĩnh hội kiến thức và khả năng vận dụng kiến thức vào
cuộc sống.
Hệ thống ngân hàng câu hỏi thi môn hóa đại cương 2 được biên soạn nhằm kiểm
tra khả năng hiểu và vận dụng tất cả các kiến thức về diễn biến của các quá trình hóa
học.
Việc biên soạn được thực hiện bởi nhiều tác giả;
- Lê Văn Quang biên soạn các chương:
+ Dung dịch điện li. (20 câu)
+ Phản ứng oxihóa-khử và dòng điện. (22 câu)
- Bùi Phước Phúc biên soạn các chương:
+ Dung dịch. (20 câu)
+ Động học và xúc tác. (20 câu)
+ Cân bằng pha (10 câu)
- Nguyễn Văn Thạt biên soạn các chương:
+ Nguyên lí thứ nhất và nguyên lí thứ hai của nhiệt động lực học. ( 14 câu)
+ Cân bằng hóa học.(23 câu)
Trong mỗi chương các tác giả đã tóm tắt nội dung chính của chương, biên soạn
có câu lí thuyết, có câu bài tập, có câu khó, có câu dễ và cố gắng bao quát hết mọi kiến
thức của phân môn. Có một số câu hỏi và bài tập được tác giả trích trong các tài liệu
tham khảo.
Mặc dù đã cố gắng hết sức nhằm đưa ra được những câu hỏi thi tốt nhất, nhưng
chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự góp ý của bạn đọc,
chúng tôi sẽ sửa chữa và ngày càng hoàn thiện hơn.

Các tác giả


MỤC LỤC TRANG

NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI HÓA ĐẠI CƯƠNG A2 ........................................................ 2


CHƯƠNG 1: NGUYÊN LÍ THỨ NHẤT, NGUYÊN LÍ THỨ HAI......................... 2
CHƯƠNG 2: CÂN BẰNG HOÁ HỌC ..................................................................... 12
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG PHA ................................................................................ 25
CHƯƠNG 4: DUNG DỊCH........................................................................................ 30
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH ĐIỆN LI ....................................................................... 25
CHƯƠNG 6: ĐỘNG HỌC ......................................................................................... 52
CHƯƠNG 7: PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ VÀ DÒNG ĐIỆN ............................. 63
ĐÁP ÁN ................................................................................................................................... 33
CHƯƠNG 1: NGUYÊN LÝ 1, NGUYÊN LÝ 2 ....................................................... 33
CHƯƠNG 2: CÂN BẰNG HÓA HỌC ..................................................................... 39
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG PHA ................................................................................ 50
CHƯƠNG 4: DUNG DỊCH........................................................................................ 53
CHƯƠNG 5 : DUNG DỊCH DIỆN LI ...................................................................... 60
CHƯƠNG 6: ĐỘNG HỌC ......................................................................................... 68
CHƯƠNG 7: PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ VÀ DÒNG ĐIỆN ............................. 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................... 77

1
CHƯƠNG 1: NGUYÊN LÍ THỨ NHẤT, NGUYÊN LÍ THỨ HAI CỦA
NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
❖ YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC
- Khái niệm về công và nhiệt. Nhiệt trao đổi giữa hệ và môi trường.
- Nội dung nguyên lý thứ nhất. Áp dụng nguyên lý thứ nhất cho khí lý tưởng,
khái niệm entanpi. Nhiệt đẳng áp, nhiệt đẳng tích, mối quan hệ giữa nhiệt đẳng áp và
nhiệt đẳng tích. Định luật Hess, ứng dụng định luật Hess để tính hiệu ứng nhiệt.
- Khái niệm entropi, nội dung nguyên lý thứ hai và điều kiện diễn biến của hệ
theo nguyên lý thứ hai.
- Sự kết hợp nguyên lý thứ nhất và nguyên lý thứ hai. Khái niệm entanpi tự do
và điều kiện diễn biến của hệ theo biến thiên entanpi tự do.
❖TÓM TẮT LÍ THUYẾT
I. NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT
- Một hệ nhiệt động khi trao đổi năng lượng với môi trường xung quanh dưới
dạng nhiệt Q và công A thì tổng Q + A là một hằng số chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu
và trạng thái cuối của hệ mà không phụ thuộc vào đường đi.
- Một cách tổng quát: Q + A = ∆U
- Đây là biểu thức toán của nguyên lý thứ nhất ở dạng hữu hạn. Đối với các quá
trình vô cùng nhỏ, biểu thức trên trở thành: δQ + δA = dU
- Trong 3 đại lượng nhiệt động Q, A, U chỉ có U là hàm trạng thái, còn 2 đại
lượng còn lại đặc trưng cho quá trình, tức là chúng phụ thuộc vào đường đi.
1. Các biểu thức tính công và nhiệt đối với một số quá trình:
a) Công: Công do hệ thực hiện cho môi trường bên ngoài được tính bằng công thức:
δA = -Pe.Dv. Với Pe là áp suất ngoài; dV là biến thiên thể tích.
- Đối với những biến đổi vô cùng chậm, có thể xem Pe = P với P là áp suất của
hệ do đó công giản nở thể tích sẽ là: δA = -P.dV
2
- Công giản nở toàn phần: A = − 1 PdV

- Quá trình đẳng tích dV = 0, suy ra Av = 0


- Quá trình đẳng áp P = const. Ap = -P(V2-V1) = -P.ΔV
- Đối với hệ tổng thể của khí lý tưởng, sự biến thiên thể tích ở 2 trạng thái 1 và
2 là do sự biến thiên số mol ở 2 trạng thái đó, nên: Ap = -ΔnRT
- Quá trình đẳng nhiệt (T = const) đối với 1 mol khí lý tưởng:
2 2
dV V
AT = −  PdV = − RT  = − RT ln 2
1 1
V V1

- Ở nhiệt độ không đổi, thể tích khí lý tưởng tỷ lệ nghịch với áp suất, do đó:
V2 P
AT = − RT ln = − RT ln 1
V1 P2

2
b) Nhiệt và nhiệt dung:
Q
- Nhiệt dung C được xác định như sau: C =
dT
 Qv
+ Trong điều kiện đẳng tích ta có: Cv =
dT
 Qp
+ Trong điều kiện đẳng áp ta có: C p =
dT
- Vận dụng nguyên lý I cho khí lý tưởng ta có: dU = δA + δQ = δQ - PdV
+ Trong điều kiện đẳng tích dV = 0: dU = δQv = CvdT
2
+ Đối với 1 mol khí lý tưởng: U = Qv =  Cv dT = Cv (T2 − T1 )
1

- Nếu Cv không đổi trong khoảng nhiệt độ từ T1 đến T2


+ Với điều kiện đẳng áp:
dU + PdV =  Q hay d(U+PV) =  Q p hay U + PV = H
2
dH =  Q p = Cp.dT hay Q p = H =  C p dT
1

+ Đối với 1 mol khí lý tưởng và Cp không phụ thuộc nhiệt độ:
2
Q p = H =  C p dT = C p (T2 − T1 )
1

+ Với điều kiện đẳng nhiệt T = const:


Nội năng U và entanpi H của khí lý tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, không
phụ thuộc vào thể tích và áp suất, do đó:
ΔUT = ΔHT = 0
Quan hệ giữa nhiệt đẳng áp và nhiệt đẳng tích theo công thức:
Qp = Qv + ΔnRT
Với Δn là hiệu số mol khí ở vế phải phương trình phản ứng và số mol khí ở vế
trái phương trình phản ứng.
2. Nhiệt phản ứng hoá học:
Có thể tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng dựa vào một trong các công thức sau:
H pu =  (H ht ) sp −  (H ht )tc
H pu =  (H dc )tc −  (H dc ) sp

Nhiệt phản ứng được xác định theo 2 phương trình trên là nhiệt không đổi.
Ngoài ra nhiệt phản ứng còn được tính theo năng lượng liên kết.
ΔHpư = (tổng năng lượng liên kết của tác chất) - (tổng năng lượng liên kết của
sản phẩm)
II. NGUYÊN LÝ THỨ HAI
1. Entropi và sự tính entropi trong một số quá trình.
- Nguyên lí thứ hai gắn liền với hàm trạng thái entropi. Entropi là một đại lượng
khuếch độ. Vi phân của hàm trạng thái entropi có dạng:
Q
dS = ( )tn
T
3
+ Vì hàm S là hàm trạng thái nên đối với quá trình thuận nghịch đi từ trạng thái
1 đến trạng thái 2 biến thiên entropi tính bằng:
2
Q
ΔS = S2 - S1 =  ( )tn
1
T

+ Nếu quá trình thuận nghịch là đẳng nhiệt, ta có:


Q
ΔS = ( )tn
T
+ Nếu quá trình thuận nghịch là đoạn nhiệt (Q = 0) thì dS = 0, S không đổi.
+ Đối với quá trình không thuận nghịch.
Q
dS > ( ) ktn
T
+ Nếu quá trình không thuận nghịch là đẳng nhiệt:
Q
ΔS > ( ) ktn
T
+ Nếu quá trình không thuận nghịch là đoạn nhiệt δQ = 0 thì dS > 0, ΔS > 0
- Một cách tổng quát, biểu thức toán học của nguyên lý thứ hai là:
Q
dS 
T
+ Biến thiên entropi tổng của hệ và môi trường được tính theo công thức:
ΔS (hệ cô lập) = ΔS (hệ) +ΔS (môi trường) 0
+ Nếu đây là hệ cô lập chỉ diễn ra quá trình thuận nghịch thì:
ΔS (hệ cô lập) = 0: S không thay đổi, là một hằng số trong suốt quá trình thuận
nghịch
+ Nếu trong hệ cô lập diễn ra quá trình không thuận nghịch (tự diễn biến thì:
ΔS (hệ cô lập) > 0  S tăng. Đây là quá trình biến đổi tự nhiên theo nguyên lí
thứ hai
Về ý nghĩa vật lý, S đặc trưng cho tính hỗn loạn của hệ.

2. ΔS đối với một số quá trình:


T2
T2
+ P = const; S p =  C p d ln T . Với Cp là hằng số. Vậy: ΔSp = Cpln
T1
T1
T2
+ V = const: ΔSv = Cvln
T1
V2 T
+ Đối với 1 mol khí lý tưởng: ΔS = Rln + Cvln 2
V1 T1
P T
Hoặc: ΔS = -Rln 2 + Cpln 2
P1 T1
Để xác định ΔG từ đó tìm điều kiện tự diễn biến của hệ có thể áp dụng công thức cơ bản
sau: ΔG = ΔH - TΔS
4
❖ BÀI TẬP
 BÀI TẬP LÝ THUYẾT
Câu 1 (2đ)
Nêu tiên đề 1, tiên đề 2 và biểu thức toán học của nguyên lí thứ hai.
ĐÁP ÁN
Tiên đề 1: Entropi(S) là một hàm trạng thái của hệ và độc lập với con đường đạt
tới cân bằng này.
Tiên đề 2: Trong quá trình tự nhiên bất kỳ, biến thiên entropi của hệ bằng hay
lớn hơn nhiệt lượng trao đổi dq chia cho nhiệt độ tuyệt đối T.
q
dS 
T
- Dấu ‘=’ ứng với quá trình thuận nghịch.
- Dấu ‘>’ ứng với quá trình biến đổi không thuận nghịch.
2
q
Với những biến đổi hữu hạn: ΔS =  
1
T
- Dấu ‘=’ ứng với quá trình thuận nghịch.
- Dấu ‘>’ ứng với quá trình biến đổi không thuận nghịch.
Câu 2 (2đ)
Từ điều kiện tự diễn biến của hệ cô lập Stổng > 0 (trong điều kiện đẳng nhiệt,
đẳng áp), hãy suy ra điều kiện tự diễn biến của hệ cũng là Ghệ < 0.
Cho: Stổng là biến thiên entropi của một hệ cô lập, nó là tổng biến thiên entropi
của hệ và của môi trường, còn Ghệ là biến thiên thế đẳng nhiệt đẳng áp của hệ
ĐÁP ÁN
Ñoái vôùi heä kín ta caàn xeùt toång bieán thieân entropi cuûa heä vaø moâi
tröôøng ngoaøi:
Stoång= Smtr + Sheâ
Vì moâi tröôøng ngoaøi bao goàm moät khoâng gian lôùn neân söï trao ñoåi
nhieät giöõa heä vaø moâi tröôøng ngoaøi khoâng aûnh höôûng ñeán traïng thaùi caân
baèng cuûa moâi tröôøng ngoaøi vaø do ñoù quaù trình bieán ñoåi cuûa moâi tröôøng
ngoaøi luoân ñöôïc coi laø quaù trình bieán ñoåi thuaän nghòch vaø nhö vaäy, ñoái
vôùi caùc quaù trình ñaúng nhieät ñaúng aùp, bieán thieân entropi cuûa moâi tröôøng
ngoaøi ñeàu ñöôïc tính theo heä thöùc:
H mtr
S mtr =
T
Ñoái vôùi nhieät trao ñoåi giöõa heä vaø moâi tröôøng ngoaøi ta luoân luoân coù: Hmtr
=- Hheâ
Töø ñoù ta coù:Stoång= Smtr + Sheâ.=Sheâ- Hheâ/T
5
nhaân caû 2 veá cho –T ta coù:
-TStoång= Smtr + Sheâ.=Hheâ -TSheâ = (H2-TS2) -(H1-TS1)
Ñaët G= H-TS, goïi laø theá ñaúng nhieät ñaúng aùp laø 1 haøm traïng thaùi vì noù
ñöôïc toå hôïp töø nhöõng tham soá vaø haøm traïng thaùi. Vì vaäy:
-TStoång= Gheâ
Theo nguyeân lí II, ñieàu kieän töï dieãn bieán cuûa heä coâ laäp laø Stoång >
0, do ñoù -TStoång = Gheâ <0
Câu 3 (2đ)
Phát biểu nội dung định luật Hess và nội dung nguyên lý thứ nhất của nhiệt động
lực học. Tại sao nói định luật Hess là hệ quả của Nguyên lí thứ nhất?
ĐÁP ÁN
- Nội dung định luật Hess: Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng xảy ra ở một áp
suất không đổi (Qp) hay một thể tích không đổi (Qv) chỉ phụ thuộc vào trạng thái của
các chất phản ứng đầu và trạng thái của các sản phẩm cuối mà không phụ thuộc vào các
giai đoạn trung gian.
- Theo nguyên lí 1, nội năng U là hàm trạng thái, ΔU=Qv không phụ thuộc
vào cách tiến hành phản ứng mà chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối.
H = U + PV là hàm số được tổ hợp từ hàm trạng thái và các tham số trạng
thái, nên nó cũng là hàm trạng thái, do đó ΔH = Qp là nhiệt trao đổi đẳng áp chỉ phụ
thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối của hệ mà không phụ thuộc vào trạng thái
trung gian.
Câu 4 (2đ)
Hãy phát biểu nguyên lí thứ nhất của nhiệt động lực học. Nêu biểu thức toán
học của nguyên lí thứ nhất. Qui ước dấu đối với công và nhiệt. Từ biểu thức toán học
của nguyên lý thứ nhất rút ra một số nhận xét về biến thiên U, Q và w.
ĐÁP ÁN
- Nội dung nguyên lí 1:
Biến thiên nội năng của hệ bằng tổng nhiệt lượng và công mà hệ nhận được từ môi
trường.
- Biểu thức toán học của nguyên lí 1:
Biểu thức dạng tích phân: ΔU = W + Q
Biểu thức dạng vi phân: dU = w + q (0,5)
- Quy ước dấu đối với công và nhiệt:
+ Nếu hệ nhận nhiệt thì nhiệt mang dấu dương (Q > 0). Ví dụ đối với pư thu nhiệt thì Q
> 0; Nếu hệ cung cấp nhiệt cho môi trường ngoài, như đối với pư tỏa nhiệt thì Q < 0
+ Nếu hệ sinh công, như công giản nở thì W < 0 vì công này do hệ thực hiện; ngược lại
nếu hệ nhận công (hệ bị nén) thì W > 0

6
+ Nói chung theo quy ước của nhiệt động lực học, thì công hay nhiệt mà năng lượng
trao đổi này mà hệ nhận được từ môi trường cung cấp thì mang dấu dương; còn hệ thực
hiện công hay tỏa nhiệt cho môi trường thì năng lượng trao đổi nầy mang dấu âm. (0,5)
- Từ biểu thức tổng quát của nguyên lí 1, rút ra một số nhận xét sau:
+ Đối với một chu trình (hay quá trình đóng hoặc kín) thì ΔU = 0, do đó nhiệt bằng
công về giá trị tuyệt đối, vì vậy nếu Q = 0 thì W = 0 hay nói cách khác hệ không nhận
nhiệt thì không thể sinh công, tức là không thể có động cơ loại 1, thứ động cơ mà không
cung cấp nhiệt vẫn sinh công. (0,5)
+ Đối với quá trình mở thì ΔU = hằng số dù cách tiến hành là thuận nghịch hay không
thuận nghịch, vì U theo nguyên lí 1 là hàm trạng thái.
+ Đối với hệ cô lập, tức là hệ không trao đổi năng lượng với môi trường bên ngoài, Q =
0 W = 0, năng lượng của hệ được bảo toàn. (0,5)
Câu 5 (2đ)
1) Hiệu ứng nhiệt phản ứng hóa học là gì? Thế nào là hiệu ứng nhiệt đẳng tích?
Hiệu ứng nhiệt đẳng áp? Thế nào là phương trình nhiệt hóa học?
2) Xét phản ứng: C(r) + O2(k) → CO2(k); ΔH = -393kJ/mol
Hãy tính Qv
ĐÁP ÁN
1)
- Nhiệt lượng hấp thụ vào hay tỏa ra của một phản ứng hóa học được gọi là hiệu
ứng nhiệt pư.
- Khi thực hiện pư hóa học thường thực trong điều kiện đẳng tích (V = const) hoặc
đẳng áp (phổ biến nhất, P = const ); Khi đó hiệu ứng nhiệt pư gắn thêm với quá trình là
đẳng tích và đẳng áp và được kí hiệu là: Qv = ΔU; Qp = ΔH 0,5
- Một số công thức tính hiệu ứng nhiệt đẳng tích và hiệu ứng nhiệt đẳng áp:
ΔU = nCv(T2-T1)
ΔH = nCp(T2-T1)
ΔH = ΔU + ΔnRT 0,5
2) Trong phản ứng này, có số mol khí tác chất và sản phẩm bằng nhau:
n1 = n2 = 1 nên Δn = 0 0,5
Ta có: Qv=ΔU = ΔH – ΔnRT = ΔH-0.RT= ΔH = -393k/mol 0,5
Câu 6 (2đ)
Nêu một vài tính chất và ý nghĩa của Entropi.
ĐÁP ÁN
- S là một đại lượng khuếch độ, nên có tính cộng tính, nó phụ thuộc vào lượng
chất

7
- S theo nguyên lí 2 là một hàm trạng thái, do đó ΔS không phụ thuộc vào cách
tiến hành biến đổi trạng thái của hệ sao cho trạng thái 1 và 2 trùng nhau thì ΔS không
đổi. 0,5
-Xác suất nhiệt động W là số vi trạng thái trong một trạng thái vĩ mô (ví như
cái bàn có 4 chỗ ngồi, bố trí 4 học sinh A, B, C, D. Số vi trạng thái trong một trạng
thái vĩ mô là có bao nhiêu cách sắp sếp khác nhau đối với 4 học sinh đó); khi w tăng
thì hệ càng xáo trộn và S càng tăng. 0,5
-Bất cứ một dạng vật chất nào thì trạng thái rắn trật tự hơn trạng thái lỏng;
trạng thái lỏng trật tự hơn trạng thái khí. Do đó khi chuyển trạng thái: RLK thì S
tăng, sự xáo trộn tăng lên. 0,5
-Khi hòa tan một chất tan vào dung môi thì trật tự của dung môi và chất tan ban
đầu bị phá vở, dung dịch tạo thành là một trạng thái mất trật tự hơn, như vậy quá trình
hòa tan làm tăng S
-Khi đun nóng động năng của hạt tăng, hạt chuyển động nhanh hơn. Đun nóng
làm tăng S của hệ. 0,5
BÀI TẬP TÍNH TOÁN
Câu 7 (2đ)
Chuyển một mol nước lỏng thành hơi nước ở 100oC, 1 atm. Tính nhiệt (Q), công
(A) và biến thiên nội năng (U) của quá trình, biết nhiệt hóa hơi của nước bằng
0,67kJmol-1. Coi hơi nước là một khí lí tưởng và một mol nước lỏng chiếm thể tích là
0,018 lít.
ĐÁP ÁN
Ta có: Q = + 40,67kJ; công A = -P(V2-V1)
Với P = 1atm = 101,3kPa, V1= 0,018 l
V2= RT/P = (22,4.373)/(273.1) = 30,605l 0,5
Tính ñöôïc V = V2-V1 = 30,605l-0,018l = 30,6.10-3m3 0,5
Tính ñöôïc coâng A theo công thức:
A = -P.ΔV =-101,3.30,6.10-3=-3,10kJ 0,5
Tính ñöôïc bieán thieân noäi naêng:
U= Q+A = 40,67+(-3,1) =37,57kJ 0,5
Câu 8 (2đ)
Hãy tìm điều kiện nhiệt độ mà tại đó sự chuyển 1mol nước lỏng thành hơi nước
ở áp suất khí quyển 1atm là một quá trình tự diễn biến. Biết nhiệt hóa hơi của 1mol nước
lỏng bằng 40587,8J và biến thiên entropi của sự chuyển trạng thái này bằng 108,68J/K.
ĐÁP ÁN
Tieâu chuaån ñaùnh giaù chieàu höôùng töï dieãn bieán cuûa caùc quaù trình
xaûy ra ôû ñieàu kieän ñaúng nhieät, ñaúng aùp laø naêng löôïng töï do G. G = H - TS
G = H - TS ñoái vôùi quaù trình ñaúng nhieät. 0,5
Khi bay hôi cuûa nöôùc ôû P = 1atm:
8
⎯→ H2O(h); H = 40587,8J; S = 108,68J/K
H2O(l) ⎯
Ta coù: G = 40587,8-T.108,68
⎯⎯
→ hôi cuûa nöôùc.
Haõy tìm nhieät ñoä taïi ñoù caân baèng loûng ⎯

Muoán vaäy haõy cho G = 0 0,5


Do ñoù: 40587,8 - 108,68T = 0 suy ra T = 373,46K 0,5
Ñaây laø nhieät ñoä soâi cuûa nöôùc. Ñieàu kieän ñeå nöôùc loûng chuyeån
thaønh hôi chæ xaûy ra theo moät chieàu thì G < 0.
Ñieàu naày seõ ñöôïc thỏa maõn neáu T > 40587,8/108,68 > 373,46 0,5
Câu 9 (2đ)
Cho 1 mol khí PCl3 và 2 mol khí Cl2 vào một bình dung tích không đổi 3 lít tại
một nhiệt độ nào đó.
⎯⎯
→ PCl5(k)
PCl3(k) + Cl2(k) ⎯

Khi phản ứng đạt cân bằng, trong bình chỉ có 0,7 mol PCl3. Tính giá trị hằng số
cân bằng Kc của phản ứng trên
ĐÁP ÁN
⎯⎯

PCl3(k) + Cl2(k) ⎯
⎯ PCl5(k)

Nồng độ ban đầu: 0,333 0,667 0


Phản ứng x x x
Cân bằng 0,333 - x 0,667- x x 0,5
Theo giả thiết: 0,333 - x = 0,7/3 => x = 0,1M 0,5
Vậy: PCl5 = 0,1M; PCl3 = 0,233M; Cl2 = 0,567M 0,5
Kc = PCl5/PCl3Cl2 = 0,1/(0,233)(0,567) = 0,575 0,5
Câu 10 (2đ)
Tính tốc độ biến thiên áp suất theo nhiệt độ chuyển pha đối với cân bằng:
⎯⎯
→ L của nước nguyên chất ở 00C, biết : ΔHn.c = 6,01kJ/mol; VL= 0,0180 l.mol-1;
R ⎯

VR = 0,0196 l.mol-1
ĐÁP ÁN
⎯⎯
→ L, ta có phương trình chuyển pha:
Đối với cân bằng R ⎯

dP/dT = ΔHn.c/Tn.c.ΔVn.c 0,5


Chuyển đơn vị từ J sang l.atm, ta có: 1J = 9,78.10-3 l.atm, do đó:
dP/dT = 6010.9,87.10-3/273.(0,0180-0,0196) = -136atm.K-1 0,5
Kết quả nầy cho thấy để hạ nhiệt độ nóng chảy của nước đá xuống 1K thì
phải tăng áp suất cân bằng lên 136atm 0,5
9
Từ đây cho thấy để áp suất tăng lên 1atm, thì nhiệt độ nóng chảy của nước đá
giảm đi 7,35.10-3K 0,5
Câu 11 (2đ)
Cho các dữ kiện:
⎯⎯
→ 2NO2
N2O4 ⎯

ΔH0(kJ/mol) 9,665 33,849


S0298(Jmol-1K-1) 304,3 240,4
Nếu giả thiết đơn giản: biến thiên entanpi và entropi phản ứng ít biến đổi theo
nhiệt độ, thì phản ứng sẽ tự phát xảy ra theo chiều nào tại nhiệt độ 00C ?
ĐÁP ÁN
ΔH0 = 2.33,849 - 9,665 = +58,033kJ 0,5
ΔS0 = 2.240,4 - 304,3 = + 176,5J 0,5
ΔG0T = 58,033 - 273.176,5.10-3kJ = + 9,849kJ 0,5
Vì ΔG0T dương nên phản ứng tự diễn ra theo chiều nghịch. 0,5
Câu 12 (2đ)
So sánh sự khác nhau giữa ∆H và ∆U đối với các biến đổi vật lý sau đây:
a) 1 mol nước đá → một mol nước lỏng ở 273K và 1 atm.
b) 1 mol nước lỏng → 1 mol hơi nước ở 373K và 1 atm.
Cho biết ở 273K, thể tích mol của nước đá và nước lỏng bằng 0,0196l/mol và
0,0180l/mol và ở 373K thể tích mol của nước lỏng và hơi nước tương ứng bằng
0,0188l/mol và 30,61 l/mol.
ĐÁP ÁN
Trong cả hai trường hợp quá trình là đẳng áp nên:
∆H = ∆U + ∆(PV) = ∆U + P.∆V → ∆H - ∆U = P.∆V 0,5
a) ∆V = VL - VR = 0,0180-0,0196 = - 0,16.10-2l/mol
∆H - ∆U = P.∆V = 1.(- 0,16.10-2) = - 0,16.10-2 l.atm
hoặc: ∆H - ∆U = - 0,16J/mol 0,5
b) ∆V = VH - VL= 30,61 - 0,0188 = 30,59l/mol
∆H - ∆U = P.∆V = 1.30,59 l.atm hoặc 3100J/mol 0,5
So sánh (∆H - ∆U) ở (a) và (b) cho thấy sự khác biệt giữa ∆H và ∆U là quá
nhỏ, có thể bỏ qua đối với các pha ngưng kết, song sự khác biệt giữa hai đại lượng nầy
là đáng kể nếu là pha khí. Từ (a) thấy rằng ∆U > ∆H do sự giảm thể tích khi nước đá
nóng chảy, kết quả của việc nhận công từ bên ngoài. 0,5
Câu 13 (2đ)
1) Cần tiêu tốn nhiệt lượng bằng bao nhiêu để điều chế 1000g canxi cacbua
CaC2(r) từ canxi oxit CaO và cacbon C(r)? Cho:
10
CaO(r) + 3C(r) → CaC2(r) + CO(k)
ΔH0(kJ/mol) -635,5 0 -59,4 -110,5
2) Từ các giá trị năng lượng liên kết sau:

Liên kết N N O=O N=O


941,4 498,7 629,7
Năng lượng liên kết (kJ/mol)

Tính entanpi tạo thành mol tiêu chuẩn của khí nitơ oxit NO.
ĐÁP ÁN
Biến thiên entanpi tiêu chuẩn của phản ứng:
ΔH0 = - (59,4+110,5)-(-635,5) = 465,6kJ 0,5
Nhiệt lượng cần tiêu tốn để điều chế 1000g CaC2:
1000*465,6/64 = 7275kJ 0,5
1/2N + 1/2O = O(k) → N=O(k) ΔH? 0,5
Biến thiên entanpi của phản ứng:
ΔH0 = + 1/2(941,4) + 1/2(498,7) - (629,7) = + 90,4kJ. Biến thiên entanpi của phản
ứng chính là entanpi tạo thành mol tiêu chuẩn của khí NO. 0,5
Câu 14 (2đ)
Ở 250C và 1 atm sự hình thành 1 mol CO từ graphit và oxi có ΔH = -110,418J. Xác
định ΔU nếu 1 mol graphit có thể tích bằng 0,0053 lít
ĐÁP ÁN
Cgr + 1/2O2  CO
Δn =1-1/2 =1/2 0,5
Ta có: ΔV = 1/2.22,4 = 11,2l, lớn hơn rất nhiều so với sự giảm thể tích của
graphit, do đó có thể bỏ qua thể tích của graphit 0,5
ΔH = ΔU + ΔnRT 0,5
-110,418 = ΔU + 1/2.8,314.298
ΔU = - 1349,2J 0,5

11
CHƯƠNG 2: CÂN BẰNG HOÁ HỌC
❖ NHỮNG YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC
- Nội dung định luật tác dụng khối lượng, biểu thức toán của định luật.
- Mối quan hệ giữa các hằng số cân bằng Kp, Kc, Kx
- Các phương pháp khác nhau tính hằng số cân bằng.
- Nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier và giải thích ảnh hưởng của các
yếu tố trên.
❖ TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Hằng số cân bằng:
- Khi phản ứng hóa học diễn ra giữa tác chất A, B sinh ra sản phẩm khí là C, D
ở pha khí đạt trạng thái cân bằng:
aA + bB ⎯ ⎯⎯⎯→ cC + dD
Ta có điều kiện cân bằng đối với hệ biến hóa hóa học trên là: ΔG = 0, tức là:
G 0
ln K p = −
RT
Đây chính là biểu thức toán học của định luật tác dụng khối lượng; vế phải của
phương trình chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, không phụ thuộc vào nồng độ được gọi là hằng
số cân bằng Kp.
-Từ hằng số cân bằng Kp biểu diễn theo áp suất cân bằng của các cấu tử trong hệ
có thể chuyển đổi thành hằng số cân bằng KC biểu diễn theo nồng độ hoặc Kx dựa vào
2 công thức sau:
PiV = niRT  Pi = CiRT
Pi = xiP
Do đó: Kp = (Δn)RT Kc = PΔn Kx dựa vào mối quan hệ nầy thấy rằng:
- Nếu Δn = 0  Kp = Kc = Kx
- Kp, Kc chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ còn Kx vừa phụ thuộc vào nhiệt độ vừa phụ
thuộc vào áp suất chung.
2. Nguyên lý chuyển dịch cân bằng:
- Cân bằng hoá học bị chi phối bởi 3 yếu tố cân bằng là nhiệt độ (T), nồng độ
và áp suất (phản ứng xảy ra trong pha khí). Nếu tác động ít nhất lên một trong 3 yếu tố
đó thì cân bằng chuyển dịch theo chiều chống lại sự tác động đó.
- Để giải thích ảnh hưởng của nhiệt độ cần dựa vào phương trình Van’t Hoff:
d ln K H 0
=
dT RT 2
Trong khoảng nhiệt độ từ T1 đến T2, nếu xem ΔH0 là hằng số, thì phương trình
trên sau khi lấy tích phân, được:
ln K p ,T 2 H 0 1 1
= ( − )
ln K p ,T 1 R T1 T2
Dựa vào phương trình này, có thể tính hằng số cân bằng ở nhiều nhiệt độ khác
nhau.
- Để giải thích ảnh hưởng của nồng độ lên chuyển dịch cân bằng, có thể dựa vào
mối quan hệ giữa thương số phản ứng Q và hằng số cân bằng.
12
- Để giải thích ảnh hưởng của áp suất chung P lên chuyển dịch cân bằng đối với
phản ứng trong pha khí có Δn 0, cần dựa vào hằng số cân bằng Kx.
❖ BÀI TẬP
 BÀI TẬP LÝ THUYẾT
Câu 1 (2đ)
Dựa vào nhiệt động lực học, hãy thiết lập công thức tính hằng số cân bằng của
định luật tác dụng khối lượng.
ĐÁP ÁN
- Xét phản ứng hóa học xảy ra giữa các khí lí tưởng
⎯⎯
→ cC + dD
aA + bB ⎯

Gọi i (i = A, B, C, D) là hóa thế của từng cấu tử trong hệ


Viết được biểu thức biến thiên G =(cC + dD )- (aA + bB) 0,5
Viết được ông thức chung tính i = oi + RTlnPi và thế vào công thức trên, sau một
vài phép biến đổi ta được công thức:
G = (coC + doD ) - (aoA + boB ) + RTlnPcC.PdD/PaA.PbB 0,5
Đặt Go = (coC + doD ) - (aoA + boB ), nó là một hằng số tại một nhiệt độ xác
định. 0,5
Thế vào biểu thức trên ta được:
Go = - RTlnPcC.PdD/PaA.PbB
Từ biểu thức này, rõ ràng PcC.PdD/PaA.PbB = Kp là một hằng số tại một nhiệt độ xác định,
hằng số đó gọi là hằng số cân bằng. 0,5
Câu 2 (2đ)
Nêu ý nghĩa của phương trình Van’t Hoff.
ĐÁP ÁN
Ta có: ΔG = ΔG0 +RTlnPCc.PDd/ PAa.PBb
Mặt khác: ΔG0 = -RTlnKp 0,5
Đặt: PCc.PDd/ PAa.PBb=Qp(thương số phản ứng)
ΔG = -RT(lnKp -lnQp) Đây là phương trình đẳng nhiệt Van’t Hoff 0,5
Ý nghĩa phương trình như sau:
Kp > Qp  ΔG < 0: phản ứng diễn ra theo chiều thuận. 0,5
Kp < Qp  ΔG > 0: phản ứng diễn ra theo chiều nghịch.
Kp = Qp  ΔG = 0: Hệ đang ở trạng thái cân bằng. 0,5
Câu 3 (2đ)
Hãy giải thích hiệu ứng về nồng độ lên chuyển dịch cân bằng trong nguyên lí Le
Chatelier.

13
ĐÁP ÁN
⎯⎯
→ c C + dD
Xét cân bằng: aA + bB ⎯

Tại nhiệt độ T, khi cân bằng được thiết lập ta có:


Kc= [C]c[D]d/ [A]a [B]b = const. 0,5
- Nếu ta làm giảm nồng độ của sản phẩm (C, D hoặc cả 2) hay làm tăng nồng
độ của chất phản ứng (A, B hoặc cả 2) thì thương số phản ứng Q < K, hệ trở nên không
cân bằng và hệ chuyển dịch theo chiều từ trái sang (làm tăng sản phẩm, làm giảm tác
chất) đến khi Q = K thì quá trình chuyển dịch dừng lại. 0,75
- Làm tăng nồng độ sản phẩm (Tăng C, D hoặc cả 2) hoặc hạ nồng độ tác
chất (A, B hoặc cả 2) thì Q < K, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch đến khi Q = K
thì quá trình chuyển dịch dừng lại. 0,75
Câu 4 (2đ)
Hãy giải thích hiệu ứng nhiệt độ lên chuyển dịch cân bằng trong nguyên lí Le
Chatelier.
ĐÁP ÁN
Ta có biểu thức đẳng áp của Van’t Hoff:
dlnK/dT = ΔH0/RT2. Biểu thức nầy cho biết sự phụ thuộc của hằng số cân bằng K vào
nhiệt độ. 0,5
- Nếu ΔH0 > 0 (phản ứng thu nhiệt) thì vế phải của biểu thức lớn hơn không,
dlnK/dT > 0, đạo hàm cấp 1 lớn hơn không, hàm đồng biến, do đó khi tăng nhiệt độ thì
hằng số cân bằng K tăng, tức là cân bằng dịch chuyển sang chiều thuận. Như vậy đối
với những phản ứng thu nhiệt khi đạt cân bằng nếu tăng nhiệt độ thì cân bằng dịch
chuyển sang chiều thuận, ngược lại khi hạ nhiệt độ thì cân bằng dịch chuyển sang chiều
nghịch 0,75
- Nếu ΔH0 < 0 (phản ứng tỏa nhiệt) thì vế phải của biểu thức lớn hơn không,
dlnK/dT < 0, đạo hàm cấp 1 nhỏ hơn không, hàm nghịch biến, do đó khi tăng nhiệt độ
thì hằng số cân bằng K giảm, tức là cân bằng dịch chuyển sang chiều nghịch. Như vậy
đối với những phản ứng tỏa nhiệt khi đạt cân bằng nếu tăng nhiệt độ thì cân bằng dịch
chuyển sang chiều nghịch, ngược lại khi hạ nhiệt độ thì cân bằng dịch chuyển sang
chiều thuận. 0,75
Câu 5 (2đ)
1) Phương trình liên hệ giữa hằng số cân bằng với nhiệt độ và entanpi của phản
ứng?
⎯⎯
→ 2NO2(k) , ΔH0 = 57kJ
2) Có hệ cân bằng sau: N2O4(k) ⎯

Tính hằng số cân bằng Kp ở 300K, biết hằng số cân bằng Kp ở 320K là 0,674 và
ΔH là không đổi trong khoảng nhiệt độ nghiên cứu.
0

ĐÁP ÁN
1)Ta có: lnKp = - ΔG0/RT = -(ΔH0-T ΔS0)/RT.

14
- Với các phản ứng tỏa nhiệt khi tăng nhiệt độ, Kp giảm. 0,5
- Với các phản ứng thu nhiệt khi tăng nhiệt độ, Kp tăng. 0,5
2) Hằng số cân bằng ở nhiệt độ T1 và nhiệt độ T2 liên hệ với nhau theo biểu thức:
lnK2/K1 = - ΔH0/R(1/T2-1/T1). 0,5
lnK320/K300 = 57000/8,31(1/300-1/320)  K300 = 0,162. 0,5
Câu 6 (2đ)
Hãy giải thích hiệu ứng áp suất lên chuyển dịch cân bằng của Nguyên lí Le
Chatelier.
ĐÁP ÁN
- Ta có: Kx= Kp/PΔn phụ thuộc vào áp suất chung của hệ P khi Δn khác 0,
nghĩa là khi có sự khác nhau về số mol khí giữa tác chất và sản phẩm. 0,5
- Từ biểu thức trên, ta thấy nếu Δn = 0, thì PΔn = 1, khi đó Kp=Kx, Kx không
phụ thuộc vào áp suất chung. 0,5
- Nếu Δn > 0, nếu P tăng thì Kx giảm, nghĩa là sản phẩm giảm, tác chất tăng,
cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch. 0,5
Nếu P giảm thì Kx tăng, nghĩa là sản phẩm tăng, tác chất giảm, cân bằng dịch
chuyển sang chiều thuận.
Nếu Δn<0 ta có kết quả ngược lại với trường hợp Δn>0. 0,5
BÀI TẬP TÍNH TOÁN
Câu 7 (2đ)
⎯⎯
→ 2NH3;
1) Xét phản ứng: N2 + 3H2 ⎯

Biết rằng ở 500oC thì Kp = 1,44.10-5, hãy tính Kc.


Cho ΔHo = -104,9kJ, hãy tính K’p ở 400oC.
⎯⎯
→ izo-butan xảy ra trong bình V=1 lít, ở nhiệt độ
2) Xét phản ứng n-butan ⎯

250C với Kc= 2,5
Xét điều gì xảy ra khi:
a) Nồng độ n-butan bằng nồng độ izo butan bằng 1 mol/l
b) Nồng độ n-butan bằng 0,5mol/l; nồng độ izo butan bằng 1,5 mol/l

ĐÁP ÁN
1) Viết được: Kp = Kc.(RT)n(s)-n(d)
Thế các giá trị vào, tính được: Kc = 5,79.10-2 0,5
Viết được: lnKp’/Kp = Ho(1/T1-1/T2)/R
Thế các giá trị vào tính được: K’p = 1,6.10-4. 0,5
2)
15
a) Qc= 1/1 < Kc nên pư diễn biến theo chiều thuận đến khi Qc = Kc
b) Qc 1,5/0,5 = 3 > Kc nên pư diễn ra theo chiều ngược lại đến khi Qc = Kc
Câu 8 (2đ)
⎯⎯
→ NO2
Ở 250C phản ứng: NO + 1/2O2 ⎯

Có ΔG0 = -34,82kJ và ΔH0 = -56,34kJ. Xác định hằng số cân bằng ở 298K và ở
598K. Kết quả tìm được có phù hợp với nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier
không?
ĐÁP ÁN
Hằng số cân bằng K ở 250C được tính theo công thức:
K298 = 10 -ΔGo/2,3RT = 1034820/2,3.8,31.298 = 1,3.106. 0,5
Để tính hằng số cân bằng K ở 598K, cần áp dụng công thức:
Ln(K598/K298 )= ΔH0/R(1/T1-1/T2)
= (-56,34.103)/8,31*(1/298-1/598)  K598 = 12. 0,75
K2< K1Sự tăng nhiệt độ trong trường hợp phản ứng tỏa nhiệt làm cân bằng
chuyển dịch sang trái là phía có tác dụng chống lại sự tăng nhiệt độ là điều phù hợp với
nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelieir. 0,75
Câu 9 (2đ)
Tại một nhiệt độ, phản ứng thuận nghịch sau có giá trị hằng số cân bằng:
KC=1,8.10-6.
⎯⎯
→ C(k) + 2D(k)
A(k) + B(k) ⎯

Trộn 1 mol C với 1 mol D trong bình dung tích 1 lít, phản ứng xảy ra và
đạt cân bằng. Tìm nồng độ mol từng chất tại cân bằng.
ĐÁP ÁN
⎯⎯
→ C(k) + 2D(k)
A(k) + B(k) ⎯

Giả thiết khi cân bằng, nồng độ chất D là a mol/l


Vậy nồng độ chất D tác dụng là 1-a
Nồng độ chất C sử dụng là 0,5 (1-a). Do đó nồng độ cân bằng là: 0,5 + 0,5a 0,5
Noàng ñoä chaát A vaø chaát B caân baèng laø 0,5 - 0,5a. 0,5
Neáu giaû thieát 0,5a << 0,5, ta seõ coù
D = a ; C = 0,5 + 0,5a = 0,5; A = 0,5; B = 0,5
K = 0,5.a2/0,52 = 1,8.10-6, do ñoù a = 9,5.10-4. 0,5
Keát quaû ñöôïc chaáp nhaän, vì noù thỏa maõn ñieäu kieän 0,5a << 0,5.
Vaäy taïi thôøi ñieåm caân baèng:
A = B = C = 0,5M; D = 9,5.10-4 0,5
16
Câu 10 (2đ)
1) Tính ΔG0298 trong sự hình thành 1 mol nước lỏng biết các giá trị entropi chuẩn
của H2, O2 và H2O lần lượt bằng: 130,684; 205,133 và 69,91 J/K.mol và ΔH0 của sự
hình thành nước lỏng bằng -285,83 kJ/mol
2) Cho phản ứng: 2N2O5 → 4NO2 + O2
Ở 25oC hằng số tốc độ của phản ứng là k1 = 1,72.10-5 s-1.
Ở 35oC hằng số tốc độ k2 = 6,65.10-5s-1.
Hãy tính:
a) Năng lượng hoạt hóa Ea của phản ứng.
b) Hệ số nhiệt độ của phản ứng.
ĐÁP ÁN
1) ΔG0 = ΔH0 – TΔS0
ΔS0= 69,901-130,684-(205,133/2) = -163,34J/Kmol 0,5
ΔG0298 = -285830-298(-163,34) = -237,154kJ 0,5
2) a.Ta có lnk2/k1 = Ea/R(1/T1-1/T2).
ln6,65*10-5/1,72*10-5 = Ea/8,314(1/298-1/308)  E a= 103kJ.mol-1 0,5
b. k2/k1 = ɤ(T2-T1)/10  ɤ = 3,9 0,5
Câu 11 (2đ)
Cân bằng sau được thiết lập ở 27oC xuất phát từ N2O4:
⎯⎯
→ 2NO2(k)
N2O4(k) ⎯

a) Tính hằng số cân bằng Kp ở 27oC, biết rằng ở nhiệt độ này có 20% N2O4 phân
li ra NO2 và áp suất của hệ khi cân bằng là 1 atm.
b) Nếu áp suất lúc cân bằng là 0,1 atm thì độ điện li α của N 2O4 là bao nhiêu ?
So sánh kết quả với câu a xem có phù hợp với nguyên lí Le Chatelier ?
ĐÁP ÁN
a) -Giả sử lúc ban đầu chỉ có 1 mol N2O4
⎯⎯
→ 2NO2(k)
N2O4(k) ⎯

Số mol bđ: 1 0
Số mol lúc cb: 1-0,2 0,2*2=0,4. 0,5
Tổng số mol: (1-0,2)+0,4=1,2mol
Kp= (0,4)2/0,8*(1/1,2) = 0,17. 0,5
b) -Gọi α là độ điện li, ta có:
0,17 = (2α)2/(1- α)*(0,1/(1+α)  α = 0,55 0,5

17
Vậy khi áp suất cân bằng giảm, độ điện li tăng phù hợp với nguyên lí chuyển
dịch cân bằng. Vì khi Δn > 0, khi hạ áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. 0,5
Câu 12 (2đ)
Cho SO2 phản ứng với O2 không khí (Giả sử O 2 chiếm 20% V không khí) ở
nhiệt độ 700K có mặt chất xúc tác V2O5 tạo thành SO3 theo phản ứng:
⎯⎯
→ 2SO3(k)
2SO2(k) + O2 ⎯

Khi cân bằng ở áp suất 1 atm thu được hỗn hợp chứa 0,21 mol SO 2; 5,37 mol
O2; 10,3 mol SO3 và 84,12 mol N2. Hãy tính:
a) Hằng số cân bằng Kp ở 700K.
b) Số mol mỗi khí của hỗn hợp ban đầu.
ĐÁP ÁN
⎯⎯
→ 2SO3(k)
a. 2SO2(k) + O2 ⎯

PSO2= 0,21*10-2atm; PO2 = 5,37*10-2atm; PSO3=10,30*10-2 0,5


Kp= PSO32/ PSO22*PO2 = 4,48*104. 0,5
b. ⎯⎯
→ 2SO3
2SO2+O2 ⎯

Ban đầu: a b 0
Khi cân bằng a-2x b-x 2x =10,3mol 0,5
a=10,51mol; b=10,52mol; nN2=84,12mol. 0,5
Câu 13 (2đ)
Khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng
este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt được hiệu suất là 90% (tính theo axit) khi tiến
hành este hóa 1 mol CH3COOH cần số mol rượu C2H5OH là bao nhiêu? (biết các phản
ứng este hóa thực hiện ở cùng nhiệt độ)
ĐÁP ÁN
1. Ta có phản ứng thuận nghịch:
⎯⎯
→ CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOH + C2H5OH ⎯

Bd 1 1
Cb 1/3 1/3 2/3 2/3
Kcb = (2/3.2/3)/(1/3.1/3)=4. 0,5
Hiệu suất đạt 90% theo acid, tức là 0,9 mol acid bị chuyển hóa, áp dụng công thức
tính hằng số cân bằng, ta có: 4=(0,9.0,9)/(0,1.x) 0,5
x = 2,025 mol (x là số mol rượu tại thời điểm cân bằng). 0,5
Do đó số mol rượu ban đầu cần dùng là: 2,025+0,9=2,925mol. 0,5
Câu 14 (2đ)

18
Ở 500C và áp suất là 0,334 atm, độ phân li của N2O4(k) thành NO2 bằng 63%
Hãy xác định hằng số cân bằng Kp, Kc, Kx.
ĐÁP ÁN
Ta có cân bằng:
⎯⎯
→ 2NO2
N2O4 ⎯
⎯ n

Ban đầu: 1 0 1
Cân bằng 1-α 2α 1+α 0,5
Phần mol (1- α)/(1+ α); 2 α/(1+ α)
Ta có Kp= PNO22/PN2O4 0,5
Thế các giá trị phần mol, áp suất tổng vào phương trình tính Kp=0,867atm 0,5
 K c= Kp(RT)-Δn = 0,034  Kx = KpP-Δn = 2,52 0,5
Câu 15 (2đ)
1) Hãy xác định nhiệt hóa hơi (ΔH) của Hg, biết rằng tại nhiệt độ 3300C, áp suất
hơi của Hg bằng 459,74 mmHg; nhiệt độ sôi của Hg dưới áp suất khí quyển là 3570C.
2) Dưới áp suất nào nước sôi ở 970C? Biết nhiệt hóa hơi của nước là:
ΔH = 2254,757kJ/kg
ĐÁP ÁN
1)Tương ứng với nhiệt độ chuyển pha có 1áp suất chuyển pha, nếu ta có 2 cặp
nghiệm nầy thì có thể tính được nhiệt chuyển pha, từ đó có thể nhận xét chất đã cho
chuyển pha dễ hay khó.
Theo đề bài ta có:
T1 = 330+273=603K; P1 = 459,74mmHg
T2 = 357+273=630K; P2=760mmHg
Áp dụng công thức:
lnP2/P1 = -ΔH/8,314.(1/T2-1/T1) 0,5
Sau khi thế các giá trị vào, tính được nhiệt hóa hơi của Hg là:
ΔH = 58,15kJ/mol. 0,5
2)Ta biết ở P = 760mmHg, nước sôi ở 1000C
Áp dụng công thức: lnP2/P1 = -ΔH/8,314.(1/T2-1/T1) 0,5
Ta có:
T2 = 100+273 = 373K, P2 = 760mmHg ; T1 = 97+273 = 370K, P1?
ΔH = 2254,757kJ/kg. Thế các giá trị vào biểu thức trên, tính được P 1= 683,6mmHg.
Như vậy, dưới áp suất 683,6mmHg, nước sôi ở 970C. 0,5
Câu 16 (2đ)
1) Ở T, P xác định hỗn hợp khí cân bằng gồm 1 mol NH3, 3 mol N2, 1 mol H2
19
a) Xác định hằng số cân bằng Kx của phản ứng.
b) Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi thêm 0,1 mol N2 vào hỗn hợp
phản ứng ở T,P cùng điều kiện trên?
⎯⎯
→ 2NH3 ở 250C
2) Tính hằng số cân bằng Kp đối với phản ứng: N2 + 3H2 ⎯

Biết rằng ΔGhto của NH3 bằng -16,64 kJ/mol. Kp sẽ thay đổi như thế nào khi phản ứng
⎯⎯
đã cho được viết dưới dạng: 1/2N2 + 3/2H2 ⎯
⎯→ NH3

ĐÁP ÁN
1)Ta có cân bằng:
⎯⎯
→ 2NH3
N2+3H2 ⎯

a) Kx=x2NH3/xN2*x3H2 = (1/5)2/(3/5)*(1/5)3=8,33 0,5


b) Khi thêm N2 thì thương số phản ứng tăng: Q = 8,39
Vì Q > K do đó cân bằng phải dịch chuyển theo chiều trái để làm giảm Q đến khi bằng
K 0,5
2)Vì ΔGoht tính cho 1 mol
 ΔGopư= 2. ΔGoht= -16,64.2 = -33,28kJ
Mặt khác: lnKp= -ΔGopư/RT = -33,28.103/8,314.298=13,43
 Kp=6,8.105 0,5
Nếu đặt K’p là hằng số cân bằng của pư:
⎯⎯
→ NH3 thì K’p2= Kp  K’p= 825
1/2N2+3/2H2 ⎯
⎯ 0,5

Câu 17 (2đ)
1) Một bình phản ứng dung tích 10 lít chứa 0,1 mol H2 và 0,1 mol I2 ở 698K.
Biết hằng số cân bằng Kc = 54,4. Tính nồng độ cân bằng của H2, I2 và HI.
2) 10 mol khí lí tưởng giản nở từ áp suất P1 = 1 atm đến áp suất P2 = 0,1 atm tại
nhiệt độ không đổi 00C. Tính ΔU, Q, A?
ĐÁP ÁN
1) ⎯⎯
→ 2HI
H2 + I2 ⎯

t= 0 0,1 0,1 0
cb 0,1-x 0,1-x 2x
[ ] cb (0,1-x)/10 (0,1-x)/10 2x/10 0,5
Kc=[HI]2/[H2][I2]=(2x/10)2/(0,1-x)/10*(0,1-x)/10  x=0,0787
 [H2]= [I2]=(0,1-x)/10=0,00213mol/l; [HI] =2x/10=0,0157mol/l 0,5
2) Nội năng khí lí tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. Do đó đây là quá trình
đẳng nhiệt nên nội năng không thay đổi, tức ΔU=0 0,5

20
A= -nRTlnV2/V1 = -nRTlnP1/P2 = -10.8,314.273.ln10 = -52264,8J
Q = ΔU-A=0+52,265kJ = 52,265Kj 0,5
Câu 18 (2đ)
⎯⎯
→ 2CO
Cân bằng của phản ứng khử CO2 bằng C: CO2 + C ⎯

Đạt được ở 1090K với hằng số cân bằng Kp = 10.


a) Tìm hàm lượng khí CO trong hỗn hợp khí cân bằng, biết áp suất chung của
hệ là 1,5 atm.
b) Để có hàm lượng CO bằng 50% về thể tích, thì áp suất chung là bao nhiêu?
ĐÁP ÁN
Xét 1 mol CO2 ban đầu
⎯⎯
→ 2CO
CO2 + C ⎯

Bđ 1 0
Cb 1-x 2x
Tổng 1+x 0,5
Kp= PCO2/PCO2= |(2x/(1+x)).P|2/[(1-x)/(1+x)].P thế các dữ kiện bài toán vào tìm
được x = 0,79
0,5
Vậy hh lúc cân bằng chứa 2x=2.0,79=1,58 mol CO
và còn (1-x)=1-0,79=0,21 mol CO2 chiếm 88%CO 0,5
Để tìm P chung tại đó nCO = nCO2, Kp không đổi, ta cũng áp dụng ct tính hằng số
cân bằng
Kp=(x.p)2/x.p, trong đó x=0,5, Kp=10  P=20atm 0,5
Câu 19 (2đ)
⎯⎯
→ NO2 + O2
Tính ΔGo và hằng số cân bằng K đối với phản ứng: NO + O3 ⎯

Cho biết các dữ kiện sau:

Chất NO2 O2 NO O3

ΔGht.o298(kJ/mol) 51,79 0 86,52 163,02

ΔHht.o298(kJ/mol) 33,81 0 90,25 142,12

ΔSht.o298(J/Kmol) 240,35 240,82 210,25 237,42

Độ lớn của hằng số cân bằng là hệ quả chủ yếu của ΔH o hay của ΔSo của phản
ứng? giải thích?
ĐÁP ÁN

21
Áp dụng công thức: Gpö
0
=  Gsp −  Gtc . thay các giá trị trong bảng đã
cho vào ta tính được ΔGopư=-197,71kJ 0,5
Để tính hằng số cân bằng Kp, áp dụng công thức:
lnKp= -ΔGopư/RT. Thế các giá trị vào tính được Kp=5.1034. 0,5
Để xét ảnh hưởng của H hay S lên K, cần tính riêng
ΔHopư =  H sp −  H tc và ΔSopư = S sp −  Stc

Kết quả tính được:


ΔHopư = -198,55J/K; ΔSop ư= -2,5J/K 0,5
Hằng số cân bằng K được tính theo công thức:
K = 10ΔS/2,303R*10-ΔH/2,303RT = 10-0,13*1034,8
rõ ràng số hạng thứ nhất (ảnh hưởng của S) rất nhỏ so với hạng thứ 2 (ảnh hưởng của
H). Như vậy H quyết định K; mặt khác có thể giải thích sự ít ảnh hưởng của S theo kiểu
khác đó là cấu trúc gần giống nhau của tác chất và sản phẩm (điều là thể khí) do đó sự
xáo trộn ΔS không đáng kể. 0,5
Câu 20 (2đ)
Xác định nhiệt độ tại đó áp suất phân li của NH4Cl là 1atm.
Biết ở 25oC có các dữ kiện:

ΔHhto(kJ/mol) ΔGhto(kJ/mol)

NH4Cl(r) -315,4 -203,9

HCl(k) -92,3 -95,3

NH3(k) -46,2 -16,6


ĐÁP ÁN
Ta có phương trình phân li:
⎯⎯
→ NH3(k)+HCl(k)
NH4Cl(r) ⎯

KP(T) = PNH3.PHCl = 0,5.0,5atm2 = 0,25atm2(vì áp suất tổng là 1atm)


Ta tính Kp(298), ta có: lnKp(298) = -ΔGopư/RT 0,5
Theo bảng số liệu ta tính được:
ΔGop(298) = -95,3-16,6+203,9 = 92kJ = 92000J
ΔHo(298) =-92,3-46,2+315,4 = 176,9kJ 0,5
Do đó: lnKp(298) = -92000/8,314.298  lgKp(298) = -16,12 0,5
Mặt khác, có công thức:
lgKp(T)/Kp(298) = - ΔHo/R(1/T-1/298).
Thế các giá trị vào tính được T = 597K 0,5
22
Câu 21 (2đ)
Cho phương trình phản ứng:
2NaHCO3(tt) → Na2CO3(tt) + CO2(k) + H2O(k), ΔH0 = 129,7 kJ
a) Thiết lập phương trình Kp = f(P), P là áp suất của hệ lúc cân bằng.
b) Khi cân bằng ở 470C đo được áp suất bằng 30 mmHg. Hãy tính hằng số cân
bằng Kp, Kc ở điều kiện nầy.
c) Tính ΔG0 và ΔS0 ở 470C. Cho ΔH0 và ΔS0 là hằng số đối với nhiệt độ.
ĐÁP ÁN
a) Nếu gọi áp suất chung của hệ lúc cân bằng là P, thì áp suất riêng phần của CO2
và hơi nước là P/2.
Do đó Kp = P/2.P/2 = P2/4. Đây là phương trình liên hệ giữa Kp và P cân bằng. 0,5
b) Kp= p2/4 = (30/760)2/4 = 3,9.10-4
Kc=kp/(RT)2 = 3,9.10-4/(0,082.320)2 = 5,7.10-7. 0,5
c) Ta có ΔG0 = ΔH0 - TΔS0  ΔS0 = (ΔH0 - ΔG0)/T
lnKp = -ΔG0/RT. 0,5
ΔG0 = -RTlnKp = -8,314.320.ln3,9.10-3 = 20,9kJ
ΔS0=(129,7-20,9)/320 = 0,34kJ/K 0,5
Câu 22 (2đ)
Cho phản ứng:
⎯⎯
→ CH4(k) ở 250C
C(r) + 2H2(k) ⎯

Biết hiệu ứng nhiệt hình thành tiêu chuẩn của CH4 là -74848 J/mol; entropi tiêu
chuẩn của C, H2, CH4 lần lượt là: 5,69; 130,58; 186,19 J/mol.K
a) Tính hằng số cân bằng Kp ở 250C.
b) Tính hằng số cân bằng Kc và Kx ở 250C, biết áp suất chung của hệ lúc cân
bằng là 1atm.
ĐÁP ÁN
a) Ta có ΔH0298 = -74848J
ΔS0298 = 186,19-5,69-2.130,58 = -80,66J/K 0,5
ΔG0 = -74848 – 298.(- 80,66) = -50811 J
ΔG0 = -RTlnKp -50811 = -8,314.298lnKp
=> Kp = 8.108 0,5
b) Kc = Kp/(RT)-1 = 8.108/(8,314.298)-1
= 19820,576.108 0,5
Kx= Kp/(P)-1 = 8.108 /(1)-1 = 8.108 0,5

23
Câu 23 (2đ)

Tính ΔS0298 , ΔH0298 và ΔG0298 đối với phản ứng phân hủy nhiệt CaCO3, biết:
CaCO3 CaO CO2
S0298 /JK-1mol-1 92,9 38,1 213,7
ΔH0ht/kJ.mol-1 -1206,9 -635,10 -393,50
ĐÁP ÁN
CaCO3 → CaO + CO2
ΔS0 = 38,1 + 213,7-92,9 = 158,9J/K 0,5
ΔH0 = -635,1 – 393,5 + 1206,9 = 178,3kJ 0,5
ΔG0 = 178,3-298.158,9.10-3 = 130,90kJ 0,5
Vì ΔG0 > 0, chứng tỏ ở điều kiện nầy pư không xảy ra 0,5

24
CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG PHA
❖ Những yêu cầu về kiến thức:
- Khái niệm pha và cân bằng pha.
- Điều kiện cân bằng pha
- Cân bằng pha của một chất nguyên chất, phương trình Clapeyron – Clausius.
- Các dạng của phương trình Clapeyron – Clausius.
- Phương pháp xác định nhiệt chuyển pha H. Tính áp suất hơi bão hòa, nhiệt
độ chuyển pha.
- Quy tắc pha Gibbs, bậc tự do của hệ, số cấu tử độc lập. Cách xác định bậc tự
do của hệ.
- Cân bằng lỏng hơi hệ 2 cấu tử. Áp suất hơi của dung dịch lý tưởng. Định luật
Raoult.
❖ Tóm tắt lí thuyết
- Pha là mỗi phần đồng thể trong hệ dị thể.
- Điều kiện cân bằng cho hệ nhiều pha là:
+ Nhiệt độ ở các pha phải bằng nhau.
+ Áp suất ở các pha phải bằng nhau.
+ Thế hóa học của mỗi cấu tử trong các pha đều bằng nhau.
- Phương trình Clapeyron – Clausius: dp/dT = H/(TV). Trong trường hợp
chuyển pha mà trong đó có một pha khí thì phương trình Clapeyron – Clausius có dạng:
dlnP/dT = H/(RT2). Nếu coi H = const, lấy tích phân hai vế và chuyển sang dạng
logarit thập phân ta có:
2 −  1 1 
lg =  − 
1 2,303R  2 1 

- Bậc tự do của hệ là số yếu tố cân bằng có thể biến đổi đồng thời một cách tùy
ý (trong một giới hạn xác định) mà không làm biến đổi số và bản chất các pha trong hệ.
Bậc tự do của một hệ cân bằng dị thể thì bằng số cấu tử độc lập của hệ trừ đi số pha và
cộng thêm 2: V = C + 2 - .
- Số cấu tử độc lập là số cấu tử tối thiểu cần thiết để xác định thành phần các
pha trong hệ.
- Định luật Raoult: Áp suất hơi của mỗi thành phần trong dung dịch lí tưởng
bằng tích của phân số mol với áp suất hơi bão hòa của chất đó.
❖ BÀI TẬP
 BÀI TẬP LÝ THUYẾT
Câu 1: (2đ)
Ở 100oC áp suất hơi bão hòa của nước bằng 1 atm và nhiệt hóa hơi H = 40,65
kJ/mol. Tính áp suất hơi bão hòa ở 90oC.

25
ĐÁP ÁN
Áp suất hơi bão hòa ở 90oC:
2 −  1 1 
lg =  −  0,5
1 2,303R  2 1 

H = 40,65 kJ/mol = 40,65103 J/mol, T2 = 363K, T1 = 373K, P1 =1 atm 0,5


2 40, 65 103  1 1 
 lg =−  −  0,5
1 2,303  8,314  363 373 
  2 = 0, 697 atm 0,5
Câu 2: (2đ)
Etylen glycol C2H6O2 ở 100oC và 125oC lần lượt có áp suất hơi bão hòa bằng
14,9 mmHg và 49,1 mmHg. Tính nhiệt hóa hơi.
ĐÁP ÁN
Nhiệt hóa hơi:
2 −  1 1 
lg =  −  0,5
1 2,303R  2 1 

T2 = 398K, T1 = 373K, P1 = 14,9 mmHg, P2 = 49,1 mmHg 0,5


49,1   1 1 
lg =−  −  0,5
14,9 2,303  8,314  398 373 
  = 58,9 103 J/mol 0,5
Câu 3: (2đ)
Ở -12oC, SO2 lỏng có áp suất hơi bão hòa bằng 0,9138 atm; Ở -8oC, nó có áp
suất hơi bão hòa bằng 1,091 atm. Tính nhiệt hóa hơi của SO2.
ĐÁP ÁN
Nhiệt hóa hơi của SO2:
2 −  1 1 
lg =  −  0,5
1 2,303R  2 1 

T2 = 265K, T1 = 261K, P1 = 0,9138 atm, P2 = 1,091 atm 0,5


1, 091   1 1 
lg =−  −  0,5
0,9138 2,303  8,314  265 261 
  = 25, 48 103 J/mol = 25,48 kJ/mol 0,5
Câu 4: (2đ)
⎯⎯
→ 2 H2O
Xét trạng thái cân bằng: 2H2 + O2 ⎯

Ở t > 1000oC. Xác định bậc tự do của hệ

26
a) Trong trường hợp tổng hợp nước (với hàm lượng H2, O2 bất kì)
b) Trong trường hợp phân li nước.
ĐÁP ÁN
a) Trong trường hợp tổng hợp nước:
Với t > 1000oC hệ tồn tại ở pha khí  = 1, vì có một phương trình phản ứng nên:
C=3-1=2 0,5
Bậc tự do của hệ: V = 2 + 2 – 1 = 3 0,5
b) Trong trường hợp phân li nước:
Vì trong phản ứng phân li của nước còn có hệ thức [H2] = 2 [O2] nên:
C=3-1–1=1 0,5
Bậc tự do của hệ: V = 1 + 2 -1 = 2 0,5
Câu 5: (2đ)
Ta có một dung dịch chứa 1 mol benzen (A) và 1 mol toluen (B). Biết rằng, ở
nhiệt độ thường 20oC, benzen có áp suất hơi bão hòa P0A = 0,1 atm, toluen có P0B = 0,03
atm. Hãy tính:
a) xA, xB
b) PA, PB, P
c) XA, XB
ĐÁP ÁN
a) xA = 1/(1 + 1) = 0,5; xB = 1/(1+1) =0,5 0,5
b) PA = xA  P0A = 0,5  0,1 = 0,05 atm
PB = xB  P0B = 0,5  0,03 = 0,015 atm 0,5
P = PA + PB= 0,05 + 0,015 = 0,065 atm 0,5
c) XA = PA / P = 0,05/0,065 = 0,77; XB = PB / P = 0,015/0,065 = 0,23 0,5
BÀI TẬP TÍNH TOÁN
Câu 6: (2đ)
Dưới áp suất P1 = 101,3 kPa, benzen sôi ở 353,2 K. Biết rằng nhiệt hóa hơi của
benzen H = 31,80 kJ/mol. Hãy tính áp suất hơi bão hòa của benzen ở 330 K.
ĐÁP ÁN
Áp suất hơi bão hòa của benzen ở 330K:
2 −  1 1 
lg =  −  0,5
1 2,303R  2 1 

H = 31,80 kJ/mol = 31,80103 J/mol, T2 = 330K, T1 = 353,2K, P1 =101,3 kPa 0,5

27
2 31,80 103  1 1 
 lg =− − 0,5
1 2,303  8,314  330 353, 2 

  2 = 47,32 kPa 0,5
Câu 7: (2đ)
Xác định nhiệt bay hơi của Hg, biết rằng tại 330oC áp suất hơi của Hg bằng
459,74 mmHg và nhiệt độ sôi của Hg dưới áp suất khí quyển là 357OC.
ĐÁP ÁN
Nhiệt bay hơi của Hg:
2 −  1 1 
lg =  −  0,5
1 2,303R  2 1 

T2 = 630K, T1 = 603K, P1 = 459,74 mmHg, P2 = 760 mmHg 0,5


760   1 1 
lg =−  −  0,5
459, 74 2,303  8,314  630 603 
  = 58,81103 J/mol = 58,81 kJ/mol 0,5
Câu 8: (2đ)
Dưới áp suất nào, nước sẽ sôi ở 97oC? Biết nhiệt hóa hơi riêng của nước bằng
2254,757 kJ/kg.
ĐÁP ÁN
Áp suất để nước sôi ở 97oC:
2 −  1 1 
lg =  −  0,5
1 2,303R  2 1 

H = 2254,757 kJ/kg = 2254,75718 J/mol,


T2 = 373K, T1 = 370K,P2 = 760 mmHg 0,5
2 2254, 757 18  1 1 
 lg =−  −  0,5
1 2,303  8,314  373 370 
 1 = 683,5 mmHg 0,5
Câu 9: (2đ)
Xác định nhiệt độ sôi của etylbenzoat C9H10O2 ở P = 200 mmHg. Biết rằng
nhiệt độ sôi chuẩn của benzoatetyl là 213oC và nhiệt bay hơi bằng 44157,52 J/mol.
ĐÁP ÁN
Nhiệt độ sôi của bezoatetyl:
2 −  1 1 
lg =  −  0,5
1 2,303R  2 1 

H = 44157,52 J, T1 = 486 K, P1 = 760 mmHg, P2 = 200 mmHg 0,5

28
2 44157,52  1 1 
 lg =−  −  0,5
1 2,303  8,314  2 486 

 2 = 433,1 K hay 160,1oC 0,5


Câu 10: (2đ)
Xác định lượng CS2 được lấy ra khi thổi 0,005 m3 không khí vào CS2 ở áp suất
720 mmHg và 40oC. Cho biết nhiệt hóa hơi của CS2 ở nhiệt độ sôi chuẩn 46,5oC là 355,8
J/g.
ĐÁP ÁN
Áp dụng phương trình Clapeyron-Clausius ở dạng:
2 −  1 1 
lg =  −  0,5
1 2,303R  2 1 

H = 355,8 J/g = 355,8  76 J/mol, T1 = 319,5K, T2 = 313K, P1 = 760 mmHg


2 355,8  76  1 1 
 lg =− −   2 = 615, 2 mmHg 0,5
1 
2,303  8,314  313 319,5 
Tại áp suất toàn phần 720 mmHg thì áp suất riêng phần của không khí bằng 720
– 615,18 = 104,82 mmHg. Áp dụng định luật Boyle- Mariotte:
P1V1 = P2V2  V2 = (720  0,005)/104,82 = 0,0343 m3 0,5
Số mol CS2: Vì 1 atm = 760 mmHg và 1 atm = 1,013  105 Pa nên:
615,18  0, 0343 1, 013 105
n = PV/RT = = 1,08
760  8,314  313
Khối lượng CS2 thu được là: 1,08  76 = 82,08 g. 0,5

29
CHƯƠNG 4: DUNG DỊCH
❖ Những yêu cầu về kiến thức:
- Phân loại dung dịch, nồng độ. Các cách biểu thị thành phần của dung dịch.
- Áp suất hơi bão hòa của dung dịch chứa chất hòa tan không bay hơi. Định luật
Raoult.
- Nhiệt độ sôi và nhiệt độ kết tinh của dung dịch chứa chất tan không bay hơi.
Tính hằng số nghiệm sôi, hằng số nghiệm lạnh, độ tăng phí điểm, độ hạ băng điểm.
Phương pháp nghiệm sôi, phương pháp nghiệm lạnh.
- Thế nào là áp suất thẩm thấu. Công thức tính.
- Cân bằng dung dịch, độ hòa tan. Định luật phân bố Nernst. Định luật Henry.
Công thức tính nhiệt hòa tan, hệ số phân bố, hệ số hòa tan.
- Thế nào là hoạt độ và hệ số hoạt độ. Mối liên hệ giữa hoạt độ và hệ số hoạt độ.
❖ Tóm tắt lí thuyết
- Dung dịch là một hệ đồng thể chứa từ hai cấu tử trở lên.
- Độ giảm tương đối áp suất hơi bão hòa của dung môi khi chứa chất tan không
bay hơi thì bằng phân số mol xA của chất tan, xA= ( 0 − ) /  0 =  /  0 .
- Độ tăng nhiệt độ sôi tỉ lệ với phân số mol của chất tan. Độ hạ nhiệt độ kết tinh
tỉ lệ với phân số mol của chất tan. Ks, Kkt chỉ phụ thuộc vào dung môi.
- Áp suất thẩm thấu  = CRT.
- Định luật phân bố Nernst K = C1/C2. Với C1 và C2 là nồng độ của cấu tử tan
trong 2 dung môi 1 và 2 khi cân bằng ở T = const, K được gọi là hệ số phân bố.
- Định luật Henry CA (pha lỏng) = KPA (pha khí). K gọi là hằng số Henry hay
hệ số hòa tan.
- Tại một nhiệt độ xác định, ở trạng thái cân bằng (dung dịch bão hòa) nồng độ
của chất tan bằng một hằng số.
- Hoạt độ a =  C,  < 1 gọi là hệ số hoạt độ.
❖ BÀI TẬP
 BÀI TẬP LÝ THUYẾT
Câu 1: (2đ)
Ở 150C, dung dịch H2SO4 20% có tỷ trọng d bằng 1,145 g/cm3. Tính nồng độ
mol/thể tích, nồng độ molan và nồng độ phần mol của dung dịch.
ĐÁP ÁN
Gọi M1: Phân tử gam của H2O
M2: Phân tử gam H2SO4
m2: Khối lượng H2SO4 trong 100g dung dịch
1000  d  m
Nồng độ mol / thể tích của dung dịch: CM =
M 2 100
30
1000 1,145  20
 CM = = 2,34 mol / l 0,5
98 100
1000  m2
Nồng độ molan của dung dịch: m =
M 2  (100 − m2 )
1000  20
m= = 2,55 mol /kg 0,5
98(100 − 20)
m2 / M 2
Nồng độ phần mol của dung dịch: x = 0,5
(100 − m2 )
m2 / M 2 +
M1
20 / 98
 x= = 0, 044 0,5
100 − 20
(20 / 98) +
18
Câu 2: (2đ)
a) Xác định tỷ trọng d của dung dịch 40% rượu metylic biết thể tích mol riêng
phần của nước và rượu metylic là 17,5 và 39 cm3/mol.
b) Hòa tan 5,72 g Na2CO3.10H2O vào 44,28g nước. Tìm nồng độ phần trăm
dung dịch thu được.
ĐÁP ÁN
a) Trong 100g dung dịch rượu metylic 40% có:
nnước = 60/18 = 3,333 mol; nrượu= 40/32= 1,25 mol 0,5
V = nnướcVnước+ nrượuVrượu = 3,333.17,5+ 1,25.39 = 107,1 cm3
Tỷ trọng dung dịch 40% rượu metylic: d = 100/107,1 = 0,9337 g/cm3 0,5
b) Khối lượng dung dịch Na2CO3: mdd = 5,72 + 44,28 = 50g 0,5đ
Nồng độ phần trăm dung dịch thu được:
106 2,12
mNa2 CO = 5, 72  = 2,72 g; C% Na 2CO3 = 100% = 4,24% 0,5đ
3
286 50
Câu 3: (2đ)
Tính áp suất hơi của dung dịch đường C12H22O11 5% ở 1000C và nồng độ % của
dung dịch glyxerol có áp suất hơi bằng áp suất hơi của dung dịch đường 5%.
ĐÁP ÁN
Gọi m1: Số gam nước trong 100g dung dịch đường C12H22O11
m2: Số gam đường trong 100g dung dịch đường C12H22O11
M2: Phân tử gam của C12H22O11
Xác định phần mol của đường trong nước:
m2 / M 2 5 / 342
x2 = = = 0, 0028 0,5
m2 m1 5 95
+ +
M 2 M 1 342 18

Áp suất hơi của dung dịch đường:


31
Từ định luật Raoult về sự giảm tương đối áp suất hơi, ta có:
P10 − P1 760 − P1
0
= x2 hay = 0, 0028  P1 = 757,87 mmHg 0,5
P1 760
Vì dung dịch nước của glyxerol có chung áp suất với dung dịch đường 5% nên
thành phần phần mol của glyxerol cũng bằng 0,0028. Độ chứa phần trăm của glyxerol
trong dung dịch là:
x2 M glyxerin
100 0,5
x2 M glyxerin + x1M 1

0, 0028  92
= 100 = 1, 41% 0,5
0, 0028  92 + (1 − 0, 0028) 18
Câu 4: (2đ)
Biết rằng áp suất hơi bão hòa của benzen (M = 78 g/mol) ở 250C bằng 95,0
mmHg (= P0). Khi hòa tan 0,155g hợp chất  Al (CH 3 )3 x không bay hơi vào trong 10,0g
benzen, áp suất hơi bây giờ chỉ bằng 94,2 mmHg (= P). Hãy xác định phân tử khối của
hợp chất đó và xác định x trong công thức.
ĐÁP ÁN
Gọi A là Al(CH3)3 và B là benzen
P 95 − 94, 2
xA = = = 0, 0084 0,5
PB0 95
Mặt khác ta có:
nA nA
xA = = = 0, 0084  nA = 0, 00108 mol 0,5
nA + nB n + 10
A
78
mA 0,155
MA = = = 143,5 g / mol  144 g/mol 0,5
nA 0, 00108
Vì Al(CH3)3 có khối lượng mol bằng 72 nên: x= 144 / 72 = 2
Ta có công thức  Al (CH 3 )3 2 . 0,5
Câu 5: (2đ)
Tính áp suất hơi của dung dịch đường chứa 24g đường (C12H22O11) trong 150g
nước ở 200C, nếu ở nhiệt độ này áp suất hơi của nước nguyên chất bằng 17,54 mmHg.
ĐÁP ÁN
Xác định phần mol của đường trong nước:
24
nC12 H 22O11 342
 C12 H 22O11 =   C12 H 22O11 = 0,5
nC12 H 22O11 + nH 2O 24 150
+
342 18
  C12 H 22O11 = 0,00835 0,5
32
Áp suất hơi của dung dịch đường:
( PH02O − P) (17,54 − P)
0
= C 12 H 22 O11
 = 0, 00835 0,5
PH 2O 17,54

 P =17,39mmHg 0,5
Câu 6: (2đ)
Chứng minh rằng khi cất hỗn hợp 2 cấu tử lỏng không tan vào nhau thì :
g 2 P20 .M 2
=
g1 P10 .M 1
Trong đó g2 và g1 là khối lượng 2 cấu tử trong pha hơi (chấp nhận hơi là khí lý
tưởng). M2 và M1 là các khối lượng mol phân tử tương ứng. Từ công thức trên có thể
rút ra kết luận gì?
ĐÁP ÁN
Chấp nhận hơi là khí lý tưởng để có thể áp dụng phương trình Claypeyron –
Mendelêev, ta có đối với hơi cấu tử 1 và 2:
P10 .V = n1 RT ; P20 .V = n2 RT 0,5
P10 n1 g1 / M 1
 = = 0,5
P20 n2 g 2 / M 2

g 2 P20 .M 2
 = 0,5
g1 P10 .M 1
Từ phương trình này thấy rằng nếu cấu tử 2 kém bay hơi hơn cấu tử 1, đặc biệt
khi P  P10 thì trong dung dịch ngưng vẫn chứa nhiều cấu tử 2 nếu M2 >> M1; Đây là
2
0

cơ sở của phương pháp cất lôi cuốn hơi nước. 0,5


BÀI TẬP TÍNH TOÁN
Câu 7: (2đ)
Hòa tan 0,98g một chất tinh khiết vào trong 100g benzen, dung dịch có nhiệt độ
sôi ts = 80,30C, biết rằng benzen có nhiệt độ sôi 80,10C và Ks = 2,65 kg.K.mol-1. Tính
khối lượng mol của chất đó.
ĐÁP ÁN
m K .m
Ts = K S M = s 0,5
M T
m là khối lượng chất tan trong 1000g benzen
0,98 1000
m= = 9,8 g 0,5
100
ΔTs = (80,3+273)-(80,1+273)= 0,2K 0,5
2, 65  9,8
M= = 129,85 g / mol 0,5
0, 2

33
Câu 8: (2đ)
Hòa tan 3g NaCl trong 100g nước, biết rằng hệ số hoạt độ  = 0,692 và hằng
số nghiệm lạnh K kt (của nước) = 1,86 kg.K.mol-1. Tính độ hạ băng điểm của dung dịch
ΔTkt. (  =1,  = 2).
ĐÁP ÁN
Gọi A là NaCl và B là H2O
Đối với NaCl  = 1, MA = 58,5 0,5
Độ hạ băng điểm của dung dịch:
mA 1000
Tkt = K kt       (1) 0,5
M A mB
Thay Kkt = 1,86 kg.K.mol-1, mA = 3g, mB = 100 g, υ = 2, và γ = 0,692 vào (1):
3 1000
 Tkt = 1,86    2  0, 692 0,5
58,5 100
 Tkt = 1,32 K 0,5
Câu 9: (2đ)
Một lít dung dịch axit photphoric có CM = 2M, tỉ trọng d = 1,1 g/ml, độ điện li
 = 0,09,  = 2,  = 1, hằng số nghiệm sôi của nước K S = 0,512 kg.K.mol-1. Tính nhiệt
độ sôi của dung dịch.
ĐÁP ÁN
mA 1000
TS = K S   1 +  ( − 1)  0,5
M A mB
Ở đây, nA = mA/MA = 2 mol; mB= m (dung dịch )- m (chất tan), khối lượng 2
mol axit photphoric bằng 2  98g.
mdd = 1000  1,1 = 1100g 0,5
Do đó:
1000
TS = 0,512  2   1 + 0, 09(2 − 1)  = 1, 235 K 0,5
1100 − (2  98)
Nhiệt độ sôi của dung dịch: 373 + 1,235 = 374,235K 0,5
Câu 10: (2đ)
45,20g đường C12H22O11 tan vào 316g nước. Tính điểm sôi, điểm hóa rắn của
dung dịch, biết các hằng số nghiệm sôi, và nghiệm lạnh lần lượt là 0,51kg.K.mol-1 và
1,86 kg.K.mol-1.
ĐÁP ÁN
Nồng độ molan của dung dịch là:

34
1000  mC12 H 22O11 45, 20 1000
m= = = 0, 418 mol/kg 0,5
MC  mH 2O 342  316
12 H 22O11

Ts = K S  m = 0,51 0, 418 = 0, 21 K 0,5


Điểm sôi phải tìm: 373 + 0,21 = 373,21K 0,5
Điểm hóa rắn: 273 - (0,418.1,86) = 272,22K 0,5
Câu 11: (2đ)
Băng điểm của dung dịch nước một chất tan không bay hơi bằng -1,50C. Tính:
a) Nhiệt độ sôi của dung dịch
b) Áp suất hơi của dung dịch ở 250C.
Biết hằng số nghiệm lạnh của nước là 1,86 kg.K.mol-1, hằng số nghiệm sôi là
0,513 kg.K.mol-1 và áp suất hơi của nước nguyên chất ở 250C bằng 23,76 mmHg.
ĐÁP ÁN
a) ΔTb = 273- (-1,5+273)= 1,5K
m = Tb / K b = 1,5 /1,86 = 0,806 mol/kg 0,5
Độ tăng điểm sôi của dung dịch:
TS = K S  m = 0,513  0,806 = 0, 413 K
Nhiệt độ sôi của dung dịch: 373 + 0,413 = 373,413K 0,5
b) Áp suất hơi của dung dịch P:
P = P1 = P10  x1
n1 1000 /18
x1 = = 0,5
n1 + n2 1000 + 0,806
18
1000 /18
P1 = 23, 76  = 23, 42 mmHg 0,5
1000
+ 0,806
18
Câu 12: (2đ)
Cần bao nhiêu gam etylenglycol C2H4(OH)2 pha vào 6 lít nước để dung dịch thu
được có tkt = -60C (phương pháp chống đông nước)?
ĐÁP ÁN
ΔTkt = 273- (-6+273)= 6K 0,5
m
kt = K kt 0,5
M
tkt  M 6  62
m= = = 200g 0,5
K kt 1,86
m = 200g trong 1000g nước hay 200  6 = 1200g trong 6 lít nước. 0,5

35
Câu 13: (2đ)
Ở 200C áp suất hơi của nước là 17,54 mmHg, áp suất hơi của dung dịch chứa
chất tan không bay hơi là 17,22 mmHg. Xác định áp suất thẩm thấu của dung dịch ở
400C nếu tỷ trọng của dung dịch tại nhiệt độ này là 1,01 g/cm3 và khối lượng mol phân
tử chất đó là 60.
ĐÁP ÁN
Từ định luật Raoult ta có:
PH02O − PH 2O 17,54 − 17, 22
x2 = 0
 x2 = = 0, 0182 0,5
PH 2O 17,54

Chuyển nồng độ phần mol x2 sang nồng độ mol thể tích:


1000dx2 1000 1, 01 0, 0182
C= = = 0,98 mol / l 0,5
x2 M 2 + x1M 1 0, 0182  60 + 0,9818 18
 = CRT = 0,98  0, 082  313 0,5
  = 25,15atm 0,5
Câu 14: (2đ)
a) Một dung dịch với thể tích V = 200 ml chứa 2g chất tan có áp suất thẩm thấu
 =1,5 atm ở 250C. Tính khối lượng mol của chất tan.
b) Tính áp suất thẩm thấu của dung dịch MgCl2 1M ở 270C (coi  =1,  =1).
ĐÁP ÁN
n m RT mRT
a)  = CRT = RT  = M = 0,5
V M V V
2  0, 082  298
=  M = 163 g / mol 0,5
1,5  0, 2
b)  = CRT  i   = CRT  3 0,5đ
  = 1 0, 082  300  3   = 73,8 atm 0,5 đ
Câu 15: (2đ)
Hòa tan 3,42g MgCl2 và 2,63g NaCl vào 88,20g nước.
Tìm nồng độ % về khối lượng của NaCl, MgCl2 và H2O.
ĐÁP ÁN
Khối lượng của dung dịch:
3,42 + 2,63 + 88,20 = 94,25 g 0,5
Nồng độ % về khối lượng của NaCl:
2, 63 100
C%NaCl = = 2,79% 0,5
94, 25
Nồng độ % về khối lượng của MgCl2:
36
3, 42 100
C % MgCl2 = = 3,63% 0,5
94, 25
Nồng độ % về khối lượng của H2O:
88, 20 100
C % H 2O = = 93,58% 0,5
94, 25
Câu 16: (2đ)
a) Biết rằng ở 370C (thân nhiệt) máu có áp suất thẩm thấu  =7,5 atm. Tính
nồng độ CM của chất tan trong máu.
b) Tính áp suất thẩm thấu ở 00C của dung dịch chứa 46g glixerin (C3H8O3) trong
1 lít dung dịch.
ĐÁP ÁN
a) Nồng độ mol/lcủa chất tan trong máu:

 = CRT  C = (1)
RT
Thay R = 0,082, và T = 310K,  =7,5 atm vào (1), ta được: 0,5
7,5
C =  C = 0, 295 mol / l 0,5
0, 082  310
b) Áp suất thẩm thấu của dung dịch glixerin:
46
 = CRT (2). Ta có: C = = 0,5 mol/l 0,5
92 1
Thay R = 0,082, T = 273K và C = 0,5 mol/l vào (2), ta được:
 = 0,082  0,5  273 = 11,193 g 0,5
Câu 17: (2đ)
Ở 200C, hệ số phân bố của quinon trong nước và trong ete K= 0,326. Một lít
dung dịch nước chứa 0,5g quinon. Hỏi nếu chiết dung dịch với một lít ete thì trong dung
dịch nước còn bao nhiêu gam quinon.
ĐÁP ÁN
Gọi x là khối lượng quinon còn lại trong nước, M: phân tử gam của quinon.
Khối lượng quinon trong ete sẽ là 0,5 – x(g) (mỗi pha đều có V = 1 lít)
Theo định luật phân bố ta có:
CM ( H 2O )
= 0,326 (1) 0,5
CM (ete)

x 0,5 − x
mặt khác ta có: CM ( H O ) = ; CM (ete) = 0,5
2
M M
1 1
Thay vào (1) ta được: x / (0,5 – x) = 0,326 0,5

37
 x = 0,163 – 0,326 x  x = 0,123 (g) 0,5
Câu 18: (2đ)
Hệ số phân bố của etanol trong CCl4 và nước là 0,0244. Tìm nồng độ (mol/l)
của etanol trong các dung dịch cân bằng nếu 0,1 mol etanol được phân bố giữa 300 ml
nước và 500 ml CCl4.
ĐÁP ÁN
Gọi x là số mol etanol được chuyển từ nước vào CCl4, khi đó nồng độ dung
x.1000
dịch etanol trong CCl4 bằng: C2' =
500
(0,1 − x).1000
Nồng độ dung dịch etanol trong nước sẽ bằng: C2'' =
300
Từ định luật phân bố Nernst ta có:
C2' x.1000 / 500
K = '' = = 0, 0244 0,5
C2 (0,1 − x).1000 / 300
 x = 0, 0039 0,5
Vậy nồng độ dung dịch etanol trong CCl4 là:
C2' = (0,0039.1000) / 500 = 0,0078 mol/l 0,5
Nồng độ dung dịch etanol trong nước là:
(0,1 − 0, 0039) 1000
C2'' = = 0,3203 mol / l 0,5
300
Câu 19: (2đ)
Ở 400C và ở 600C, KNO3 có độ hòa tan trong nước lần lượt là C1 = 63,9 g/100g
nước, C2 = 109,9 g/100g nước.
Hãy tính nhiệt hòa tan  H trong nước của KNO3.
ĐÁP ÁN
C2 H 1 1
lg =− ( − ) 0,5
C1 2,303.R T2 T1
T1 = 40 + 273 = 313K, T2 = 60+273 =333K 0,5
109,9 H 1 1
 lg =− ( − ) 0,5
63,9 2,303.8,314 333 313
 H = 23498,9 J / mol = 23,5 kJ / mol 0,5
Câu 20: (2đ)
Ở 350C axeton và clorofom có áp suất hơi bằng 344,5 mmHg và 293,1 mmHg.
Áp suất hơi riêng phần của từng cấu tử trên dung dịch chứa 36% (mol) clorofom là 200,8
và 72,3mmHg. Xác định hoạt độ và hệ số hoạt độ từng cấu tử.
ĐÁP ÁN
38
Dung dịch 36% (mol) clorofom là dung dịch không lý tưởng, do đó Pi / Pi 0 = ai
Hoạt độ của axeton bằng: a Ac = 200,8 / 344,5 = 0,583 0,5
Hoạt độ của clorofom bằng: aCHCl = 72,3 / 293,1 = 0,247
3
0,5
Hệ số hoạt độ được tính từ công thức  i = ai / xi
Đối với axeton  Ac =0,583 / 0,64= 0,911 0,5
Đối với clorofom  CHCl = 0,247 / 0,36 = 0,686
3
0,5

39
CHƯƠNG V: DUNG DỊCH ĐIỆN LI
❖ Những yêu cầu về kiến thức:
- Thuyết điện li của Arrhenius. Hằng số điện li và độ điện li
- Phân biệt khái niệm axít và bazơ theo Arrhenius, Bronsted-Lowry và Lewis
- Mối liên hệ giữa pH và nồng độ ion H+ và OH- .
- Sự điện li của các axít mạnh và các axít yếu, các biểu thức tính Ka và Kb
- Phân biệt khái niệm axít và bazơ liên hợp
- Tính pH của các dung dịch axít, bazơ và muối
- Thế nào là sự thủy phân của muối. pH của các dung dịch muối
- Thế nào là dung dịch đệm. Sự thay đổi pH của dung dịch đệm khi thêm một
lượng nhỏ axít hay bazơ vào dung dịch đệm
- Thế nào là cân bằng tan. Độ tan. Tích số tan. Ảnh hưởng của các ion chung,
pH và sự tạo phức trong dung dịch đến cân bằng tan
❖ Tóm tắt lí thuyết
- Theo Arrhenius: Axít là chất khi hòa tan trong nước điện li cho ion H +; Bazơ
là chất khi hòa tan trong nước điện li trong nước cho ion OH-.
- Theo Bronsted-Lowry: Axít là chất có khả năng nhường proton; Bazơ là chất
có khả năng nhận proton. Mỗi axít khi nhường proton thì biến thành bazơ liên hợp với
nó và ngược lại mỗi bazơ khi nhận proton thì biến thành axit liên hợp với nó.
- Để chỉ độ axít của dung dịch nước người ta dùng chỉ số pH; pH = -lg[H+] .
Ở 250C dung dịch có: pH < 7 thì có môi trường axít, pH > 7 thì có môi trường
bazơ, pH = 7 thì có môi trường trung tính.
- Trong dung dịch nước một axít mạnh hoặc bazơ mạnh thì nó điện li hoàn toàn
(  =1)
- Các axít yếu hoặc bazơ yếu chỉ điện li một phần (  <1), khi đó giữa các phân
tử không điện li và các ion do sự điện li thiết lập một cân bằng điện li, cũng như cân
bằng hóa học, cân bằng điện li cũng có hằng số cân bằng, đối với axit là Ka, đối với bazơ
là Kb. Ka và Kb càng lớn thì lực axít và lực bazơ càng lớn. Lực axít, bazơ còn được đo
bằng độ điện li  - là tỉ số giữa số phân tử điện li và tổng số phân tử hòa tan ban đầu
-Nước là chất điện li rất yếu, tuy nhiên tích số ion của nước: Kw = [H+][OH-] là
một hằng số ở một nhiệt độ xác định. Ở 250C, Kw = 10-14
- Phần lớn các muối là những chất điện li mạnh. Các ion gốc axít yếu hoặc bazơ
yếu trong nước bị thủy phân tạo thành các dung dịch axít hoặc bazơ, đồng thời giải
phóng ra OH- hoặc H+ (gốc axít yếu thủy phân cho OH-, gốc bazơ yếu thủy phân cho
H+)
- Theo Lewis: Axít là chất có khả năng nhận cặp electron, còn bazơ là chất có
khả năng nhường cặp electron
- Cân bằng tan là cân bằng dị thể giữa một chất ít tan và ion của nó trong dung
dịch. Đặc trưng định lượng của cân bằng tan là tích số tan T: là tích số nồng độ mol/l

40
của các ion do chất ít tan điện li ra với số mũ là hệ số trong phương trình điện li. Độ tan
S của chất ít tan phụ thuộc vào nhiệt độ. Sự có mặt của ion chung làm giảm độ tan, trong
khi đó sự tạo ion phức làm tăng độ tan của chất ít tan.
❖ BÀI TẬP
 BÀI TẬP LÝ THUYẾT
Câu 1: (2đ)
Thế nào là axít- bazơ theo Arrhenius và Bronsted-Lowry? Cho ví dụ.
ĐÁP ÁN
a) Theo Arrhenius
+ Axít là những chất có thể ion hóa trong nước để tạo ra ion H+.
VD: HCl ⎯⎯
→ H+ + Cl- 0,5
+ Bazơ là những chất có thể ion hóa trong nước để tạo ra ion OH-.
VD: NaOH ⎯⎯
→ Na+ + OH- 0,5
b) Theo Bronsted-lowry.
+ Axít là những chất cho proton. HNO3 là axít
VD: HNO3 + H2O ⎯⎯
→ H3O+ + NO3- 0,5

+ Bazơ là những chất nhận proton. NH3 là bazơ


VD : NH3 + H2O ⎯⎯
→ NH4+ + OH- 0,5
Câu 2: (2đ)
Một dung dịch chứa hỗn hợp của axít axetic và natri axetat có nồng độ bằng
nhau và bằng 2M.
a) Đây là dung dịch gì? Tác dụng của dung dịch. pH bằng bao nhiêu?
b) Thêm 0,01 mol HCl vào 100 ml dung dịch trên. Tính pH .
Biết pKa(CH3COOH) = 4,75.
ĐÁP ÁN
a) Đây là dung dịch đệm. Dung dịch có tác dụng duy trì pH của môi trường khi thêm
một lượng nhỏ H+ hoặc OH- 0,5
CH 3COO- 
pH=pK a +lg 
2M
=4,75+lg =4,75
CH3COOH  2M
0,5
b) Thêm 0,01 mol HCl vào 100 ml dung dịch trên. Tính pH . Biết
pKa(CH3COOH) = 4,75.
100 ml dd đệm ban đầu chứa 0,2 mol CH3COOH và 0,2 mol CH3COO-. Sau khi
HCl bị trung hòa bởi CH3COO- ta có:
CH3COO- + H+ ⎯⎯
→ CH3COOH
0,01 mol 0,01 mol 0,01 mol
41
Số mol CH3COOH và CH3COO- có mặt sau khi thêm HCl:
Số mol CH3COOH = 0,2 + 0,01 = 0,21; Số mol CH3COO- = 0,2 - 0,01 = 0,19.
[CH3COOH] = 0,21/0,1 = 2,1. [CH3COO-] = 0,19/0,1 = 1,9. 0,5
CH 3COO-  1,9
pH = pK a + lg = 4,75 + lg = 4,71
CH3COOH  2,1 0,5
ΔpH = 4,75- 4,71= 0,04
Câu 3: (2đ)
Dung dịch Al2(SO4)3; dung dịch FeCl3; dung dịch Na2S và dung dịch Na2CO3
trong nước có môi trường gì? Tại sao?
ĐÁP ÁN
- Dung dịch muối Al2(SO4)3 có tính axít. Vì :
Al2 ( SO 4 )3 ⎯⎯
→ 2Al3+ + 3SO 42-
0,5
⎯⎯
→ Al(OH)3 + 3H +
Al3+ + 3H 2O ⎯

- Dung dịch muối FeCl3 có tính axít. Vì:
FeCl3 ⎯⎯
→ Fe3+ + 3Cl-
⎯⎯
→ Fe(OH)3 + 3H +
Fe3+ + 3H 2O ⎯
⎯ 0,5
- Dung dịch muối Na2S có tính bazơ. Vì:
Na 2S ⎯⎯
→ 2Na + +S2-
0,5
⎯⎯
→ H 2S+ 2OH -
S2- + 2H 2 O ⎯

- Dung dịch muối Na2CO3 có tính bazơ. Vì:
Na 2 CO3 ⎯⎯
→ 2Na + + CO32-
⎯⎯
→ CO 2 .H 2O + 2OH -
CO32- + 2H 2O ⎯
⎯ 0,5
Câu 4: (2đ)
Thế nào là sự thuỷ phân của muối? Những loại muối nào bị thuỷ phân, nó ảnh
hưởng gì đến môi trường? Mỗi trường hợp cho một thí dụ minh họa.
ĐÁP ÁN
- Sự thuỷ phân của muối là sự tương tác của muối với nước. 0,5
- Muối tạo bởi axít mạnh và bazơ yếu tạo môi trường axít
VD: Dung dịch AlCl3 có môi trường axít. Vì muối này bị thủy phân cho H+
⎯⎯
→ Al(OH)3 + 3H+ + 3Cl-
AlCl3 + 3H2O ⎯
⎯ 0,5
- Muối tạo bởi axít yếu và bazơ mạnh tạo môi trường bazơ
VD: Dung dịch Na2CO3 có môi trường bazơ. Vì muối này bị thủy phân cho OH-
⎯⎯
→ NaHCO3 + OH- + Na+
Na2CO3 + H2O ⎯
⎯ 0,5
42
- Muối tạo bởi axít yếu và bazơ yếu có môi trường tùy theo muối
VD : (NH4)2CO3 khi hòa tan trong nước thì NH +4 thủy phân cho H+, còn CO32-
thủy phân cho OH- , quá trình nào mạnh hơn sẽ quyết định môi trường 0,5
Câu 5: (2đ)
1. Một lít dung dịch chứa 0,1 mol axít axetic và 0,1 mol natri axetat. Tính pH
của dung dịch. pH của dung dịch thay đổi như thế nào khi thêm 0,01 mol HCl vào dung
dịch (thể tích dung dịch coi là không đổi)? cho biết pKa(CH3COOH)=4,75.
2.Ở 250C axít fomic trong nước có độ điện li  = 1,3% tại nồng độ 1M. Tính
hằng số axít Ka và chỉ số pKa.
ĐÁP ÁN
1. Dung dịch này là dung dịch đệm:
pH = pKa -lg([CH3COOH]/[CH3COO-]) = pKa = 4,75 0,5
Khi thêm 0,01 mol HCl vào dd thì nó sẽ tác dụng hết với CH3COO- tạo thành
CH3COOH.
CH3COO- + HCl ⎯⎯
→ CH3COOH + Cl-
Do đó nồng độ CH3COO- giảm 0,01 còn nồng độ CH3COOH tăng 0,01. do đó
pH = pKa –lg((0,1 + 0,01)/(0,1 -0,01)) = 4,67. Giảm 0,08 (rất ít), so sánh với sự thêm
0,01 mol HCl vào 1 lít nước thì pH giảm từ 7 xuống 2 = 5 0,5
2. Axít HCOOH phân ly theo phương trình:
⎯⎯
HCOOH ⎯→ H + + HCOO -
⎯ 0,5
(1-α)C αC αC

α 2 C 0,0132 .1
Ka = = =1,7.10-4 Do đó pKa = 3,8 0,5
1-α 1-0,013
Câu 6: (2đ)
1. Lấy ví dụ cụ thể để xây dựng khái niệm tích số tan T.
2. Cho biết sơ đồ điện phân và các phản ứng điện cực khi điện phân dung dịch
NaCl có màng ngăn và không có màng ngăn.
ĐÁP ÁN
1. Xét dung dịch AgCl bão hòa tiếp xúc với AgCl rắn.
Cân bằng tan được biểu thị bằng phương trình:
⎯⎯
→ Ag+ + Cl-
AgCl ⎯

Vì muối AgCl là chất điện li mạnh nên mọi phân tử AgCl đã tan thì phân li hoàn
toàn thành ion Ag+, Cl- nằm cân bằng với AgCl rắn.
Biểu thức của hằng số cân bằng là:
K= ([Ag+].[Cl-])/[AgCl]. 0,5
Vì [AgCl] đối với AgCl rắn nguyên chất là một hằng số, nên người ta đặt:
43
T = K.[AgCl] = hằng số ở t 0C gọi là tích số tan. 0,5
2. Khi điện phân:
- Có màng ngăn.
Tại Anốt xảy ra quá trình oxi hóa: 2Cl- ⎯⎯
→ Cl2 + 2e
Tại Catốt xảy ra quá trình khử: 2H2O + 2e ⎯⎯
→ H2 + 2OH-
Tổng quát: 2H2O + 2Cl- ⎯⎯
→ H2 + 2OH- + Cl2 0,5
- Nếu không có màng ngăn:
2NaOH + Cl2 ⎯⎯
→ NaClO + NaCl + H2O. 0,5
Câu 7: (2đ)
1. Cần bao nhiêu gam NaOH để điều chế 550 ml dung dịch có pH=10?
Cho Na=23; O=16; H=1.
2. Một sinh viên muốn điều chế dung dịch đệm có pH= 8,6. Trong số các axít
dưới đây, sẽ phải chọn axít nào? Tại sao? HA(Ka = 1,8.10-10). HB(Ka = 4,4.10-6). HC(Ka
= 2,6.10-9).
ĐÁP ÁN
1.Từ pH=10 suy ra pOH = 4, nghĩa là [OH-] = 10-4.
Ứng với dd NaOH 10-4 M 0,5
Suy ra số mol NaOH trong 550 ml dd là: 0,0001.550/1000 = 5,5.10-5 mol
Số gam NaOH cần lấy để pha 550ml dd NaOH 10-4M là:
5,5.10-5.40 = 2,2.10-3 gam. 0,5
2. Phải chọn pKa ≈ pH thì dung lượng đệm mới lớn. Vì
pH = pKa + lg([bazơ liên hợp]/[axít]). 0,5
Khi pH gần pKa thì tỉ lệ axít và bazơ liên hợp gần bằng nhau và đều lớn, không
có chất nào có nồng độ nhỏ quá, nên lg[BZ]/[AX] biến đổi rất nhỏ khi thay đổi môi
trường. Vì vậy nên chọn HC(Ka = 2,6.10-9) pKa = 8,585. 0,5
Câu 8: (2đ)
1. Dung dịch CH3COONa và dung dịch NH4Cl có môi trường gì? Tại sao?
2. Trộn 100ml dung dịch CH3COOH 0,4M với 100ml dung dịch NaOH 0,2M.
Tính pH của 200 ml dung dịch thu được. Biết pKa = 4,75.
ĐÁP ÁN
1. + Dung dịch CH3COONa có môi trường bazơ. Vì muối này bị thủy phân cho
-
OH
⎯⎯
→ CH3COOH + OH-
CH3COO- + H2O ⎯
⎯ 0,5
+ Dung dịch NH4Cl có môi trường axít. Vì muối này trong nước bị thủy phân
+
cho H

44
⎯⎯
→ NH3 + H3O+ + Cl-
NH4Cl + H2O ⎯
⎯ 0,5
2. Số mol CH3COOH = 0,1. 0,4 = 0,04mol.
Số mol NaOH = 0,1. 0,2 = 0,02 mol.
CH3COOH + NaOH ⎯
⎯→ CH3COONa + H2O
0,04 0,02 0
0,02 0 0,02
Sau khi phản ứng xảy ra, trong 200 ml dung dịch có 0,02 mol CH3COOH và
0,02 mol CH3COONa . 0,5
Đây chính là dung dịch đệm [axít] = [ bazơ liên hợp]= 0,02/0,2=0,1M

pH = pK + lg
CH COONa  = pK
3
+ lg
0,1
= 4,75 0,5
a
CH COOH 
3
a
0,1

Câu 9: (2đ)
Khi pha loãng các dung dịch FeCl3, Al2(SO4)3 và SnCl2 thì thấy xuất hiện kết
tủa. Giả thích nguyên nhân và viết phương trình phản ứng? Muốn tránh tạo thành kết
tủa thì phải làm gì?
ĐÁP ÁN
Kết tủa xuất hiện vì các muối trên đều bị thủy phân mạnh khi pha loãng :
⎯⎯
→ Fe(OH)3 + 3H+
Fe3+ + 3H2O ⎯
⎯ 0,5

⎯⎯
→ Al(OH)3 + 3H+
Al3+ + 3H2O ⎯
⎯ 0,5

⎯⎯
→ Sn(OH)2 + 2H+
Sn2+ + 2H2O ⎯
⎯ 0,5
Để tránh tạo kết tủa thì phải thêm axit vào, vì khi đó [H+] tăng lên làm cho các cân
bằng thủy phân chuyển dịch theo chiều nghịch làm tan kết tủa 0,5
Câu 10: (2đ)
- Thế nào là độ điện li, hằng số điện li? Hằng số điện li phụ thuộc vào những
yếu tố nào? Tại sao?
- Sự liên hệ giữa hằng số điện li và độ điện li? Khi pha loãng dung dịch thì độ
điện li tăng hay giảm? Vì sao?
ĐÁP ÁN
- Độ điện li là tỉ số giữa số phân tử (hay nồng độ) phân li thành ion trên tổng số phân
tử (hay nồng độ) ban đầu. 0,5
- Hằng số điện li là hằng số cân bằng của cân bằng điện li. Nghĩa là khi quá trình điện
li đạt tới trạng thái cân bằng thì tích số nồng độ các ion chia cho nồng độ chất điện li với số mũ
là hệ số hợp thức trong phương trình điện li là một hằng số, hằng số đó là hằng số điện li.
0,5
- Hằng số điện li phụ thuộc vào bản chất của chất điện li, dung môi và phụ thuộc vào
nhiệt độ. Vì hằng số điện li đặc trưng cho cân bằng điện li, mà cân bằng điện li cũng như các
cân bằng khác là đều phụ thuộc vào bản chất của chất phản ứng, dung môi và nhiệt độ. 0,5
45
- Sự liên hệ giữa hằng số điện li và độ điện li đối với quá trình điện li 1-1
K
α= . Khi pha loãng dung dịch thì độ điện li tăng. Vì độ điện li α tỉ lệ nghịch với
C
nồng độ C. Định luật pha loãng Ostwald 0,5
Câu 11: (2đ)
Thế nào là tích số tan, độ tan? Các ion chung và sự tạo phức làm tăng hay giảm
độ tan của chất ít tan? Cho ví dụ minh họa.
ĐÁP ÁN
- Tích số tan T bằng tích các nồng độ (mol/l) các ion hợp thành, với các lũy thừa
là hệ số hợp thức trong cân bằng tan.
⎯⎯
→ 3Ca2+ + 2PO43-
VD: Ca3(PO4)2 ⎯

3 2
T = Ca2+   PO43−  0,5

- Độ tan S là nồng độ mol/l hoặc g/l của dung dịch bão hòa chất tan.
VD: S (AgCl) = 1,3.10-5M 0,5
- Ion chung làm giảm độ tan của chất ít tan.
⎯⎯
→ 3Ag+
VD: Ag3PO4 ⎯
⎯ + PO 3−
4

Sự thêm các ion chung Ag+ hoặc PO vào dd sẽ làm giảm độ tan của Ag3PO4
3−
4
0,5
- Sự tạo phức làm tăng độ tan của chất ít tan.
VD: AgCl ⎯⎯
→ Ag+ + Cl-
⎯

Thêm chất tạo phức NH3 vào dung dịch sẽ làm tăng độ tan của AgCl
⎯⎯
→ [Ag(NH3)2]+ + Cl-
AgCl + 2NH3 ⎯
⎯ 0,5
BÀI TẬP TÍNH TOÁN
Câu 12: (2đ)
SrF2 và Ag3PO4 có độ tan là 7,3.10-2 g/l và 6,7.10-3 g/l. Viết các cân bằng điện
li và tính tích số tan của hai muối này.
Cho Sr = 87,6; F = 19; Ag = 108; P = 31; O = 16
ĐÁP ÁN
SrF2 ⎯⎯

⎯
⎯ Sr2+ + 2F-
5,8.10-4mol/l 5,8.10-4 2. 5,8.10-4 0,5
T = 5,8.10-4 (2. 5,8.10-4)2 = 4. 5,83.10-12 = 7,8.10-10 0,5
Ag3PO4 ⎯⎯

⎯
⎯ 3Ag+ + PO4
3−

1,6.10-5mol/l 3.1,6.10-5 1,6.10-5 0,5


T= (3.1,6.10-5)3. 1,6.10-5 = 1,8.10-18 0,5
46
Câu 13: (2đ)
Tính pH của các dung dịch:
a) Hoà tan 1,087 ml dung dịch H2SO4 98% (d = 1,84 g/ml) vào nước thành 4 lít
dung dịch.
b) Hòa tan 16,58 ml dung dịch HCl 37% (d = 1,19 g/ml) vào nước thành 2 lít
dung dịch.
Cho H = 1; S = 32; O = 16; Cl = 35,5;
ĐÁP ÁN
Tính pH của các dung dịch:
a) Hoà tan 1,087 ml dung dịch H2SO4 98% (d=1,84) thành 4 lít.
m(dd) = d.v = 1,087.1,84 = 2,0 g. Suy ra : m(ax) = 2,0.98/100 = 1,96 g
Số mol(ax) = 1,96/98 = 0,02 mol .
Vậy CM = 0,02/4 = 0,005M 0,5
H2SO4 ⎯
⎯→ 2H+ + SO 2-4
Do đó: [H+] = 2.0,005 = 0,01. Vậy pH = lg0,01 = 2 0,5
b) Hòa tan 16,58 ml dung dịch HCl 37% (d = 1,19) thành 2 lít.
m(dd) = d.v = 16,58.1,19 = 19,73g. Suy ra : m (ax) = 19,73.37/100 = 7,3g .
Số mol (ax) = 7,3/36,5 = 0,2mol .
Vậy CM = 0,2/2 = 0,1M 0,5
HCl ⎯
⎯→ H+ + Cl- .
Do đó: [H+] = CM = 0,1. Vậy pH = -lg0,1 = 1 0,5
Câu 14: (2đ)
Hòa tan 2,72 ml dung dịch H2SO4 98% (d = 1,84 g/ml) thành 1 lit dung dịch A.
Hòa tan 8,29 ml dung dịch HCl 37% (d = 1,19 g/ml) thành 1 lit dung dịch B. Tính pH
của 2 dung dịch A và B.Cho H = 1; S = 32; O = 16; Cl = 35,5;
ĐÁP ÁN
+ Dung dịch A:
Tìm m(dd) = d.v = 1,84.2,72 = 5,0048g.
Suy ra số mol axít = 5,0048.98/9800 = 0,05mol.
CM = 0,05/1 = 0,05M 0,5
H2SO4 ⎯
⎯→ 2H+ + SO 2-4 .
Suy ra [H+] = 2.0,05 = 0,1M. Do đó pH = -lg0,1 = 1 0,5
+ Dung dịch B: Tìm m(dd) = d.v = 1,19.8,29 = 9,865g.
Suy ra số mol axít = 9,865.37/3650 = 0,1mol.
CM = 0,1/1 = 0,1M 0,5
47
HCl ⎯
⎯→ H+ + Cl- .
Suy ra [H+] = 0,1M. Do đó pH = -lg0,1 = 1 0,5
Câu 15: (2đ)
Tính pH của các dung dịch:
a) CH3COOH 0,1M; biết Ka = 1,75.10-5.
b) NH3 0,01M; biết Kb = 1,8.10-5.
ĐÁP ÁN
a) Tính pH của dung dịch: CH3COOH 0,1M. Biết Ka = 1,75.10-5;
⎯⎯
→ CH3COO- + H+
CH3COOH ⎯

0,1-x x x 0,5
x2
Ka =  x<<0,1  x  (0,1.1,75.10-5 )1/2
0,1-x 0,5
 pH= -lg  H  = -lgx = 2,88
+

b) Tính pH của dung dịch: NH3 0,01M. Biết Kb=1,8.10-5.


⎯⎯
→ NH +4 + OH -
NH3 + H2O ⎯

0,01-x x x 0,5
x2
Kb = → x<<0,01 → x  (0,01.1,8.10-5 )1/2
0,01-x 0,5
 pH = 14 -(-lgx) = 10,63
Câu 16: (2đ)
Tính thể tích dung dịch H2SO4 49% (d = 1,385 g/ml) cần lấy để pha thành 0,5
lít dung dịch H2SO4 0,1N. Tính pH của dung dịch thu được.
ĐÁP ÁN
a) Tính thể tích dung dịch H2SO4
0,5 lít dd H2SO4 0,1N chứa 0,5.0,1 = 0,05đlg axit.
m(ax) = 0,05.49 = 2,45g; 0,5
m(ddax) = 2,45.100/49 = 5g
V(ddax) = 5/1,385 = 3,61ml 0,5
b) Tính pH dung dịch H2SO4
H2SO4 ⎯
⎯→ 2H+ + SO 2-4
0,05M 0,1M 0,5
pH = -lg0,1 = 1 0,5
Câu 17: (2đ)
Tích số tan của PbBr2 là 8,9.10-6. Xác định độ tan:
48
a) Trong nước.
b) Trong dung dịch KBr 0,2M.
c) Trong dung dịch Pb(NO3)2 0,2M.
ĐÁP ÁN
a) PbBr2 ⎯⎯
→ Pb 2+ + 2Br -
S S 2S 0,5
S.(2S)2 = 8,9.10-6  4S3 = 8,9.10-6  S = 0,013M 0,5
b) KBr ⎯⎯
→ K + + Br -
0,2 0,2
→ Pb 2+ + 2 Br −
PbBr2 ⎯⎯
S S 2S +0,2
S.(2S+0,2)2 = 8,9.10-6  S = 2,2.10-4M 0,5
→ Pb 2+ + 2 NO3−
Pb( NO3 ) 2 ⎯⎯

0,2 0,2
PbBr2 ⎯⎯
→ Pb 2+ + 2Br -
S 0,2 + S 2S
(S+0,2).(2S)2 = 8,9.10-6  S = 3,4.10-3M 0,5
Câu 18: (2đ)
1. Dung dịch Na2CO3 và dung dịch AlCl3 có môi trường gì? Vì sao?
2. Trình bày cách pha chế 500 ml dung dịch HCl có pH=1 từ dung dịch HCl
36% (d = 1,183g/ml). Cho Cl = 35,5. H = 1.
ĐÁP ÁN
1. Dung dịch Na2CO3 có môi trường bazơ. Vì muối này bị thủy phân cho OH-
⎯⎯
→ NaHCO3 + OH-
Na2CO3 + H2O ⎯
⎯ 0,5
- Dung dịch AlCl3 có môi trường axít. Vì muối này bị thủy phân cho H+
⎯⎯
→ Al(OH)3 + 3HCl
AlCl3 + 3H2O ⎯
⎯ 0,5
2. Số mol HCl = 0,5 . 0,1= 0,05 mol. 0,25
- Khối lượng HCl : 0,05.36,5 = 1,825 gam 0,25
- Khối lượng dung dịch HCl 36% : 1,825.100/36 = 5,07 gam. 0,25
-Thể tích dd HCl 36% : 5,07/ 1,183 = 4,2857 ml.
Vậy lấy 4,2857 ml dd HCl 36% vào bình định mức 500 ml , rồi thêm nước đến
vạch, ta được 500 ml dd HCl có pH=1 0,25
Câu 19: (2đ)
49
a) 0,056 g CH3COOH được hòa tan vào một lượng nước vừa đủ để tạo 50 ml
dung dịch. Tính nồng độ H+, CH3COO- và CH3COOH tại lúc cân bằng.
Cho Ka = 1,8.10-5.
b) Một dung dịch bazơ yếu MOH nồng độ 0,3M có pH = 10,66. Xác định hằng
số bazơ Kb .
c) Một dung dịch bão hòa của một bazơ MOH có pH = 9,68. Tính TMOH .
ĐÁP ÁN
a) ⎯⎯
→ H+ + CH3COO-
CH3COOH ⎯

Nồng độ ban đầu: (0,056:60)/0,05 0 0
Lúc cân bằng: 0,0187 -x x x 0,5
x2
K= . Giả sử x<<0,0187 :
0,0187-x

thì x = 0, 0187.1,8.10−5 = 5,8.10−4 . Thỏa


[H+] = [CH3COO-] = 5,8.10-4M.
[CH3COOH] = 0,0181M. 0,5
b) pOH = 14-pH = 14-10,66 = 3,34; [OH-] = 10-3,34.
⎯⎯
→ M+ + OH-
Ban đầu: MOH ⎯

0,3M 0 0
Cân bằng: 0,3- 10-3,34 10-3,3410-3,34 (M)
(10-3,34 )2
K b= = 6,96.10-7 0,5
0,3-10-3,34
c) pOH = 14-pH = 14-9,68 = 4,32; [OH-] = 10-4,32.
⎯⎯
→ M+ + OH-
MOH ⎯

10-4,32 10-4,32
T = 10-4,32. 10-4,32 = 10-8,64 = 2,3.10-9 0,5
Câu 20: (2đ)
Dung dịch axít nitrơ HNO2 (pKa = 3,2) có pH = 1,8.
a) Tính nồng độ của : H+ ; NO-2 và HNO2
b) Tính độ điện li α .
c) Thêm 50 ml nước vào 100 ml dung dịch axít trên. Tính độ điện li α ,
d) So sánh α và α , . Bình luận.
ĐÁP ÁN
⎯⎯
→ H+ + NO2-
a) HNO2 ⎯

50
[H+] = 0.01585M = [NO2-];
[HNO2] = (0,01585)2/Ka = 0,4M 0,5
0,016
a= = 0,038  0,04
b) 0,4+0,016 0,5
K 1,5.K
α, = = = 1,5.α  0,05
c) n/0,150 n/0,100 0,5
d) Khi pha loãng thì độ điện li tăng lên 0,5

51
CHƯƠNG 6: ĐỘNG HỌC
❖ Những yêu cầu về kiến thức:
- Định nghĩa tốc độ phản ứng. Phương pháp xác định tốc độ phản ứng.
- Thế nào là phân tử số, bậc phản ứng. So sánh phân tử số và bậc phản ứng.
- Động học bậc nhất. Phương trình động học dạng vi phân, dạng tích phân. Tính
hằng số tốc độ, chu kì bán hủy.
- Động học bậc hai. Trường hợp a = b, phương trình động học dạng vi phân,
dạng tích phân. Trường hợp a ≠ b, phương trình động học dạng vi phân, dạng tích phân.
Tính hằng số tốc độ, chu kì bán hủy.
- Động học bậc ba. Trường hợp a = b = c, phương trình động học dạng vi phân,
dạng tích phân. Trường hợp a = b ≠ c, phương trình động học dạng vi phân, dạng tích
phân. Trường hợp a ≠ b ≠ c, phương trình động học dạng vi phân, dạng tích phân. Tính
hằng số tốc độ, chu kì bán hủy.
- Sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng hay sự phụ thuộc k vào nhiệt độ theo phương
trình Arrhenius. Phương pháp xác định năng lượng hoạt hóa.
❖ Tóm tắt lí thuyết
- Tốc độ phản ứng là biến thiên nồng độ của một chất đã cho (chất đầu hoặc
chất cuối) trong một đơn vị thời gian.
- Đối với phản ứng tổng quát: aA + bB +…→ xX + yY+… thì biểu thức tốc
1 d[A] 1 d[B] 1 d[X] 1 d[Y]
độ có dạng: v = − =− ... = = .
a dt b dt x dt y dt
- Ở T = const, v = k [ ]n .[]n . Với k là hằng số tốc độ.
1 2

- Bậc của phản ứng là tổng các lũy thừa nồng độ của các chất tham gia phản ứng
trong phương trình động học của phản ứng.
- Phân tử số phản ứng là số phân tử tương tác đồng thời với nhau để trực tiếp
gây ra biến đổi hóa học.
ln 2
- Động học bậc một, thời gian nửa phản ứng t1/2 =
k
1
- Động học bậc hai , thời gian nửa phản ứng t1/2 = .
ak
3
- Động học bậc ba, thời gian nửa phản ứng t1/2 = .
2a 2 k
- Sự phụ thuộc của k vào nhiệt độ theo phương trình Arrenius:
dlnK E
= a 2 hay k = Ae-Ea / R .
dt RT
❖ BÀI TẬP
 BÀI TẬP LÝ THUYẾT
Câu 1: (2đ)

52
Ở thời điểm t = 0 người ta đưa bình phản ứng dung tích 400 cm3 một chất
metanal, dưới áp suất 300 mmHg và nhiêt độ 3500C. Sau 100 giây áp suất toàn phần đo
được 400 mmHg. Biết metanal bị phân hủy theo phản ứng:
HCHO → H2 + CO . Tính:
a) Áp suất riêng phần của CO, H2 và HCHO tại thời điểm t = 100 giây.
b) Nồng độ và số mol của metanal HCHO ở t = 0.
ĐÁP ÁN
a) Metanal bị phân hủy theo phản ứng:
HCHO → H2 + CO
Gọi P0 là áp suất đầu của HCHO và x là áp suất riêng phần của HCHO bị chuyển
hóa ở thời điểm t = 100 giây; như thế áp suất riêng phần của H2 và CO là x.
⎯⎯
→ H2
HCHO ⎯
⎯ + CO áp suất toàn phần
t=0 P0 0 0 P = P0
t = 100 P0 – x x x P = P0 + x
x = PH =PCO = P – P0 = 400 – 300 = 100 mmHg
2
0,5
PHCHO = P0 – x = 300 – 100 = 200 mmHg 0,5
b) Giả thiết HCHO là khí lý tưởng để có thể áp dụng phương trình trạng thái :
PV = nRT  P = nRT / V = CRT
 C = P / RT = 300 / (62,3.623) = 7,73.10-3 mol/l 0,5
Số mol HCHO: n = CV = 7,73.10-3.0,4 = 3,092.10-3 mol 0,5
Câu 2: (2đ)
Đối với phản ứng : 2N2O5 (k) ⎯⎯
→ 4NO2 + O2, tốc độ được biểu thị bằng công
d[O 2 ]
thức: v = . Hãy viết biểu thức tốc độ đối với các chất khác trong phương trình
dt
phản ứng.
ĐÁP ÁN
Phương trình phản ứng cho thấy tốc độ biến đi N 2O5 nhanh gấp 2 lần tốc độ
d[O 2 ]
hình thành O2, do đó v = 0,5
dt
1 d[N 2 O5 ]
v=- 0,5
2 dt
Vì NO2 được hình thành với tốc độ gấp 4 lần tốc độ hình thành O2, nên:
d[O 2 ]
v= 0,5
dt
1 d[NO 2 ]
v = 0,5
4 dt

53
Câu 3: (2đ)
Đối với phản ứng:

N2 3H2 2 NH3

Tốc độ của phản ứng thuận thay đổi như thế nào khi tăng áp suất của hệ phản
ứng lên 3 lần?
ĐÁP ÁN
Khi tăng áp suất của hệ phản ứng lên 3 lần thì nồng độ (mol thể tích) của các
chất tăng 3 lần. Theo định luật tác dụng khối lượng, tốc độ của phản ứng thuận lúc đầu:
v1 = k[N2] [H2]3 (1) 0,5
Tốc độ phản ứng sau khi tăng áp suất lên 3 lần:
v2 = k3[N2] [3H2]3 = 81[N2] [H2]3 (2) 0,5
lấy tỷ số (2) và (1) được v2 / v1 =81 0,5
Vậy khi tăng áp suất hệ phản ứng lên 3 lần thì tốc độ phản ứng thuận tăng lên
81 lần. 0,5
Câu 4: (2đ)
Trộn 1 lít dung dịch CH3COOH 2M với 1 lít dung dịch C2H5OH 3M. Xác định
tốc độ hình thành etylaxetat tại thời điểm đầu. Tốc độ này sẽ thay đổi như thế nào nếu
trước khi pha trộn, mỗi dung dịch được pha loãng gấp đôi?
ĐÁP ÁN
Lần 1: Khi trộn 2 dung dịch thể tích của hệ phản ứng là 2 lít, nồng độ của axit
và rượu lúc này là:
[CH3COOH] =1M và [C2H5OH] = 1,5M
Phản ứng giữa CH3COOH và C2H5OH xảy ra theo sơ đồ phản ứng sau:
⎯⎯
→ CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOH + C2H5OH ⎯

Từ đây v1 = k [CH3COOH] [C2H5OH] = k.1.1,5 = 1,5 k (1) 0,5
Lần 2: Mỗi dung dịch trước khi trộn được pha loãng gấp đôi, cho nên thể tích
của hệ phản ứng tăng lên gấp 4 lần, do đó:
[CH3COOH] = 0,5M và [C2H5OH] = 0,75M (2)
Từ đây v2 = k.0,5.0,75 = 0,375k 0,5
Lấy tỷ số (2) và (1): v2 / v1 = 1,5k / 0,375k = ¼ 0,5
Vậy khi pha loãng gấp đôi mỗi dung dịch trước khi trộn vào nhau thì phản ứng
nghiên cứu có tốc độ giảm đi 4 lần. 0,5
Câu 5: (2đ)
Sự phân hủy N2O5 xảy ra theo phương trình:
2N2O5 → 2N2O4 + O2

54
Phản ứng tuân theo quy luật động học bậc nhất với hằng số tốc độ phản ứng k
= 0,002phút-1. Hỏi sau 2 giờ có bao nhiêu phần trăm N2O5 bị phân hủy?
ĐÁP ÁN
Hằng số tốc độ phản ứng bậc 1 không phụ thuộc vào cách biểu thị nồng độ:
1 a
k = ln . 0,5
t a-x
1 100
a = 100, thì k = ln 0,5
t 100 - x
1 100
Thay k, t được : 0,002 = ln 0,5
60  2 100 - x
 x = 21,34% 0,5
Câu 6: (2đ)
Phản ứng phân hủy H2O2 trong dung dịch nước xảy ra theo quy luật động học
bậc 1. Thời gian nửa phản ứng bằng 15,86 phút. Hãy xác định thời gian cần thiết để
phân hủy hết 99% H2O2.
ĐÁP ÁN
Đối với phản ứng bậc nhất: t1/2 = ln2 / k 0,5
 k = ln2 / t1/2 = 0,6932 / 15,86 = 0,0437 phút -1 0,5
1 a
Thời gian để phân hủy hết 99% H2O2: t = ln 0,5
k a-x
1 100
t = ln = 105, 4 ph 0,5
0, 0437 100 − 99
Câu 7: (2đ)
a) Thế nào là tốc độ phản ứng? Hãy viết biểu thức tính tốc độ phản ứng?
b) Xét phản ứng phóng xạ:
226
88 Ra → 222
86 Rn + 24 He

Đó là phản ứng bậc 1, k = 1,38.10-11s-1. Tính chu kỳ bán hủy t1/2.


ĐÁP ÁN
a) Tốc độ phản ứng là biến thiên nồng độ của một chất đã cho (chất đầu hoặc
chất cuối) trong một đơn vị thời gian. 0,5
Đối với phản ứng tổng quát:
Aa + Bb +…→ Xx + Yy+… thì biểu thức tốc độ có dạng: v
1 d[A] 1 d[B] 1 d[X] 1 d[Y]
=− =− ... = = . 0,5
a dt b dt x dt y dt
b) Chu kỳ bán hủy:
t1/2 = ln2 / k  t1/2 = 0,693 / (1,38 . 10-11) 0,5

55
 t1/2 = 5,02.1010 s  t1/2 = 1592 năm 0,5
Câu 8: (2đ)
a) Thế nào là phân tử số phản ứng?
b) Xét phản ứng:
CH3COOC2H5+ NaOH → CH3COONa + C2H5OH
Biết rằng: Ở t = 100C, k = 2,5 l/mol phút. Ở t = 200C, k = 5,5 l/mol.phút
Tính năng lượng hoạt hóa Ea.
ĐÁP ÁN
a) Phân tử số phản ứng là số phân tử tương tác đồng thời với nhau để trực tiếp
gây ra biến đổi hóa học. 0,5
b) Năng lượng hoạt hóa:
k2 E a T2 − T1
ln = ( )
k1 R T1T2
T1 = 10 + 273 = 283K,T2 = 20 + 273 = 293K 0,5
283  293 5,5
 E a = 8,314  ln 0,5
293 − 283 2,5
 E a = 54355 J/mol 0,5
BÀI TẬP TÍNH TOÁN
Câu 9: (2đ)
a) Đối với một phản ứng phân hủy đã cho, thời gian nửa phản ứng không phụ
thuộc vào nồng độ đầu và bằng 100 giây. Hãy cho biết bậc của phản ứng và tính thời
gian để 80% chất đầu bị phân hủy.
b) Phản ứng chuyển xichclopropan thành propen ở 5000C là phản ứng bậc nhất
có hằng số tốc độ k = 6,710-4 s-1. Tính thời gian nửa phản ứng.
ĐÁP ÁN
a) Phản ứng đã cho có bậc động học bằng 1 0,5
Thời gian để 80% chất đầu bị phân hủy
k = 0,693 / t1/2 = 0,693 / 100 = 0,693.10-2.s-1
2,303 100
k= lg = 0, 693.10−2 0,5
t1/ 2 20
 t = 232 s 0,5
b) Thời gian nửa phản ứng: k = 0,693 / t1/2
 t1/2 = 0,693/ k  t1/2 = 0,693 / (6,7  10-4) = 1034s 0,5
Câu 10: (2đ)

56
Trong một phản ứng bậc 1 tiến hành ở 270C, nồng độ chất giảm đi một nửa sau
5000s. Ở 370C, nồng độ giảm đi hai lần sau 1000s. Tính:
a) Hằng số tốc độ ở 270C
b) Thời gian để nồng độ giảm xuống còn 1/4 ở 370C
c) Năng lượng hoạt hóa.
ĐÁP ÁN
0, 693 0, 693
a) k27 0
C
= = = 1,39.10−4 s-1 0,5
t1/ 2 5000
0, 693 0, 693
b) k37 0
C
= = = 6,93.10−4 s-1 0,5
t1/ 2 1000
Nếu gọi a là nồng độ đầu thì:
   
1  a  1  a 
t1/4=  ln   t1/4=  ln 
k 1  6,93  10 −4
1 
 a  a
4  4 
 t1/4= 2000s (tức là 2.t1/2) 0,5
k37 0C E 1 1
c) Năng lượng hoạt hóa: ln = ( − )
k27 0C R 300 310

thay R = 8,314  E = 124 Kj/mol 0,5


Câu 11: (2đ)
Sự phân hủy N2O5 xảy ra theo phương trình:
N2O5 → N2O4 + 1/2 O2
Phản ứng tuân theo quy luật động học bậc nhất. Ở 250C hằng số tốc độ bằng10-
3
ph-1. Ở nhiệt độ này người ta cho vào bình phản ứng khí N2O5 dưới áp suất
P0 = 25.103 Pa. Hỏi sau 2 giờ áp suất riêng phần của N2O4 và O2 là bao nhiêu?
ĐÁP ÁN
C0
Phương trình động học của phản ứng bậc nhất có dạng: ln = kt với C0 và C
C
là nồng độ đầu và nồng độ ở từng thời điểm của chất phản ứng.
Vì Pi = CiRT (ở T = const suy ra C0 / C = P0 / P) nên ta cũng có
P0
ln = kt (1) 0,5
PN2O5

Với t = 120 phút, k = 10-3 ph-1 và P0 = = 25.103 Pa , thay vào (1) ta được:
PN2O5 = 22,18.103 Pa 0,5
Từ phương trình phản ứng:

57
P0 − PN2O5 = 2 PO2 ; PN2O4 = 25 103 − 22,18 103 = 2,82 103 Pa 0,5

và PO = 2,82 103 / 2 = 1, 41103 Pa


2
0,5
Câu 12: (2đ)
Phản ứng phân hủy N2O5 trong CCl4 là phản ứng bậc 1. Biết rằng a = 3.10-2
mol/l và sau 4500 giây nồng độ còn lại là 2,7.10-2mol/l. Tính:
a) Hằng số tốc độ k
b) Chu kỳ bán hủy t1/2.
c) Nếu tăng nồng độ đầu lên gấp ba thì t1/2 bằng bao nhiêu?
ĐÁP ÁN
a) Phản ứng bậc 1: v = k [N2O5] 0,5
Gọi x là nồng độ đã phân hủy
1 a 1 3.10−2
k = ln = ln −2
= 2,34.10−5 s-1 0,5
t a - x 4500 2, 7.10
b) t1/2= ln2 / k = 0,693 / (2,34.10-5) = 29615s 0,5
c) t1/2 = ln2 / k, đối với phản ứng bậc 1, chu kỳ bán hủy không phụ thuộc vào
nồng độ đầu nên nếu ta tăng a lên gấp 3 thì t1/2 vẫn không thay đổi. 0,5
Câu 13: (2đ)
Đồng vị 210
84 Po bị phân rã theo sơ đồ:

210
84 Po ⎯⎯ → Pb (bền)

Hoạt tính phóng xạ của đồng vị 210 84 Po giảm đi 6,85% sau 14 ngày. Xác định

hằng số tốc độ của quá trình phân rã, chu kỳ bán hủy và thời gian cần để cho nó bị phân
rã 90%.
ĐÁP ÁN
Đồng vị 210
84 Po bị phân rã theo sơ đồ:

210
84 Po ⎯⎯ → Pb (bền)

Nếu lượng ban đầu của Po là 100% thì sau 14 ngày chỉ còn lại:
100 – 6,85 = 93,15%. 0,5
Phản ứng đã cho là bậc nhất ta có:
1 a 1 100
k = ln = ln = 0, 00507 ngày-1 0,5
t a - x 14 93,15
t1/2= ln2 / k = ln2 / 0,00507 = 137 ngày 0,5
Thời gian để cho 210
84 Po bị phân rã 90% là:
1 100
t= ln = 454 ngày 0,5
0, 00507 10
58
Câu 14: (2đ)
Người ta cho etylamin vào một bình rỗng có thể tích không đổi. Áp suất lúc đầu
là P0 = 7240 Pa. Ở nhiệt độ thí nghiệm 730K, etylamin bị phân hủy theo phản ứng:
C2H5NH2(K) → C2H4(K) + NH3(K)
Áp suất toàn phần P, đo được ở các thời điểm khác nhau, được ghi ở bảng dưới
đây:

t (phút) 0 1 4 10

P (Pa) 7240 7900 9480 11720

Phản ứng trên có thể là phản ứng bậc nhất không?


ĐÁP ÁN
Từ phương trình phản ứng phân hủy của etylamin ta tính được áp suất của
etylamin ở thời điểm bất kì là 2P0 – P. 0,5
Như vậy, nếu là phản ứng bậc 1 thì:
1 P0
k = ln 0,5
t 2P0 − P
Thay các trị số của P0 và P vào biểu thức của k ta được:
t (phút) 0 1 4 10
P (Pa) 7240 7900 9480 11720
k(phút -1) 9,56.10-2 9,26.10-2 9,64.10-2 0,5
Các kết quả này chứng tỏ rằng phản ứng nghiên cứu có bậc 1. 0,5
Câu 15: (2đ)
Hằng số tốc độ của phản ứng:
CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH
ở 283K bằng 2,38 mol-1.lít.phút-1. Tính thời gian cần thiết để nồng độ của
CH3COOC2H5 còn lại 50% nếu ta trộn 1 lít dung dịch axetatetyl nồng độ 0,05M với:
a) 1 lít dung dịch NaOH nồng độ 0,05M
b) 1 lít dung dịch NaOH nồng độ 0,1M.
ĐÁP ÁN
Từ thứ nguyên của hằng số tốc độ cho thấy phản ứng nghiên cứu là bậc hai. 0,5
a) Trường hợp thứ nhất, do este và xút có nồng độ ban đầu bằng nhau. Khi trộn
hai thể tích bằng nhau thì nồng độ của mỗi chất giảm đi một nửa. Thời gian cần thiết để
este còn lại 50% nồng độ đầu chính là thời gian nửa phản ứng. Do đó:
t1/2 = 1 / (k.a) = 1 / ( 2,38.0,025) = 16,8 ph 0,5
b) Trường hợp thứ hai, do este và xút có nồng độ ban đầu khác nhau:

59
1 b(a - x)
t= ln 0,5
k (a - b) a(b - x)
Ở đây a = 0,025M; b = 0,05M (vì khi trộn thể tích tăng gấp đôi). Thay vào công
thức trên ta được:
1 0,05(0,025 - 0,0125)
t= ln = 6,81 ph 0,5
2,38(0, 025 - 0,05) 0,025(0,05 - 0,0125)
Câu 16: (2đ)
Sự thủy phân một este trong môi trường kiềm xảy ra như sau:
, ,
RCOOR NaOH RCOONa ROH
Khi tăng nồng độ kiềm lên hai lần thì tốc độ đầu của phản ứng cũng tăng lên hai
lần. Người ta cũng thu được kết quả tương tự như vậy khi tăng nồng độ của este lên hai
lần.
a) Cho biết bậc của phản ứng và dạng của phương trình động học.
b) Hòa tan 0,01 mol xút và 0,01 mol este vào 1 lít nước (trong quá trình phản
ứng thể tích không thay đổi). Sau 200 phút este bị phân hủy 60%. Tính hằng số tốc độ
phản ứng, thời gian nửa phản ứng và thời gian để 99% este bị phân hủy.
ĐÁP ÁN
a) Từ phương trình phản ứng cho thấy xút và este có cùng bậc và bằng đơn vị.
Vậy bậc toàn phần của phản ứng bằng 2.
Phương trình động học của phản ứng có dạng:
v = k [RCOOR,] [NaOH] 0,5
b) Hằng số tốc độ phản ứng: Vì nồng độ của hai chất ban đầu bằng nhau và
bằng 0,01M, nên phương trình động học dạng tích phân như sau:
1 1 1 1  1 1 
k=  −  k = − = 0, 75 mol-1.lít. phút -1 0,5
ta-x a 200  0,4  0,01 0,01 
- Thời gian nửa phản ứng:
t1/2 = 1 / (k.a) = 1 / (0,75.0,01) = 133,33 ph 0,5
- Thời gian để 99% este bị phân hủy
1 1 1 1  1 1 
t=  − = − = 13200 ph 0,5
k  a - x a  0, 75  0, 01 − 0, 0099 0, 01 
Câu 17: (2đ)
Hòa tan 10-2 mol xút và 10-2 mol este vào 1 lít nước 270C.
a) Biết rằng phản ứng bậc hai và 3/4 este đã bị phân hủy sau 2 giờ. Tính hằng
số tốc độ và thời gian nửa phản ứng.
b) Khi nhiệt độ tăng từ 270C lên 1270C, thì tốc độ phản ứng tăng lên gấp 4 lần.

60
Tính thời gian nửa phản ứng tại 1270C, và năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
ĐÁP ÁN
a) Đối với phản ứng bậc 2 ta có:
1 1 1
Hằng số tốc độ: k =  − 
ta-x a

 
1  1 1 
k = 1 −  = 2,5 mol .lít. phút
-1 -1
0,5
120  10−2 0,01 
4 
Thời gian nửa phản ứng:
t1/2 = 1 / (k.a)= 1 / (2,5.410-2) = 40 phút 0,5
b) Thời gian nửa phản ứng ở 1270C:
t1/2 = 1 / (2,5.4.10-2)= 10 phút 0,5
T1T2 kT 12 104
E = R ln 1  E =  8,314  ln 4  E = 13,831 kJ 0,5
T2 − T1 kT2 102

Câu 18: (2đ)


Xác định bậc và hằng số tốc độ của phản ứng trong pha khí ở 300K:
2NO + Cl2 → 2NOCl
dựa vào dữ kiện thực nghiệm sau đây:
Nồng độ đầu (mol.l-1)
Thí nghiệm Tốc độ đầu (mol.l-1.s-1)
[NO] [Cl2]
1 0,010 0,010 1,2.10-4
2 0,010 0,020 2,3.10-4
3 0,020 0,020 9,6.10-4

ĐÁP ÁN
Phương trình tốc độ phản ứng tổng quát:
v = k[NO]x [Cl2]y 0,5
Trong đó x, y là bậc riêng phần đối với NO và Cl2
Từ kết quả thực nghiệm ta thấy x = 2 và y = 1 0,5

61
Phương trình tốc độ: v=k[NO]2 [Cl2] 0,5
Bậc toàn phần của phản ứng là 3 và hằng số tốc độ:
v = k[NO]2 [Cl2]
1, 2 10−4
 k= = 1, 2 102 .mol-2. l2.s-1 0,5
(0, 010)  (0, 010)
2

Câu 19: (2đ)


Một phản ứng năng lượng hoạt hóa Ea = 40 kJ/mol được thực hiện ở nhiệt độ
t1 = 270C. Hỏi phải tăng nhiệt độ lên bao nhiêu để tốc độ tăng gấp đôi?
ĐÁP ÁN
k2 E a T
ln = ( ) , k2 = 2k1, T1 = 300k,một cách gần đúng coi T1T2 = T12 .
k1 R T1T2
k2 E a T
Từ đó ta có: ln = ( ) 0,5
k1 R T1T2

R  T12 k2 8,314  9 104


 T = ln  T = ln 2 = 13 K 0,5
Ea k1 4 104
T = 13K hay t2 = 300 + 13 = 313K 0,5
Thực tế ta thấy T nhỏ nên có thể chấp nhận T1T2 = T12 . 0,5
Câu 20: (2đ)
Tốc độ phản ứng hiđrat hóa but-2-en tăng gấp đôi khi nhiệt độ chuyển từ 200C
đến 30 C. Tốc độ của phản ứng sẽ tăng bao nhiêu lần khi nhiệt độ chuyển từ 85 0C đến
0

950C?
ĐÁP ÁN
k2 E a T2 − T1
ln = ( ) 0,5
k1 R T1T2
293  303
 E a = 8,314  ln 2 0,5
303 − 293
 E a = 51161 J/mol 0,5
51161 1 1
k95 0 C ( − )
Suy ra = e 8,314 358 368
 1, 6 .
k85 0C

(Nếu Ea không đổi trong khoảng nhiệt độ từ 200C đến 950C) 0,5

62
CHƯƠNG VII : PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ VÀ DÒNG ĐIỆN
❖ Những yêu cầu về kiến thức:
- Khái niệm về sự oxi hóa và sự khử, số oxi hóa của một nguyên tố.
- Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa-khử
- Khái niệm về pin, cấu tạo và hoạt động của pin, suất điện động của pin, phương
trình Nernst về suất điện động của pin, mối quan hệ giữa năng lượng tự do chuẩn, sức
điện động chuẩn và hằng số cân bằng của phản ứng.
- Khái niệm về thế điện cực, cách xác định thế điện cực theo thang hiđro
- Khái niệm về sơ đồ điện cực, phản ứng điện cực, sơ đồ pin, phương trình
Nernst của điện cực
- Khái niệm về các nguồn điện hóa học
- Khái niệm về sự điện phân, thế phân hủy và quá thế, sơ đồ điện phân của các
chất nóng chảy và các dung dịch nước, thứ tự phóng điện của các ion, tính được khối
lượng các chất thoát ra ở điện cực theo định luật Farađây
❖ Tóm tắt lí thuyết
- Trong các phản ứng oxi hóa-khử, các electron được chuyển từ chất khử tới
chất oxi hóa. Cân bằng phản ứng oxi hóa-khử dựa trên sự cân bằng về số electron của
quá trình oxi hóa và quá trình khử
- Trong pin điện, dòng điện được sinh ra do phản ứng oxi hóa-khử tự diễn biến.
Sự oxi hóa xảy ra trên anốt, sự khử xảy ra riêng rẽ trên catốt và ở mạch ngoài có một
dòng electron lưu thông từ anốt sang catốt. Mỗi pin được cấu tạo từ hai điện cực được
nối với nhau bằng một cầu muối, một điện cực có phản ứng nhường electron và một
điện cực có phản ứng nhận electron
- Sức điện động (sđđ) của pin là hiệu điện thế đo được ở hai đầu điện cực khi
không có dòng điện lưu thông ở mạch ngoài. Độ lớn của sđđ được tính từ phương trình
Nernst, đó chính là hiệu hai thế điện cực catốt và anốt
- Các thế điện cực chuẩn của một điện cực ứng với các nửa phản ứng khử ở điều
kiện chuẩn và được dùng để tiên đoán sản phẩm, chiều và khả năng tự diễn biến của các
phản ứng oxi hóa-khử giữa các chất khác nhau. Độ giảm năng lượng tự do của hệ trong
các phản ứng oxi hóa-khử tự diễn biến bằng công điện do hệ sinh ra cho bên ngoài G
= -nFE.
- Ăn mòn là quá trình tự oxi hóa kim loại. Cơ chế ăn mòn điện hóa là cơ chế
hoạt động của một pin điện đoản mạch. Để hạn chế ăn mòn cần phải cách li bề mặt kim
loại với môi trường xâm thực bằng lớp sơn, lớp mạ kim loại hoặc các phương pháp điện
hóa
- Trong điện phân, người ta dùng một dòng điện ngoài để gây ra phản ứng hóa
học không tự diễn biến. Lượng sản phẩm hình thành cũng như lượng chất phản ứng bị
tiêu thụ trong điện phân phụ thuộc vào điện lượng tải tới các điện cực. Điện phân đóng
vai trò quan trọng trong việc tinh chế kim loại hoặc điều chế kim loại nguyên chất từ
quặng. Các quá trình điện hóa còn được sử dụng vào việc chế tạo các nguồn điện hóa
học như pin, ăcqui.

63
❖ BÀI TẬP
 BÀI TẬP LÝ THUYẾT
Câu 1: (2đ)
Một pin được tạo ra từ sự ghép 2 điện cực gồm một tấm Pb tiếp xúc với Pb +2
0,1M và một tấm Pb khác phủ PbSO4(r) nhúng vào dung dịch H2SO4 0,1M. Viết sơ đồ
pin và tính sđđ E của pin biết:  = −0,126V ; 
0
= −0,355V .
Pb2+ / Pb
0
PbSO4 / Pb

ĐÁP ÁN
Sơ đồ pin: Pb/PbSO4/SO42-//Pb2+/Pb 0,5
0, 059
 Pb2 + / Pb
= −0,126 + lg  Pb 2+
 = −0,1555V 0,5
2
0, 059
 PbSO4 / Pb
= −0,355 − lg  SO 2−
4  = −0,3255V 0,5
2
E= -0,1555 – (-0,3255) = 0,17V 0,5
Câu 2: (2đ)
Viết các phản ứng điện cực khi điện phân với điện cực trơ các chất sau:
a) Nhôm clorua nóng chảy
b) Dung dịch nước của nhôm clorua.
Giải thích tại sao sản phẩm điện phân trong 2 trường hợp lại khác nhau.
ĐÁP ÁN
a) AlCl3 ⎯
⎯→ Al3+ + 3Cl-
Tại catốt : Al3+ + 3e ⎯
⎯→ Al.
Tại anốt : 2Cl- - 2e ⎯
⎯→ Cl2 0,75
b) AlCl3 ⎯
⎯→ Al3+ + 3Cl-

H2O ⎯⎯
→ H+ + OH-
⎯

Tại catốt : 2H+ + 2e ⎯


⎯→ H2.
Tại anốt : 2Cl- - 2e ⎯
⎯→ Cl2 0,75
Sản phẩm điện phân trong 2 trường hợp khác nhau vì trong dung dịch nước còn
có các ion H+ và OH-. Tại catốt H+ (H2O) có thế phóng điện cao hơn Al3+ nên H+(H2O)
phóng điện trước. 0,5
Câu 3: (2đ)
Viết phương trình phản ứng điện cực và phương trình Nernst ở 25 0C của các
loại điện cực: Hyđrô, Bạc, Redox(Fe3+, Fe2+/Pt) và điện cực Calomen.
ĐÁP ÁN
⎯⎯
→ 1/2H2;
- Điện cực Hyđrô : H+ + e ⎯
⎯ 0,25

64
- Phương trình Nernst ở 25 C : 
0
= 0, 059 lg
H O  . 3
+

0,25
2 H + / H2
P H2

2+
2
⎯⎯
→ 2 Hg ;
- Điện cực Calomen: Hg + 2e ⎯
⎯ 0,25
0, 059
- Phương trình Nernst ở 250C  =  0

Hg 22 + / Hg
+ lg  Hg 2+
2  0,25
2
⎯⎯
→ Ag
- Điện cực Bạc : Ag + + e ⎯
⎯ 0,25

-Phương trình Nernst ở 25 0C:  Ag +


/ Ag
=  Ag
0
+
/ Ag
+ 0, 059 lg  Ag +  0,25

⎯⎯
→ Fe 2+
- Điện cực Oxi hóa khử : Fe3+ + e ⎯
⎯ 0,25

[ Fe3+ ]
- Phương trình Nernst ở 250C :  Fe 3+ 2+ =  Fe
0
3+
/ Fe2+
+ 0, 059 lg 0,25
/ Fe
[ Fe 2+ ]
Câu 4: (2đ)
Cân bằng các phương trình phản ứng bằng phương pháp cân bằng electron:
a) Al + HNO3 ⎯
⎯→ Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
b) FeS2 + HNO3 ⎯
⎯→ Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O
c) Cu2S + HNO3 ⎯
⎯→ Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO2 + H2O
d) C6H12O6 + KMnO4 + H2SO4 ⎯
⎯→ CO2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
ĐÁP ÁN
Cân bằng các phương trình phản ứng bằng phương pháp cân bằng electron:
8Al+30HNO3 ⎯
⎯→ 8Al(NO3)3+3NH4NO3 + 9H2O
8 Al0 –3e ⎯
⎯→ Al3+
3 N+5 + 8e ⎯
⎯→ N-3 0,5

FeS2+18HNO3 ⎯
⎯→ Fe(NO3)3+2H2SO4+15NO2+7H2O
1 FeS2 –15e ⎯
⎯→ Fe3+ + 2S+6
15 N+5 + 1e ⎯
⎯→ N+4 0,5

Cu2S+14HNO3 ⎯
⎯→ 2Cu(NO3)2+H2SO4+10NO2+6H2O

1 Cu2S –10e ⎯
⎯→ 2Cu2+ + S+6

10 N+5 + 1e ⎯
⎯→ N+4 0,5

5C6H12O6 + 24KMnO4 + 36H2SO4 ⎯


⎯→
30CO2 + 24MnSO4 + 12K2SO4 + 66H2O
5 6C0 –24e ⎯
⎯→ 6C4+

24 Mn+7 + 5e ⎯
⎯→ Mn2+ 0,5
65
Câu 5: (2đ)
Viết các phản ứng: anốt, catốt và tổng quát khi điện phân NaCl nóng chảy và
điện phân dung dịch NaCl trong nước có màng ngăn.
ĐÁP ÁN
- Điện phân NaCl nóng chảy.
Anốt(+): 2Cl- ⎯
⎯→ Cl2 + 2e
Catot(-): Na+ +1e ⎯
⎯→ Na 0,5

Tổng quát: 2Na+ + 2Cl- ⎯


⎯→ 2Na + Cl2 0,5
- Điện phân dung dịch NaCl trong nước có màng ngăn.
Anốt(+): 2Cl- ⎯
⎯→ Cl2 + 2e
Catot(-): 2H2O + 2e ⎯
⎯→ H2 + 2OH- 0,5

Tổng quát: 2Cl- + 2H2O ⎯


⎯→ Cl2 + H2 + 2OH- 0,5
Câu 6: (2đ)
Thế nào là sự ăn mòn điện hóa? Nêu cơ chế ăn mòn điện hóa khi sắt bị gỉ? Nêu
các cách chống ăn mòn kim loại?
ĐÁP ÁN
- Ăn mòn điện hóa là quá trình phá hủy kim loại do bị tác động bởi môi trường chứa
chất điện li 0,5
-Cơ chế ăn mòn điện hóa sắt là cơ chế hoạt động của một pin điện đoản mạch:
+ Trên bề mặt sắt có chứa chất điện li, tạo thành anốt, tại đây có phản ứng oxi hóa: Fe
⎯⎯
→ Fe2+ + 2e 0,5
+ Một số kim loại yếu có mặt trên bề mặt sắt tạo thành catốt với dung dịch chất
điện li, ở đó oxi bị khử:
O2 + 4H+ + 4e ⎯⎯
→ 2Fe2+ + 2H2O 0,5
- Cách chống ăn mòn kim loại nói chung là cách li kim loại với môi trường xâm thực
bằng cách che phủ bề mặt kim loại như sơn, mạ, bôi dầu… và các phương pháp điện hóa như
phương pháp bảo vệ catốt bằng điện cực “hi sinh” như gắn một miếng Zn với Fe, thì Zn sẽ bị
ăn mòn trước Fe 0,5
Câu 7: (2đ)
Viết các quá trình điện cực (anốt, catốt) và phương trình phản ứng tổng quát
xảy ra trong các pin sau:
Zn/Zn2+//Cu2+/Cu; Cd/Cd2+//Cl-/Hg2Cl2/Hg; Pt,H2/HCl/Pt,Cl2; Sn/Sn2+//Ag+/Ag
ĐÁP ÁN
⎯⎯
→ Zn2+;
Anốt: Zn –2e ⎯

⎯⎯
→ Cu
Catốt: Cu2+ +2e ⎯

66
⎯⎯
→ Cu + Zn2+
Tổng quát: Zn + Cu2+ ⎯
⎯ 0,5

⎯⎯
→ Cd2+ ;
Anốt: Cd -2e ⎯

⎯⎯
→ 2Hg + 2Cl-
Catốt: Hg2Cl2+2e ⎯

⎯⎯
→ 2Hg + Cd2+ +2Cl-
Tổng quát: Cd + Hg2Cl2 ⎯
⎯ 0,5

⎯⎯
→ 2H+ ;
Anốt: H2 -2e ⎯

⎯⎯
→ 2Cl-
Catốt: Cl2 + 2e ⎯

⎯⎯
→ 2H+ + 2Cl-
Tổng quát: H2 + Cl2 ⎯
⎯ 0,5

⎯⎯
→ Sn2+ ;
Anốt: Sn -2e ⎯

⎯⎯
→ 2Ag
Catốt: 2Ag+ + 2e ⎯

⎯⎯
→ Sn2+ + 2Ag
Tổng quát: Sn + 2Ag+ ⎯
⎯ 0,5
Câu 8: (2đ)
Cân bằng các phương trình phản ứng bằng phương pháp cân bằng electron:
a) Cu + HNO3 ⎯
⎯→ Cu(NO3)2 + NO + H2O
b) As2S3 + HNO3 ⎯
⎯→ H3AsO4 + S + NO2 + H2O.
c) C6H5CH3 + KMnO4 ⎯
⎯→ C6H5COOK + MnO2 + KOH + H2O
d) FexOy + H2SO4 ⎯
⎯→ SO2 + Fe2(SO4)3 + H2O
ĐÁP ÁN
3Cu + 8HNO3 ⎯
⎯→ 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
3 Cu - 2e ⎯
⎯→ Cu2+
2 N+5 + 3e ⎯
⎯→ N+2 0,5

As2S3 + 10HNO3 ⎯
⎯→ 2H3AsO4 + 3S + 10NO2 + 2H2O.

1 As2S3 - 10e ⎯
⎯→ 2As+5 + 3S
10 N+5 + 1e ⎯
⎯→ N+4 0,5

C6H5CH3+ 2KMnO4 ⎯
⎯→ C6H5COOK+ 2MnO2+KOH + H2O

1 7C-8/7 - 6e ⎯
⎯→ 7C-2/7

2 Mn+7 + 3e ⎯
⎯→ Mn+4 0,5

2FexOy+(6x-2y)H2SO4 ⎯
⎯→ (3x-2y)SO2+xFe2(SO4)3+(6x-2y)H2O

2 xFe2y/x –(3x-2y)e ⎯
⎯→ xFe3+

(3x-2y) S+6 + 2e ⎯
⎯→ S+4 0,5
67
Câu 9: (2đ)
Viết sơ đồ cấu tạo các pin trong đó xảy ra các phản ứng sau:
a) Ag+ + Cu ⎯
⎯→ Ag+ + Cu2+
b) Fe2+ + Cl2 ⎯
⎯→ Fe3+ + 2Cl-
c) Cl2 + H2 ⎯
⎯→ 2H+ + 2Cl-
d) Fe3+ + Zn ⎯
⎯→ Fe2+ + Zn2+
εCu
0
2+
/ Cu
= 0,34V; ε Ag
0
+
/ Ag
= 0,80V; εFe
0
3+
/ Fe2+
= 0,771V;
Biết :
εCl0 − / Cl = 1,36V; εH0 + / H = 0,0V; εZn
0
2+
/ Zn
= −0,763V
2 2

ĐÁP ÁN
a) Cu/Cu2+//Ag+/Ag 0,5
b) Pt,Fe3+,Fe2+//Cl-/Cl2,Pt 0,5
c) Pt,H2 /H+//Cl-/Cl2,Pt 0,5
d) Zn/Zn2+ //Fe2+,Fe3+(Pt) 0,5
Câu 10: (2đ)
1) Dung dịch HCl phản ứng với Zn và cho thoát ra H2; Cu không phản ứng với
HCl. Mặt khác axít HNO3 lại phản ứng được với cả hai kim loại để cho NO chứ không
phải là H2 thoát ra. Giải thích sự khác biệt này?
Cho  0

Cu 2+ / Cu
= 0,34V ;  0

Zn2+ / Zn
= −0, 76V ;  0

2 H + / H 2 ( Pt )
= 0;  0

NO3− / NO
= 0,96V .

2) Viết các phương trình phản ứng xảy ra ở các điện cực khi acqui chì phóng
điện.
ĐÁP ÁN
1) Dung dịch HCl chỉ có duy nhất ion H+ có tính oxihóa, H+ oxihóa được Zn vì
 0
2 H + / H2
  Zn
0
2+
/ Zn
, H+ không oxihóa được Cu vì 20H / H  Cu
0
/ Cu
0,5 + 2+
2

Dung dịch HNO3 ngoài H+ còn có NO3− có tính oxihóa, nhưng NO3− có tính
oxihóa mạnh hơn nên oxihóa trước, nó oxihóa cả Zn và Cu vì:
 NO
0

/ NO
 Cu
0
2+
/ Cu
  Zn
0
2+
/ Zn
3 0,5
2) Viết các phương trình phản ứng xảy ra ở các điện cực khi acqui chì phóng
điện.
⎯⎯
→ PbSO4 + 2 H 2O
+ Catốt: PbO2 + 4 H + + SO42− + 2e ⎯
⎯ 0,5

⎯⎯
→ PbSO4 + 2e
+ Anốt: Pb 2+ + SO42− ⎯
⎯ 0,5
Câu 11: (2đ)
Viết các phương trình phản ứng điện cực xảy ra ở các điện cực và phương trình
phản ứng tổng quát của các pin sau :

68
a) Mg/Mg2+//Pb2+/Pb
b) Pb/Pb2+//Cu2+/Cu
c) Cu/Cu2+//Ag+/Ag
d) Pt,H2/H+//Cl-/Hg2Cl2/Hg,Pt
ĐÁP ÁN
⎯⎯
→ Mg2+
a) Anốt(-): Mg –2e ⎯

⎯⎯
→ Pb
Catốt(+): Pb2+ +2e ⎯

⎯⎯
→ Pb + Mg2+
Tổng quát: Mg + Pb2+ ⎯
⎯ 0,5

⎯⎯
→ Pb2+
b) Anốt(-): Pb -2e ⎯

⎯⎯
→ Cu
Catốt(+): Cu2+ +2e ⎯

⎯⎯
→ Cu + Pb2+
Tổng quát: Pb + Cu2+ ⎯
⎯ 0,5

⎯⎯
→ Cu2+
c) Anốt(-): Cu –2e ⎯

⎯⎯
→ Ag
Catốt(+): Ag+ +1e ⎯

⎯⎯
→ Ag + Cu2+
Tổng quát: Cu + Ag+ ⎯
⎯ 0,5

⎯⎯
→ 2H+
d) Anốt(-):H2 -2e ⎯

⎯⎯
→ 2Hg + 2Cl-
Catốt(+): Hg2Cl2+2e ⎯

⎯⎯
→ 2Hg + 2H+ +2Cl-
Tổng quát: H2 + Hg2Cl2 ⎯
⎯ 0,5
Câu 12: (2đ)
Nêu ứng dụng của điện phân để sản xuất nhôm và tinh chế đồng. Viết các
phương trình phản ứng điện cực xảy ra.
ĐÁP ÁN
+Sản xuất nhôm:
Điện phân dung dịch Al2O3 hòa tan trong criolit Na3AlF6 nóng chảy ở 950-10000C,
với anốt bằng than chì (C) 0,5
-Phản ứng tại anốt: Al2O3 ⎯
⎯→ 2Al3+ + 3/2 O2 + 6e

C + O2 ⎯
⎯→ CO2

-Phản ứng tại catốt: 2Al3+ + 6e ⎯


⎯→ 2Al(r) 0,5

+Tinh chế đồng:


Điện phân dung dịch CuSO4 được axit hóa bởi H2SO4 , với anốt làm bằng đồng tạp,
catốt là đồng ròng 0,5

69
-Phản ứng tại anốt: Cu(r) ⎯
⎯→ Cu2+ + 2e
-Phản ứng tại catốt: Cu2+ + 2e ⎯
⎯→ Cu(r) 0,5
BÀI TẬP TÍNH TOÁN
Câu 13: (2đ)
Hãy thiết lập một pin gồm hai điện cực chuẩn ở 250C. Một điện cực là Pt trong
dung dịch Sn4+/Sn2+, điện cực kia là Pt trong dung dịch Fe3+/Fe2+:
a) Thiết lập sơ đồ pin
b) Tính suất điện động của pin, biết rằng  Fe
0
3+
/ Fe2+
= 0, 771V ;  Sn
0
4+
/ Sn 2+
= 0,15V

c) Nếu nồng độ của Sn4+ = 0,01M, của Sn2+ = 0,1M, của Fe3+ = 0,1M và của Fe2+
= 0,001M, thì suất điện động ở 250C của pin này là bao nhiêu?
d) Từ kết quả thu được ở câu a và câu b, hãy cho biết muốn tăng suất điện động
của một pin, cần phải thay đổi nồng độ của các cặp oxihóa-khử ở các điện cực như thế
nào?
ĐÁP ÁN
a) Pt/[Sn4+]=[Sn2+]=1M//[Fe3+]=[Fe2+]=1M/Pt. 0,5
b) E = +0 − −0 = 0, 771 − 0,15 = 0, 62V 0,5
0, 059 0,1
c)  Fe 3+
/ Fe2+
= 0, 771 + lg = 0, 79V
1 0, 001
0, 059 0, 01
 Sn 4+
/ Sn 2+
= 0,15 + lg = 0, 09V
1 0,1
E= 0,79 - 0,09 =0,70V 0,5
d) Để tăng suất điện động của pin, cần tăng + và giảm − , nghĩa là tăng nồng độ
dạng oxi hóa, giảm nồng độ dạng khử ở catốt, đồng thời giảm nồng độ dạng
oxihóa, tăng nồng độ dạng khử ở anốt 0,5
Câu 14: (2đ)
Tính  Fe
0
3+
/ Fe 2+
và ClO
0
− − ở 250C dựa vào các số liệu sau:
3 / Cl

a)  Fe
0
3+
/ Fe
= −0, 036V và  Fe
0
2+
/ Fe
= −0, 440V .

b) ClO
0
− = 1, 470V và Cl0 − = 1,3595V .
3 / Cl2 2 / Cl

ĐÁP ÁN
a)
G 0
Fe3+ Fe
G10 G20
2+
Fe

70
G 0 = G10 + G20 ; Suy ra: −nF 0 = −n1 F10 − nF20 0,5
3F Fe
0
3+
/ Fe
= 1F Fe
0
3+
/ Fe2+
+ 2 F Fe
0
2+
/ Fe

 Fe
0
3+
/ Fe2+
= 3 Fe
0
3+
/ Fe
− 2 F Fe
0
2+
/ Fe

=3(-0,036)-2(-0,440)=0,772V. 0,5
b)
- G 0
ClO3 Cl-
G10 G20
Cl2

G 0 = G10 + G20 ; Suy ra: −nF 0 = −n1 F10 − nF20 . 0,5


6 FClO
0

/ Cl −
= 5FClO
0

/ Cl
+ 1FCl0 −
3 3 2 2 / Cl

Suy ra: ClO


0
− − = ( 5.1, 47 + 1,3595 ) / 6 = 1, 45V . 0,5
3 / Cl

Câu 15: (2đ)


Cho biết thế khử chuẩn ở 25 0C của các cặp sau:
H0 AsO / HAsO = 0,599V ;  I0 / I − = 0,5355V
3 4 2 2

a) Ở 25 0C phản ứng sau xảy ra theo chiều nào?


H3AsO4 + 2I- + 2H+ = HAsO2 + 2H2O
b) Nếu chỉ biến đổi pH (các điều kiện khác giữ nguyên) thì ở giá trị pH nào phản
ứng trên bắt đầu đổi chiều?
c) Tính hằng số cân bằng K của phản ứng thuận và phản ứng nghịch.
ĐÁP ÁN
a) Vì H0 AsO / HAsO = 0,599V >  I0 / I = 0,5355V
3 4 2

2

nên phản ứng đi theo chiều thuận. 0,5


b) Để đổi chiều phản ứng thì H0 AsO / HAsO <  I0 / I . 3 4 2

2

Mà  I0 / I = 0,5355V không thay đổi theo pH nên cần điều chỉnh pH để



2

H0 AsO / HAsO < 0,5355V.


3 4 2
0,5

Theo phản ứng: H3AsO4 + 2e + 2H+ = HAsO2 + 2H2O


H AsO / HAsO = H0 AsO / HAsO + (0,059/2)lg[H+]2 < 0,5355V
3 4 2 3 4 2

0,559 – 0,059pH < 0,5355V, Vậy pH > 0,40.


Do đó ở pH = 0,40 thì phản ứng bắt đầu đổi chiều 0,5
c) Hằng số K của phản ứng thuận:
71
nE 2 ( 0,559 − 0,5355 )
lg K = = = 0, 7966; K = 6, 26 0,25
0, 059 0, 059
Hằng số K của phản ứng nghịch:
nE 2 ( 0,5355 − 0,559 )
lg K ' = = = −0, 7966; K ' = 0,16
0, 059 0, 059
1 1
Hoặc K ' = = = 0,16 0,25
K 6, 26
Câu 16: (2đ)
Cho biết thế khử chuẩn của các cặp sau ở 25 0C:
 Fe
0
3+
/ Fe2+
= 0, 771V và  Ag
0
+
/ Ag
= 0, 799V

a)Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra khi cho các cặp phản ứng với
nhau ở điều kiện chuẩn và 250C.
b)Trộn 50 ml dung dịch AgNO3 0,01M với 25 ml Fe(NO3)2 0,02M và 25 ml
dung dịch Fe(NO3)3 0,05M và bột Ag dư. Hãy tính G của phản ứng sau trong điều
kiện trên ở 250C:
Fe 2+ + Ag + Fe3+ + Ag (tt ).

Từ kết quả thu được hãy cho biết chiều của phản ứng trên.
ĐÁP ÁN
a)  Fe
0
3+
/ Fe2+
= 0, 771V <  Ag
0
+
/ Ag
= 0, 799V nên phản ứng xảy ra như sau:

Fe 2+ + Ag + Fe3+ + Ag (tt ). 0,5

b) Nồng độ các ion sau khi trộn:


50 25
 Ag +  = 10−2 = 5.10−3 M ;  Fe 2+  = 2.10−2 = 5.10−3 M ;
100 100
25
 Fe3+  = 5.10−2 = 1, 25.10−2 M
100
 Ag +
/ Ag
= 0, 7991 + 0, 059 lg 5.10−3 = 0, 6633V 0,5

0, 059 1, 25.10−2
 Fe 3+
/ Fe2+
= 0, 771 + lg = 0, 7945V 0,5
1 5.10−3
G =-nFE=-1.96500(0,6633-0,7945)=12660,8J > 0.
Vậy phản ứng xảy ra theo chiều nghịch. 0,5
Câu 17: (2đ)
Trộn 10 ml dung dịch SnCl2 0,1M với 10 ml dung dịch FeCl3 0,1M. Xác định
thành phần của hệ khi cân bằng. Từ đó suy ra thế khử của các cặp trong dung dịch cân
bằng ở 250C. Cho:  Fe
0
/ Fe
= 0, 771V ;  Sn
0
/ Sn
= 0,15V
3+ 2+ 4+ 2+

ĐÁP ÁN
72
⎯⎯
→ Sn4+ + 2Fe2+
Sn2+ + 2Fe3+ ⎯

Nồng độ ban đầu: 0,05 0,05 0 0
Lúc cân bằng : 0,05-x 0,05-2x x 2x 0,5
2 ( 0, 771 − 0,15 )
lg K = = 21, 05; K = 1,12.1021 0,5
0, 059
Hằng số K rất lớn nên có thể coi phản ứng gần hoàn toàn và x = 0,025M.
Từ đó suy ra: [Sn4+] = 0,025M = [Sn2+]; [Fe2+] = 0,05M; [Fe3+] = 0,05-2x   ;
2 1/2
 Sn 4+   Fe 2+   0, 025 ( 0, 05 )2 
 Fe  = 
2
3+
; 
 Fe 3+
 =
  0, 025.1,12.1021  = 1, 49.10−12 M 0,5
 Sn 2+  .K  
Khi cân bằng: cb =  Fe 3+
/ Fe2+
=  Sn4+ / Sn2+ nên:

0, 059 0, 025
cb = 0,15 + lg = 0,15V . 0,5
2 0, 025
Câu 18: (2đ)
Thiết lập sơ đồ pin gồm 2 điện cực: Zn/Zn(NO3)2(0,1M) và Ag/AgNO3 (0,1M)
có thế chuẩn tương ứng là: -0,76V và 0,8V. Tính suất điện động E của pin và nồng độ
các ion kim loại [Zn+2] và [Ag+] khi pin đã phóng điện hết E=0, ở 250C.
ĐÁP ÁN
Sơ đồ pin:
(-)Zn/Zn(NO3)2(0,1M) // AgNO3(0,1M)/Ag(+) 0,5
E =  Ag + / Ag −  Zn2+ / Zn =
 0, 059  0,5
= 0,8 + 0, 059 lg 0,1 −  −0, 76 + lg 0,1  = 1,53
 2 
2 Ag + + Zn Zn 2+ + 2 Ag

RT [Ag + ]2 0, 059 [Ag + ]2


E = E0 + ln = 0,8 + 0, 76 + lg =0
nF [Zn 2+ ] 2 [Zn 2+ ]
[Ag + ]2 −(0,8 + 0, 76).2 [Ag + ]2
lg 2+
= = −52 ⎯⎯
→ 2+
= 10−52 . 0,5
[Zn ] 0, 059 [Zn ]
Gọi [Zn2+] tham gia pứ là x thì khi E=0, [Ag+] = 0,1-2x ; [Zn2+] = 0,1+ x.
Suy ra x = 0,05
[Zn2+] = 0,15; ⎯⎯
→ [Ag+] = (0,15.10-52)0,5 = 3,9.10-27 0,5
Câu 19: (2đ)
1. Tính thế điện cực ở 250C của các điện cực :
a) Pt,H2 (p = 4 atm)/H+ (a = 0,1)
b) Cu2+ (a = 0,01)/Cu, biết E0 = 0,34V.
73
2. Thiết lập phương trình tính pH cho dung dịch đệm gồm HCOOH và HCOONa
ĐÁP ÁN
1.a)

 = 0, 059 lg
 H O  = 0, 059 lg 0,1 = −0, 077V
3
+

2 H + / H2
P 4
H2
0,5
b)
0, 059 0, 059
 Cu 2 + / Cu
= 0,34 + lg Cu 2+
 = 0,34 + lg 0, 01 = 0, 28V 0,5
2 2
2.
→ HCOO- + Na +
HCOONa ⎯⎯
0,5
⎯⎯
→ HCOO - + H 3O +
HCOOH + H 2 O ⎯

Ka =
 HCOO-   H 3O + 
;  H 3O +  = Ka
 HCOOH 
 HCOOH   HCOO- 

pH = pKa − lg
 HCOOH  0,5
 HCOO- 

Câu 20: (2đ)


1) Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 0,5M với cường độ dòng điện 3A. Viết
sơ đồ điện phân. Tính thời gian điện phân hết Cu.
2) Xét xem có kết tủa nào xuất hiện khi thêm 1 lít dung dịch CaCl2 0,002M vào
1 lít dung dịch chứa 0,002 mol Na2SO4 và 0,0002 mol Na2CO3?
Biết TCaSO =10-5 ,TCaCO =10-9
4 3

ĐÁP ÁN
1)Sơ đồ điện phân
⎯→ Cu2+ + SO42−
CuSO4 ⎯
⎯⎯
→ 2H+ + OH-
H2O ⎯

Anốt(+) ( SO42− ; OH-): 2H2O-2e=O2+2H+
Catot(-) ( Cu2+; H+ ): Cu2+ + 2e = Cu 0,5
mnF 64.0,5.0,5.2.96500
t= = = 16083s .
AI 64.3
t=16.083 s=268phút= 4,4675 giờ 0,5
2)Trong 2lít dd có: 0,002 mol Ca2+; 0,002 mol SO42− ; 0,0002 mol CO32− .
Q=[Ca2+][ SO42− ]=0,001.0,001=10-6 nhỏ hơn 10-5 nên CaSO4 không kết tủa. 0,5
Q=[Ca2+][ CO32− ]=0,001.0,0001=1,0.10-7 lớn hơn 10-9 nên CaCO3 kết tủa. 0,5
74
Câu 21: (2đ)
Xác định chiều thực của phản ứng :
2Hg + 2Ag+ Hg22+ + 2Ag

Trong 2 trường hợp :


a) Khi [Ag+] = 10-4M ; [Hg22+] = 10-1M
b) Khi [Ag+] = 10-1M ; [Hg22+] = 10-4M.
Biết φHg
0
2+ = 0,79V; φAg
0
+ = 0,80V
2 / 2 Hg / Ag

ĐÁP ÁN
⎯⎯
→ 2 Hg ;
a)Với cực Hg : Hg + 2e ⎯
⎯ 2
2+

0, 059
Ở 25oC  =  0

Hg 22 + / Hg
+ lg  Hg 2+
2  = 0,7795V 0,5
2

⎯⎯
→ Ag 1
Với cực Ag: Ag + + e ⎯

2
Ở 25oC  Ag +
/ Ag
=  Ag
0
+
/ Ag
+ 0, 059 lg  Ag +  = 0,564V

Vậy phản ứng xảy ra theo chiều:


Hg22+ + 2Ag ⎯
⎯→ 2Hg + 2Ag+ 0,5
b)Xét tương tự như trên , ta có:
Khi [Ag+] = 10-1 thì φAg
0
+
/ Ag
= 0,741V

Khi [Hg22+] = 10-4 thì φHg


0
2+ = 0,672V 0,5
2 / 2 Hg

Do đó φAg
0
+
/ Ag
= 0,741V > φHg
0
2+
/ 2 Hg
= 0,672V , nên phản ứng đổi chiều :
2

2Hg + 2Ag+ ⎯
⎯→ Hg22+ + 2Ag 0,5
Câu 22: (2đ)
Viết biểu thức tính thế điện cực ứng với các quá trình điện cực sau :
a) Fe3+ + 1e Fe2+

b) Cu2+ + 2e Cu

c) MnO4− + 5e + 8H + Mn2+ + 4H 2O

d) Cr2O72− + 6e + 14H + 2Cr 3+ + 7H 2O

ĐÁP ÁN
a)

75
0, 059 CFe3+
 Fe 3+
/ Fe2+
=  Fe
0
3+
/ Fe2+
+ lg
1 CFe2+
0,5
b)
0, 059
Cu 2+
/ Cu
= Cu
0
2+
/ Cu
+ lg CCu 2+
2 0,5
c)
8
0, 059 CMnO4− .CH +
 MnO − 2+ = 0
MnO4− / Mn 2+
+ lg
4 / Mn
5 CMn2+
0,5
d)
14
0, 059 CCr2O72− .CH +
Cr O 2− 3+ = 0
Cr2O72− / Cr 3+
+ lg 2
2 7 / Cr
6 CCr 3+
0,5

76
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Boiling Point Elevation. www.chemteam.info/solutions/BP-Elev-and-FP-


Lower.html
2. Nguyễn Đức Chung, Bài tập hóa đại cương, NXB Đại học Quốc gia TP HCM,
(2003).
3. Nguyễn Văn Duệ, Trần Hiệp Hải, Bài tập Hóa lý, NXB GD (2005)
4. Trần Thị Đà, Cơ sở lý thuyết các phản ứng hóa học, NXB GD (2006)
5. Dương Văn Đảm, Bài tập hóa học Đại cương, NXBGD (2006)
6. Trần Hiệp Hải, Hóa học Đại cương 2, NXB Đại học Sư phạm (2007)
7. Nguyễn Đình Huề, Giáo trình Hóa lý tập II - Nhiệt động lực học hóa học, NXB
GD (2004)
8. Lê Mậu Quyền, Bài tập hóa học Đại cương, NXBGD (2007).
9. Chu Phạm Ngọc Sơn, Nhiệt động hóa học cơ bản tập II, NXB ĐHQG TP.
HCM (2001)
10. Lâm Ngọc Thiềm, Trần Hiệp Hải, Nguyễn Thị Thu, Bài tập Hóa lý cơ sở, NXB
KH&KT HN (2003)
11. Lâm Ngọc Thiềm, Trần Hiệp Hải, Hóa học lý thuyết cơ sở, NXB ĐHQG HN
(2004)
12. Nguyễn Thị Phương Thoa, Thực tập hóa lý, NXB ĐHQG TP. HCM (2002)
13. Đào Đình Thức, Hóa học Đại cương Tập II. Từ lý thuyết đến ứng dụng, NXB
ĐHQG HN (2004)

77

You might also like