You are on page 1of 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN


aôb

BÁO CÁO
THÍ NGHIỆM HÓA HỮU CƠ ( HÓA HỌC)

Giảng viên: TS. Trần Vũ Thiên


LỚP: DA20DC
NHÓM (số): 1 Nguyễn Thị Huyền Trân 115620231
Nguyễn Thị Thu Huỳnh 115620135
Đỗ Huỳnh Thảo Trang 115620223
Đặng Thị Cẩm Tiên 115620219
Thị Cẩm Tú 115620241

Trà Vinh, 2022


BÀI 1:HIDROCACBON

Điểm Nhận xét của giáo viên

THÍ NGHIỆM III: TÁC DỤNG CỦA KALI PEMANGANAT VỚI


HYDROCACBON NO
1. Mục đích thí nghiệm

2. Tiến trình thí nghiệm, hiện tượng, giải thích, phương trình phản ứng
*Tiến trình thí nghiệm:
- Chuẩn bị một ống nghiệm khô, sau đó cho 0.5ml hydrocacbon no (P.E), cho
thêm 0.5ml Na2CO3 10%
- Cho thêm 3 giọt KMnO4 1%, lắc đều
*Hiện tượng: KMnO4 không bị mất màu, dung dịch trong ống nghiệm bị phân
lớp.

*Giải thích: Khi cho P.E vào Na2CO3 1N

3. Kết quả thực hành 

4. Trả lời câu hỏi 


THÍ NGHIỆM IV :TÁC DỤNG CỦA ACID SUNFURIC VỚI
HYDROCACBON NO
1.Mục tiêu thí nghiệm
2.Tiến hành thí nghiệm, hiện tượng, giải thích, phương trình phản ứng
*Tiến hành thí nghiệm
- Chuẩn bị ống nghiệm khô, cho 1ml hydrocacbon no (P.E), 0.5ml H2SO4 đặc.
- Lắc nhẹ 2-3 phút.
*Hiện tượng

*Giải thích
*Phương trình phản ứng
3. Kết quả thực hành
4. Trả lời câu hỏi
THÍ NGHIỆM V : TÁC DỤNG CỦA ACID NITRIC VỚI
HYDROCACBON NO
1.Mục tiêu thí nghiệm
2.Tiến hành thí nghiệm, hiện tượng, giải thích, phương trình phản ứng
*Tiến hành thí nghiệm
- Chuẩn bị ống nghiệm khô, sau đó cho vào ống nghiệm 1ml hydrocacbon lỏng
(P.E), cho thêm 0.5 ml HNO3 đặc.
-Lắc nhẹ 2-3 phút
*Hiện tượng
*Giải thích
*Phương trình phản ứng
3.Kết quả thực hành
4.Trả lời câu hỏi
THÍ NGHIỆM VI-VII : PHẢN ỨNG OXY HÓA ETYLEN BẰNG DUNG
DỊCH KALY PEMANGANAT, ĐIỀU CHẾ ETYLEN
1.Mục tiêu thí nghiệm
2.Tiến hành thí nghiệm, hiện tượng, giải thích, phương trình phản ứng
*Tiến hành thí nghiệm
- Chuẩn bị ống nghiệm có nhánh (1) và nút, cho vào ống nghiệm 2ml ancol
etylic và cho thêm 2ml H2SO4 đặc sau đó lắc đều, cho thêm 1 viên đá bọt.
- Chuẩn bị ống nghiệm khô(2) không nhánh, cho 1 ml KMnO 4 1%và 1 ml
Na2CO3 10%.
- Lấy ống dẫn khí lắp vào nhánh của ống nghiệm 1 sau đó đầu còn lại của ống
dẫn khí cho vào ống nghiệm 2.
*Hiện Tượng : Màu tím của KMnO4 chuyển dần sang không màu và có vẩn đục
màu đen.
*Giải thích :
+ Ống 1 : để một thời gian thì thấy màu đen của dung dịch từ màu trắng trong
chuyển sang màu vàng nâu có khí không màu etilen xuất hiện. Vì H 2SO4 có tính
oxi hóa mạnh và có tính háo nước nên sản phẩm C 2H4 tan một phần trong dung
dịch acid tạo hiện tượng màu vàng nâu.
C2H5OH + H2SO4 - > C2H4 + H2O.H2SO4
+ Ống 2: 3C2H4+ 8KMnO4 + 10Na2CO3 -> 6C2H2O4 + 4K2CO3 + 10Na2O +
8MnO2

3.Kết quả thực hành


4.Trả lời câu hỏi
THÍ NGHIỆM XII : PHẢN ỨNG OXY HÓA BENZEN VÀ TOLUEN
1.Mục tiêu thí nghiệm
2.Tiến hành thí nghiệm, hiện tượng, giải thích, phương trình phản ứng
*Tiến hành thí nghiệm
- Chuẩn bị ống nghiệm có nhánh ( 2 cái ), mỗi ống cho vào 1 ml KMnO4 và 1
ml H2SO4
- Ống 1: cho 1 ml benzen
-Ống 2 : Toluen
- Cả 2 ống nghiệm đậy nắp sau đó lắc nhẹ, đem đun nóng bếp cách thủy từ 5-7p
*Hiện tượng : ống 1 : không có hiện tượng ; ống 2 : có kết tủa và dung dịch
KMnO4 bị mất màu.
*Giải thích : + Benzen không làm mất màu dung dịch KMnO 4, vì benzen chỉ có
nhân thơm không có các gốc hidrocacbon gắn vào.
+ Toluen làm mất màu KMnO4 , làm nhạt màu tím từ từ.
*Phương trình phản ứng :
C6H6 + 6KMnO4 + 9H2SO4 -> 6CO2 + 3K2SO4 + 6MnSO4 + 12H2O
C6H5CH3 + KMnO4 + H2SO4 -> C6H5COOK + H2O +2MnO2+ KOH
3.Kết quả thực hành
4.Trả lời câu hỏi
THÍ NGHIỆM XIV : PHẢN ÚNG NITRO HÓA BENZEN VÀ TOLUEN
1.Mục tiêu thí nghiệm
2.Tiến hành thí nghiệm, hiện tượng, giải thích, phương trình phản ứng
*Tiến hành thí nghiệm
- chuẩn bị 2 ống nghiệm khô.
- Ống 1 :Cho 1,5ml HNO3đặc và 2 ml H2SO4 đặc , ngâm vào chậu nước nhỏ 1ml
benzen lắc mạnh trong nước 6-10 phút lấy cốc khác đựng 30ml nước cất dùng
đũa thủy tinh khuấy sau đó để yên
- Ống nghiệm 2 : làm như trên với Toluen
*Hiện tượng : +Ông1 : có chất lỏng màu vàng nhạt lắng xuống đáy ống nghiệm,
tạo ra nitrobenzen.
+Ống 2 : nhiệt độ ấm, có hiện tượng tác lớp
C6H6 + H2SO4-> C6H5NO2 + H2O
C6H5CH3+ 3HNO3 + H2SO4-> C6H2CH3(NO2)3 + H2O
BÀI 2: ANCOL - PHENOL - ETE
Điểm Nhận xét của giáo viên

THÍ NGHIỆM II: PHẢN ỨNG CỦA ANCOL ETYLIC VỚI NATRI
1.Mục tiêu thí nghiệm
2.Tiến hành thí nghiệm, hiện tượng, giải thích, phương trình phản ứng
*Tiến hành thí nghiệm
- Chuẩn bị 1 ống nghiệm khô đã chứa sẵn 2ml etanol.
- Sau đó cho một mẫu Na đã được cạo sạch lớp oxit vào ống nghiệm đậy nút ống
nghiệm lại
- Hòa tan kết tủa trong ống nghiệm với 0.5 ml nước cất và nhỏ thêm 1 giọt
phenolphtalein.
* Hiện tượng:
- Có khí thoát ra khi cho Na vào 2 ml C 2H5OH phản ứng xảy ra mãnh liệt, khi
Na tan hết xuất hiện màu trắng đục. Thêm nước cất và nhỏ phenolphtalein vào
thì xuất hiện màu hồng.
* Giải thích: Etanol trong ống nghiệm hòa tan hoàn toàn mẫu Na tạo ra lượng
bọt khí, lượng bọt khí đó là H2. Khi phản ứng hết ta cho nước cất vào sản phẩm
trong ống để pha loãng. Sau đó nhỏ phenolphtalein vào thì dung dịch trong ống
chuyển sang màu hồng. Chứng tỏ dung dịch trong ống có tính base.
Na + C2H5OH → C2H5ONa + 1/2H2
C2H5ONa + H2O → C2H5OH + NaOH
THÍ NGHIỆM III: OXY HÓA ANCOL ETYLIC BẰNG ĐỒNG (II) OXIT
1.Mục tiêu thí nghiệm
2.Tiến hành thí nghiệm, hiện tượng, giải thích, phương trình phản ứng.
*Tiến hành thí nghiệm
- Lấy 0,5-1ml ancol etylic vào ống nghiệm khô.
- Sau đó đun sợi dây đồng trên đèn cồn cho đến khi có lớp màu đen xuất
hiện( đồng (II) oxit ).
- Nhúng đồng còn nóng vào ống nghiệm chứa ancol etylic.
*Hiện tượng + giải thích
- Dây đồng cháy lên trên đèn cồn tạo CuO với ngọn lửa màu xanh. Sau đó để
bên ngoài không khí tạo thành đồng (II) oxit có màu đen ( do không bền trong
không khí nên dễ bị oxi hóa). Khi cho đồng đã bị oxi hóa vào C2H5OH thì bị khử
thành Cu có màu đỏ.
Pt: Cu + ½ O2  CuO
C2H5OH + CuO  CH3CHO + Cu + H2O
THÍ NGHIỆM IV: OXI HÓA ANCOL ETYLIC BẰNG DUNG DỊCH
KMnO4
1. Mục tiêu thí nghiệm
2. Tiến hành thí nghiệm, hiện tượng, giải thích, phương trình phản ứng
 Tiến hành thí nghiệm
- Cho 1ml etanol, 1ml KMnO4 0,1N, 10 giọt H2SO4 2N vào cùng một ống
nghiệm đun rất nhẹ
- Nếu còn màu tím hồng thì cho thêm vài tinh thể Na2SO3 hoặc NaHSO3
 Hiện tượng: lúc đầu có màu tím hồng, sau đó màu tím mất dần chuyển
sang màu nâu nhạt. Sau khi đun nhẹ, màu nâu mất hẳn, ống nghiệm trong
suốt không màu.
 Giải thích: do KMnO4 có tính oxi hóa mạnh nên khử Mn+7 thành Mn+5
còn C2H5OH là chất khử với xúc tác là H2SO4
3C2H5OH + 4KMnO4 + H2SO4xt  3CH3COOH + 4MnO2 +4KOH +H2O
Màu tím màu nâu
Sau đó oxi hóa:
5C2H5OH + 4KMnO4 + H2SO4  5CH3COOH + 11H2O + 2K2SO4 +
MnSO4
Màu tím không màu
THÍ NGHIỆM V: PHẢN ỨNG CỦA ANCOL VỚI THUỐC THỬ LUCAS:
1. Mục đích thí nghiệm:
- Dùng thuốc thử lucas để phân biệt bậc của ancol: ancol bậc 1,bậc 2,
bậc 3.
2. Tiến trình thí nghiệm, hiện tượng, giải thích, phương trình phản ứng
*Tiến trình thí nghiệm:
- Cho vào 3 ống nghiệm khô, mỗi ống cho 0,5ml một trong các ancol sau:
ancol n-butanol , ancol isopropylic, ancol tert-butylic.
- Cho tiếp 1ml thuốc thử Lucas. Lắc đều hỗn hợp.
- Sau đó để yên trên giá ống nghiệm khoảng 2-3 phút.
*Hiện tượng:
- Ống 1: tách lớp, phản ứng nhanh, tạo thành màu trắng đục.
- Ống 2: không hiện tượng
- Ống 3: phản ứng chậm
*Giải thích: Dùng thuốc thử Lucas để phân biệt bậc của ancol, nên ở ống
1 phản ứng xảy ra nhanh, chứng tỏ ống 1 là ancol bậc 3. Còn ống 3 thì
không hiện tượng nên là ancol bậc 1.
C3H8O + HCl + ZnCl2 C3H7Cl + H2O
C4h10O + HCl + ZnCl2 C4H9Cl + H2O
3. Kết quả thực hành
4. Trả lời câu hỏi
THÍ NGHIỆM VI: PHẢN ỨNG ESTE HÓA
1.Mục tiêu thí nghiệm
2.Tiến hành thí nghiệm, hiện tượng, giải thích, phương trình phản ứng
a) Với acid salixylic
*Tiến hành thí nghiệm
- Chuẩn bị 1 ống nghiệm khô có nhánh và có nút.
-Cho vào ống nghiệm 1/4 muỗn acid salixylic và 1 ml CH 3OH và 4 giọt H2SO4
đậm đặc.
- Đun sôi 1 phút trên đèn cồn. Sau đó để nguội và thêm từ từ 2 ml nước lạnh.
* Hiện tượng: có mùi thơm thuốc xoa bóp (mùi dầu gió)
* Giari thích: chất tạo thành là metyl salixylate có mùi dầu gió đặc trưng thường
sử dụng bào chế: dầu gió, cồn xoa bóp.
b) Với acid axetic
*Tiến hành thí nghiệm
- Đun sôi 1 ml ancol isoamylic với 1 ml axit axetic và 4 giọt H 2SO4 đậm đặc để
trong tầm 1 phút.
- Để nguội thêm 2ml nước lạnh.
* giải thích: Có mùi dầu chuối, đục ngà 2 lớp

THÍ NGHIỆM VIII: PHẢN ỨNG CỦA ETYLENGLICOL VÀ GLIXERIN


VỚI Cu(OH)2
1. Mục tiêu thí nghiệm
2. Tiến hành thí nghiệm, hiện tượng, giải thích, phương trình phản ứng
 Tiến hành thí nghiệm
- Chuẩn bị 3 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm cho 4 giọt dung dịch CuSO4 2%
và 2ml dung dịch NaOH 10%, lắc nhẹ
+ Ống 1: nhỏ 5 giọt etylenglycol
+ Ống 2: nhỏ 5 giọt glyxerin lắc nhẹ 3 ống
+ Ống 3: nhỏ 5 giọt etanon
 Hiện tượng: cả 3 ống đều xuất hiện kết tủa sệt (huyền phù) màu xanh da
trời
+Ống 1: thêm etylenglycol: tủa tan, tạo phức xanh đậm hơn (màu xanh
thẳm), cho tiếp HCl vào thì xuất hiện màu xanh da trời trở lại.
+Ống 2: thêm glyxerin tủa tan, tạo phức màu xanh đậm hơn (màu xanh
thẳm), cho HCl vào xuất hiện tủa màu xanh da trời.
+Ống 3: thêm C2H5OH không tan tủa, thêm HCl vào, tủa tan tạo dung
dịch màu xanh da trời
 Giải thích: lúc đầu có xanh da trời Cu(OH)2.
CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4
Sau đó, ở ống 1 và 2 lần lượt nhỏ etylenglycol và glyxerin thì tan tủa tạo
phức màu đậm hơn là do có 2 nhóm OH kế cận nhau nên hòa tan được
Cu(OH)2 tạo phức chất. Còn etanol là một ancol đơn chất nên không tạo
phức với Cu(OH)2.
2C2H4(OH)2 + Cu(OH)2 [C2H4(OH)O]2Cu + 2H2O
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
- Ở ống 1 và 2: dung dịch xuất hiện màu xanh da trời trở lại là vì phức chất
của đồng chỉ bền trong môi trường kiềm nên khi thêm HCl vào thì trở lại
màu xanh như ban đầu.
HCl + NaOH NaCl + H2O
- Ống 3 có kết tủa tạo thành dung dịch màu xanh lơ do phản ứng.
Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O

THÍ NGHIỆM X: PHẢN ỨNG CỦA PHENOL VỚI NaOH VÀ MUỐI


NATRI CACBONAT
1.Mục tiêu thí nghiệm
2.Tiến hành thí nghiệm, hiện tượng, giải thích, phương trình phản ứng
* Tiến hành thí Nghiệm
a)
-Cho 1ml dung dịch phenol vào ống nghiệm khô, sau đó cho tiếp từ từ từng giọt
NaOH 2N cho đến khi dung dịch trong suốt. Cho từ từ từng giọt dung dịch HCl
và lắc nhẹ
b)
-Cho 2 ống nghiệm, mỗi ống 1 ml dung dịch phenol 5% bão hòa và lắc nhẹ.
- Thêm vào ống 1: 1 ml dung dịch Na2CO3 2N (10%) .
-Thêm vào ống 2: 1 ml dung dịch NaHCO3 2N (10%).
* Hiện Tượng
a)
-Dung dịch lỏng trong suốt không màu, không tách lớp. Sau khi cho HCl vào thì
dung dịch bị vẫn đục, sau đó bị tách lớp.
b)
-Ống 1: khi cho Na2CO3 thì dung dịch bị vẫn đục, tách lớp
-Ống 2: khi cho NaHCO3 thì không xảy ra hiện tượng
*Giải thích
a)
- Do tính chất của phenol tác dụng với dung dịch kiềm (NaOH) tạo thành muối
natriphenolat tan được trong nước nên dung dịch trong suốt không màu, không
tách lớp.
Pt: C2H5OH+NaOH  C6H5ONa +NaCl
b)
-Phenol là một acid yếu và NaHCO3 là muối của acid yếu nên phản ứng hầu như
là không xảy ra hiện tượng. Còn Na2CO3 là muối của acid yếu và base mạnh nên
phản ứng xảy ra nhanh, dung dịch bị vẫn đục vàh tách lớp
Pt: C6H5OH + Na2CO3  C6H5ONa + NHCO3
C6H5OH + NaHCO3 --> X
BÀI 3:
Điểm Nhận xét của giáo viên

THÍ NGHIỆM V: PHẢN ỨNG OXI HÓA ANDEHIT BẰNG THỐC THỬ
FELING
1. Mục tiêu thí nghiệm
2. Tiến hành thí nghiệm, hiện tượng, giải thích, phương trình phản ứng
*Tiến hành thí nghiệm
- Cho 1ml dung dịch thuốc thử Feling (Feling A và Feling B) lắc đều 2 hỗn hợp.
- Cho thêm 10 giọt dung dịch fomandehit vào ống nghiệm.
- Đun nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn.
*Hiện tượng:
Đầu tiên ống nghiệm có màu xanh đậm. Sau khi đun nóng nhẹ xuất hiện màu
vàng nhạt. Tiếp tục đun nóng xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch.
*Giải thích:
Màu vàng của ống nghiệm là CuOH
HCHO + Feling (to) --> CuOH + HCOOH
Tiếp tục đun nóng xuất hiện kết tủa đỏ gạch
HCHO + Feling (to) --> Cu2O + HCOOH
Kết tủa đỏ gạch
THÍ NGHIỆM VIII: PHÉP THỬ IODOFOM (PHẢN ỨNG RIÊNG CHO
CÁC METYL XETON)
1. Mục tiêu thí nghiệm:
2. Tiến hành thí nghiệm, hiện tượng, giải thích , phương trình phản ứng
*Tiến hành thí nghiệm:
- Cho vào ống nghiệm 1ml nước cất
- Cho thêm 10 giọt aceton
- Lắc nhẹ. Tiếp tục cho thêm 1ml NaOH 10% và từng giọt KI3
*Hiện tượng:
Ban đầu ống nghiệm trong suốt không màu.
Sau khi cho thêm từng giọt KI3 vào, ống nghiệm chuyển thành màu vàng nhạt.
*Giải thích:
Trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt của CHI3 do phản ứng
CH3COCH3 + NaOH + KI3--> CK3COONa + CHI3 + H2O
THÍ NGHIỆM VI: PHẢN ỨNG CỦA AXETON VÀ ANDEHIT BENZOIC
VỚI NaHSO3
1. Mục tiêu thí nghiệm
2. Tiến hành thí nghiệm, hiện tượng, giải thích, phương trình phản ứng
* Tiến hành thí nghiệm:
a)
- Rót 1ml dung dịch bão hòa NaHSO3 vào ống nghiệm.
- Lắc mạnh, cho tiếp 1ml axeton . Hỗn hợp tỏa nhiệt.
- Đặt ống nghiệm vào cốc nước đá và quan sát sự xuất hiện kết tủa tinh thể trong
ống nghiệm.
- Nếu hiện tượng kết tủa xảy ra chậm thì có thể khơi mào kết tủa bằng cách dùng
đũa thủy tinh cọ nhẹ vào thành ống nghiệm.
- Lọc lấy kết tủa tinh thể. Chia thành hai phần và cho vào hai ống nghiệm:
+ Ống 1: cho thêm 1ml HCl 10%
Đun nhẹ
+ Ống 2: cho thêm 1ml Na2CO3 10%
b)
- Rót 0,5ml andehit benzoic và 1ml dung dịch bão hòa NaHSO3 vào ống
nghiệm.
- Lắc mạnh, mùi đặc trưng của của andehit benzoic dần dần biến mất và sản
phẩm tạo ra ở dạng tinh thể.
- Tiếp tục lắc hỗn hợp cho đến khi kết tủa không tăng lên.
- Rót 6-8ml nước cất vào hỗn hợp và đặt ống nghiệm vào nồi nước nóng.
*Hiện tượng:
a) Hỗn hợp tỏa nhiệt. Đặt ống nghiệm trong cốc nước đá kết tủa tách ra ở dạng
tinh thể màu trắng. Lọc lấy kết tủa tinh thể, cho vào hai ống nghiệm
- Ống 1: cho HCl vào, kết tủa tan có mùi sốc.
- Ống 2: cho Na2CO3 vào, kết tủa tan
b) Xuất hiện kết tủa trắng đục. Khi cho nước cất vào và ngâm trong nồi nước
nóng, kết tủa bị đông vón lại thành khối tròn lơ lửng trong dung dịch.
*Giải thích:
a) Kết tủa trắng tạo thành là (CH3)2COH(SO3Na) do phản ứng
(CH3)2CO + NaHSO3--> (CH3)2COH(SO3Na)
-Ống 1: kết tủa tan tạo khí có mùi sốc là SO2 do phản ứng
(CH3)2COH(SO3Na) + HCl --> (CH3)2CO + NaCl + SO2 + H2O
-Ống 2: kết tủa tan do phản ứng
(CH3)2COH(SO3Na) + Na2CO3--> (CH3)2CO + Na2SO3 + NaHSO3
b) Kết tủa trắng tạo thành là C6H5CH(SO3Na)OH do phản ứng
C6H5CHO + Na2CO3 --> C6H5CH(SO3Na)OH
Kết tủa này không tan trong nước và đông vón lại khi gặp nhiệt.
BÀI 4: AXIT CACBOXYLIC VÀ DẪN XUẤT
Điểm Nhận xét của giáo viên

THÍ NGHIỆM I: TÍNH CHẤT ACID


TN 1: Tính acid
1.Mục tiêu thí nghiệm
2.Tiến hành thí nghiệm, hiện tượng, giải thích, phương trình phản ứng
* Tiến hành thí nghiệm:
- Cho vào 6 ống nghiệm mỗi ống 1ml CH3COOH 10%
- Tiếp tục cho lần lượt vào các ống nghiệm
+ ống 1: 1 giọt metyl da cam
+ ống 2: 1 mảnh giấy quỳ xanh
+ ống 3: 1 giọt phenolphtalein
+ ống 4: 1/2 muỗn Na2CO3
+ ống 5: 1 viên Zn
+ ống 6: 1 mảnh Na
* Hiện tượng
- ống nghiệm 1: dung dịch chuyển từ màu cam của metyl sang màu đỏ hồng
- ống nghiệm 2 : mảnh giấy quỳ chuyển sang màu hồng
- ống nghiệm 3: không đổi màu
- ống nghiệm 4: sủi bọt khí Na2CO3 tan một phần tạo dung dịch màu trắng đục
- ống nghiệm 5: có bọt khí nhẹ
- ống nghiệm 6: sủi bọt khí, mẫu Na chạy trên bề mặt dung dịch sau đó tan dần
* Giải thích
- ống nghiệm 1: vì CH3COOH có tính acid khi gặp metyl da cam là chất chỉ thị
khi gặp môi trường acid thì dung dịch sẽ có màu đỏ
- ống nghiệm 2: do CH3COOH là một acid yếu nên nó làm giấy quỳ hóa hồng
- ống nghiệm 3: dung dịch không đổi màu do chất chỉ thị phenolphtalein không
làm đổi màu dung dịch acid.
- ống nghiệm 4: sau khi phản ứng sinh ra khí đó là khí CO2
PTHH: CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + H2O + CO2↑
- ống nghiệm 5: khí sinh ra là H2
PTHH: 2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2↑
- ống nghiệm 6: có khí sinh ra là khí H2
PTHH: 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2
TN 2: so sánh tính acid, tính khử
1.Mục tiêu thí nghiệm
2.Tiến hành thí nghiệm, hiện tượng, giải thích, phương trình phản ứng
* Tiến hành thí nghiệm:
- chuẩn bị 3 ống nghiệm cho vào lần lượt
+ ống 1: 1ml HCOOH đậm đặc
+ ống 2: 1ml CH3COOH 95%
+ ống 3: 1ml HOOC-COOH đậm đặc
- Sau đó tiếp tục cho vào mỗi ống 1 giọt KMnO4 5% và đợi 20 phút quan sát sự
đổi màu.
* Hiện tượng
- ống 1: sau 1 lúc dung dịch trong ống nghiệm chuyển sang màu nâu
- ống 2: dung dịch có màu tím của KMnO4
- ống 3: làm mất màu thuốc tím chuyển sang màu vàng nhạt.
* giải thích:
- Trong 3 ống 1,2 và 3 lần lượt là HCOOH, CH3COOH, HOOC-COOH thì tính
acid tăng dần theo thứ tự 2<1<3 vì gốc acid gắn vào nhóm đẩy e càng mạnh thì
tính acid càng yếu nên CH3COOH có nhóm ankyl là nhóm đẩy e nên có tính
acid yếu nhất. HCOOH không có nhóm đẩy e nên có tính acid mạnh hơn và
HOOC-COOH có nhóm đẩy e đồng thời có 2 gốc acid nên tính acid là mạnh
nhất.
- ống 2: CH3COOH có tính acid yếu nên không thể làm mất màu dung dịch
thuốc tím
PTHH 3CH3COOH + 2KMnO4 + H2O → 3CH3COOH + 2MnO2 + 2KOH
- ống 1: HCOOH có tính acid mạnh hơn tác dụng được với thuốc tím nhưng vẫn
không đủ mạnh làm mất màu thuốc tím nên sau 20p ống nghiệm mới chuyển
sang màu nâu do Mn7+ bị khử thành Mn4+
PTHH: 3H2CO2 + 2KMnO4 → 2MnO2 + 3CO2 + 2H2O + 2KOH
- ống 3: có tính acid mạnh nhất nên làm mất màu thuốc tím ngay lập tức khi lắc
lên. Mn7+ bị khử thành Mn2+ không màu, 1 phần nhỏ chỉ bị khử tới Mn4+ có
màu nâu nên làm dung dịch có màu vàng nhạt.
PTHH: 5HOOC-COOH + 2KMnO4 → 10CO2 + 2MnO + K2O + 5H2O
3HOOC-COOH + 2KMnO4 → 5CO2 + K2CO3 + 2MnO2 + H2O
THÍ NGHIỆM VIII: ĐIỀU CHẾ ETYL AXETAT
1. Mục tiêu thí nghiệm
2. Tiến hành thí nghiệm, hiện tượng, giải thích, phương trình phản ứng
*Tiến hành thí nghiệm:
Chuẩn bị 2 ống nghiệm:
- Ống 1: cho 2ml C2H5OH, 2ml axit acetic kết tinh, 2 giọt H2SO4đ
- Ống 2: cho 2ml C2H5OH, 2ml axit acetic kết tinh
=> cả 2 ống lắc đều, đun nóng trong nồi nước nóng 8-10 phút (không
được đun sôi hỗn hợp), làm lành 2 ống nghiệm, thêm vào 2 ống 3ml NaClbh
*Hiện tượng:
- Ống 1: phân thành 2 lớp, tạo thành lớp este ở mặt trên, lớp dưới là lớp chất
còn dư
- Ống 2: kết tinh, hạt nhỏ lắng tủa dưới đáy ống nghiệm muối NaCl
*Giải thích:
C2H5OH + CH3COOH + H2SO4 CH3COOC2H5 + H2O

Ống 1: thêm NaClbh để tách lớp este ra, H2SO4 có vai trò làm chất xúc tác
tăng hiệu suất tạo sản phẩm nên ống 2 không có nên không phản ứng không
xảy ra
THÍ NGHIỆM IX: ĐIỀU CHẾ ISOAMYL AXETAT
1. Mục tiêu thí nghiệm
2. Tiến hành thí nghiệm, hiện tượng, giải thích, phương trình phản ứng
*Tiến hành thí nghiệm:
- Cho vào ống nghiệm 2ml ancol isoamylic, 2ml axit acetic kết tinh, 2 giọt
H2SO4đ
-Lắc, đun trong nồi nước 8-10 phút
-Làm lạnh, rót hỗn hợp vào ống chứa 3ml nước cất
*Hiện tượng: xuất hiện sự phân lớp và có mùi chuối chín
*Giải thích
CH3COOH + (CH3)2CH-CH3-CH2-OH CH3COOCH2-CH2-CH(CH3)2 +
H2O
- Sau khi làm lạnh lớp este không tan phân thành 2 lớp, lớp este nằm trên
- H2SO4 đặc đóng vai trò xúc tác và hút nước để di chuyển dịch cân bằng
- Sản phẩm isoamyl axetat có mùi chuối chín

You might also like