You are on page 1of 71

CHƯƠNG 4.

ALKALOID
Nicotine
Cocaine
Caffeine
Morphine
1
4.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ALKALOID
• Alkaloid (Meissner, A German Pharmacist, 1819) xuất phát từ Ả rập:
al-qali.
• Tổng cộng > 7000 ngàn hợp chất có trong khoảng 5% loài TV.
• Từ Ai Cập cổ đại đã dùng (Nữ hoàng Cleopatra dùng dịch chiết cây
Kỳ nham)

Cây thuốc phiện


• Theriak, hỗn hợp của
thuốc phiện, thịt rắn khô
và rượu
• Một trong những dược
phẩm lâu đời nhất của
loài người
• Chống lại nhện, bò cạp
và rắn
I. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ALKALOID
Plasmodium

JOSEPH PELLETIER &


BIENAYMÉ CAVENTOU

Tách Quinine từ Canh-ki-na


Năm 1820 4
I. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ALKALOID

QUININ

• Vỏ cây Cinchona, Nam Mỹ

• Dân da đỏ: Nghiền vỏ ngâm rượu

• Được sử dụng đầu tiên tại Rome


/1631

• Chiết xuất năm /1820

• Sử dụng phổ biến/1850

• Tổng hợp toàn phần/1944

❖Đã biết khoảng 27000 cấu trúc alkaloid, thực vật 


21000 alk.
I. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ALKALOID
1856, từ Thông đỏ (Taxus baccata), H. Lucas đã p/lập Taxine.

1956, Graf đã chứng minh : Taxine gồm ≥ 3 alkaloid khác nhau

1967, từ vỏ thân Thông đỏ Taxus brevifolia (Taxaceae)

→ Taxol tinh khiết = Paclitaxel (có tác dụng chống ung thư)

→ chế phẩm Taxol® (Bristol-Myers Squibb)

Taxol còn có / Taxus cuspidata, T. wallichiana họ Taxaceae

Năm 1969 : 1250 kg vỏ thân → 28 kg cao toàn phần

→ 10 g Taxol tinh khiết

1971 : cấu trúc Taxol.

1988 : bán tổng hợp Taxol. 1994: Tổng hợp toàn phần Taxol
I. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ALKALOID

Phân bố trong TV
• Tất cả các bộ phận: Datura
• Vỏ cây: Cinchona
• Hạt: Nux vomica
• Trái cây: Black pepper
• Nhựa mủ cây: Opium
• Lá: Tobacco
I. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ALKALOID

• Các alkaloid là những hợp chất hữu cơ chứa nitrogen có trọng


lượng phân tử thấp được tìm thấy chủ yếu trong thực vật, và cũng
có ở mức độ thấp hơn trong vi sinh vật và động vật.
• Hơn 27.000 cấu trúc alkaloid khác nhau đã được khám phá, với
21.000 loài từ thực vật. Chúng chứa một hoặc nhiều nguyên tử
nitrogen.
• Chứa Nitơ, hầu hết có tính base, vị đắng, dạng rắn (- nicotine)
• Nitơ thường tồn tại trong vòng

- Thường có hoạt tính rất mạnh


- Chỉ xuất hiện trong thực vật bậc cao (hiếm khi trong vi khuẩn), sinh tổng
hợp từ amino acid
I. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ALKALOID
Historical data concerning some well-known alkaloids isolated in the nineteenth
century
II. ĐỊNH NGHĨA alkaloid

Definition: the term “alkaloid” (alkali-like) is commonly


used to designate basic heterocyclic nitrogenous
compounds of plant origin that are physiologically active.
Deviation from Definition:
• Basicity: Some alkaloids are not basic e.g. Colchicine,
Piperine, Quaternary alkaloids.
• Nitrogen: The nitrogen in some alkaloids is not in a
heterocyclic ring e.g. Ephedrine, Colchicine, Mescaline.
• Plant Origine: Some alkaloids are derived from Bacteria,
Fungi, Insects, Frogs, Animals.
II. ĐỊNH NGHĨA
II. ĐỊNH NGHĨA
II. ĐỊNH NGHĨA
II. ĐỊNH NGHĨA

Pelletier 1983 “an alkaloids is cyclic compounds containing


nitrogen in negative of oxidation state. Which is of limited
distribution in Living organisms”.
III. PHÂN LOẠI
Classification:
• True (Typical) alkaloids that are derived from amino
acids and have nitrogen in a heterocyclic ring. Ex:
Atropine
• Proto alkaloids that are derived from amino acids and
do not have nitrogen in a heterocyclic ring. Ex:
Ephedrine
• Pseudo alkaloids that are not derived from amino acids
but have nitrogen in a heterocyclic ring. Ex: Caffeine
• False alkaloids are non alkaloids give false positive
reaction with alkaloidal reagents.
4.3. Phân loại và danh pháp

A. Alkaloid thực (N từ acid amin → thuộc dị vòng).


- hầu như luôn là base; chứa ≥ 1N / dị vòng
- đại đa số tồn tại ở dạng muối với acid hữu cơ
- có thể ở dạng tự do (alk. base), dạng N-oxid alkaloid
- một số ở dạng glycosid
- phân bố hẹp, có hoạt tính sinh lý (thường độc / CNS)
B. Protoalkaloid (N từ acid amin không cấu thành dị vòng).
(ephedrin, capsaicin, colchicin, hordenin, mescalin…)
C. Pseudoalkaloid (N không bắt nguồn từ acid amin).
(cafein, coniin, aconitin, conessin, solanidin…)

D. False alkaloids : alkaloids không cho phản ứng dương tính với các
thuốc thử alkaloid
III. PHÂN LOẠI
Classification:
III. PHÂN LOẠI
Classification:
III. PHÂN LOẠI
Forms of Alkaloids:
• Free bases
• Salts with Organic acids Ex: Oxalic, acetic acids
• Salts with inorganic acids Ex: HCl, H2SO4.
• Salts with special acids: Ex: Meconic acid in Opium Quinic acid in
Cinchona
• Glycosidal form e.g. Solanine in Solanum

Alkaloid Biosynthesis
▪ Alkaloids in most cases are formed from L-amino acids
▪ Tryptophan, tyrosine, phenylalanine, lysine and arginine as
precursors
▪ Produced alone from the above precursors or in combination with
other chemicals such as terpenoid moieties
▪ One or two transformations can covert the above amino acid
precursors to very specific secondary metabolites
III. PHÂN LOẠI

1. theo tác dụng dược lý


2. theo họ / chi thực vật
• alk / họ Solanaceae / chi Atropa / chi Datura
3. theo nguồn acid amin : từ tyr, tryp, orn, lys, his ...
4. theo đường sinh tổng hợp : pseudo-, proto-, alk. thực
5. theo cấu trúc hóa học : tropan, quinolin, indol ...

6. theo sinh tổng hợp & cấu trúc hóa học :


• nhóm lớn : theo sinh tổng hợp
• nhóm nhỏ : theo cấu trúc hóa học
III. PHÂN LOẠI

A. Alkaloid thực (N từ acid amin → thuộc dị vòng).


- hầu như luôn là base; chứa ≥ 1N / dị vòng
- đại đa số tồn tại ở dạng muối với acid hữu cơ
- có thể ở dạng tự do (alk. base), dạng N-oxid alkaloid
- một số ở dạng glycosid
- phân bố hẹp, có hoạt tính sinh lý (thường độc / CNS)
B. Protoalkaloid (N từ acid amin không cấu thành dị vòng).
(ephedrin, capsaicin, colchicin, hordenin, mescalin…)
C. Pseudoalkaloid (N không bắt nguồn từ acid amin).
(cafein, coniin, aconitin, conessin, solanidin…)

D. False alkaloids : alkaloids không cho phản ứng dương tính với các
thuốc thử alkaloid
III. PHÂN LOẠI

• alk. pyrol, pyrolidin,

• alk. tropan, indol, indolin…


alkaloid thực (N/vòng) • alk. quinolin, isoquinolin...
• alk. pyridin, piperidin...
(N từ acid amin)

• alk. phenyl alkylamin


proto-alkaloid (N/nhánh)
• alk. tropolon

• alk. terpenoid, steroid


pseudo-alkaloid
(N không từ acid amin) • alk. purin, peptid
PHÂN LOẠI THEO CẤU TRÚC KHUNG
PHÂN LOẠI THEO CẤU TRÚC KHUNG
PHÂN LOẠI THEO CẤU TRÚC KHUNG
PHÂN LOẠI THEO CẤU TRÚC KHUNG
III. PHÂN LOẠI
Classification of alkaloids based on precursor amino acids
III. PHÂN LOẠI
Classification of alkaloids based on precursor amino acids
III. PHÂN LOẠI
Alkaloid không chứa dị vòng N

Ephedrine Adrenaline

Taxol
III. PHÂN LOẠI
Alkaloid không chứa dị vòng N

Hordenine

colchicine

mescaline Ephedrine
PHÂN LOẠI THEO HOẠT TÍNH SINH HỌC
IV. DANH PHÁP

❑ Goïi chuùng theo teân rieâng.


❑ Tieáp vó ngöõ in xuaát phaùt töø:
5.1.Teân chi hoaëc teân cuûa loaøi caây + in, ví duï: Papaverin töø papaver
somniferum; palmatin töø Jatrorrhiza palmate; cocain töø erythroxylum coca.

- Strychnos → strychnin - S. rotunda → rotundin


- Berberis → berberin - R. serpentina → serpentin
- Stemona → stemonin - T. baccata → baccatin

5.2. Taùc duïng dược lý cuûa alkaloid + in

- gây nôn → emetin - Curaré → (tubo)curarin


- gây khạc nhổ → vomicin - Morpheus → morphin
- febrifuga → febrifugin - Atropos → atropin
IV. DANH PHÁP

5.3. Teân ngöôøi


- Pelletier → pelletierin
- Nicot → nicotin

❑ Tieáp ñaàu ngöõ


❖ nor: maát moät nhoùm metyl
Ephedrin (C10H15ON) norephedrin (C9H13ON)
❖Apo: khử 1 nước
nor / epi / iso / neo / pseudo + X + in. (pseudoephedrin)

There was no systematic nomenclature. But there are


some methods for nomenclature are mention above.
V. ĐẶC ĐIỂM CHUNG ALKALOID
• Alkaloid : hợp chất hữu cơ có chứa dị vòng nitơ, có tính bazơ.
• Thường gặp ở trong nhiều loài thực vật và đôi khi có trong
một vài loài động vật.
• Alkaloid có hoạt tính sinh lý rất cao đối với cơ thể con người
và động vật, nhất là đối với hệ thần kinh.
• Với một lượng nhỏ có alkaloid là chất độc gây chết người nhưng lại
có khi nó là thần dược trị bệnh đặc hiệu.

KHÔNG THUỘC NHÓM ALKALOID GỒM:

◼ chất tổng hợp Promethazin, Alimemazin...

Amino acid, histamin,


◼ chất truyền thống
vitamin (B1, B2, B6 ...)
◼ base động vật kiểu nucleosid (trừ serotonin...)
V. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CẤU TRÚC
ALKALOID

• số Nitơ : - thường từ 1 – 2 (đôi khi > 2 Nitơ ở dimer)

• loại vòng: - đa số : dị vòng Nitơ

- một số : vòng carbon (protoalkaloid)

• số vòng: - ít khi 1 vòng duy nhất (protoalkaloid)

- thường 2 – 5 vòng (strychnohexamin 15 vòng)

• bậc Nitơ: - thường là bậc III (=N–), bậc II (–NH–)

• thường có tính kiềm; đa số có pKa = 7 – 9.


V. ĐẶC ĐIỂM CHUNG ALKALOID

• do độ âm điện của Nitơ < Oxy →


- liên kết N-H kém phân cực hơn liên kết O-H
- liên kết hydro N...H lỏng lẻo hơn O...H
- alkaloid kém phân cực hơn alcol tương ứng
• điểm sôi của alkaloid so với alcol tương ứng :
alcol > alk I > alk II > alk III > ether
• tính kiềm của alkaloid so với ammoniac :
NH4OH > alk IV > alk I > alk II > alk III (–NR2)

pKa = 9,3 > tính kiềm yếu nhất dãy


MORPHINE – ALKALOID KIỂU MẪU

Chứa nitrogen
..
Tính base nhờ
eletron tự do

Có trong thuốc phiện


- Papaver somniferum
VI. TÍNH CHẤT CỦA ALKALOID
6.1 Tính chất vật lý
Condition:
Most alkaloids are crystalline solids.
Few alkaloids are amorphous solids e.g. emetine.
Some are liquids that are either:
Volatile e.g. nicotine and coniine, or
Non-volatile e.g. pilocarpine and
hyoscine.
Color:
The majority of alkaloids are colorless but some are
colored e.g.:
Colchicine and berberine are yellow.
Canadine is orange.
The salts of sanguinarine are copper-red.
VI. TÍNH CHẤT CỦA ALKALOID
6.1 Tính chất vật lý
Solubility:
Both alkaloidal bases and their salts are soluble in alcohol. Generally,
the bases are soluble in organic solvents and insoluble in water
Exceptions:
Bases soluble in water: caffeine, ephedrine, codeine, colchicine,
pilocarpine and quaternary ammonium bases.
Bases insoluble or sparingly soluble in certain organic solvents:
morphine in ether, theobromine and theophylline in benzene.
Salts are usually soluble in water and, insoluble or sparingly soluble in
organic solvents.
Exceptions:
Salts insoluble in water: quinine monosulphate.
Salts soluble in organic solvents: lobeline and apoatropine
hydrochlorides are soluble in chloroform.
VI. TÍNH CHẤT CỦA ALKALOID
6.1 Tính chất vật lý
Isomerization:
Optically active isomers may show different physiological
activities.
L-ephedrine is 3.5 times more active than D-ephedrine.
L-ergotamine is 3-4 times more active than D-ergotamine.
D-Tubocurarine is more active than the corresponding
L- form.
Quinine (L-form) is antimalarial and its d- isomer quinidine is
antiarrythmic.
The racemic (optically inactive) DL-atropine is
physiologically active.
VI. TÍNH CHẤT CỦA ALKALOID
6.1 Tính chất vật lý

6.1.1. dạng tồn tại


kết tinh được
• Đa số [C,H,O,N] → rắn / tO thường
mp rõ ràng
(trừ arecolin; pilocarpidin)
(nếu bền tO)

bay hơi được,


• Đa số [C,H, N] → lỏng / tO thường
bền nhiệt,
(trừ sempervirin, conessin)
Chưng cất lôi
cuốn hơi nước
được
VI. TÍNH CHẤT CỦA ALKALOID
6.1 Tính chất vật lý

Trong tự nhiên, các alkaloid thường . . .


- mùi : thường không mùi
- vị : thường đắng
(piperin, capsaicin cay; aconitin không đắng !!!)
- màu : thường không màu
(berberin, palmatin, chelidonin: màu vàng
jatrorrhizin màu đỏ cam, pyocyanin màu xanh)
- []D : thường tả triền
- pKa : thường từ 7 – 9 (nên kiềm hóa về pH = pKa + 2)
VI. TÍNH CHẤT CỦA ALKALOID
Nói chung, các alkaloid base :

1. có độ phân cực trung bình →


- alk. base tan / dmhcơ có độ ph.cực trung bình đến yếu;
- nhưng khó tan / các dmhcơ quá kém ph.cực như EP...
- Áp dụng chiết & tinh chế (kiềm hóa, biến alk. muối →
alk. base, chiết alk. base bằng Bz, DCM, Cf, Et2O...)
2. có tính base
→ dễ bị kéo vệt trên bản si-gel pha thuận (Si-OH).
khắc phục : thêm kiềm vào pha động, vết sẽ gọn.
3. kém bền (nhất là khi + tO)
→ nên chiết dưới dạng alkaloid muối (bền hơn)
VI. TÍNH CHẤT CỦA ALKALOID

6.1.2.Độ tan:

• alcaloid base : thường kém tan / nước


dễ tan / dmhcơ kém phcực
Ngoại lệ: caffeine, ephedrine, codein, colchicine, pilocarpin nicotin,
coniin, spartein và các base amoni bậc bốn tan trong nước)
• alcaloid muối : dễ tan / nước
kém tan / dmhcơ kém ph.cực (≠ EP)
Ngoại lệ: berberin clorid, berberin nitrat kém tan / nước. Muối
reserpin.HCl lại tan / CHCl3), quinine monosulphate không tan trong
nước. Các muối hòa tan trong dung môi hữu cơ: lobeline và
apoatropine hydrochloride hòa tan trong cloroform.
• alcaloid phenol: dạng base vẫn tan được / d.dịch kiềm,
(morphin, cephaelin)
VI. TÍNH CHẤT CỦA ALKALOID

6.1.2.Độ tan:
Strychnin
- khó tan trong ether
- dễ tan trong CHCl3.
- rất dễ tan / hỗn hợp Et2O - CHCl3 (1 : 1)

Một số alcaloid (ephedrin, cafein)


có thể thăng hoa được ở áp suất thường
→ dùng pp thăng hoa để tinh chế
(trộn bột trà với vôi, đun / cát),
VI. TÍNH CHẤT CỦA ALKALOID
6.2. Tính chất hoá học
Nitrogen:
Primary amines R-NH2 e.g. Norephedrine
Secondary amines R2NH e.g. Ephedrine
Tertiary amines R 3N e.g. Atropine
Quaternary ammonium salts R4N e.g d-Tubocurarine
Basicity:
R2NH > RNH2 > R3N
Saturated hexacyclic amines is more basic than aromatic amines.

According to basicity Alkaloids are classified into:


Weak bases e.g. Caffeine
Strong bases e.g. Atropine
Amphoteric
* Phenolic Alkaloids e.g. Morphine
* Alkaloids with Carboxylic groups e.g. Narceine
Neutral alkaloids e.g. Colchicine
VI. TÍNH CHẤT CỦA ALKALOID
6.2. Tính chất hoá học
Oxygen:
Most alkaloids contain Oxygen and are solid in nature e.g.
Atropine.
Some alkaloids are free from Oxygen and are mostly liquids
e.g. Nicotine, Coniine.

Stability:
Effect of heat:
Alkaloids are decomposed by heat, except Strychnine and
caffeine (sublimable).
Reaction with acids:
1- Salt formation.
2- Dil acids hydrolyze Ester Alkaloids e.g. Atropine
VI. TÍNH CHẤT CỦA ALKALOID
6.2. Tính chất hoá học
Reaction with acids:
3- Conc. acids may cause:
Dehydration:
Atropine → Apoatropine
Morphine → Apomorphine
Demethoxylation:
e.g. Codeine
Effect of Alkalies:
1- Dil alkalis liberate most alkaloids from their salts e.g. NH3.
2- They may cause isomerization (racemization) of alkaloid
as the conversion of hyoscyamine to atropine.
VI. TÍNH CHẤT CỦA ALKALOID
6.2. Tính chất hoá học
Effect of Alkalies:
3- They also can form salts with alkaloids containing a carboxylic
group e.g. narceine.
4- Strong alkalis: such as aqueous NaOH and KOH form salts
with phenolic alkaloids.
5- Strong alkalis cause hydrolysis of Ester alkaloids (e.g. atropine,
cocaine and physostigmine) and Amide alkaloids ( colchicines).
6- Strong alkalis cause opening of lactone ring.
Effect of light and Oxygen:
Some alkaloids are unstable when exposed to light and Oxygen:
VI. TÍNH CHẤT CỦA ALKALOID
6.2. Tính chất hoá học
VI. TÍNH CHẤT CỦA ALKALOID
6.2. Tính chất hoá học COOH COOH

N N
Tính base Me (*) H (**)

base mạnh Base yếu base rất yếu không base acid yếu

cafein colchicin arecaidin*


nicotin ĐA SỐ codein ricinin guvacin**
piperin theobromin isoguvacin

alcaloid + acid → muối tương ứng


alcaloid + muối kim loại nặng → muối phức 
alcaloid + “thuốc thử chung” → tủa hay màu
VI. TÍNH CHẤT CỦA ALKALOID
6.2. Tính chất hoá học

Chú ý:

• Alkaloid có tính base yếu hơn các base vô cơ.

[alk muối] sẽ giải phóng ra [alk base]


bởi Na2CO3, amoniac, M(OH)n

[alk.H]+.X– + OH– [alk] + (X–/H2O)


VII. ĐỊNH TÍNH ALKALOID
Qualitative test for Alkaloids:

Precipitation Reagents:

They are used to:

1- Indicate the absence or presence of Alkaloids

2- Test for complete of extraction

Disadvantages: Some non alkaloids interfere such as


Proteins, lactones, coumarins

53
VII. THUỐC THỬ ALKALOID
Classification of Alkaloidal precipitating agents:
1- Reagents that form double salts:
a- Mayer’s Reagent: Potassium Mercuric Iodide.
b- Dragendorff’s Reagents: Potassium Iodobismethate.
c- Gold Chloride.
2- Reagents Containing Halogens:
a- Wagner’s Reagent: Iodine/ Potassium Iodide.
3-Organic Acids:
a- Hager’s Reagent: Picric Acid
b- Tannic Acid.
4- Oxygenated High Molecular Weight Acids:
a- Phosphomolybdic acid
b- Phosphotungestic acid
c- Silicotungestic Acid
54
VII. THUỐC THỬ ALKALOID
Colour Reagents:
1- Froehd’s Reagent: Phosphomolybdic acid
2- Marqui’s Reagent: Formaldehyde/ Conc. H2SO4
3- Mandalin’s Reagent: Sulphovanidic acid
4- Erdmann’s Reagent: Conc. HNO3/Conc. H2SO4
5- Mecke's Reagent: Selenious acid / conc. H2SO4
6- Shaer's Reagent: Hydrogen peroxide / conc. H2SO4
7- Rosenthaler's Reagent: Potassium arsenate / conc.
H2SO4
8- Conc. HNO3
VIII. PHÂN LẬP ALKALOID
1. Phương pháp Stass otto

56
VIII. PHÂN LẬP ALKALOID
2. Phương pháp Manske

57
VIII. PHÂN LẬP ALKALOID

Phương pháp khác 58


VIII. PHÂN LẬP ALKALOID

59
Phương pháp khác
Extraction: - The plants is dried, then
finally powdered and extracted with
boiling methanol. The solvent is distilled
off and the residue treated with
inorganic acids, when the bases
(alkaloids) are extracted as their soluble
salts. The aqueous layer containing the
salt of alkaloids and soluble plant
impurities is made basic with NaOH.
The insoluble alkaloids are set free
precipitate out. The solid mass (ppt.) so
obtained is then extracted with ether
when alkaloid pass into solution and
impurity left behind.

Separation of Alkaloids: After


detection, next step is separation of a
relatively small percentage of alkaloids
from large amount of crude drugs. E.g.-
Opium contains 10% Morphine,
Chincona contains 5-8 % Quinine,
Belladona- 0.2% of Hyoscyamine.
Flow Chart of extraction
IX. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC ALKALOID
PHƯƠNG PHÁP HOÁ HỌC

• Molecular Formula Determination:


The first step in structural elucidation is the determination of
molecular formula and optical rotatory power. Elemental
composition and hence the empirical formula is found by
combustion analysis.
• Determination of Unsaturation
The unsaturation can be determined by adding bromine, halogen
acids or by hydroxylation with KMnO4 or by reduction (using
either LiAlH4 or NaBH4).
Number of Double bond: - Number of Rings present in an
alkaloids can be determine by following formula- CaHbNcOd
Then number of double bond present =
no. of hydrogen in alkane – no.of hydrogen in formula / 2 =
61
• Functional Group Determination
By using the usual standard chemical tests or by infrared (IR) spectroscopy,
functional nature of the alkaloids is determined.
(1) Hydroxyl group: - Formation of Acetate on treatment with Acetic
anhydride /Acetyl chloride or benzoate on treatment with Benzyl chloride.
Then check (alcoholic-OH or
phenolic –OH) + FeCl3 =
color phenolic –OH
Or if Soluble in NaOH =
phenolic – OH
By determining the amount of Acetic anhydride If not Phenolic –OH:
/Acetyl chloride or benzoate that reacted with Alkaloid +H2SO4 ->
alcohol to form an ester, the number of hydroxyl unsaturated + KMnO4 ->
groups is determined. aldehyde or ketone or acid

If Primary amines are present in an alkaloids also give this test. Then Hydroxyl
group is can be determined:

Excess of Alkali is estimated by titration with standard HCl. Number of -OH


group can be calculated from the volume of Alkali used for Hydrolysis. 62
(2) Carboxylic group: - soluble in aqueous solution sodium carbonate Na2CO3 or
ammonia NH3 , on treat with alcohol to form ester (Esterification). Specific IR and
NMR signals.
- Number of -COOH group can be determined by volumetrically by titration
against a standard. Ba(OH)2 or NaOH solution by using phenolphthalein as an
indicator.
(3) Carbonyl group:
The presence of aldehydes and ketones is detected by their reaction with
hydroxylamine
to form the corresponding oxime

The aldehydes and ketones are distinguished by their oxidation or reduction


products.
The carbonyl groups of aldehydes, ketones and carboxyl are further confirmed by
63
their spectral data such as IR, ultraviolet (UV) and NMR.
(4) Methoxyle group: - BY Zeisel determination method. When methoxy group
present in a alkaloids treated with HI at 1260C perform methyl iodide which can
treated further with silver nitrites to perform silver iodide precipitate. Which
estimated gravimetrically
e.g.. Papavarine.

Papavarine
5) Nature of Nitrogen Yellow ppt
Majority of nitrogen presence in alkaloids are secondary and tertiary: If tertiary
when treated with H2O2 (50%) form.

If alkaloids react with one molecule of methyl-iodide to form N-methyl derivative,


it means secondary e.g.
IX. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC ALKALOID
PHƯƠNG PHÁP HOÁ HỌC

the nature of ‘N’ is confirmed by degradation methods such as


Hoffmann Exhaustive Methylation (HEM). The N-alkyl groups are
estimated by Herzig–Meyer method:

From the amount of silver iodide formed, the number of N-alkyl


groups is calculated.
65
Degradation of Alkaloids
Degradation of Alkaloids: For discovering the structural system which
incorporate these substituents groups & is tackled by degradation of the
molecules by following methods:
1. Hoffmann's exhaustive methylation: - This is a composite reaction
of alkaloid (Heterocyclic amines). This involves following steps:
a) The alkaloid is treated with excess of CH3I to form quartertionarey -
ammoniumiodide.
b) 40-ammonium iodide is converted to the hydroxide and heated. The -
OH of hydroxide extracts hydrogen atom from beta position and
eliminate a water molecule and also the ring is cleaved at the N-atom to
give an open chain 30-amine.
c) The step Ist and IInd are repeated when a second cleavage at the N-
atom given an unsaturated hydrocarbon which isomerase’s to conjugated
derivative.
66
IX. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC ALKALOID
PHƯƠNG PHÁP HOÁ HỌC

The exhaustive methylation of an alkaloid is an important


method for the investigation of the nature of the C-skeleton in
the heterocyclic system. 67
IX. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC ALKALOID

Các phương pháp khác xác định nitrogen


(i) Phương pháp Von Braun's cho amin vòng bậc ba:

68
IX. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC ALKALOID
Các phương pháp khác xác định nitrogen
(ii) Phương pháp Von Braun's cho amin vòng bậc hai:

Zinc distillation: Distillation of alkaloid over zinc dust


degrades it into a stable aromatic derivative.

Zinc dust

distillation
69
Morphine Phenanthrene
IX. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC ALKALOID

70
IX. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC ALKALOID

71

You might also like