You are on page 1of 18

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 2

Họ và tên ……………………………….. Mã số SV ……….. Lớp ………...


Ngày TN ……………………………….. Mã nhóm ………………………………….

1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:


1.1. Thí nghiệm 1:
Sinh viên thực hiện 3 lần thí nghiệm độc lập

Nhiệt độ 0C Lần 1 Lần 2 Lần 3


t1
t2
t3
m0c0(cal/độ)

lần 1: m0c0 =

lần 2: m0c0 =

lần 3: m0c0 =

Giá trị trung bình của m0c0 =

1.2. Thí nghiệm 2:

Nhiệt độ 0C Lần 1
t1
t2
t3
Q(cal)
H (cal/mol)

t1  t 2
Nếu t1  t2 thì t tính bằng hiệu số giữa t3 và
2

1
Tính Q, H (chi tiết) :

1.3. Thí nghiệm 3:

Nhiệt độ 0C Lần 1
t1
t2
m (g) CuSO4
Q (cal)
H (cal/mol)

Tính Q, H (chi tiết) :

1.4. Thí nghiệm 4:

Nhiệt độ 0C Lần 1
t1
t2
m (g) NH4Cl
Q(cal)
H (cal/mol)

2
Tính Q, H (chi tiết) :

2. CÂU HỎI:
2.1. Hth của phản ứng HCl+ NaOH  NaCl + H2O sẽ được tính theo số mol HCl hay
NaOH khi cho 25 mL dd HCl 2 M tác dụng với 25 mL dd NaOH 1 M. Tại sao?

2.2. Nếu thay HCl 1 M bằng HNO3 1 M thì kết quả thí nghiệm 2 có thay đổi hay không?

2.3. Tính H3 bằng lý thuyết theo định luật Hess. So sánh với kết quả thí nghiệm.

3
Hãy xem 6 nguyên nhân có thể gây ra sai số trong thí nghiệm này:
- Mất nhiệt do nhiệt lượng kế.
- Do nhiệt kế.
- Do dụng cụ đong thể tích hóa chất.
- Do cân.
- Do sunphat đồng bị hút ẩm.
- Do lấy nhiệt dung riêng dung dịch sunphat đồng bằng 1 cal/mol.độ.
Theo em sai số nào là quan trọng nhất? Còn nguyên nhân nào khác không?

4
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 3
Họ và tên ……………………………….. Mã số SV ……….. Lớp ………...
Ngày TN ……………………………….. Mã nhóm ………………………………….

1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:


1.1. Thí nghiệm 1- Bậc phản ứng theo Na2S2O3

Nồng độ ban đầu (M)


TN t1 t2 tTB
Na2S2O3 H2SO4
1
2
3

Từ tTB của TN1 và TN2 xác định m1

Từ tTB của TN2 và TN3 xác định m2

Bậc phản ứng theo Na2S2O3 = (m/+m//)/2 =

5
1.2. Thí nghiệm 2- Bậc phản ứng theo H2SO4:

Nồng độ ban đầu (M)


TN t1 t2 tTB
Na2S2O3 H2SO4
1
2
3

Từ tTB của TN1 và TN2 xác định n1

Từ tTB của TN2 và TN3 xác định n2

Bậc phản ứng theo H2SO4 =(n1+n2)/2 =

6
1.3. Thí nghiệm 3

Lưu ý: mỗi thí nghiệm làm ba lần, tính vận tốc trung bình (ghi vào bảng giá trị trung
bình)

Thí nghiệm nào (ống nghiệm nào) có tốc độ lớn nhất. Giải thích

1.4. Thí nghiệm 4

Hiện tượng:
Ống thứ nhất:

Ống thứ hai:

So sánh và giải thích:

1.5. Thí nghiệm 5


Hiện tượng:
Ống thứ nhất:

Ống thứ hai:

So sánh và giải thích:

7
1.6. Thí nghiệm 6
Hiện tượng:
Ống thứ nhất:

Ống thứ hai:

So sánh t1 và t2; giải thích:

2. CÂU HỎI:
2.1. Trong TN trên, nồng độ của Na2S2O3 và của H2SO4 đã ảnh hưởng thế nào lên vận
tốc phản ứng. Viết lại biểu thức tính vận tốc phản ứng. Xác định bậc của phản ứng.

2.2. Cơ chế của phản ứng trên có thể được viết như sau:
H2SO4 + Na2S2O3  Na2SO4 + H2S2O3 (1)
H2S2O3  H2SO3 + S  (2)
Dựa vào kết qủa TN có thể kết luận phản ứng (1) hay (2) là phản ứng quyết định vận
tốc phản ứng tức là phản ứng xảy ra chậm nhất không? Tại sao? Lưu ý trong các TN trên, lượng
acid H2SO4 luôn luôn dư so với Na2S2O3.

8
2.3. Dựa trên cơ sở của phương pháp TN thì vận tốc xác định được trong các TN trên
được xem là vận tốc trung bình hay vận tốc tức thời?

2.4. Thay đổi thứ tự cho H2SO4 và Na2S2O3 thì bậc phản ứng có thay đổi hay không, tại
sao?

9
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 4
Họ và tên ……………………………….. Mã số SV ……….. Lớp ………...
Ngày TN ……………………………….. Mã nhóm ………………………………….

1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


Xây dựng đường cong chuẩn độ dung dịch NaOH 0,100 N bằng một acid HCl 0,100 N
dựa theo bảng số liệu sau. Từ đó, chỉ ra bước nhảy chuẩn độ (tương ứng với sai số chuẩn độ là
0,2%), pHtđ và đề nghị một số chỉ thị màu thích hợp

10
1.1 Thí nghiệm 1- Pha dung dịch H2SO4 và xác định nồng độ dung dịch H2SO4 đã pha
bằng phù kế

d
C% CM CN

1.2 Thí nghiệm 2- Xác định nồng độ dung dịch H2SO4 đã pha bằng phương pháp
chuẩn độ:

TN V mL dd H2SO4 V mL dd NaOH 0.1N

1 2,00

2 2,00

3 2,00

V  0.95

Tính V  0.95

Tính CN và CM

11
1.3 Thí nghiệm 3- Pha dung dịch NaOH và xác định nồng độ dung dịch NaOH đã pha
bằng tỷ trọng kế

d
C% CM CN

1.4 Thí nghiệm 4- Xác định nồng độ dung dịch NaOH đã pha bằng phương pháp
chuẩn độ.

TN V mL dd NaOH V mL dd H2SO4 0,1N

1 2,00

2 2,00

3 2,00

V  0.95

Trình bày công thức tính CN và CM

12
2. CÂU HỎI
2.1. So sánh kết quả việc xác định nồng độ của dung dịch NaOH, H2SO4 bằng hai
phương pháp: phương pháp xác định nồng độ dung dịch bằng cách xác định khối lượng riêng
bằng tỷ trọng kế và phương pháp chuẩn độ. Theo anh, chị phương pháp nào chính xác hơn.

2.2. Từ dung dịch H2SO4 49% (d= 1.385 g/mL) làm thế nào để pha được dung dịch:
a/ 1 L dung dịch H2SO4 0,5 N.

b/ 200 mL dung dịch H2SO4 0,2 M.

2.3. Nồng độ đương lượng của dung dịch H3PO4 và nồng độ phân tử gam của dung dịch
H3PO4 giống nhau và khác nhau như thế nào?

2.4. Cho biết vai trò của phenolphthalein và metyl da cam trong phép chuẩn độ acid –
base ở trên? Nguyên tắc lựa chọn chỉ thị trong phép chuẩn độ acid – base?

13
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 5
Họ và tên ……………………………….. Mã số SV ……….. Lớp ………...
Ngày TN ……………………………….. Mã nhóm ………………………………….

1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


1.1. Thí nghiệm 1: Sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian.
- Thí nghiệm lần 1:
Thời gian
Nhiệt độ

Vẽ giản đồ biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước nguyên chất theo thời gian

Từ giản đồ giản đồ biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước nguyên chất theo thời gian
xác định nhiệt độ kết tinh của nước :

14
- Thí nghiệm lần 2:
Thời gian
Nhiệt độ

Vẽ giản đồ biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước nguyên chất theo thời gian

1.2. Thí nghiệm2: Xác định khối lượng phân tử đường Saccaroz

Thí nghiệm mnước mđường t0kết tinh dd tđ kđ m M


1

2
3
m: khối lượng đường trong1000 g dung môi
Tính mẫu khối lượng phân tử đường Saccaroz:

15
1.3. Thí nghiệm 3: Xác định hệ số Van’tHoff i của dung dịch muối ăn NaCl

TN mnước mNaCl Cm t0kết tinh dd t’đ kđ tđ (tính) i


1

2
3

Tính mẫu độ giảm nhiệt độ đông đặc tđ:

t'ñ
Tính hệ số Van’tHoff i =
t ñ

2. CÂU HỎI

2.1. Giải thích ý nghĩa từng giai đoạn trong đồ thị của nước nguyên chất.

2.2. Ý nghĩa của hệ số Van’t Hoff?

16
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 6
Họ và tên ……………………………….. Mã số SV ……….. Lớp ………...
Ngày TN ……………………………….. Mã nhóm ………………………………….

1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:

1.1. Thí nghiệm 1- Chiều của phản ứng oxy hóa khử

Ống nghiệm Hiện tượng Phản ứng- Giải thích


1

1.2 Thí nghiệm 2- Sức điện động của nguyên tố Galvanic Cu - Zn:
- E (V), đo:

- So sánh kết quả thực nghiệm với lý thuyết- Giải thích

- Viết ký hiệu pin, vẽ sơ đồ mạch điện, giải thích sự hoạt động của pin

17
1.3 Thí nghiệm 3- Pin nồng độ
- E (V), đo:

- So sánh kết quả thực nghiệm với lý thuyết- Giải thích

- Viết ký hiệu pin, vẽ sơ đồ mạch điện, giải thích sự hoạt động của pin

2. CÂU HỎI:
2.1. Phương trình Nernst cho thế điện cực. Công thức tính sức điện động của nguyên tố
Galvanic?

18

You might also like