You are on page 1of 9

CÁC TÍNH CHẤT CỦA HỆ KEO

1. Tính chất động học phân tử


2. Tính chất quang học
3. Tính chất điện
1. SỰ KHUẾCH TÁN
• Là sự di chuyển tổng của các hạt từ vùng nồng độ cao sang vùng
nồng độ thấp
• Trên trục x có gradient nồng độ dC/dx,
lượng chất dm đi qua tiết diện S trong khoảng thời gian dt là
dC
dm  DS dt (Định luật Fick)
dx
D là hệ số khuếch tán, đặc trưng cho tốc độ chuyển động của hạt.
Dấu – thể hiện chiều khuếch tán từ nơi C cao sang nơi C thấp
dm dC
i  D
Sdt dx
Trong đó i là dòng khuếch tán, là lượng chất đi qua một đơn vị tiết
diện trong một đơn vị thời gian
Như vậy: dòng khuếch tán càng lớn khi gradient nồng độ càng lớn
và hệ số khuếch tán càng lớn.
1. SỰ KHUẾCH TÁN
• Hệ số khuếch tán: k BT
D
B
Trong đó kB là hằng số Boltzmann = R/NA=1,38.10-23 J.K-1
B là hệ số ma sát của hạt keo trong môi trường.
Với hạt keo hình cầu bán kính r trong môi trường có độ nhớt η thì
B  6 r nên k BT
D
6r
Như vậy: hạt keo khuếch tán càng nhanh khi kích thước càng nhỏ,
độ nhớt môi trường càng thấp và nhiệt độ càng cao.
2. ÁP SUẤT THẨM THẤU
• Sự thẩm thấu là dòng di chuyển của dung môi xuyên qua màng
bán thấm từ nơi có nồng độ chất tan (hạt keo) thấp sang nơi có
nồng độ chất tan cao.

Áp suất thẩm thấu π là áp suất gây ra sự thẩm thấu, được đo bằng


áp suất tối thiểu áp lên dung dịchđể sự thẩm thấu không xảy ra:
  CM RT
Trong đó CM là nồng độ mol của các hạt keo chứ không phải của
phân tử chất tạo nên hạt keo.
3. CHUYỂN ĐỘNG BROWN
• Là chuyển động hỗn loạn của hạt keo do va chạm
với các phân tử dung môi.
• Hình 3.2 là hình chiếu tọa độ hạt theo thời gian
lên mặt phẳng
• Chiếu hạt lên trục bất kì có gốc là vị trí ban đầu
của hạt. Gọi Δ là độ dời của hạt so với vị trí ban
đầu.
2
  2Dt hay   2Dt (Phương trình Einstein)
4. SỰ SA LẮNG
• Hạt keo tương đối lớn sẽ bị lắng/nổi dưới tác dụng của trọng
trường (không đổi), lực đẩy Archimides (không đổi) và lực ma sát
(tăng theo tốc độ chuyển động của hạt).
• Khi các lực này cân bằng: gia tốc = 0 và v = const
Ftl  Fms  FA hay Vg  Vo g  vB
V, ρ- thể tích và khối lượng riêng hạt keo; B – hệ số ma sát của
hạt keo với môi trường; ρo-khối lượng riêng của môi trường
Với hạt keo hình cầu bán kính r: 4 r 3 (   )g  v6r
o
3

2r 2 (  o )g 9 v
Suy ra v và r 
9 2(  o )g
CÂN BẰNG KHUẾCH TÁN – SA LẮNG
Khi thời gian đủ dài, hệ keo đạt trạng thái cân bằng:
tại mỗi độ cao, dòng khuếch tán bằng dòng sa lắng:
ikt=isl
mgh
Từ hệ thức này suy ra: Co
 e kT
Ch
Trong đó:
- Co là nồng độ hạt ở độ cao được chọn làm gốc
và Ch là nồng độ hạt ở độ cao h so với vị trí gốc.
g là gia tốc trọng trường; T là nhiệt độ tuyệt đối;
k là hằng số Boltzmann
m là khối lượng biểu kiến của hạt trong môi
trường: m  V(  o )
V và ρ lần lượt là thể tích và khối lượng riêng của
hạt.
ρo là khối lượng riêng của môi trường
CÁC TÍNH CHẤT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CỦA HỆ
PHÂN TÁN
Tính chất động học phân tử gây ra bởi chuyển động của
các hạt pha phân tán, dưới tác dụng của các phân tử
môi trường
phân tán
các phân tử môi gradient trọng lực qua màng
trường nồng độ bán thấm
Tên tính CHUYỂN ĐỘNG KHUẾCH SA LẮNG THẨM
chất BROWN TÁN THẤU
Thông Độ chuyển dịch Hệ số Tốc độ sa Áp suất
số đặc trung bình( ) khuếch tán lắng (Usl) thẩm thấu
trưng (D) (π)

You might also like