You are on page 1of 30

TÍNH CHẤT CỦA HỆ KEO

TS. Phạm Phước Điền

1/9/2019 Hóa Lý Dược 1


TÍNH CHẤT CỦA CÁC HỆ KEO

Động học Quang học Điện học


Chuyển động Brown Nhiễu xạ ánh sáng Điện di
Khuếch tán Tyndall, Reyleigh Điện thẩm
Áp suất thẩm thấu Hấp thu ánh sáng Điện thế chảy, sa lắng
Sa lắng Thế Zeta

Một số tính chất hóa lý khác


 Tính chất cảm quan
 Kích thước và phân bố cỡ hạt
 Hình thể học
 Tính chất kết tinh bên trong tiểu phân
1/9/2019  Cấu tạoHóa
tiểu phân keo
Lý Dược 2
TÍNH CHẤT CỦA CÁC HỆ KEO

Động học
Chuyển động Brown
Khuếch tán
Áp suất thẩm thấu
Sa lắng

1/9/2019 Hóa Lý Dược 3


1. TÍNH CHẤT ĐỘNG HỌC CỦA HỆ KEO

1.1. Chuyển động Brown của hạt keo


Khi quan sát hệ keo dưới kính hiển vi tụ quan nền đen, người ta thấy những
•chấm sáng lấp lánh và chuyển động hỗn loạn theo mọi hướng trong thị trường
quan sát, đó là chuyển động Brown của hạt keo.

 Chuyển động nhiệt và va chạm


 Chuyển động hỗn loạn theo mọi
• hướng

Tuỳ theo kích thước, hình dạng hạt keo mà


mức độ chuyển động Brown sẽ khác nhau.

1/9/2019 Hóa Lý Dược 4


1. TÍNH CHẤT ĐỘNG HỌC CỦA HỆ KEO

1.1. Chuyển động Brown của hạt keo


Einstein đã nghiên cứu hiện tượng chuyển động Brown

D là hệ số khuếch tán ∆2 = 2𝐷𝑡


t là thời gian di chuyển của hạt keo
1/9/2019 Hóa Lý Dược 5
1. TÍNH CHẤT ĐỘNG HỌC CỦA HỆ KEO
1.2. Sự khuếch tán của hệ keo
Khuếch tán là sự di chuyển của vật chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có
nồng độ thấp, do chuyển động nhiệt. Sự khuếch tán là quá trình tự diễn biến
xảy ra với entropy tăng và không thuận nghịch.

[C]cao → [C]thấp
𝒅𝑪
Công thức khuếch tán của Flick, lượng chất khuếch tán 𝒅𝒎 = −𝑫 . 𝑺𝒅𝒕
𝒅𝒙

dm: lượng vật chất di chuyển qua 1 tiết diện


ngang
S dC/dx: gradient nồng độ theo khoảng cách
D: hệ số khuếch tán
dC/dx
1/9/2019 Hóa Lý Dược 6
1. TÍNH CHẤT ĐỘNG HỌC CỦA HỆ KEO
1.2. Sự khuếch tán của hệ keo
Công thức khuếch tán của Flick, lượng chất khuếch tán
𝒅𝑪
𝒅𝒎 = −𝑫 . 𝑺𝒅𝒕
𝒅𝒙
dm: lượng vật chất di chuyển qua 1 tiết diện ngang
dC/dx: gradient nồng độ theo khoảng cách (<0)
dC/dx = -1, S = 1, t = 1 → m = D
Hệ số khuếch tán D là lượng chất chuyển qua 1 đơn vị thiết diện thẳng trong 1 đơn vị
thời gian khi gradient nồng độ bằng -1

S
dC/dx

1/9/2019 Hóa Lý Dược 7


1. TÍNH CHẤT ĐỘNG HỌC CỦA HỆ KEO
1.2. Sự khuếch tán của hệ keo
Tốc độ khuếch tán:

Là lượng chất khuếch tán trong một đơn vị thời gian

𝒅𝒎 𝒅𝑪
𝒗= = −𝑫. 𝑺.
𝒅𝒕 𝒅𝒙

1/9/2019 Hóa Lý Dược 8


1. TÍNH CHẤT ĐỘNG HỌC CỦA HỆ KEO
1.2. Sự khuếch tán của hệ keo
Dòng khuếch tán:

Là tốc độ khuếch tán qua một đơn vị diện tích. Khi đó dòng tán i khuếch như
sau:
𝒅𝒎 𝒅𝑪
𝒊= = −𝑫
𝑺𝒅𝒕 𝒅𝒙

1/9/2019 Hóa Lý Dược 9


1. TÍNH CHẤT ĐỘNG HỌC CỦA HỆ KEO
1.2. Sự khuếch tán của hệ keo
b. Phuơng trình khuếch tán của Einstein
D: hệ số khuếch tán hệ keo, T: nhiệt độ Kelvin (K), 𝒌𝑻
𝜂 độ nhớt môi trường, r bán kính hạt cầu
𝑫=
𝟔𝝅𝜼𝒓
k hằng số Boltzman = R (hằng số khí) / N (hằng số Avogadro)
R=8.314 ,mol-1.K-1, N=6.022.1023

D: tỷ lệ thuận với T, tỷ lệ nghịch với 𝜂 và r 𝒌𝑻


𝒓=
Cùng T và 𝜂, r càng nhỏ khả năng khuếch tán càng nhanh 𝟔𝝅𝜼𝑫
D khí > D phân tử > D cao phân tử > D tiểu phân keo

Xác định kích thước tiểu phân keo

1/9/2019 Hóa Lý Dược 10


1. TÍNH CHẤT ĐỘNG HỌC CỦA HỆ KEO
1.3. Áp suất thẩm thấu
Áp suất thẩm thấu Ptt của một dung dịch phân tử loãng như sau:

C nồng độ chất tan (mol/L)


𝒎
m khối lượng chất tan (g) trong 1l dung dịch 𝑷𝒕𝒕 = 𝑪. 𝑹𝑻 = 𝑹. 𝑻.
𝑴
M khối lượng 1 mol chất tan

Áp suất thẩm thấu Ptt của một dung dịch keo loãng như sau:
C nồng độ mol tiểu phân keo (mol/L) 𝒎′
𝑷′𝒕𝒕 = 𝑪′. 𝑹𝑻 = 𝑹. 𝑻.
m’ khối lượng chất phân tán (g) trong 1l hệ phân tán keo 𝑴′
M’ khối lượng 1 mol tiểu phân keo
Kích thước tiểu phân keo ↑ → M’ ↑
Khi m’=m, nhưng M’ >> M thì C’ << C → P’ tt << P tt
Nếu xuất hiện keo tụ → M’ ↑ → P’ tt ↓ → P’ tt tỷ lệ nghịch với đường kính tiểu
phân1/9/2019 Hóa Lý Dược 11
1. TÍNH CHẤT ĐỘNG HỌC CỦA HỆ KEO
1.4. Sự sa lắng
Sự sa lắng là hiện tượng các hạt của hệ phân tán như (hệ thô, hỗn dịch…)
lắng dần xuống đáy do trọng lực tiểu phân (P). Những hệ phân tán có kích
thước tiểu phân đủ lớn thì sẽ sa lắng nhanh, khi đó dựa vào phân tích sa
lắng, ta dễ dàng xác định kích thước hạt phân tán.
Lực ma sát (Fms): lực cản trở sự sa lắng của TP với MTPT
Fms = P ↔ B. v = m.g → TP sa lắng với tốc độ không đổi (v)
Hạt hình cầu: B = 6.π.𝜂.r và m = (4/3).π.r2.(ρ – ρo)

1/9/2019 Hóa Lý Dược 12


1. TÍNH CHẤT ĐỘNG HỌC CỦA HỆ KEO
1.4. Sự sa lắng
Phương trình tốc độ sa lắng

2 𝑑 − 𝑑0 𝑔 2 r↑→↑v
𝑣= 𝑟
9. 𝜂 r = k.v1/2 với v = h/t

v: tốc độ sa lắng của TP, r: bán kính TP keo (hình cầu), 𝜂 : độ nhớt MTPT
g: gia tốc trọng trường, ρ khối lượng riêng của chất phân tán (g/cm3)
ρ0: khối lượng riêng MTPT (g/cm3); B: hệ số ma sát giữa TP và MTPT
m: khối lượng hiệu dụng của TP; h: đoạn đường TP rơi trong thời gian t

1/9/2019 Hóa Lý Dược 13


TÍNH CHẤT CỦA CÁC HỆ KEO

Quang học
Nhiễu xạ ánh sáng
Tyndall, Reyleigh
Hấp thu ánh sáng

1/9/2019 Hóa Lý Dược 14


2. TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA HỆ KEO

Khi• chiếu một chùm ánh sáng vào một hệ phân tán ta thấy:
Nếu hệ là dung dịch thật ánh sáng có thể đi xuyên qua, có thể

khúc xạ hoặc phản xạ. Với những hệ vi dị thể, hệ trở nên đục
và hơi thô.
• đối với hệ keo thì ánh sáng bị nhiễu xạ (khuếch tán) hoặc
Còn
hấp thụ một phần nào bởi các hạt keo.
• chất nhiễu xạ ánh sáng là tính chất quang học đặc trưng
Tính
của hệ keo.

1/9/2019 Hóa Lý Dược 15


2. TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA HỆ KEO
2.1. Hiện tượng nhiễu xạ Tyndall
Khi chiếu một chùm ánh sáng đi qua hệ keo, năm 1869 Tyndall đã thấy
một hình nón sáng lên bn trong hệ keo. Hình nón sáng lên đó là hiện
tượng khuếch tán hay nhiễu xạ ánh sáng của hệ keo.

Dung dịch thật, không Hệ phân tán keo, có hiện


có hiện tượng Tyndall tượng nhiễu xạ Tyndall

1/9/2019 Hóa Lý Dược 16


2. TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA HỆ KEO
2.2. Hiện tượng nhiễu xạ Rayleigh

1/9/2019 Hóa Lý Dược 17


2. TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA HỆ KEO
2.2. Hiện tượng nhiễu xạ Rayleigh

d>λ

d≤λ

d≤λ

Chùm tia sáng đơn sắc (Vis) chiếu


qua hệ keo thì gây ra hiện tượng?

1/9/2019 Hóa Lý Dược d>λ 18


2. TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA HỆ KEO
2.2. Hiện tượng nhiễu xạ Rayleigh
Tương tác giữa kích thước hạt và độ dài sóng

Sự khuếch tán ánh sáng theo phương trình Rayleigh

1/9/2019 Hóa Lý Dược 19


2. TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA HỆ KEO
2.2. Hiện tượng nhiễu xạ Rayleigh
2.2.1 Phương trình nhiễu xạ ánh sáng của Rayleigh
Điều kiện: hạt keo gồm những hạt không dẫn điện, hình cầu, có nồng độ hạt
nhỏ thì cường độ ánh sáng nhiễu xạ tuân theo phương trình Rayleigh.
𝟐−𝒏 𝟐𝟐 𝟐
𝒏 𝟏 𝟐 𝑵. 𝑽
𝑰𝑲𝑻 = 𝟐𝟒. 𝝅𝟑 . 𝒔𝒊𝒏𝟐 𝜶 . 𝟒 𝑰𝟎
𝒏𝟏 𝟐 + 𝟐𝒏𝟐 𝟐 𝝀
IKT: cường độ ánh sáng nhiễu xạ IKT ↑ khi:
I0: cường độ ánh sáng tới hạt Cùng N: V ↑ (r ↑)
α: góc giữa hướng ánh sáng tới và ánh sáng nhiễu xạ Cùng 1 hệ keo: λ↓
n1: chiết suất của môi trường phân tán IKT rất yếu khi n1 ≈ n2
n2: chiết suất của hạt keo
Ứng dụng:
N: nồng độ hạt keo
Kính hiển vi nền đen
V: thể tích hạt keo (4/3).π.r 3
Xác định r
λ: chiều
1/9/2019 dài bước sóng ánh sáng Hóa Lý Dược 20
2. TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA HỆ KEO
2.2. Hiện tượng nhiễu xạ Rayleigh
2.2.1 Phương trình nhiễu xạ ánh sáng của Rayleigh

1/9/2019 Hóa Lý Dược 22


2. TÍNH CHẤT QUANG HỌC CỦA HỆ KEO
2.3. Hiện tượng hấp thụ ánh sáng
2.3.1. Định luật Lambert-Beer (dung dịch)

𝐼0
𝐼 = 𝐼0 . 𝑒 −𝐾𝐶𝑑 ln( ) = 𝐾𝐶𝑑 𝐷 = 𝐾𝐶𝑑
𝐼
I: cường độ ánh sáng ra khỏi hệ keo
Sự hấp thu và phân tán ánh sáng:
I0: cường độ ánh sáng tới hệ keo phụ thuộc bản chất của tướng
C: nồng độ khối lượng; K: hệ số hấp thụ phân tán và môi trường phân tán,
d: chiều dày lớp hấp thụ; D: mật độ quang độ phân tán của tiểu phân, hình
dạng, cấu tạo và kỹ thuật quan sát
Hệ keo: K = k1 + k2 → màu sắc của hệ keo rất phức
tạp.
k1: hệ số hấp thụ hệ keo (phụ thuộc độ dài
ánh sáng tới) Vd: khi thêm vào thủy tinh một
lượng keo vàng 0.001% thì thủy
k2: hệ số khuếch tán hệ keo (phụ thuộc độ
tinh có màu đỏ thẩm.
dài ánh sáng khuếch tán)
1/9/2019 Hóa Lý Dược 23
TÍNH CHẤT CỦA CÁC HỆ KEO

Điện học
Điện di
Điện thẩm
Điện thế chảy, sa lắng
Thế Zeta

1/9/2019 Hóa Lý Dược 24


3. TÍNH CHẤT ĐIỆN HỌC CỦA HỆ KEO

3.1. Hiện tượng điện di hay điện thẩm

 Khi đặt 1 hệ keo trong 1 điện trường thì các TP phân tán
mang điện chuyển dịch về điện cực trái dấu với chúng.
 Dưới tác dụng của điện trường các phân tử, ion môi trường
phân tán chạy về 1 điện cực gọi là điện thẩm, còn các TP
phân tán chạy về 1 điện cực khác gọi là điện di

30
1/9/2019 Hóa Lý Dược 25
3. TÍNH CHẤT ĐIỆN HỌC CỦA HỆ KEO

3.1. Thí nghiệm về sự tích điện của hệ keo


3.1.1. Hiện tượng điện di hay điện thẩm

1/9/2019 Hóa Lý Dược 26


4. TIỂU PHÂN KEO TÍCH ĐIỆN
4.1. Cấu tạo lớp điện kép

•𝜻 (điện động học) Lớp khuếch tán (Gouy và Chapman, linh động)

Nhân TP keo (ít biến đổi)


Lớp hấp phụ (QĐTH) Lớp điện kép
(biến đổi: môi trường,
Ion đối (Stern)
pH, to, lực ion...)

AgNO3 + KI AgIkeo + KNO3
𝝋 (nhiệt động học) Keo: [m(AgI).nAg+ (n-x)NO3-]x+. xNO3-

Keo: [m(AgI).nI- (n-x)K+]x-. xK+


• {n[Fe(OH)3]mFe+ (3m-x)Cl-]x+. x Cl-
Keo:

Nhân keo Hấp phụ Ion đối Khuếch tán


QĐTH
1/9/2019 Hóa Lý Dược 27
4. TIỂU PHÂN KEO TÍCH ĐIỆN
4.1. Cấu tạo lớp điện kép

•𝜻 (điện động học) 𝜻 ≥ 𝟑𝟎 𝒎𝑽

Đẩy tĩnh điện


𝝋 (nhiệt động học)

Cản trở không gian

1/9/2019 Hóa Lý Dược 28


4. TIỂU PHÂN KEO TÍCH ĐIỆN
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến 𝜻 và 𝝋
𝒄𝒐𝒏𝒔𝒕
𝜻 = 𝒌. 𝜹 𝜹=
𝒁. 𝑪
Thêm chất điện ly không tham gia lớp tạo thế (trơ)
↑C→↑𝜹→↑𝜻 ↑Z→↓𝜹→↓𝜻

Thêm chất điện ly tham gia lớp tạo thế (không trơ)
ion (+) hay (-) → ↑ ↓ 𝜻 và 𝝋

k là hằng số phụ thuộc mật độ điện tích; 𝜹 là chiều dày lớp khuếch tán; C là nồng độ
chất điện ly trơ (ion không tham gia tạo thế); Z là điện tích các ion điện ly trơ; const là
hằng số phụ thuộc vào bản chất hệ keo và nhiệt độ

1/9/2019 Hóa Lý Dược 29


4. TIỂU PHÂN KEO TÍCH ĐIỆN
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến 𝜻 và 𝝋
AgNO3 + KI AgIkeo + KNO3

Keo AgI (-): [m(AgI).nI- (n-x)K+]x-. xK+


Nhân Hấp Ion đối Khuếch
keo phụ tán
QĐTH
Keo AgI (-): [m(AgI).nI- (n-x)K+]x-. xK+
Thêm n’ KI:[m(AgI).(n+n’)I- (n+n’-x)K+]x-. x’K+ → ↑ 𝜻 và 𝝋
Khi I- bão hòa → 𝝋 tới hạn (max)
Thêm tiếp I- → I- trở thành chất điện ly trơ → ↓ 𝜻
Keo AgI (-): [m(AgI).nI- (n-x)K+]x-. xK+
Thêm n’ AgNO3: Ag+ + I- → AgI (nhân keo)
tăng kích thước của nhân → ↓ 𝜻 và 𝝋
Thêm tiếp Ag+ : keo (-) → keo (+) [m(AgI).nAg+ (n-x)NO3-]x+. xNO3-
𝝋 và 𝜻 đổi dấu và tăng dần đến khi Ag+ bão hòa
1/9/2019 Hóa Lý Dược 30
4. TIỂU PHÂN KEO TÍCH ĐIỆN
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến 𝜻 và 𝝋
𝒄𝒐𝒏𝒔𝒕
𝜻 = 𝒌. 𝜹 𝜹=
𝒁. 𝑪
Thêm chất điện ly không tham gia lớp tạo thế (trơ)
↑C→↑𝜹→↑𝜻 ↑Z→↓𝜹→↓𝜻

Thêm chất điện ly tham gia lớp tạo thế (không trơ)
ion (+) hay (-) → ↑ ↓ 𝜻 và 𝝋
Bán kính ion: càng lớn dễ bị hấp phụ/ bề mặt TP keo

Nồng độ TP keo và nhiệt độ ↑ → ↓ 𝜻 và 𝝋 → keo tụ

k là hằng số phụ thuộc mật độ điện tích; 𝜹 là chiều dày lớp khuếch tán; C là nồng độ
chất điện ly trơ (ion không tham gia tạo thế); Z là điện tích các ion điện ly trơ; const là
hằng số phụ thuộc vào bản chất hệ keo và nhiệt độ

1/9/2019 Hóa Lý Dược 31

You might also like