You are on page 1of 73

2

( (/01
𝜋 = 𝐶. 𝑅. 𝑇 = ).* . 𝑅 .T 𝜋 = 𝐶keo. 𝑅. 𝑇 = ) .* . 𝑅 .T =
/01

C: nồng độ mol TP keo(mol/L)


C: Nồng độ mol chất tan (mol/L) mkeo: Khối lượng (g) chất phân tán trong V (lít)
m: Khối lượng (g) chất tan trong V (lít) hệ phân tán keo
dung dịch m chất phân tán: khối lượng chất phân tán (g)
M: Khối lượng 1 mol chất tan m 1 hạt: khối lượn 1 hạt keo
N: Hằng số Avogado (N= 6,0221415.10 -23 mol -1)
m chất phân tán
(/01 m 1 hạt
𝜋 = 𝐶keo. 𝑅. 𝑇 = . 𝑅 .T = .R.T
)/01.*
N.V

Ở điều kiện cùng T, cùng khối lượng, kích thước hạt càng nhỏ, số hạt
tạo ra càng nhiều à C keo càng lớn à P thẩm thấu càng lớn
rion, phân tử < rkeo Dion, phân tử > D keo
• Áp suất thẩm thấu chỉ phụ thuộc vào kích thước hạt hay độ
phân tán của hệ
• Áp suất thẩm thấu của hệ keo rất bé so với dung dịch
• Áp suất thẩm thấu của hệ keo không hằng định và giảm dần
theo thời gian
Hệ keo có bề mặt phân chia pha lớn à xu hướng sát nhập lại
thành hạt có kích thước lớn hơn và lắng xuống
• Có thể theo dõi độ ổn định của 1 hệ tiểu phân dựa trên P
thẩm thấu
• Muốn xác định P thẩm thấu của hệ TP keo à cần TINH CHẾ
KEO trước
Trọng lực TP Lực ma sát

@ Fms = B.v = 6.𝜋. 𝜂. r


P = m.g =( . 𝑛. 𝑟3). (d − d0)
A

Khi P= Fms à Tiểu phân sa lắng với vận tốc không đổỉ
Lưu ý: các PT trên chỉ áp dụng cho tiểu phân có kt 5-100𝜇𝑚
v: tốc độ sa lắng của tiểu phân keo
r: bán kính tiểu phân keo hình cầu
qPhương trình tốc độ sa lắng Stocke 𝜂: độ nhớt của MTPT
d: khối lượng riêng chất phân tán (g/cm3)
N (O POQ) 2 d0: khối lượng riêng của MTPT(g/cm3)
v= .r .g
RS M: khối lượn hiệu dụng của TP
B: hệ số ma sát giữa tiểu phân và MTPT
• V càng nhỏ à hệ ổn định
• V tỷ lệ thuận với d − d0 và r, tỷ lệ nghịch với 𝜂. Để hệ ổn định cần d − d0
tương đương là tốt nhất
• Tăng 𝜂 à chất gây treo
• Giảm r à diện tích bề mặt tiếp xúc lớn, kém bền à chất HĐBM lượng lớn

Lưu ý: các PT trên chỉ áp dụng cho tiểu phân có kt 5-100𝜇𝑚


• Độ nhớt môi trường
• Chuyển động Brown
• Sự khuếch tán

Cản trở sự sa lắng


qPhép phân tích sa lắng • k: hệ số phụ thuộc bản chất và nhiệt độ
của hệ. Với 1 hệ xác định T = const à k =
RS const
r= . v = k. v
N OPOQ .T • Đo v à r
o Hệ đơn phân tán: Tốc độ sa o Hệ đa phân tán: Phải xây dựng
lắng (v) được xác định bằng đường cong sa lắng cho mỗi loại hệ
đoạn đường hạt rơi (H) trong keo Q=f(t)
thời gian t

W
v=
X
Đường cong sa lắng của hệ đa phân tán

qGiới hạn của phép phân tích sa lắng


• Hạt hình cầu
• Các hạt không bị solvat hoá
• Các hạt sa lắng độc lập
Ánh sáng tới làm cho mỗi hạt trở thành 1 điểm phát sáng phân tán
ánh sáng về mọi hướng với cường độ khác nhau.
NHIỄU XẠ RAYLEIGH

• Nhiễu xa Rayleigh là hiện tượng phân tán ánh sáng hoặc các sóng điện
từ khác bởi những hạt có kích thước nhỏ hơn rất nhiều so với bước
sóng ánh sáng.
• a > 𝜆 à phản xạ ánh sáng (xảy ra ở hệ thô) TP KEO

• a < 1/2 𝜆 à nhiễu xạ ánh sáng


a
• a << 𝜆 à khuếch tán ánh sáng 1-100nm
NHIỄU XẠ RAYLEIGH

TP KEO

1-100nm
NHIỄU XẠ RAYLEIGH
Phương trình nhiễu xạ ánh sáng Rayleigh
]^N P]NN `aN
Ikt=24. 𝜋3.sin2𝛼. ( N N ). @ . I0
]^ _]N b

Ikt: Cường độ anh sáng nhiễu xạ


Điều kiện
I0: Cường độ ánh sáng tới
• Hạt keo hình cầu, không dẫn điện
n1: chiết suất môi trường phân tán
• Nồng độ hạt (N) nhỏ
n2: chiết suất của hạt keo (pha phân tán)
• Kích thước hạt nhỏ hơn bước
c
N: nồng độ hạt keo
sóng ánh sáng 10 lần (a< ) V: thể tích mỗi hạt keo
^Q
𝜆: bước sóng của ánh sáng tới
NHIỄU XẠ RAYLEIGH
d ^ a^ d^ ` ^ d^ e^ A
= = =
d N aN dN ` N dN eN A

d^ λN @ d^ gN A

= =
dN λ^ @ dN g^ A

q Ảnh hưởng của nồng độ hạt (N) và thể tích hạt (V)
• Khi các hạt có kích thước nhất định, Ikt tỷ lệ thuận với nồng độ dung dịch keo
• Ikt tỷ lệ thuận với bình phương thể tích hạt (V2)
⎻ Trong dung dịch thực (dung dịch phân tử), sự phân tán ánh sáng rất yếu
vì các phân tử có thể tích rất nhở
⎻ Khi vẫn giữ nồng độ khối lượng không đổi, nếu độ phân tán dung dịch
keo (D) càng cao (hoặc kích thước hạt nhỏ) thì cường độ ánh sáng phân
tán (Ipt) càng yếu
NHIỄU XẠ RAYLEIGH
d ^ a^ d^ ` ^ d^ e^ A
= = =
d N aN dN ` N dN eN A

d^ λN @ d^ gN A

= =
dN λ^ @ dN g^ A

Bài tập: Chiếu một chùm tia sáng qua hệ keo. Cường độ ánh sáng phân tán
thay dổi như thế nào khi?
a. Nồng độ hạt keo tăng lên 3 lần
b. Thể tích hạt keo giảm 5 lần
c. Kích thước hạt keo giảm 10 lần
NHIỄU XẠ RAYLEIGH
Màu sắc Bước sóng trong chân Bước sóng trong chân
qPhương trình nhiễu xạ ánh sáng Rayleigh không (𝝁𝒎) không (nm)

Đỏ 0,640 – 0,760 640 – 760


]^N P]NN `a N
Ikt=24. 𝜋3.sin2𝛼. ( ). @ . I0 Cam 0,590 – 0,650 590 – 650
]^N_]NN 𝝀 Vàng 0,570 – 0,600 570 – 600
Lục 0,500 – 0,575 500 – 575
d^ λN @
=
Lam 0,450 – 0,510 450 – 510
dN λ^ @ Chàm 0,430 – 0,460 430 – 460
Tím 0,380 – 0,440 380 – 440

q Ảnh hưởng của bước sóng


• Cường độ tia phân tán tỷ lệ nghịch với bước sóng ánh sáng tới
• Trong ánh sáng trắng, những tia có bước sóng ngắn (quang phổ xanh đến
tím) sẽ phân tán mạnh nhất
NHIỄU XẠ RAYLEIGH
Màu sắc Bước sóng trong chân Bước sóng trong chân
không (𝝁𝒎) không (nm)

d^ λN @ Đỏ 0,640 – 0,760 640 – 760


=
dN λ^ @ Cam 0,590 – 0,650 590 – 650
Vàng 0,570 – 0,600 570 – 600
Lục 0,500 – 0,575 500 – 575
Lam 0,450 – 0,510 450 – 510
q Bài tập: Chiếu chùm tia sáng qua Chàm 0,430 – 0,460 430 – 460
một hệ keo. Cường độ ánh sáng phân Tím 0,380 – 0,440 380 – 440
tán thay đổi thế nào khi?
• Bước sóng tia sáng tới giảm 3 lần
• Bước sóng tia sáng tới tăng 4 lần
• Thay tia đỏ bằng tia tím
NHIỄU XẠ RAYLEIGH

]^N P]NN `aN


Ikt=24. λ3.sin2𝛼. ( N N ). @ . I0
]^ _]N 𝝀

qẢnh hưởng của chiết suất


• Đối với những hệ mà chiết suất môi trường phân tán n1 gần
giống với chiết suất pha phân tán n2 thì hệ khuếch tán rất yếu.
• Các khối khí nguyên chất thì không khuếch tán
• Xét chiều dày khổng lồ của khí quyển thì sự khuếch tán có ý nghĩa
NHIỄU XẠ RAYLEIGH
Kính siêu vi (kính hiển vi nền đen)

o Nguồn sáng qua lăng kính, tập trung


chiếu vào hệ keo từ góc bên, không
truyền lên thị kính
o TP keo (5-10nm) trở thành điểm sáng
thứ cấp à bị nhiễu xạ thành những
điểm sáng trên nền đen
o Kính siêu vi không cho thấy được hình
dạng và kích thước hạt. Nhưng có thể
đếm số lượng hạt trong 1 thể tích nhất
định à tính được nồng độ và kích
thước hạt
SỰ HẤP THỤ ÁNH SÁNG

k
ln( Q) = 𝐾. 𝐶. 𝐿
k
A = K.C.L
K = k 1 + k2
10-7 cm 10-5 cm

Hệ đồng thể Hệ keo Hệ thô


Dung dịch thực Hệ siêu vi dị thể/ hệ keo Hệ vi dị thể/ Hệ thô (Nhữ tương/hỗn
dịch/hệ bọt)
Pha PT = phân tử/nguyên tử/ion Pha PT= các tiểu phân Pha PT = các tiểu phân
Không quan sát được bằng kính hiển vi Chỉ quan sát được bằng KHV điện tử Quan sát được bằng KHV thường/
các loại hoặc phát hiện bằng KHV nền đen bằng mắt thường
Trong suốt Tương đối trong/trong suốt Đục rõ
Bền à tách pha phân tán bằng kết tinh Khá bền à tách pha phân tán bằng các Độ bền kém à. dễ tách pha, đảo pha,
yếu tố lý hoá đóng bánh…
Đi qua giấy lọc dễ dàng Quang màng lọc thường (3-7𝜇𝑚), Không đi qua được màng lọc thường
không qua màng siêu lọc
Hấp thụ ánh sáng/ cho ánh sáng xuyên Nhiễu xạ (khuếch tán) ánh sáng hoặc Nhiễu xạ ánh sáng yếu, phản xạ ánh
qua/ khúc xạ hấp thu một phần sáng
Hiện tượng khuếch tán mạnh, không Quan sát được chuyển động Brown Chuyển động Brown yếu, hiện tượng
quan sát được chuyển động Brown khuếch tán yếu
Áp suất thẩm thấu lớn và hằng định Áp suất thẩm thấu thấp và không hằng
định
TÍNH CHẤT ĐIỆN HỌC
HIỆN TƯỢNG ĐIỆN DI – ĐIỆN THẨM

Hiện tượng điện di Hiện tượng điện thẩm

Reusse (1808)
Nối nguồn điện một
chiều vào 2 điện cực Pt Dung dịch điện ly
được đặt trong 2 ống
thuỷ tinh không đáy
chứa dung dịch chất điện
ly và được cắm vào khối
đất sét ướt.
• Ở cực (+), chất điện ly bị vẩn đục
• Ở cực (-), không bị đục nhưng mực chất lỏng dâng
lên 1 đoạn
TÍNH CHẤT ĐIỆN HỌC
HIỆN TƯỢNG ĐIỆN DI – ĐIỆN THẨM

Ở một thí nghiệm khác, ống chữ U được nối với nguồn điện 1 chiều, đổ
đầy nước khử ion, bên dưới là hệ keo Asen sulfua, sau một thời gian ta
thấy mực keo dâng lên bên cự dương đúng bằng lượng nước hạ xuống
bên cực âm.
TÍNH CHẤT ĐIỆN HỌC
HIỆN TƯỢNG ĐIỆN DI – ĐIỆN THẨM

KẾT LUẬN
• Ở hệ dị thể, nơi tiếp xúc giữa pha lỏng và pha rắn có lớp tích điện
trái dấu nhau
• Các pha này có thể dịch chuyển tương đối nghịch chiều nhau dưới
tác động của điện trường.
TÍNH CHẤT ĐIỆN HỌC
ĐIỆN THẾ CHẢY - ĐIỆN THẾ SA LẮNG

• Thí nghiệm: Cho các tiểu phân sa lắng trong


chất lỏng. Đặt 2 điện cực gắn vào cột chất
lỏng ở những độ cao khác nhau
àXuất hiện điện thế giữa 2 điện cực
• Giải thích hiện tượng: sự di chuyển của các
hạt tạo ra điện thế giữa 2 điện cực
à Gọi là điện thế sa lắng
TÍNH CHẤT ĐIỆN HỌC
ĐIỆN THẾ CHẢY - ĐIỆN THẾ SA LẮNG

• Thí nghiệm: Cho chất lỏng chảy qua màng


xốp, 2 bên màng đặt 2 điện cực
àXuất hiện điện thế giữa 2 bên màng
• Giải thích hiện tượng: sự chuyển động của
dòng chất lỏng tạo ra điện thế giữa 2 điện
cực
à Gọi là điện thế chảy
TÍNH CHẤT ĐIỆN HỌC

Điện di Điện thẩm


Pha rắn di chuyển Pha lỏng di chuyển
Pha lỏng đứng yên Pha rắn đứng yên
Điện trường gây ra chuyển động
Điện thế
Chuyển động tạo nên điện thế

Điện thế sa lắng Điện thế chảy


Pha rắn di chuyển Pha lỏng di chuyển
Pha lỏng đứng yên Pha rắn đứng yên
TÍNH CHẤT ĐIỆN HỌC

Điện âm Điện dương

Một số hệ keo mang điện tích


TÍNH CHẤT ĐIỆN HỌC
CẤU TẠO LỚP ĐIỆN KÉP

q Quan điểm của Helmhotz


• Ion tạo thế được hấp phụ ở bền mặt rắn của
hạt keo cùng với ion đối dấu ở dung dịch sắp
xếp như 1 tụ điện phẳng
• Điện thế chỗ tiếp giáp R-L thay đổi rất nhanh
và tuyến tính theo khoảng cách. Các điện tích
ở lớp này hầu như không được tự do
q Quan điểm của Gouy – Chapman
• Các ion đối dấu bị kéo sắt vào bề mặt tích
điện và phân bố giảm dần vào lòng dung dịch
theo đường cong
TÍNH CHẤT ĐIỆN HỌC
CẤU TẠO LỚP ĐIỆN KÉP

q Quan điểm của Stern


• Nhân: pha rắng, thường là tinh thể
⎻ Do hấp phụ mà pha rắn tạo ra lớp quyết định thế
hiệu (hạt keo tích điện)
⎻ Khi tiếp xúc với pha lỏng, tạo thành lớp ion đối nằm
ở lớp dung dịch sát bề mặt
• Lớp điện kép trung hoà về điện”
Lớp QĐTH + lớp ion đối (Lớp Stern + Lớp khuếch tán/
Gouy – chapman)
• Các ion đối có 2 phần:
⎻ Phần 1: phần lớn ion đối bị kéo sát và gắn chặt vào
bề mặt rắn như một tụ điện à Lớp Stern (Lớp
Helmholtz). Hiệu điện thế giảm nhanh tuyến tính
⎻ Phần 2: các ion đối ít hơn, liên kết lỏng lẻo và
khuếch tán vào dung dịch à lớp khuếch tán (Lớp
Gouy-chapman). Trong lớp khuếch tán, hiệu thế
giảm từ từ theo đường cong khi xa dần nhân
TÍNH CHẤT ĐIỆN HỌC
CẤU TẠO LỚP ĐIỆN KÉP

q Quan điểm của Stern


• Giữa lớp khuếch tán (Gouy-chapman) và (nhân +
lớp Stern) tạo ra 1 ranh giới giữa pha động và pha
tĩnh à bề mặt trượt
• Dưới tác động của điện trường
• Lớp ion đối dấu của lớp khuếch tán trượt khỏi bề
mặt trượt và di chuyển về phía điện cực trái dấu
à ĐIỆN THẨM
• Phần từ bề mặt trượt trở về gần nhân sẽ di
chuyển về phía điện cực còn lại à ĐIỆN DI
• Điện thế
⎻ Điện thế ở bề mặt trượt gọi là thế điện động
zeta 𝜉
⎻ 𝜑0 là thế nhiệt động học, hình thành giữa lớp
Stern và lớp QĐTH
− 𝑘. x
𝜑 = 𝜑d. e
TÍNH CHẤT ĐIỆN HỌC
CẤU TẠO LỚP MICELLE
q Nhân micelle
• Nhân rắn hệ keo được hình thành
gồm tập hợp nhiều phân tử/
nguyên tử kết hợp lại. Số phân
tử/ nguyên tử kết hợp càng nhiều
à kích thước TP càng lớn
q Lớp điện kép (EDL – electrical double
layer)
• Lớp QĐTH à điện tích hệ keo do
(bản chất của hệ keo quyết định)
• Lớp Stern (lớp ion đối)
• Lớp khuếch tán
à Micelle keo trung hoà về điện
TÍNH CHẤT ĐIỆN HỌC
CẤU TẠO LỚP MICELLE

q Keo sắt hydroxyd


q Keo xanh phổ
Thêm 1 lượng ít FeCl3 vào Fe(OH)3 (tủa mới sinh)
Thêm acid oxxalic H2C2O4 vào tủa
xanh phổ đã rửa sạch
TÍNH CHẤT ĐIỆN HỌC
THẾ ĐIỆN ĐỘNG ZETA (𝜉)
Thế điện động xuất hiện trên bề mặt trượt của hệ keo à có vai trò quan trong đến độ bền và
sự keo tụ của hệ keo
Ảnh hưởng cuả chất điện ly trơ
q Chất điện ly trơ: là chất điện ly không tham gia vào lớp QĐTH
q Khi thêm chất điện ly trơ vào hệ keo sơ dịch
• Điện thế 𝜑0 (thế nhiệt động) giữa 2 pha R-L không thay đổi
• Thế điện động zeta 𝝃 thay đổi (do chiều dày lớp khuếch tán thay đổi)

Const: hằng số phụ thuộc vào hệ keo và nhiệt độ


𝑐onst 𝛿 : chiều dạy lớp khuếch tán
𝛿= Z: điện tích ion
𝑍. C C: nồng độ của ion trong dung dịch
TÍNH CHẤT ĐIỆN HỌC
THẾ ĐIỆN ĐỘNG ZETA (𝜉)

Chiều dày lớp khuếch tan tỷ lệ nghịch với Z và C


𝑐onst
𝛿= • Điện tích ion (Z) càng lớn à δ giảm à 𝛏 giảm
𝑍. C
• Nồng độ chất điện ly trơ C càng lớn à δ giảm à 𝛏 giảm

Bài tập: Độ bền của hệ keo xanh phổ (keo âm) thay đổi thế nào khi?
• Thêm vào hệ dung dịch ZnSO4 với các nồng độ 0.005M; 0.05M; 0.1M?
• Thêm vào hệ dung dịch NaCl, ZnCl2, AlCl3, SnCl4 cùng nồng độ
TÍNH CHẤT ĐIỆN HỌC
THẾ ĐIỆN ĐỘNG ZETA (𝜉)

Ảnh hưởng cuả bán kính ion


q Bán kính ion càng lớn à bán kính hydrat hoá càng bé
q Ion có bán kính lớn dễ bị hấp phụ hơn ion có bán kính bé à làm giảm
mạnh lớp khuếch tán 𝛿 à 𝜉 giảm
q Khả năng hấp phụ của một số ion
Cs+ > Rb + > NH4 + > K + >Na + >Li + Ba 2+ > Sr 2+ > Ca 2+ > Mg 2+
Cl- < NO3 - < Br- < I < SCN-
K + < Ca 2+ < Al 3+ < Th 4+
Ảnh hưởng của nồng độ hạt keo và nhiệt độ môi trường
q Xảy ra nhiều hiện tượng phức tạp đi kèm
q Nhìn chung, tăng nồng độ hạt keo và nhiệt độ môi trường à 𝜑, 𝜉 giảm
TÍNH CHẤT ĐIỆN HỌC
THẾ ĐIỆN ĐỘNG ZETA (𝜉)

Cs+ > Rb + > NH4 + > K + >Na + >Li + Ba 2+ > Sr 2+ > Ca 2+ > Mg 2+
Cl- < NO3 - < Br- < I < SCN-
K + < Ca 2+ < Al 3+ < Th 4+

Bài tập: Độ bền của hệ keo xanh phổ (keo âm) thay đổi như thế nào khi?
• Thêm vào hệ các dung dịch NaCl, KCl, RbCl, CsCl cùng nồng độ
• Pha loãng hệ
• Tăng nhiệt độ môi trường
TÍNH CHẤT ĐIỆN HỌC
THẾ ĐIỆN ĐỘNG ZETA (𝜉)

Sự hấp phụ chọn lọc đối với chất điện ly


q Phần bề mặt chất hập phụ có điện tích xác định, nên chỉ hấp phụ các ion điện tích trái dấu
với nó
q Khả năng hấp phụ thì phụ thuộc vào bản chất các ion
• Đối với ion có cùng hoá trị, ion nào có bán kính lớn thì khả năng bị hấp phụ càng cao
• Các ion có hoá trị khác nhau, ion hoá trị càng cao (điện tích lớn) càng dễ bị hấp phụ
q Sự kết tinh: Hình thành mạng lưới tinh thể mới bằng sự hấp phụ, lực liên kết có bản chất
là một lực hoá học)
TÍNH CHẤT ĐIỆN HỌC
THẾ ĐIỆN ĐỘNG ZETA (𝜉)

Quy tắc Fajans- Peskov


q Bề mặt pha rắn hấp phụ mạnh các ion
§ Giống/ đồng hình với ion cấu tạo pha rắn
VD: Hệ keo AgI hấp phụ Ag+ hoặc I-
Ngoài I-, các anion Cl-, Br-, CN-, SCN- cũng có thể bị hấp phụ trên bề mặt tinh thể AgI
§ Hình thành hợp chất với ion trong pha rắn
VD: ion C2O42- hấp phụ lên bề mặt tiểu phân keo xanh phổ
Nhóm nguyên tử tương tự với nhóm nguyên tử trên bề mặt
VD: Than giữ vững chắc các chất có thành phần C
TÍNH CHẤT ĐIỆN HỌC
THẾ ĐIỆN ĐỘNG ZETA (𝜉)

• Thêm a KI: nhân hấp phụ thêm I- à 𝜑, 𝜉 đều tăng à micell keo mới

[m (AgI). n I-.(n-x)K+]x-. x K+ [m (AgI). (n+a) I-.(n-x’+a)K+]x-. x’ K+


TÍNH CHẤT ĐIỆN HỌC
THẾ ĐIỆN ĐỘNG ZETA (𝜉)

You might also like