You are on page 1of 24

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

DUNG DỊCH KEO

Dung dịch 1
Mục tiêu bài học

◼ Mục tiêu 1: Hiểu được định nghĩa, phân loại và


các tính chất của dung dịch keo

◼ Mục tiêu 2: Vai trò của dung dịch keo trong cơ


thể con người

2
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ DUNG DỊCH KEO
1.1. Định nghĩa và phân loại:

• Dung dịch keo là một hệ phân tán trong đó các tiểu phân phân tán
có kích thước từ 1 – 100nm.

• Phân loại:
• Keo thân dịch: là keo trong đó hạt keo và phân tử của môi trường liên kết
chặt chẽ với nhau. VD: môi trường phân tán là nước ta có keo thân nước.
• Keo sơ dịch: không có lớp vỏ solvat hay hydrat nên kém bền hơn.

3
1.2. Phương pháp điều chế dung dịch keo:
• Phương pháp tập hợp: Kết hợp các phân tử nhỏ thành tiểu phân
kích thước hạt keo. VD: điều chế keo Fe(OH)3

FeCl3 → Fe3+ + 3Cl-

Fe3+ + H2O → Fe(OH)2+ + H+

Fe(OH)2+ + H2O → Fe(OH)2+ + H+

Fe(OH)2+ + H2O → Fe(OH)3 + H+

Công thức hạt keo: [mFe(OH)3nFe3+(3n-x)Cl- ]x+

[mFe(OH)3n Fe(OH)2+(2n-x)Cl- ]x+

[mFe(OH)3n Fe(OH)2+(n-x)Cl- ]x+ 4


1.2. Phương pháp điều chế dung dịch keo:

• Phương pháp phân tán: Nghiền nhỏ hoặc phá vỡ các tiểu
phân có kích thước lớn để đạt được kích thước hạt keo.
VD: phá kết tủa xanh phổ Fe4[Fe(CN)6]3 bằng dung dịch
H2C2O4 thu được keo xanh phổ

5
1.3 Cấu tạo và sự hình thành điện tích của
hạt keo sơ dịch:
• AgNO3( dư) + KI → AgI + KNO3

• Hình thành nhân keo: mAgI → (AgI)m

• (AgI)m + nAg+ = (AgI)m.nAg+

• (AgI)m.nAg+ + (n-x)NO3- = {[(AgI)m.nAg+.(n-x)NO3-]}x+

• {[(AgI)m.nAg+.(n-x)NO3-]}x+xNO3-

6
1.4 Cấu tạo và sự hình thành điện tích của
hạt keo thân dịch – keo protein:
• Protein được tạo bởi nhiều axit amin. Điện tích của hạt keo protein
được quyết định bởi sự điện li của nhóm chức acid amin ở mạch
nhánh của chuỗi polypeptide.

7
• pH đẳng điện là pH tại đó phân tử protein không mang
điện

• pH đẳng điện của một số kéo thân dịch

Keo pHi
Cazein 4,6
Zelatin 4,7
Albumin trứng 4,8
Hemoglobin 6,7

8
Ứng dụng

• Trong sinh hóa: ứng dụng hiện tượng các hạt protein
mang điện di chuyển dưới tác dụng của điện trường
để phân tích thành phần của chúng trong huyết thanh
người

→ Phương pháp điện di

Dung dịch 9
1.5. Phương pháp làm sạch dung dịch keo:

• Phương pháp thẩm tích:

Sử dụng màng thẩm tích cho phép loại các phân tử nhỏ
hoặc ion ra khỏi dung dịch keo

• Phương pháp lọc:

Giấy lọc cho các tiểu phân keo đi qua nên có thể loại bỏ
các tiểu phân có kích thước lớn hơn keo ra khỏi dung dịch.

10
2. Tính chất động học phân tử của dung
dịch keo:
2.1 Áp suất thẩm thấu:
π = RCT

π: Áp suất thẩm thấu

C: nồng độ mol/lít

T: nhiệt độ tuyệt đối

11
3. Sự sa lắng:

• Tiểu phân keo lớn hơn các phân tử trong dung dịch rất nhiều nên
có khối lượng đáng kể so với khối lượng của phân tử

• Trong dung dịch keo các tiểu phân keo chịu tác dụng của hai lực
ngược nhau: trọng lực và khuyếch tán
• Khi hai lực bằng nhau: trạng thái cân bằng sa lắng → keo bền vững
• Khi trọng lực lớn hơn: Sự sa lắng

v: Tốc độ sa lắng
218.r 2 (d1 − d 2 ) r: Bán kính tiểu phân
v=
 d1, d2: Tỉ khối của chất sa lắng và môi trường
η: Độ nhớt
12
Dung dịch
4. Tính chất quang học của dung dịch keo:
4.1 Hiện tượng Tyndall:

• Khi chiếu một chùm tia sáng qua kính hội tụ vào dung dịch keo
thấy một hình nón cụt sáng đục. Hình nón cụt được gọi là hình nón
Tyndall

• Giải thích: do các hạt keo lơ lửng tán xạ các tia sáng đập vào nó
biến thành các điểm sáng.

13
Dung dịch
• Cường độ ánh sáng tán xạ khi chiếu qua dung dịch
keo:
v 2
I tx = KI o 4

K: Hệ số
Io: Cường độ ánh sáng tới
γ: nồng độ hạt (Số hạt trong một đơn vị
thể tích)
λ: Bước sóng ánh sáng tới
v: thể tích hạt
5. Độ bền vững và độ đông tụ keo:

◼ Do hạt keo mang điện tích nên đẩy nhau → dung dịch
keo bền.

◼ Sự kết tụ các hạt keo thành các hạt lớn: hiện tượng đông
tụ.

◼ Cách làm đông tụ keo:


– Chất điện li

– Keo trái dấu

– Keo thân dịch: loại lớp vỏ Dung


solvat
dịch
15
6. Sự pepti hóa:

◼ Định nghĩa: Quá trình một kết tủa keo chuyển lại
thành dạng keo dưới tác dụng của một chất điện li.

Ví dụ: nhỏ H2C2O4 vào kết tủa keo xanh phổ ta thu
được keo xanh phổ

16
7. VAI TRÒ CỦA HỆ KEO
TRONG CƠ THỂ CON
NGƯỜI

Dung dịch 17
Cân bằng Donal:
Donnal chứng minh rằng sự trao đổi chất qua màng sinh vật phụ thuộc vào
loại ion không thể thẩm tích qua màng. Đó là các ion R- keo protein:

- Xét thí nghiệm sau:

18
Cân bằng Donal:
- Xét thí nghiệm sau:

19
Cân bằng Donal:
Theo Donnal cân bằng đạt được khi tích số nồng độ ion
khuếch tán ở hai phía của màng bằng nhau.

[Na+].[Cl-]trong màng = [Na+].[Cl-]ngoài màng

(a + x)x = (b-x)(b-x)

20
Cân bằng Donal:
x/b: phần chất điện li được chuyển từ trái qua phải

- Khi b<<a → x/b = 0 → hầu như không có chất điện li


qua màng

- Khi b>>a →x/b =1/2 → chất điện li được phân bố


đều ở hai bên màng.

- Khi b = a → x/b =1/3 → có 1/3 lượng chất điện li đã


đi từ phải sang trái
21
Cân bằng Donal:
Kết luận:

- Lượng chất điện li chuyển qua màng phụ thuộc vào lượng
chất keo và chất điện li

- Đối với các tế bào sự có mặt của muối protein RNa sẽ


ảnh hưởng rất lớn đến sự phân bố chất điện li trong và
ngoài tế bào và do đó quyết định áp suất thẩm thấu của tế
bào

22
Cân bằng Donal:
x/b: phần chất điện li được chuyển từ trái qua phải

- Khi b<<a → x/b = 0 → hầu như không có chất điện li qua


màng

- Khi b>>a →x/b =1/2 → chất điện li được phân bố đều ở


hai bên màng.

- Khi b = a → x/b =1/3 → có 1/3 lượng chất điện li đã đi từ


phải sang trái

23
Cân bằng Donal:
Kết luận:

- Lượng chất điện li chuyển qua màng phụ thuộc vào lượng
chất keo và chất điện li

- Đối với các tế bào sự có mặt của muối protein RNa sẽ


ảnh hưởng rất lớn đến sự phân bố chất điện li trong và
ngoài tế bào và do đó quyết định áp suất thẩm thấu của tế
bào

24

You might also like