You are on page 1of 40

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA IN VÀ TRUYỀN THÔNG

HÓA LÝ IN
TS. Nguyễn Thành Phương
Các hiện tượng
1 điện động học

2 Cấu tạo hạt keo

• Cấu tạo lớp điện kép


3 • Thế điện động và các yếu tố
TÍNH CHẤT ĐIỆN ảnh hưởng
HỆ KEO
VAI TRÒ TÍNH CHẤT ĐIỆN CỦA HỆ KEO

Hạt keo tích điện Xuất hiện các tính chất


điện động học

Phân ly các phân tử Hấp phụ lên bề mặt


Hạt keo
trên bề mặt thành ion các chất điện ly

• Là tính chất bề mặt của hệ vi dị thể nhưng là tính chất đặc trưng của hệ keo.
• Quyết định tính điện động, tính phân tán, tính hấp phụ trao đổi ion của hệ.
• Là cơ sở để tách các vi hạt, làm bền, ổn định hệ keo.
• Là cơ sở làm bề hệ mực in.
1. Các hiện tượng điện động học

Ống cắm điện cực


bị đục
Reuss (1808) tiến hành thí nghiệm

Trong, mực nước


• Sự di chuyển tương đối của hạt rắn cao hơn
so với pha lỏng: Điện di.
Đất sét ướt
• Sự di chuyển tương đối của pha lỏng
so với pha rắn: Điện thẩm.
Keo sét tích điện (-)
1. Các hiện tượng điện động học

Thí nghiệm của Quincke (1859): Thí nghiệm của Dorne (1878):
• Cho chất lỏng chảy qua màng xốp • Cho các hạt cát sa lắng
• Hiệu ứng chảy • Hiệu ứng sa lắng

Điện thế chảy


Hạt cát
Thế sa lắng

Chất lỏng
(điện li)
Màng xốp
Đây là các hiện tượng điện động học
1. Các hiện tượng điện động học

• Đối với hạt keo: do cấu tạo của hạt keo nên
dưới tác dụng của điện trường ngoài cũng
xảy ra hiện tượng điện di và điện thẩm.
Cụ thể:
• Hạt keo sẽ chuyển về điện cực trái dấu với
hạt keo (điện di).
• Lớp khuếch tán chuyển về điện cực ngược
lại, và do ma sát nội nên kéo theo những
phân tử của môi trường phân tán (điện
thẩm).
2. Cấu tạo hạt keo

AgNO3 + KI → AgI↓ + KNO3

1. AgNO3 dư: hình thành keo dương +


{ [ mAgI ] nAg+ (n - x)NO3- } xNO3-
Ion tạo thế (-)
Nhân keo Lớp hấp phụ Lớp khuếch tán
Tầng hấp phụ
Hạt keo

Tầng khuếch tán Mixen keo

• m: số phân tử hợp chất khó tan


• n: số ion quyết định thế hiệu
• (n - x): số ion đối trong lớp hấp phụ (n > x)
Cấu tạo hạt keo • x: số ion đối trong lớp khuếch tán
2. Cấu tạo hạt keo

AgNO3 + KI → AgI↓ + KNO3


2. KI dư: hình thành keo âm - + - +
{ [ mAgI ] nI (n - x)K } xK
Ion tạo thế (-)
Nhân keo Lớp hấp phụ Lớp khuếch tán
Tầng hấp phụ
Hạt keo
Tầng khuếch tán
Mixen keo

• m: số phân tử hợp chất khó tan


• n: số ion quyết định thế hiệu
• (n - x): số ion đối trong lớp hấp phụ (n > x)
Cấu tạo hạt keo • x: số ion đối trong lớp khuếch tán
2. Cấu tạo hạt keo

AgNO3 + KI → AgI↓ + KNO3


3. AgNO3 và KI vừa đủ

• Trong hệ có rất nhiều hạt nhỏ AgI, kết dính tạo thành hạt lớn hơn và sa lắng.
• Các ion Ag+, I- hoặc AgNO3, KI còn gọi là những chất làm bền cho hệ keo.
• Tác dụng làm bền cho hệ có thể là các chất vô cơ, hữu cơ, điều kiện pH, nhiệt độ.
2. Cấu tạo hạt keo

• Nhân keo: có cấu trúc tinh thể và lớp


ion quyết định thế, có tính chất ổn định.
Tầng khuếch tán
• Lớp điện kép: hai lớp tích điện trái
dấu, không ổn định (thay đổi theo môi
Ion thế
trường, pH, lực ion, nhiệt độ,…)
1. Lớp ion nghịch hấp phụ
2. Lớp ion nghịch khuếch tán
Tầng hấp phụ
• Tổng điện tích các ion nghịch trong tầng
hấp phụ và khuếch tán = điện tích ion
quyết định thế.
• Micelle keo trung hòa điện tích.
BT1. Viết công thức cấu tạo của Mixen keo khi cho Na2SO4 tác dụng với BaCl2 trong 2 trường hợp:
1. Dư Na2SO4
2. Dư BaCl2

BT2. Cho phản ứng: 2H3AsO3 + 3H2S = As2S3↓ + 6H2O


1. Viết công thức cấu tạo của mixen keo biết H2S dư?
2. Khi đặt hệ keo vào điện trường thì hạt keo di chuyển sang điện cực nào?
BT1. Viết công thức cấu tạo của Mixen keo khi cho Na2SO4 tác dụng với BaCl2 trong 2 trường hợp:
1. Dư Na2SO4
2. Dư BaCl2

Phương trình điều chế keo: Na2SO4 + BaCl2 = BaSO4↓ + 2NaCl

Ký hiệu keo: 1. {mBaSO4.nSO42-.(2n-x)Na+}-.xNa+

2. {mBaSO4.nBa2+.(2n-x)Cl-}+.xCl-

BT2. Cho phản ứng: 2H3AsO3 + 3H2S = As2S3↓ + 6H2O


1. Viết công thức cấu tạo của mixen keo biết H2S dư?
2. Khi đặt hệ keo vào điện trường thì hạt keo di chuyển sang điện cực nào?

1. {mAs2S3.nS2-.(2n-x)H+}-.xH+

2. Hạt keo chuyển về cực dương vì keo âm.


BT4. Cho FeCl3 thủy phân trong môi trường nước cất đun sôi. Biết FeCl3 thủy phân
không hoàn toàn trong nước: FeCl3 + H2O → FeOCl + 2HCl. FeOCl đóng vai trò là
chất làm bền. Viết phương trình điều chế và công thức cấu tạo của Mixen keo.

Phương trình điều chế keo: FeCl3 + 3H2O = Fe(OH)3↓ + 3HCl

Ký hiệu keo: {mFe(OH)3.nFeO+.(n-x)Cl-}+.xCl-

BT5. Tương tự như bài 4, chất làm bền là FeCl dư. Viết công thức cấu tạo hạt keo
(Mixen keo).

Ký hiệu keo: {mFe(OH)3.nFe3+.(3n-x)Cl-}+.xCl-

(phương pháp pepti hóa)


Yellow iron oxide pigments (C. I. Pigments Yellow 42 and 43)
BT6. Viết và biện luận công thức cấu tạo của Mixen keo Al(OH)3

Keo Al(OH)3 là một keo vô cơ lưỡng tính:


OH - + Al(OH) +2 Al(OH)3 Al(OH) 2O- + H +


• Công thức cấu tạo hạt keo: [m Al(OH) ] x Al(OH)2
3 y Al(OH)2O   zA
• Nếu x > y: ion Al(OH)2+ quyết định thế, keo dương, z ion A là anion
• Nếu x < y: ion Al(OH)2O- quyết định thế, keo âm, z ion A là cation

BT7. Viết phương trình điều chế keo Fe4[Fe(CN)6]3 (pigment xanh Milori)
từ FeCl3 và K4[Fe(CN)6]. Chất bảo vệ hệ keo là axit oxalic (H2C2O4).
3. Cấu tạo lớp điện tích kép

Cấu tạo lớp điện kép: Các ion tạo thế trên bề mặt nhân keo hợp với các ion
đối trong dung dịch sát bề mặt nhân tạo thành lớp điện tích kép.

Một số lý thuyết về lớp điện kép


 Thuyết Helm holtz
 Thuyết Gouy Chapman
 Thuyết Sternt
3. Cấu tạo lớp điện tích kép

Cấu tạo lớp điện kép: Các ion tạo thế trên bề mặt nhân keo hợp với các ion
đối trong dung dịch sát bề mặt nhân tạo thành lớp điện tích kép.

Lớp điện kép:


 Rất quan trọng đối với độ bền hệ keo
 Nhạy với chất điện ly và nhiệt độ
 Độ bền hệ keo có thể thay đổi theo
chất điện ly và nhiệt độ
3. Cấu tạo lớp điện tích kép

Thuyết Helm holtz:


• Cấu tạo giống tụ điện phẳng
• Cấu trúc “nén chặt”: điện thế giảm dốc theo khoảng
cách từ bề mặt hạt keo.
• Đơn giản, bỏ qua chuyển động nhiệt, solvat hóa.
• Các ion ở tần khuếch tán không linh động.

 • σ: Mật độ điện tích mặt


0  0 • ε: Hằng số điện môi của môi trường
 0 •

ε0 = 8.85x10-12 F/m.
δ0: Bề dày lớp điện kép Cấu tạo lớp điện kép Helm holtz
Nhược điểm:
• Không giải thích được hiện tượng điện động.
• Phù hợp với dung dịch điện ly có nồng độ cao và khi điện tích bề mặt lớn.
3. Cấu tạo lớp điện tích kép

ψ δ0 d
Thuyết Gouy (1910) – Chapman (1913)
 Trong dung dịch: có một lớp mỏng gắn chặt
với bề mặt rắn của hạt phân tán mang điện,
phía ngoài là lớp điện môi rất linh động.
 Chuyển động của hạt trong chất lỏng là sự ψo
dịch chuyển tương đối với lớp dung môi linh
động.

 Là sự mở rộng của thuyết Helmholtz, phù
hợp với dung dịch keo loãng.

Cấu tạo lớp điện kép Gouy - Chapman


3. Cấu tạo lớp điện tích kép

Thuyết Gouy Chapman:


Cấu tạo lớp ion nghịch được xác định bằng:
 Điện trường bề mặt rắn kéo các ion nghịch đến gần bề mặt.
 Chuyển động nhiệt làm cho các ion nghịch phân bố đều trong thể tích dung dịch.

4 
x
4
Phương trình Poisson:       0 .e ,  0 
d
0
 
Δ: tóa tử Laplace
• ψ: Điện thế bề mặt tại vị trí x
φ: hiệu điện thế tại điểm mà mật độ
• ψ0: Điện thế Hemhon
điện tích là ρ • d: Bề dày lớp điện kép
ε: hằng số điện môi
3. Cấu tạo lớp điện tích kép


x
4
   0 .e ,  0 
d
0
-Từ bề mặt vật rắn vào dung dịch, ψ giảm theo 
hàm mũ.
-Lớp kép mang tính khuếch tán, bề dày thay đổi
tùy theo nồng độ chất điện ly.
-Gần bề mặt rắn số ion nghịch nhiều, độ dốc
đường cong lớn.

-Ra xa, mật độ ion nghịch giảm, độ dốc lài dần.
So sánh thuyết Helmholtz và Gouy Chapman

x
4
   0 .e ,  0 
d
0

• Khi x → 0 thì ψ = ψ0, bề dày lớp
điện kép sẽ là δ0
• Khi x = d thì ψ = ψ0/e
• Khi x→∞ thì ψ = 0
Lớp điện kép Helmholtz là trường
hợp đặc biệt của Gouy Chapman.

Helmholtz Gouy Chapman


3. Cấu tạo lớp điện tích kép

Nhiệt động học chứng tỏ:


-Tại mọi điểm xi = di, ψ = ψ0/e
• Bề dày lớp điện kép (d) tỷ lệ nghịch với
lực ion (μ) của dung dịch. Đây là điểm khác biệt giữa
thuyết Helmholtz và Gouy
• k: hằng số phụ thuộc nhiệt độ.
Chapman

k k
d 
 1
2
 ii
C z 2

• Ci: nồng độ chất điện ly


• zi: hóa trị ion -Lực ion càng lớn d càng nhỏ
3. Cấu tạo lớp điện tích kép

Ưu điểm:
 Chỉ ra được sự xuất hiện thế ().
 Lớp điện kép bị ảnh hưởng bởi nồng độ
chất điện ly.
 Tính được bề dày lớp khuếch tán, mật độ
điện tích.
Nhược điểm:
 Bỏ qua kích thước ion
 Không giải thích được sự đổi dấu điện trên
bề mặt. Ảnh hưởng nồng độ chất điện ly
lên bề dày lớp điện kép
3. Cấu tạo lớp điện tích kép

Thuyết Stern (1924)


 Lớp kép gồm 2 phần: phần đặc (nén) (Helmholt); ψo-ψδ
và phần khuếch tán (Guy-Sepmen).
 Bổ sung cho thuyết Guy-Sepmen: ngoài lực ψ
hút tĩnh điện còn có tương tác phân tử với bề
mặt vật rắn (lực hấp phụ). ψo
 Nghiên cứu đổi dấu điện tích bề mặt trong dung
ψδ 
dịch chất điện ly hóa trị cao và ngược dấu ion
quyết định thế.

Cấu tạo lớp điện kép Stern


24
3. Cấu tạo lớp điện tích kép

Thuyết Stern (1924)


 Các ion hóa trị cao SO42-, PO43- thì lực ion Gouy Chapman
của dung dịch tăng rất lớn, d ≈ δ0, lớp điện
kép thứ 2 xuất hiện, bề dày d’.
 Dấu điện tích và điện thế đổi từ (+) thành (-).
 Các ion hóa trị càng cao tương tác tĩnh điện
mạnh với bề mặt vật rắn và bị hấp phụ, dẫn
đến quá điện tích làm đổi dấu bề mặt rắn. Stern

25
Điện thế bề mặt hạt keo
1. Thế nhiệt động (ψ):
• Do những yếu tố nhiệt động gây nên
• Phụ thuộc vào hoạt độ ion quyết định thế,
• Không phụ thuộc bề dày tầng khuếch tán.
ψ
• Ít ảnh hưởng đến tính chất của hệ. 
• Không phụ thuộc nồng độ chất điện ly trơ.
2. Thế điện động ():
• Xuất hiện ở ranh giới tầng hấp phụ và tầng khuếch tán
• Tỷ lệ thuận với mật độ diện tích bề mặt và bề dày tầng khuếch tán.

  k . •

k: hằng số phụ thuộc điện tích bề mặt hạt keo
δ: bề dày tầng khuếch tán của hạt keo
  k .
k,

1
2
 2
Ci zi

• k’: hằng số phụ thuộc nhiệt độ, hằng số điện


môi của môi trường.
• Ci càng lớn, zi càng cao, lực ion của dung dịch
càng lớn, tầng khuếch tán càng bị nén lại làm
bề dày lớp điện kép nhỏ.
• Bề dày lớp điệ kép càng rộng, thế điện động
càng lớn.
Lớp điện kép kiểu HelmHoltz
  0
0  0    0
 0 0
Đặt 1 thế U (V), khoảng cách 2 điện cực L.
Điện trường E:
U (V )
E
L
Ion nghịch bề mặt chia 2 lực:

E 0
Lực tĩnh điện: f1   E  
0
du
Lực ma sát: f2  
dl
(du/dl: Gradient tốc độ chất lỏng giữa 2 bản tụ)
Khi sự chuyển dịch trở nên đều:

E 0 u
f1  f 2   
0 l
 0   h
u E   u
  0 E  0 E t

u: vận tốc điện di/tốc độ điện thẩm


h: độ cao cột nước dân trong mao quản (cm)
t(s): thời gian điện di
η (N.s/m2): độ nhớt dung môi
ε: hằng số điện môi
E(V/cm): cường độ điện trường
Các yếu tố ảnh hưởng đến 
Ảnh hưởng chất điện ly không trơ, cùng dấu
1. Chất điện ly trơ (không có khả với ion quyết định thế.
năng xây dựng mạng tinh thể với 
pha rắn): φ0 = const,  giảm (do d
bị nén lại).
2. Chất điện ly không trơ
 Ion không cùng dấu với ion quyết o3 o2 o1 2
(3)
định thế: đổi dấu điện trường. (2)
(1)
 Ion cùng dấu với ion quyết định thế: 3 1
lúc đầu φ0,  đều tăng; sau đó, x
những ion cùng loại sẽ nén lớp
(1): Chưa thêm chất điện ly.
khuếch tán lại, nếu tiếp tục tăng
nồng độ chất điện ly thì  giảm. (2): Mới thêm chất điện ly.
(3): Thêm nhiều chất điện ly.
Các yếu tố ảnh hưởng đến 

3. Các yếu tố khác: nồng độ, nhiệt độ.


 Pha loãng hệ keo,  tăng. Cô đặc 
giảm.
 Giải hấp phụ ion quyết định thế thì
ψ0 giảm,  giảm.
 Nhiệt độ tăng thì  tăng do ion lớp
khuếch tán tăng.
 Độ phân cực môi trường càng nhỏ
thì thế  càng nhỏ.
Ý nghĩa của điện thế bề mặt 

Caùc hieän töôïng ñieän ñoäng hoïc coù yù nghóa raát to lôùn trong thöïc tieãn.
Hieän töôïng ñieän di ñöôïc aùp duïng ñeå taùch caùc thaønh phaàn cuûa hoãn hôïp phöùc taïp nhö
taùch caùc protid töï nhieân, taùch moät soá oxid (oxid saét) ra khoûi cao lanh trong kyõ ngheä
goám, söù,…
Taïo lôùp phuû baûo veä beà maët kim loaïi (phuû cao su leân beà maët kim loaïi caàn baûo veä)
Ngöôøi ta coøn aùp duïng hieän töôïng ñieän di ñeå phaù huûy caùc keo khí.
Hieän töôïng ñieän thaãm ñöôïc aùp duïng ñeå laøm khoâ caùc vaät lieäu xoáp hoaëc ñeå giaûm ma saùt.
Loïc keát hôïp taùch nöôùc caùc keát tuûa.
Hieän töôïng ñieän theá chaûy ñöôïc söû duïng trong phöông phaùp ño ñieän taâm ñoà.
Caùc duïng cuï ghi chaán ñoäng (do ñoäng ñaát) cuõng ñöôïc thieát keá döïa treân nguyeân taéc ño
ñieän theá chaûy.
32
Ý nghĩa của điện thế bề mặt  trong ngành in

Trong điều chế mực in, tráng phủ giấy: Sau khi nghiền pigment, thêm vào chất phụ gia ổn định để:
 Tạo sự hấp phụ các phân tử lên bề mặt hạt pigment
 Tạo lực đẩy ngăn cản các hạt tiến lại gần nhau
 Tạo thế tương tác, hình thành thế năng duy trì sự ổn định
Hai phương pháp ổn định tính phân tán

1. Phương pháp bố trí các phân tử trong không gian 2. Phương pháp tĩnh điện
Ý nghĩa của điện thế bề mặt  trong ngành in
Phương pháp tĩnh điện
• Lớp điện kép cân bằng trên bề mặt hạt pigment tạo rào thế ngăn cản các hạt tiến gần nhau. Sự
ổn định tỷ lệ thuận với chiều dày lớp điện tích.
• Các chất phụ gia được sử dụng: Polyelectrolyte (có khối lượng phân tử lớn, chứa nhiều thành
phần mang điện): polyphosphate, polycacboxylic.
Phương pháp bố trí các phân tử trong không gian
• Pigment được bao bởi các polymer: Polyester, Polymethyl methacrylate, Polyethylene oxides.

1. Phương pháp bố trí các phân tử trong không gian 2. Phương pháp tĩnh điện
Ý nghĩa của điện thế bề mặt  trong ngành in

• Hệ bền vững: ξ ≤ -30 mV hoặc ξ ≥ +30 mV


• Thay đổi pH hoặc hóa trị ion chất điện ly
làm thay đổi ξ.
Ý nghĩa của điện thế bề mặt  trong ngành in

Điều chế pigment xanh Milori

4FeCl3 + 3K4[Fe(CN)6] → Fe4[Fe(CN)6]3 ↓ + 12KCl

• Nhỏ axit oxalic (H2C2O4) hoặc (HOOC-COOH) vào


dung dịch keo.
• Nhóm COO- liên kết với Fe
• Các ion oxalate C2O42- hấp phụ lên bề mặt hạt keo
• Các hạt keo tích điện âm và đẩy nhau.
Ý nghĩa của điện thế bề mặt  trong ngành in

Điều chế Yellow iron oxide pigments (Pigments Yellow 42 and 43)

FeCl3 + 3H2O = Fe(OH)3↓ + 3HCl

Thêm 1 lượng FeCl3 làm các hạt keo tích điện dương, đẩy nhau

Ký hiệu keo: {mFe(OH)3.nFe3+.(3n-x)Cl-}+.xCl-


Ý nghĩa của điện thế bề mặt  trong ngành in
BÀI TẬP
1. Điện di hệ keo Fe(OH)3 trong nước thực hiện ở hiệu điện thế giữa 2 cực là 150V, khoảng cách
giữa 2 cực là 30 cm, hết 20 phút, cột nước dâng trong mao quản là 24 mm. Tính thế điện động
của hạt keo. Cho ηH2O = 0,001 N.s/m2 , εH2O = 81.
2. Thế điện động của hạt keo điện di là 50 mV trong môi trường nước, gradient điện thế đã sử
dụng là 6V/cm. Tính tốc độ điện di. Cho ηH2O = 0,001 N.s/m2 = 10, εH2O = 81, ε0 = 8.85x10-12
F/m.
3. Điện thẩm thấu hệ keo Fe(OH)3 tiến hành với điện thế giữa 2 điện cực là 175V, khoảng cách
giữa 2 điện cực là 34 cm. Các hạt keo chuyển về cực âm một đoạn 28mm hết 26 phút 16 giây.
a) Tính thế điện động của hạt keo
b) Dấu điện tích của hạt keo
ÔN TẬP TÍNH CHẤT ĐIỆN HỆ KEO

1. Trình bày cấu tạo của hạt keo ghét lưu. Cho ví dụ.
2. Đặc điểm cấu tạo của lớp điện kép Helmholtz và Gouy – Chapman khác nhau ở điểm nào?
Ảnh hưởng của lực ion đến thế bề mặt.
3. Những yếu tố nào ảnh hường đến thế điện động của hạt keo? Nêu ảnh hưởng của chất điện ly
không trơ và cùng dấu với ion quyết định thế của hạt keo lên thế điện động của hạt keo trong
3 trường hợp:
- Chưa có chất điện ly
- Mới thêm chất điện ly
- Thêm nhiều chất điện ly
4. Thế điện động có vai trò như thế nào trong hệ keo?

You might also like