You are on page 1of 23

4/23/2023

CÁC HỆ PHÂN TÁN

MỤC TIÊU HỌC TẬP

1. Trình bày được khái niệm, đặc điểm và cấu tạo của các
hệ phân tán keo, hỗn dịch và nhũ tương.
2. Giải thích được tính chất và phân tích được các yếu tố
ảnh hưởng đến độ bền của hệ phân tán keo, hỗn dịch nhũ
tương.
3. Trình bày được phương pháp điều chế và tinh chế các hệ
phân tán keo, hỗn dịch nhũ tương.
4. Nêu được một số ứng dụng của hệ phân tán trong dược
học.

Khái niệm hệ
Chỉ tất cả vật chất và đặc tính của nó trong một giới
hạn không gian nào đó
Ví dụ:

1
4/23/2023

Phân loại hệ
- Hệ kín: không có sự trao đổi vật
chất với môi trường xung quanh
- Hệ hở.

- Hệ cô lập: không có sự trao đổi


vật chất và năng lượng với môi
trường xung quanh
- Hệ không cô lập.

Hệ đồng thể là gì?


- Không có bề mặt phân cách ở trong hệ
- Tính chất của các phần trong hệ như nhau không thay đổi
hoặc biến đổi liên tục từ phần này đến phần khác

Hệ dị thể là gì?
- Trong hệ có BM phân cách
- Tính chất của các phần trong hệ khác nhau hoặc biến đổi
đột biến qua bề mặt phân cách

2
4/23/2023

- Hệ đồng nhất: Tính chất và thành phần ở các vị trí


khác nhau trong hệ là như nhau
- Hệ không đồng nhất: Tồn tại sự khác nhau tùy vị trí
- Đồng nhất vs Đồng thể

CÁC HỆ PHÂN TÁN

Hệ đồng thể: Dung dịch, hệ phân tán phân tử

Hệ dị thể: Có bề mặt phân cách pha


Hỗn dịch, nhũ tương, vi nhũ tương, hệ
keo hoặc hệ hỗn hợp, micell
Các loại hệ dị thể
Hệ phân tán đơn: Sương, khói, hỗn dịch, nhũ tương
Hệ phân tán kép: Nhũ tương kép, hỗn nhũ tương

101 102 103 104 nm

Colloid Suspension
Nanoemulsion Emulsion
Microemulsion

Cequa Imudrops Abraxane Diprivan Azopt Laxarol ITZ. SD

10

3
4/23/2023

CÁC HỆ PHÂN TÁN

Pha nội: Tập hợp các tiểu phân nhỏ


Tập hợp các tiểu phân nhỏ phân tán trong môi
trường liên tục

Pha ngoại: Có bề mặt phân cách pha


Môi trường liên tục chứa các tiểu phân phân tán

Bề mặt riêng:
Chỉ có ở hệ dị thể, là tổng diện tích bề mặt phân
cách pha trên 1 đơn vị khối lượng hay thể tich pha

11

CÁC HỆ PHÂN TÁN


S
Hệ Hệ siêu Hệ vi dị Hệ phân
đồng vi dị thể thể (nhũ tán thô
thể (Hệ keo, tương (hỗn dịch,
(Dung vi nhũ mịn, hỗn nhũ
dịch) tương) dịch mịn) tương)

-7 -4 -3 lg(d)

12

CÁC HỆ PHÂN TÁN

 Hệ keo

 Hỗn dịch

 Nhũ tương

13

4
4/23/2023

HỆ KEO

14

HỆ KEO
Khái niệm
 Hệ phân tán của các tiểu phân rắn có kích
thước nhỏ hơn 10-6m trong môi trường lỏng
 Có cấu trúc đặc biệt, cấu trúc micell

Phân loại hệ keo


 Keo thân dịch: Phân tử lớn, thân pha ngoại
 Keo sơ dịch: Không bị solvat hóa hoặc rất yếu
 Keo lưỡng thân: Cấu trúc phân tử phần dầu và
phần thân nước.

15

CÁC TÍNH CHẤT CỦA HỆ KEO

Tính chất quang học:

 Khuếch tán ánh sáng

 Hấp thụ sánh sáng

 Phản xạ ánh sáng

16

5
4/23/2023

17

CÁC TÍNH CHẤT CỦA HỆ KEO

Tính chất quang học:


Phương trình Rayleigh

N: Số tiểu phân keo


V: Thể tích tiểu phân keo
: bước sóng ánh sáng
IKT , I0: Cường độ ánh sáng

18

19

6
4/23/2023

CÁC TÍNH CHẤT CỦA HỆ KEO


Tính chất động học:

 Chuyển đôngh Brown


 Khuếch tán: Định luật Fick
 Áp suất thẩm thấu: Nhỏ hơn nhiều so với
dung dịch
 Sự sa lắng: Phương trình Stock

20

CÁC TÍNH CHẤT CỦA HỆ KEO

Tính chất điện động:


 Điện di
 Điện thẩm
 Thế chảy
 Thế sa lắng
 Tích điện micell

21

CÁC TÍNH CHẤT CỦA HỆ KEO

Cấu tạo tiểu phân keo:

 Nhân rắn tích điện


 Ion hấp phụ trên bề mặt

 lớp Ion sát bề mặt rắn

 Ion linh động ở lớp ngoài

22

7
4/23/2023

TÍNH CHẤT ĐIỆN

Nguyên nhân tích điện:


• Sự hoà tan các ion từ bề mặt
• Sự phân ly của các phân tử bề mặt
• Sự hấp phụ các ion từ dung dịch lên bề mặt rắn

23

TÍNH CHẤT ĐIỆN

Cấu tạo lớp điện kép:

Thuyết Helmholtz Thuyết Stern

24

Cấu tạo lớp điện kép-Stern

25

8
4/23/2023

TÍNH CHẤT ĐIỆN


Cấu tạo lớp điện kép:
• Lớp hấp phụ: Ở sát bề mặt rắn, di chuyển theo TP
keo, trung hoà một phần điện tích bề mặt tiểu
phân
• Lớp khuếch tán: gồm các ion khuếch tán, bề dày
lớp KT lớn hơn lớp HP, là số ion trung hoà hoàn
toàn điện tích bề mặt rắn.

• Bề mặt trượt: Nằm giữa lớp HP và lớp KT

26

TÍNH CHẤT ĐIỆN

Điện thế của lớp kép : 

• Điện thế bề mặt: Tại bề mặt 0


có điện thế φ0
• Thế điện động: Tại bề mặt 
trượt có điện thế Zeta (ζ)
• Điện thế giảm tuyến tính
trong lớp HP từ φ0 đến ζ
• Điện thế tiếp tục giảm theo d l
khoảng cách Điện thế vs. khoảng cách

27

TÍNH CHẤT ĐIỆN

Quan hệ giữa các đại lượng


• Thông thường φ0, ζ cùng dấu (do lớp HP chưa trung
hoà hoàn toàn điện tích bề mặt rắn)
• Trường hợp φ0, ζ ngược dấu (do số ion HP lên bề
mặt quá lớn, tạo sự tích điện quá thế)
• ζ và d có quan hệ tỷ lệ thuận, quyết định độ bền của
hệ keo
• Sơ đồ minh hoạ mối quan hệ d,φ0, ζ

28

9
4/23/2023

TÍNH CHẤT ĐIỆN

• Cấu tạo của hạt keo


• Nhân keo: C3
• Granule keo: C2

• Micell keo: C1

C1 C2 C3

29

TÍNH CHẤT ĐIỆN

Công thức tiểu phân keo


Công thức của hạt keo Fe(OH)3

{ [ (mFe(OH)3, n.OH-) . (n-x)H+ ]x - . xH+ }


Nhân keo (-) Stern Khuếch tán
Granul keo tích điện âm
Micell keo trung hoà điện

30

SỰ BỀN VỮNG CỦA HỆ KEO

Độ bền tập hợp:

• Độ bền vững về động học của hệ keo


• Giữ nguyên kích thước, không kết tụ các
tiểu phân
• Phá vỡ độ bền tập hợp  keo tụ

31

10
4/23/2023

SỰ BỀN VỮNG CỦA HỆ KEO

Tương tác giữa các hạt keo

• Lực hút giữa hai tiểu phân: Lực Van der Waals
• Lực đẩy: Lực tương tác tĩnh điện
• Lực tương tác giữa các tiểu phân: tổng các lực
tương tác của các tiểu phân xung quanh
• Động năng chuyển động Brown, làm giảm khoảng
cách

32

SỰ BỀN VỮNG CỦA HỆ KEO

Điều kiện bền vững của hệ keo:


• Kích thước tiểu phân keo đủ nhỏ (r)

• Thế bề mặt (0) và thế điện động () đủ lớn

• Bề dày lớp khuếch tán đủ lớn

33

ĐIỀU KIỆN BỀN VỮNG CỦA HỆ KEO


Ảnh hưởng của dung môi:
 Độ phân cực của dung môi nhỏ làm giảm sự
phân ly của các phân tử, giảm φ0, giảm độ bền
hệ keo
 Độ nhớt của dung môi thấp, các tiểu phân sẽ có
động năng lớn dễ gây keo tụ
 pH có thể ảnh hưởng đến thế zeta và d
 pH có thể ảnh hưởng gián tiếp qua chất bảo vệ.

34

11
4/23/2023

ĐIỀU KIỆN BỀN VỮNG CỦA HỆ KEO

Ảnh hưởng của nhiệt độ:

 To tăng làm tăng quá trình phản hấp phụ,


giảm φ0
 To tăng làm giảm độ nhớt môi trường
 To tăng làm tăng động năng của tiểu phân

35

ĐIỀU KIỆN BỀN VỮNG CỦA HỆ KEO

Ảnh hưởng của chất điện ly trơ:


 Không làm thay đổi φ0

 Chỉ ảnh hưởng mạnh đến d và ζ

 Lượng nhỏ ít tác động tới độ bền của hệ keo

 Lượng lớn làm d giảm, cân bằng giữa lớp HP và


lớp KT thay đổi làm giảm ζ, hệ keo không bền

36

ĐIỀU KIỆN BỀN VỮNG CỦA HỆ KEO

Ảnh hưởng của chất điện ly không trơ:

 Tác động vào lớp bề mặt, lớp HP, lớp KT

 Thay đổi tính chất điện của hệ keo, ảnh hưởng


trực tiếp đến φ0, ζ, d.

 Ảnh hưởng rõ rệt, chỉ cần một lượng nhỏ

 Có thể gây đảo chiều điện tích

37

12
4/23/2023

ĐIỀU KIỆN BỀN VỮNG CỦA HỆ KEO

Phương trình Ostwald-Freudlich:

38

ĐIỀU CHẾ HỆ KEO


Hai nhóm phưng pháp:
- Phân tán (top-down)
- Nghiền cơ học
- Ngưng tụ (bottom-up)
- Hồ quang điện
- Siêu âm, laser
- Pepti hóa

- PƯ hóa học
- Dung môi
- Ngưng tụ hơi

39

PHÁP ĐIỀU CHẾ HỆ KEO


Phương pháp phân tán:
 Phân tán bằng năng lượng cơ học
 Phân tán bằng năng lượng điện
 Phân tán bằng siêu âm
 Phân tán bằng tắc nhân hóa học (pepti hóa)

Phương pháp ngưng tụ:


 Ngưng tụ do phản ứng hoá học
 Ngưng tụ do thay đổi dung môi
 Ngưng tụ hơi

40

13
4/23/2023

PHÁP ĐIỀU CHẾ HỆ KEO


Phương pháp pepti hoá

• Các tủa xốp có liên kết lỏng lẻo được tách rời nhờ
các chất hấp phụ có khả năng phá vỡ các liên kết
(chất pepti hoá).

• Điện tích, nồng độ và bản chất của chất pepti hoá


quyết định khả năng hấp phụ lên bề mặt tủa, tạo điều
kiện hình thành và bền vững hệ keo.

41

PHƯƠNG PHÁP TINH CHẾ KEO


Tinh chế: Loại tạp các ion phân tử nhỏ
1.Phương pháp thẩm tích :
• Dùng màng thẩm tích
• Pp điện thẩm tích
2.Phương pháp siêu lọc:
• Dùng màng siêu lọc
• Cần khuấy trộn bề mặt lọc, thêm nước khi lọc...
3.Phương pháp lọc trên gel:
• Dùng các hạt polyme trương nở tạo gel
• Các ion, phân tử nhỏ khuếch tán vào trong gel

42

NHŨ TƯƠNG

43

14
4/23/2023

NHŨ TƯƠNG

Nhũ tương là gì?

 Hệ phân tán của các chất lỏng


không đồng tan
 Kích thước từ vài m đến vài nm

44

SỰ HÌNH THÀNH NHŨ TƯƠNG

Nhũ hóa

45

SỰ HÌNH THÀNH NHŨ TƯƠNG

Chất DH
Thành phần của nhũ tương:

 Chất lỏng phân cực


 Chất lỏng không phân cực
 Chất nhũ hoá.
Dầu Nước

46

15
4/23/2023

CÁC KIỂU NHŨ TƯƠNG

A) D/N
B) N/D
C) D/N/D
D) N/D/N

Pha dầu

Pha nước

47

ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH NHŨ TƯƠNG

• Cần năng lượng:


+ Chia nhỏ pha
+ Phân tán tiểu phân.

• Các dạng năng lượng:


+ Năng lượng cơ học
+ Năng lượng siêu âm
+ Kết hợp với nhiệt

48

Tạo nhũ tương

O/W W/ O

49

16
4/23/2023

HÌNH THÀNH KIỂU NHŨ TƯƠNG

50

ĐIỀU KIỆN BỀN VỮNG NHŨ TƯƠNG

• Năng lượng được dự trữ dưới dạng năng


lượng tự do trên bề mặt phân cách pha :

G = б.S
• G lớn nhũ tương khó hình thành, cần cung
cấp nhiều năng lượng và kém bền vững
• Tốc độ sa lắng

Vsl = 2(d - d0).gr2/9η

51

ĐIỀU KIỆN BỀN VỮNG NHŨ TƯƠNG

Để nhũ tương bền vững: Giảm G, Vsl


– Dùng chất HĐBM làm giảm б
– làm giảm r
– chất nhũ hoá cao phân tử làm tăng η

– Giảm chênh tỷ trọng hai pha


(Dung môi có tỉ trọng thích hợp)

52

17
4/23/2023

CƠ CHẾ CỦA CHẤT NHŨ HOÁ

Vai trò của chất nhũ hoá:


• Tạo nhũ tương dễ dàng hơn
• Ổn định nhũ tương
• Quyết định kiểu nhũ tương.

Các loại chất nhũ hoá:


• Chất diện hoạt
• Cao phân tử
• Chất rắn dạng bột mịn
• Chất nhũ hoá không có sẵn

53

CƠ CHẾ CỦA CHẤT NHŨ HOÁ

Chất nhũ hoá là chất HĐBM:


 Quyết định kiểu nhũ tương
 Làm giảm sức căng bề mặt
 Tạo lực đẩy giữa các tiểu phân
 Thân môi trường phân tán
 Có thể tích điện.

54

CƠ CHẾ CỦA CHẤT NHŨ HOÁ

Chất nhũ hoá là cao phân tử:


 Tăng độ nhớt
 Ngăn chặ sự kết tụ, tập hợp lại
 Thân môi trường phân tán,
 Có thể tích điện.

55

18
4/23/2023

CƠ CHẾ CỦA CHẤT NHŨ HOÁ

Chất nhũ hoá rắn dạng bột mịn


 Không tan trong hai pha
 Thân với cả hai pha
 Tập trung lên bề mặt phân cách
 Tạo màng bảo vệ có độ bền cơ học.

56

CƠ CHẾ CỦA CHẤT NHŨ HOÁ

Chất nhũ hoá không có sẵn


 Hình thành khi tạo nhũ tương
 Chỉ được tạo ra trên bề mặt phân cách pha,
 Tập trung nồng độ cao trên bề mặt,
 Tạo ra hiệu quả nhũ hoá cao hơn

57

ĐIỀU CHẾ NHŨ TƯƠNG


Phương pháp nóng
• Chuẩn bị hai pha: chất nhũ hoá và các chất khác tan trong
pha nào thì hoà tan vào pha đó.
• Nâng nhiệt độ hai pha: pha ngoại lớn hơn pha nội (pha
ngoại lớn hơn khoảng 100C)
• Phối pha nội từ từ vào pha ngoại, kết hợp khuấy trộn
• Tác động lực gây phân tán tạo nhũ tương đến khi tiểu phân
nhỏ mịn, nhũ tương đồng nhất
• Duy trì đồng nhất hoá đến nhiệt độ phòng

58

19
4/23/2023

ĐIỀU CHẾ NHŨ TƯƠNG


Phương pháp nguội
• Chuẩn bị hai pha: hoà tan các chất vào các pha.
• Phân tán chất nhũ hoá vào pha nội
• Tạo nhũ tương đặc: Cho lượng nhỏ pha ngoại, nghiền
phân tán tạo nhũ tương đặc
• Phối dần pha ngoại vào nhũ tương đặc, kết hợp với phân
tán đều
• Đồng nhất hoá nhũ tương

59

VI NHŨ TƯƠNG
Khái niệm: Hệ phân tán của các chất lỏng không đồng tan
có kích thước < 1m (thường<100nm)

Thành phần vi nhũ tương:


• Pha nước, pha dầu.
• Chất nhũ hoá.
• Chất diện hoạt
• Chất đồng diện hoạt

60

VI NHŨ TƯƠNG
Đặc điểm vi nhũ tương:
• Gần như trong suốt
• Độ bền động học cao.
• Năng lượng bề mặt thấp
• Điều chế dễ dàng và đơn giản

61

20
4/23/2023

HỖN DỊCH

62

63

HỖN DỊCH
Khái niệm:
Hệ phân tán của các tiểu phân rắn có kích thước từ
500nm đến vài chục m trong môi trường lỏng

Đặc điểm:
- Cấu tạo rất giống hệ keo
- Khác nhau:
- Kích thước tiểu phân
- Độ bền động học

64

21
4/23/2023

SỰ SA LẮNG

65

TĂNG KÍCH THƯỚC TIỂU PHÂN

66

HỖN DỊCH
Thành phần hỗn dịch thuốc:
• Pha rắn (dược chất) và pha lỏng (thường là nước và
hỗn hợp dung môi thân nước)
• Chất gây thấm
• Chất tăng độ nhớt
• Tạo điện thế
• Chất bảo quản nấm mốc, vi khuẩn
• Chất khác: pH, đẳng trương, mùi vị, màu …

67

22
4/23/2023

HỖN DỊCH THUỐC

Yêu cầu về độ bền động học:

• Dễ dàng phân tán trở lại


• Kích thước tiểu phân đủ nhỏ.
• Đảm bảo đồng nhất khi phân tán lại.
• Bền trong thời gian ngắn (bao lâu?).

68

23

You might also like