You are on page 1of 19

4/17/2023

HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT


HẤP PHỤ

HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT


Mục tiêu học tập
1. Trình bày được các khái niệm cơ bản, phân loại và
đặc điểm của hấp phụ.
2. Phân tích được 5 dạng đường cong hấp phụ khí – rắn
và hiện tượng hấp phụ mao quản.
3. Phân tích được các đặc điểm của hấp phụ lỏng – rắn.
Viết và giải thích được phương trình Freudlich
4. Trình bày được cấu trúc, phân loại và các đặc tính
chất hoạt động bề mặt.
5. Phân tích được một số ứng dụng của hấp phụ và chất
hoạt động bề mặt.

HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT

Nội dung
 Các khái niệm
 Hấp phụ chất khí lên bề mặt rắn
 Hấp phụ chất tan lên bề mặt rắn
 Hấp phụ lên bề mặt lỏng
Chất diện hoạt

1
4/17/2023

CÁC KHÁI NIỆM

HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT

Các khái niệm


 Bề mặt là gì?
Chỉ phần giới hạn phân chia các pha:
bề mặt tiếp xúc, liên bề mặt

 Hấp phụ là gì?


Sự tập trung chất lên bề mặt phân cách pha

 Háp phụ và hấp thụ khác nhau như thế nào?


Hấp thụ không phải là hiện tượng bề
mặt, là sự chuyển chất vào trong thông
qua bề mặt phân cách pha

HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT


Tương tác giữa các phân tử trên bề mặt

Lực tương tác giữa các phân khác nhau


 Nguyên nhân gây nên các hiện tượng bề mặt

2
4/17/2023

HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT

Sức căng bề mặt và năng lượng bề mặt


 Phương pháp đo sức căng bề mặt?

 Năng lượng bề mặt


A = F. h = .l.h = .S
A = G

HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT

Xu hướng của hệ
 Chuyển vể trạng thái bền nhất
 Năng lượng thấp nhất
 G = .S
Giảm diện tích bề mặt của hệ

HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT

Søc c¨ng bÒ mÆt cña mét sè chÊt (, dyn/cm)

ChÊt láng nhiÖt ®é  ChÊt r¾n nhiÖt ®é 

Hg 20 485,0 CaF2 30 2500


H2 O 20 72,75 SrSO4 30 1400
Glycerin 20 66,0 BaSO4 25 1250
Anilin 20 42,9 PbF2 25 900
Benzen 20 28,9 AgCrO4 26 575
Cloroform 20 27,1 CaSO4 30 270
Etanol 20 21,6 PbI2 30 130
Hexan 20 18,5

3
4/17/2023

HẤP PHỤ

Khái niệm
Hiện tượng tập trung chất lên bề mặt phân
cách pha
 Hấp phụ lên bề mặt rắn: rắn-lỏng, rắn-khí

 Hấp phụ lên bề mặt lỏng: lỏng-rắn, lỏng-lỏng

 Hấp phụ lên bề mặt khí:

10

HẤP PHỤ LÊN BỀ MẶT RẮN

Các thuật ngữ

 Chất bị hấp phụ

 Chất hấp phụ

 Phản hấp phụ


 Cân bằng hấp phụ

 Háp phụ cạnh tranh

11

HẤP PHỤ LÊN BỀ MẶT RẮN

Đặc điểm hấp phụ lên bề mặt rắn

 Năng lượng trên bề mặt rắn lớn


Hấp phụ xảy ra mạnh

 Phụ thuộc vào bản chất, cấu tạo bề mặt và


diện tích bề mặt riêng

12

4
4/17/2023

HẤP PHỤ LÊN BỀ MẶT RẮN

Động lực của quá trình hấp phụ


 Hấp phụ vật lý
Lực hút phân tử hay lực hút Van der Waal

 Hấp phụ hóa học


Lực liên kết hóa học

 Hập phụ trao đổi ion


Lực liên kết ion

13

HẤP PHỤ LÊN BỀ MẶT RẮN

Đặc điểm của quá trình hấp phụ


 Hấp phụ vật lý
Lực hút phân tử hay lực Van der Waal. Lực hấp phụ yếu,
chậm, tỷ lệ nghịch với nhiệt độ, thuận nghịch

 Hấp phụ hóa học


Lực liên kết hoá học, mạnh, không thuận nghịch, tỷ lệ thuận
với nhiệt độ

 Hấp phụ trao đổi ion


Lực liên kết hoá học của phản ứng trao đổi ion. mạnh, hấp
phụ cạnh tranh giữa các ion

14

PHÂN BIỆT 2 LOẠI HẤP PHỤ


HẤP PHỤ VẬT LÝ HẤP PHỤ HOÁ HỌC

- Lực hấp phụ: vật lý - Lực hấp phụ: hoá học


(lực Van Der Waals) (lực liên kết hoá học)
- Nhiệt hấp phụ vài Kcal/mol - Nhiệt phản ứng lớn
(<40kJ/mol) (>100kJ/mol)
- HP có tính thuận nghịch - HP không thuận nghịch
- Hấp phụ đa lớp - Hấp phụ đơn lớp
- “Tốc độ nhanh” - “Tốc độ chậm”
- Nhiệt độ tăng, HP giảm - Nhiệt độ tăng, HP tăng
- Không đặc hiệu - Đặc hiệu

HP vật lý và HP hoá học luôn đi kèm nhau

15

5
4/17/2023

HẤP PHỤ KHÍ


LÊN BỀ MẶT RẮN

16

HÊp phô chÊt khÝ


Đặc điểm chung
Có thể là hấp phụ vật lý hoặc hóa học
Bản chất hập phụ phụ thuộc nhiệt độ
Xảy ra nhanh hơn hấp phụ chất tan
Khí dễ hóa lỏng thì dễ bị hấp phụ
Khí dễ hóa lỏng có dung lượng hấp phụ lớn.
Thường chịu ảnh hưởng của áp suất
Tính bằng thể tích hoặc số mol khí bị hấp phụ
trên 1 gam chất hấp phụ

17

18

6
4/17/2023

Freundlich
x/m
- Phương trình thực
nghiệm
- Đẳng nhiệt
- Đúng ở vùng áp suất
thấp

19

Langmuir
x/m
- Trung tâm hấp phụ độc lập
- Bề mặt đồng nhất

- Hấp phụ hóa học đơn lớp


- Không có tương tác giữa
các phân tử chất bị hấp phụ

20

Brunauer-Emmet-Teller (BET)

x/m
-Trung t©m hÊp phô độc
lập
- BÒ mÆt đồng nhất
- HÊp phô vËt lý, ®a líp.
- Kh«ng cã t¬ng t¸c gi÷a
c¸c chÊt bÞ hÊp phô

21

7
4/17/2023

Hấp phụ có tương tác


x/m
-Hấp phụ tại các trung tâm
hấp phụ
- Bề mặt không đồng nhất

- Hấp phụ đa lớp

- Có tương tác mạnh giữa


các chất bị hấp phụ
P

22

NGƯNG TỤ MAO QUẢN (IV)

x/m

- Dạng II có ngưng tụ mao


quản

-Hai giai đoạn


+ BET
+ Ngưng tụ mao quản
P

23

NGƯNG TỤ MAO QUẢN (IV)

Phương trình Kelvin

p0: Áp suất hơi bão hòa trên bề mặt phẳng


p: Áp suất hơi bão hòa trên bề mặt cong (mao quản)
: Sức căng bề mặt
: Góc thấm ướt
Vmol: Thể tích mol chất lỏng
r: bán kính mao quản
R, T: hằng số khí, nhiệt độ

24

8
4/17/2023

NGƯNG TỤ MAO QUẢN (III)


x/
m
- Dạng III có ngưng tụ
mao quản

-Hai giai đoạn:


+ HP không đồng nhất
+ Ngưng tụ mao quản

25

Quá trình phản hấp phụ

- Dạng I, II, III:


Thuận nghịch.

- Dạng IV, V:
Không thuận nghịch.
Trễ hấp phụ

26

ỨNG DỤNG

- Chống độc

- Xác định diện tích, cấu trúc bề mặt

- Bảo quản thuốc

- Động học quá trình sấy khô

27

9
4/17/2023

HẤP PHỤ CHẤT TAN

28

HẤP PHỤ CHẤT TAN


§Æc ®iÓm
• Hấp phụ chậm, lâu đạt đến trạng thái cân bằng
• Khuấy trộn dung dịch để tăng tốc độ khuếch tán

Các yếu tố ảnh hưởng


- Dung môi
- Chất bị hấp phụ
- Chất hấp phụ

29

HẤP PHỤ CHẤT TAN

Ảnh hưởng của dung môi

• Dung môi hấp phụ cạnh tranh với chất tan


• Dung môi có sức căng bề mặt càng lớn, chất tan
càng dễ HP
• Dung môi có nhiệt thấm ướt (bề mặt rắn) càng
bé, chất tan càng dễ HP

30

10
4/17/2023

HÊp phô chÊt tan

Ảnh hưởng của chất hấp phụ

• Chất HP có nhiều lỗ xốp (mao quản) đường kính


mao quản càng nhỏ, HP càng tăng
• HP xảy ra theo quy tắc Rebinder: Chất HP lên bề
mặt phân cách 2 pha làm giảm sự chênh lệch độ phân
cực giữa 2 pha
• εrắn > εchất tan > εdung môi
hoặc εdung môi > εchất tan > εrắn

31

HÊp phô chÊt tan

Ảnh hưởng của chất bi hấp phụ

• Chất tan phân cực dễ HP lên bề mặt phân cực


• Phân tử có kích thước lớn dễ bị HP hơn
• Ion có điện tích càng lớn càng dễ bị HP
• Ion có cùng điện tích, bán kính ion càng lớn
càng dễ bị HP

32

HÊp phô chÊt tan

Phư¬ng tr×nh hÊp phô


• Phương trình Freundlich

33

11
4/17/2023

Lg(x/m)
(x/m)

Lg C

Freundlich

34

Phương trình Langmuir


a

35

HẤP PHỤ TRAO ĐỔI ION


CHẤT TRAO ĐỔI ION:
Chất hữu cơ gồm 2 phần:
+ Khung polyme không tan (Xốp, nhiều mao quản)
+ Nhóm hoạt động gắn trên khung
(Nhiều nhóm HĐ dung lượng trao đổi ion lớn)

Ph©n loại:
• Cationit (acid mạnh -SO3H, acid yếu -COOH, -OH)
• Anionit (base mạnh R4NOH, base yếu R3NHOH)

36

12
4/17/2023

HẤP PHỤ TRAO ĐỔI ION

BẢN CHẤT HẤP PHỤ TRAO ĐỔI ION:

- HP hoá học (HP ion chất tan từ dung dịch


lên bề mặt rắn, lực HP là lực liên kết ion)
- Phản ứng trao đổi ion trên bề mặt rắn - lỏng
xảy ra đồng thời với sự HP ion

37

HẤP PHỤ TRAO ĐỔI ION

Cơ chế trao đổi ion


R1H + Me+ R1Me + H+
(Na+, Ca++, Mg++,…)

R2OH + X - R2X + OH –
(Cl -, SO4 -2 ,…)

38

ỨNG DỤNG
- Loại tạp, chất màu trong tinh chế
- Sắc ký giấy, lớp mỏng, cột

- Chống độc đường tiêu hoá


- Tách các chất tinh khiết, sắc ký điều chế.

- Tăng độ tan, hòa tan của dược chất


(silica làm chất mang
- Loại ion trong nước

39

13
4/17/2023

HẤP PHỤ TRÊN


BỀ MẶT CHẤT LỎNG

40

HẤP PHỤ TRÊN BỀ MẶT CHẤT LỎNG


Nhãm v«

o
Nhãm ®êng

Acid, baz¬
vµ muèi
h÷u c¬
C

41

HẤP PHỤ TRÊN BỀ MẶT CHẤT LỎNG


P. trình Gibbs: Hấp phụ lên BM dung dịch:
C dб
Cs = - .
RT dC
dб/ dC là hoạt tính bề mặt

• dб/ dC>0, Cs<0 hấp phụ âm


 không có hoạt tính bề mặt

• dб/ dC<0, Cs>0 hấp phụ dương


 Chất hoạt động bề mặt

42

14
4/17/2023

CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

Định nghĩa:

• Có khả năng tập tung trên bề mặt phân cách


• Làm giảm sức căng bề mặt phân cách

Đặc điểm cấu tạo:


Phân tử gồm 2 phần:
• Phần thân dầu (gốc hydrocacbon R)
• Phần thân nước (các nhóm phân cực
-SO3H, -COOH, -OH, R-NH2)

43

CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

Quan hệ hoạt tính và cấu trúc


• Cấu trúc diphyl

• Gốc R tăng, hoạt tính bề mặt tăng (R ≈ 10 - 18C)


• Cùng R, độ phân cực tăng, hoạt tính bề mặt tăng
(-SO3H > COOH > OH phenol > OH alcol)
• Tương quan giữa 2 phần thân dầu - thân nước biểu thị
bằng chỉ số HLB

44

CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

Cách tính chỉ số HLB

• Của 1 chất đã biết cấu trúc:


HLB = CS thân nước -CS thân dầu + 7

45

15
4/17/2023

CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

Cách tính chỉ số HLB

ChØ sè cña c¸c nhãm hydrophyl vµ lipophyl

Nhãm Hydrophyl ChØ sè Nhãm Lipophyl ChØ sè

- SO4-Na+ 38,7 CH


-COO - Na+ 19,1 CH2 0,475
Este (vßng sorbital) 6,8 CH3
Este tù do 2,4 ==CH
Hydroxyl tù do 1,9
Hydroxyl(vßng sorbital) 0,5

46

CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

Cách tính chỉ số HLB

Các chất diện hoạt có phần thân nước chỉ có


ethylene oxide :
HLB = E/5
- E = % khối lượng oxyethylene

47

CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

Cách tính chỉ số HLB

HLB của các polyol fatty acid esters:

- S = chỉ số saponin hoá của esters


- A = Chỉ số acid khi thuỷ phân

48

16
4/17/2023

CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

Phân loại chất HĐBM theo cấu trúc


• Chất HĐBM cationic

• Chất HĐBM anionic

• Chất HĐBM lưỡng phân

• Chất HDBM không ion hoá

49

MỘT SỐ CHẤT HĐBM THƯỜNG GẶP


- Polysorbate Tween
(Polyoxyethylene Sorbitan Fatty Acid Esters)
- Sorbitan esters - Span.
(Sorbitan Fatty Acid Esters)
- Polyoxyl Castor Oil - Crermophor
(Polyoxyethylene Castor Oil Derivative)
- Polyoxyl Fatty Acid Ethers – Brij, Crermophor A
(Polyoxyethylene Alkyl Ethers)
- Muối của acid béo: Natri lauryl sulphate, Natri laureth
sulphate, natri oleate, natri stearate…
- Các Polymer lưỡng thân: PVA, Gelatin…

50

CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

Giá trị HLB cña mét sè chÊt H§BM

ChÊt H§BM HLB


Acid Oleic 1,0
Glyceryl Mono-Stearat 3,8
Sorbitan Mono-Oleat (Span 80) 4,3
Sorbitan Mono-Laurat (Span 20) 8,6
Trietanolamine Oleat 12,0
Polyoxyetylen Sorbitan Mono-Oleat (Tween 80) 15,0
Polyoxyetylen Sorbitan Mono-laurat (Tween 20) 16,7
Natri Oleat 18,0
Natri Lauryl Sulfat 40,0

51

17
4/17/2023

CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

Cách tính chỉ số HLB

• HLB hỗn hợp hai chất diện hoạt

a: khối lượng của chất HĐBM A


b: khối lượng của chất HĐBM B

• HLB hỗn hợp nhiÒu chÊt H§BM ?

52

CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

Ý nghĩa của HLB:


giúp chọn lĩnh vực sử dụng chất HĐBM
• Chống tạo bọt: HLB 1 - 3
• Nhũ hoá N/D: HLB 3 - 8
• Gây thấm: HLB 7 - 9
• Nhũ hoá D/N: HLB 8 - 16
• Tẩy rửa: HLB 13 - 16
• Tăng độ tan: HLB 16 - 30, 40

53

NỒNG ĐỘ TỚI HẠN TẠO MICELLE

54

18
4/17/2023

CƠ CHẾ LÀM TĂNG ĐỘ TAN

55

CÁC ỨNG DỤNG KHÁC

- Liposome
Chế tạo từ phospholipid

- Niosome
Chế tạo từ chất diện hoạt
- Polymersome
Chế tạo từ polymer lưỡng thân

56

19

You might also like