You are on page 1of 5

9/27/23

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hóa lý dược

KHOA DƯỢC – BM HÓA LÝ Chương 1.Hiện tượng bề mặt – Hấp phụ Số Nội dung tự học Số tiết
tiết
1. 1. Hiện tượng bề mặt 5 1. Phân loại chất hoạt 10
1.1.1. Giới thiệu về khoa học bề mặt động bề mặt
1.1.2. SCBM, Thấm ướt 2. Khái niệm: Hiện
HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tượng mao dẫn,
ngưng tụ mao quản
SCBM
3. Thiết lập PTr HP
VÀ SỰ HẤP PHỤ 1.1.4. Chất hoạt động bề mặt: khái
niệm – phân loại - ứng dụng 2,5
Langmuir
4. Phương trình hấp phụ 10
Freundlich: khảo sát hấp
1.2. Hấp phụ phụ khí/rắn; chất tan/rắn
1.2.1. Khái niệm 5. Chứng minh tính
1.2.2. Phân loại HP tương thích của phương
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự HP trình hấp phụ của
1.2.4. Khảo sát sự HP: khí/rắn, Langmuir và Freundlich
với quy luật của thuyết
lỏng/lỏng, HP phân tử, HP chất điện ly hấp phụ.
1.2.5. Ứng dụng HP
PGS. TS. Trần Phi Hoàng Yến
yen.tranphihoang@ump.edu.vn
1 2

1 2

Hóa lý dược
NỘI DUNG TỰ HỌC Hiện tượng mao dẫn
Hiện tượng mức chất lỏng ở bên trong các ống
có đường kính trong nhỏ luôn luôn dâng cao
HIỆN TƯỢNG MAO DẪN, hơn hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở
NGƯNG TỤ MAO QUẢN bên ngoài ống
1. Mức chất lỏng ngoài/trong mao quản?
2. Bề mặt chất lỏng lồi/lõm?
3. Chất lỏng và mao quản thấm ướt/không thấm ướt?
Đặc điểm nào là quyết định? Giải thích?

3 4

1
9/27/23

Hóa lý dược
Hiện tượng ngưng tụ mao quản NỘI DUNG TỰ HỌC
Ngưng tụ mao quản là quá trình chuyển thể hơi sang thể
lỏng trong mao quản ở điều kiện đẳng nhiệt
PHÂN LOẠI CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT
Đặc điểm của hiện tượng
ngưng tụ mao quản Bề mặt khum lõm
p1
• Chỉ xảy ra với chất lỏng
thấm ướt thành mao quản
• Gắn liền với khái niệm về Bề mặt thoáng phẳng

hiện tượng mao dẫn p2

• Bản chất là sự hấp phụ


• Mao quản hẹp xảy ra sớm
hơn mao quản rộng
6

5 6

Hóa lý dược Chất HĐBM ion Hóa lý dược

Phân loại chất hoạt động bề mặt Tính chất của chất HĐBM loại anion
Dựa vào nguồn gốc và cấu tạo hóa học: • Phân ly thành anion (ion âm)

a. Chất HĐBM có nguồn gốc tự nhiên: • Muối của acid béo + ion kim loại

Cao lanh (Kaolin, đất sét), gum ( Arabic gum), nhựa • Có khả năng HĐBM mạnh nhất so với chất khác
cây, lòng đỏ trứng (lecithin), cholesterol • Tạo bọt to, kém bền
• Mất khả năng hoạt động trong nước cứng, nước
có chứa kim loại nặng (Fe++, Cu++...)
b. Chất HĐBM có nguồn gốc tổng hợp
b1. Chất HĐBM loại ion: anion; cation và lưỡng tính Các chất HĐBM loại anion
b2. Chất HĐBM loại không phân ly thành ion • Xà phòng kim loại hóa trị I: xà phòng natri
- Ester của rượu đa chức và acid béo • Xà phòng kim loại hóa trị II: xà phòng calci
- Span và Tween • Muối Sulfat của Alcol béo và ion kim loại:
natri lauryl sulfate
7 8

2
9/27/23

Hóa lý dược Hóa lý dược


Chất HĐBM loại cation Chất hoạt động bề mặt lưỡng tính
• Là chất HĐBM có nhóm thân nước là ion dương Có khả năng HĐBM không cao
(thường là các dẫn xuât của muối amin bậc 4 của Cl-)
Chứa các nhóm lưỡng cực (amin, ester)
• Có khả năng HĐBM không cao: làm bền bọt, lấy dầu ít
Ở pH thấp (cationic), pH cao (anionic)
nên êm dịu cho da
Dẫn xuất từ betain được sử dụng rộng rãi, làm chất nhũ
• Trong ngành dược dùng như thuốc sát khuẩn ngoài
hóa cho ngành mỹ phẩm
da, rửa vết thương, phổ KK rộng Gram (-) và Gram (+)
(Vd: lauryl amino propyl betain)
CH3 CH3
Chất HĐBM loại cation C16H33
CH3
• Muối amoni bậc 4: Bắt giữ
Màng tế bào vi
khuẩn
benzalkonium clorid
• Muối amin

9 10

Hóa lý dược Phân loại các chất HĐBM thông dụng trong ngành dược
Chất HĐBM không phân ly thành ion
Anion
Là các hợp chất độc tính thấp, độ bền thích hợp, thường
dùng trong ngành dược
Ester của rượu đa chức và acid béo Cation
C17H35COOC2H4OH
Các chất HĐBM này thường không kích ứng da, ứng
dụng mỹ phẩm.
Lưỡng tính
Span và Tween
Span: (CHOH)3(CH2O)2COOC17H35 (N/D)
Tween: ester của Span và polyoxyethylen (D/N): Không ion
polysorbat 20 và 80 (tween 20 và tween 80)

11 12

3
9/27/23

Hóa lý dược
NỘI DUNG TỰ HỌC
Thiết lập phương trình hấp phụ của Langmuir
Xét sự hấp phụ của 1 chất khí trên bề mặt rắn có diện
tích toàn phần S0 = 1 cm2
THIẾT LẬP PHƯƠNG TRÌNH HẤP PHỤ
LANGMUIR Gọi Ɵ: độ phủ bề mặt (%), là “tỷ lệ giữa diện tích bề
mặt đã HP (Sp) và diện tích toàn phần của chất HP (Sr)”
Nếu diện tích bề mặt chất HP = 1 cm2
Ta có: Sp a
Ɵ= =
Sr amax
Tốc độ HP (Vhp) P (C) và 1-Ɵ
Vhp = k1(1-Ɵ)p
Tốc độ phản hấp phụ (Vphp)
Ɵ
13
Vphp = k2.Ɵ 14

13 14

Hóa lý dược
NỘI DUNG TỰ HỌC
Hấp phụ : Vhp = k1(1-Ɵ)p
Phản hấp phụ : Vphp = k2Ɵ
Khi sự HP đạt trạng thái cân bằng:
k 1p
k1(1-Ɵ)p = k2Ɵ Ɵ= (1)
k 2 + k 1p PHƯƠNG TRÌNH HẤP PHỤ THỰC NGHIỆM
CỦA FREUNDLICH
k 1p
k1 a k2
Đặt k = = (2)
k2 amax k 2 + k 1p
a k2
Ɵ ==
amax amax.kp = a(1 + kp) (3)
kp
Chia tử và mẫu cho k2 PT Langmuir a = amax.
1 + kp 16

15 16

4
9/27/23

Hóa lý dược
Phương trình hấp phụ thực nghiệm của Freundlich NỘI DUNG TỰ HỌC

Trong điều kiện áp suất trung bình, nhiệt độ không đổi,


Freundlich đã thu được phương trình đẳng nhiệt hấp phụ
của một chất khí trên bề mặt rắn như sau: CHỨNG MINH TÍNH PHÙ HỢP CỦA
x PHƯƠNG TRÌNH LANGMUIR VÀ
a = k.p1/n hay = k.p1/n FREUNDLICH VỚI QUY LUẬT CỦA ĐƯỜNG
m ĐẲNG NHIỆT HẤP PHỤ
x: số mol chất bị hấp phụ
m: số gam chất hấp phụ
k: hằng số hấp phụ
1/n : hệ số thực nghiệm

(vùng áp suất cao = 0<1/n<1 = vùng áp suất thấp)


17 18

17 18

Hóa lý dược

Trong ĐK áp suất thấp: T1<T2<T3


PT Langmuir: a = amax.kp Miền p,c Miền p,c
PT Freundlich: a=kp nhỏ trung bình Miền p,c lớn

a
Trong ĐK áp suất cao:
T1
PT Langmuir: a = amax Bão hòa

Tuyến tính
Không
PT Freundlich: a=k T2
tuyến
tính
Trong ĐK áp suất trung bình: T3
PT Langmuir: a = amax. kp
1 + kp
0
p2 P,C
PT Freundlich: a=k.p1/n Đường đẳng nhiệt hấp phụ
19 20

19 20

You might also like