You are on page 1of 26

Chương 5

ĐỘNG HỌC CÁC


PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Bộ Môn Vật Lý – Hoá lý
Gv: Lương Thanh Huyền

- Phương trình phản ứng?

- Phản ứng có thể tự xảy ra không?

- Phản ứng xảy ra nhanh hay chậm?


Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

Động hóa học – Chemical Kinetics

Động hóa học là môn khoa học nghiên cứu


tốc độ phản ứng, các yếu tố ảnh hưởng đến
tốc độ phản ứng và cơ chế phản ứng

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

1
Ulsan Bolt Báo săn Cheetah

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

Động hóa học – Chemical Kinetics

Tốc độ phản ứng?


Các phản ứng xảy ra trong bao lâu?
Taị sao các phản ứng có tốc độ khác nhau?
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

Động hóa học – Chemical Kinetics

1. Các khái niệm cơ bản


2. Động học các phản ứng đơn giản
3. Các phương pháp xác định bậc và hằng số tốc độ phản
ứng

4. Động học các phản ứng phức tạp


5. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và ứng dụng
6. Cơ chế phản ứng

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

2
Mục tiêu
• Trình bày được các khái niệm trong động hóa học: tốc độ
phản ứng, bậc phản ứng, hằng số tốc độ phản ứng, phản ứng
bậc giả.

• Thiết lập được các quy luật động học của các phản ứng đơn
giản.

• Trình bày được các phương pháp xác định bậc phản ứng và
hằng số tốc độ phản ứng.

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

Ứng dụng của Động hóa học


Nghiên cứu động học - tốc độ và các yếu tố ảnh hưởng
đến tốc độ của các phản ứng hóa học quan trọng trong
ngành Dược:

- Phản ứng tổng hợp thuốc và nguyên CN Hóa dược


liệu làm thuốc

- Phản ứng phân hủy thuốc và nguyên Bào chế


liệu

- Các phản ứng xảy ra trong quá trình Dược lâm sàng
hấp thu, chuyển hỏa, thải trừ thuốc
trong cơ thể

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

Ứng dụng
Tổng hợp Hóa dược

Tăng tốc độ và hiệu


Tốc độ suất PƯ
A + B → Hoạt chất
Yếu tố ảnh
Giảm thời gian nghiên
hưởng
cứu và giá thành SP

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

3
Ứng dụng
Bào Chế

Đưa ra biện pháp ổn


định hoạt chất trong
Tốc độ phân quá trình SX
hủy
Thuốc → SP phân hủy Đưa ra điều kiện bảo
Yếu tố ảnh quản tối ưu cho Thuốc
hưởng
Dự đoán tuổi thọ thuốc
(HSD)

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

Ứng dụng
Dược lâm sàng

Hấp thu
Tốc độ hấp thu
Thuốc Hấp thu
Phân bố -Liều dùng
Chuyển hóa Tốc độ chuyển hóa
Phân bố -Khoảng
Chuyển hóa cách liều
Tốc độ thải trừ

Thải trừ
Thải trừ

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

Phần 1
Các khái niệm cơ bản

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

4
1. Các khái niệm cơ bản

Tốc độ phản ứng là đại lượng đặc trưng cho tính nhanh hay
chậm của PƯ, = biến thiên nồng độ một chất tham gia/tạo thành
sau phản ứng trong một đơn vị thời gian
𝐶 − 𝐶 Δ𝐶
𝑣̅ = =
𝑡 −𝑡 Δ𝑡
- Đơn vị v : nồng độ/thời gian (mol.L-1.s-1, mol.L-1.min-1 …)

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

1. Các khái niệm cơ bản


Ví dụ: Br2(aq) + HCOOH(aq) → 2H+(aq) + 2Br -(aq) + CO2(g)

14
12
Concentration (mM)

10
8
6
𝑣̅ = ?
4
2
Time (s)
0
Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý
0 50 100 150 200 250 300

1. Các khái niệm cơ bản


A→S

[A]

Δ𝐶 ∆𝐶
𝑣̅ = − = [S]
Δ𝑡 ∆𝑡

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

5
1. Các khái niệm cơ bản
A + B → X +Y

Tốc độ trung bình:


Δ𝐶 ∆𝐶 Δ𝐶 Δ𝐶 Δ𝐶
𝑣̅ = − =− = = =±
Δ𝑡 ∆𝑡 Δ𝑡 Δ𝑡 Δ𝑡

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

5
Concentration (mM)

3
Time [aspirin] [salicylic
(h) (mM) acid] (mM)
0 5.55 0 2
5 5.45 0.1
10 5.35 0.2 1
20 5.15 0.4
50 4.61 0.94
0
100 3.83 1.72 0 50 100 150 200 250 300
200 2.64 2.91 Time (h)
300 1.82 3.73

𝑣̅ =?

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

1. Các khái niệm cơ bản


A + B → X +Y

Tốc độ trung bình:


Δ𝐶 ∆𝐶 Δ𝐶 Δ𝐶 Δ𝐶
𝑣̅ = − =− = = =±
Δ𝑡 ∆𝑡 Δ𝑡 Δ𝑡 Δ𝑡
Tốc độ trung bình ≠ Tốc độ tức thời ?

Tốc độ tức thời là tốc độ phản ứng tại một thời điểm xác định

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

6
1. Các khái niệm cơ bản
A + B → X +Y

Tốc độ trung bình:


Δ𝐶 ∆𝐶 Δ𝐶 Δ𝐶 Δ𝐶
𝑣̅ = − =− = = =±
Δ𝑡 ∆𝑡 Δ𝑡 Δ𝑡 Δ𝑡

Tốc độ tức thời:


Δ𝐶 𝑑𝐶
𝑣 = lim 𝑣 = lim ± =±
→ → Δ𝑡 𝑑𝑡
𝑑𝐴 𝑑[𝐵] 𝑑[𝑋] 𝑑[𝑌]
=− =− = =
𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡 Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

1. Các khái niệm cơ bản


aA + bB → xX + yY +…
2N2O5 → 4NO2+ O2
𝟏𝑑 𝑁 𝑂 𝟏 𝑑[𝑁𝑂 ] 𝟏 𝑑[𝑂 ]
𝑣 =− = =
𝟐 𝑑𝑡 𝟒 𝑑𝑡 𝟏 𝑑𝑡
Tốc độ tức thời – biểu thức tổng quát:
𝟏𝑑 𝐴 𝟏 𝑑[𝐵] 𝟏 𝑑[𝑋] 𝟏 𝑑 𝑌
𝑣 =− =− = =
𝒂 𝑑𝑡 𝒃 𝑑𝑡 𝒙 𝑑𝑡 𝒚 𝑑𝑡

a, b, x, y: hệ số tỷ lượng

Nếu tính tốc độ mất đi/ hình thành của 1 chất nào đó thì không
cần chia cho các hệ số Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

1. Các khái niệm cơ bản


aA + bB → xX + yY +…

Phương pháp xác định tốc độ tức thời:

- Xác định nồng độ các chất PƯ tại các thời điểm khác nhau

- Vẽ đồ thị tương quan nồng độ - thời gian (vẽ bằng tay/phần


mềm Graphical Analysis)

- 𝑣 = hệ số góc của đường tiếp tuyến tại thời điểm t = tana

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

7
6

5
Δ𝐶
𝑣̅ =
Δ𝑡

Concentration (mM)
4

3
Time [aspirin]
(h) (mM)
0 5.55 2
10 5.35
20 5.15 1
50 4.61
100 3.83 0
200 2.64 0 50 100 150 200 250 300
300 1.82 Time (h)

𝑣̅ =− =− = 0.0172(mM/h)

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

5
Δ𝐶
𝑣̅ =
Δ𝑡
Concentration (mM)

3
Time [aspirin]
(h) (mM)
0 5.55 2
10 5.35
20 5.15 1
50 4.61
100 3.83 0
200 2.64 0 50 100 150 200 250 300
300 1.82 Time (h)

𝑣̅ =− =− = 0.0172(mM/h)

. .
𝑣 = − tan 𝑎 = − = 0.013(mM/h)
Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

Time [aspirin]
(h) (mM)
0 5.55
10 5.35
20 5.15
50 4.61
100 3.83
200 2.64
300 1.82

Phần mềm Graphical Analysis

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

8
1. Các khái niệm cơ bản
aA + bB → xX + yY +…

Định luật tác dụng khối lượng


k: hằng số tốc độ phản ứng
n1: bậc phản ứng với chất A,
𝑣=𝑘⋅ 𝐴 ⋅ 𝐵 n2 : : bậc phản ứng với chất B
n = n1 + n2: Bậc toàn phần của PƯ
𝑑𝐴 𝑑𝐵
𝑣=− =− =𝑘⋅ 𝐴 ⋅ 𝐵
𝑑𝑡 𝑑𝑡

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

1. Các khái niệm cơ bản


𝑣=𝒌⋅ 𝐴 ⋅ 𝐵
Hằng số tốc độ phản ứng k là tốc độ của phản ứng khi
nồng độ các chất phản ứng bằng nhau và bằng đơn vị (=1).
- k chỉ được xác định bằng thực nghiệm

- Khi nhiệt độ không đổi, k = constant

- k phụ thuộc bản chất chất phản ứng và nhiệt độ

- Đơn vị của k: theo bậc toàn phần của phản ứng


Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

1. Các khái niệm cơ bản


aA + bB → xX + yY +…

Định luật tác dụng khối lượng k: hằng số tốc độ phản ứng
n1: bậc phản ứng với chất A,
𝑣=𝑘⋅ 𝐴 ⋅ 𝐵 n2 : : bậc phản ứng với chất B
n = n1 + n2: Bậc toàn phần của PƯ

𝑑𝐴 𝑑𝐵
𝑣=− =− =𝑘⋅ 𝐴 ⋅ 𝐵
𝑑𝑡 𝑑𝑡

Với phản ứng một chiều, nồng độ của sản phẩm tạo thành không ảnh
hưởng đến tốc độ phản ứng

Phân tử số ≠ Bậc phản ứng


Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

9
1. Các khái niệm cơ bản
aA + bB → xX + yY +…
𝑑𝐴 𝑑𝐵
𝑣=− =− =𝑘⋅ 𝐴 ⋅ 𝐵
𝑑𝑡 𝑑𝑡

Bậc phản ứng Phân tử số


Khái Bậc phản ứng đối với một Là số phân tử tương tác đồng
niệm chất cho truớc là số mũ nồng thời với nhau để trực tiếp gây ra
độ của chất ấy trong pt động
PƯ trong 1 PƯ cơ bản (là phản
học của PỨ đó
ứng chỉ một giai đoạn duy nhất)

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

1. Các khái niệm cơ bản


Phân loại phản ứng theo phân tử số:

+ Phản ứng đơn phân tử N2O5 → N2O4 + O

+ Phản ứng lưỡng phân tử C2H4 + O3 → CH3COOH + C2H5OH

+ Phản ứng tam phân tử 2H2 + O2 → 2H2O

Phản ứng tứ, ngũ, lục 3H2 + N2 → 2NH3


phân tử ? 6FeCl2 + 1KClO3 + 6HCl → 6FeCl3 +
KCl + 3H2O

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

1. Các khái niệm cơ bản


Phân loại phản ứng theo bậc phản ứng:
+ Phản ứng bậc 0 𝑣=𝑘⋅ 𝐴 n=0

n=1
+ Phản ứng bậc 1 𝑣=𝑘⋅ 𝐴

𝑣=𝑘⋅ 𝐴 n=2
+ Phản ứng bậc 2
𝑣=𝑘⋅ 𝐴 ⋅ 𝐵 n = n1 + n2 = 2

𝑣=𝑘⋅ 𝐴 n=3
+ Phản ứng bậc 3 𝑣=𝑘⋅ 𝐴 ⋅ 𝐵 n = n1 + n2 = 3
𝑣=𝑘⋅ 𝐴 ⋅ 𝐵 ⋅ 𝐶 n = n1 + n2 +n3 = 3

Bậc phản ứng có thể là số thập phân Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

10
1. Các khái niệm cơ bản
aA + bB → xX + yY +…
𝑑𝐴 𝑑𝐵
𝑣=− =− =𝑘⋅ 𝐴 ⋅ 𝐵
𝑑𝑡 𝑑𝑡

Bậc phản ứng Phân tử số


Giá trị Có thể: số nguyên, số nguyên dương
số âm, phân số
Giá trị cao nhất 3 3
Áp dụng Bậc riêng phần/toàn Chỉ áp dụng cho PƯ cơ bản
phần chỉ được xác định một giai đoạn, không áp dụng
bằng thực nghiệm cho PƯ phức tạp
Trong T.H chung: n1 ≠ a, n2 ≠ b
Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

1. Các khái niệm cơ bản

C12H22O11 + H2O + HCl  Glucose + Fructose + HCl

𝑣 =𝑘⋅ 𝑆 ⋅ 𝐻𝐶𝑙 ⋅ [𝐻 𝑂]

HCl : xúc tác , nồng độ không đổi


H2O : dung môi, nồng độ lớn, nên [H2O] trong PƯ thay đổi không
đáng kể

𝑣 =𝑘⋅ 𝑆 ⋅ 𝐻𝐶𝑙 ⋅ [𝐻 𝑂] = 𝑘 ⋅ 𝑆

Do đó phản ứng là giả bậc n1 với saccarose

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

1. Các khái niệm cơ bản


aA + bB + cC → Sản phẩm

Phản ứng bậc giả

Với các PƯ phức tạp, tốc độ PƯ là một hàm số của nhiều chất tham gia
phản ứng khác nhau.

Để việc nghiên cứu tốc độ PƯ dễ dàng đơn giản hơn, ta tiến hành PƯ
với nồng độ ban đầu của chất [B], [C] >> [A] thì sự thay đổi [B], [C]
trong quá trình phản ứng là không đáng kể so với sự thay đổi nồng độ
của A, nên [B] ≈ [B]0 , [C] ≈ [C]0 . Phản ứng là giả bậc n1 với A
v =𝑘⋅ 𝐴 ⋅ 𝐵 ⋅ 𝐶 = k⋅ A ⋅ B ⋅ C =k ⋅ A

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

11
1. Các khái niệm cơ bản
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
- Nồng độ
- Bề mặt PƯ ( với phản ứng có sự tham gia của chất rắn)
- Áp suất ( với phản ứng có sự tham gia/hình thành chất khí)
- Nhiệt độ
- Ảnh hưởng của xúc tác
- Môi trường

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

1. Các khái niệm cơ bản


Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
- Nồng độ

Nồng độ tăng làm tăng tần suất va chạm của các phân tử CPƯ

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

Phần 2:
Quy luật động học của các phản
ứng đơn giản

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

12
2. Động học các phản ứng đơn giản
Các phản ứng đơn giản là phản ứng một chiều, không
thuận nghịch
Mục tiêu
+ Phản ứng bậc 0
- Thiết lập các quy luật động học

+ Phản ứng bậc 1 - Trình bày đặc điểm phản ứng:


đồ thị v – t , Ct – t; thứ nguyên
+ Phản ứng bậc 2 của k; thời gian bán hủy t1/2

- Bài tập vận dụng giải bài tập

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

2.1. Động học phản ứng bậc nhất


A → Sản phẩm

𝑣=𝑘⋅ 𝐴 [A]

𝑑𝐴 𝑑𝑥
𝑣=− = = 𝑘(𝑎 − 𝑥)
𝑑𝑡 𝑑𝑡 0
time

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

2.1. Động học phản ứng bậc nhất


A → Sản phẩm

𝑣=𝑘⋅ 𝐴 [A]

𝑑𝐴 𝑑𝑥
𝑣=− = = 𝑘(𝑎 − 𝑥)
𝑑𝑡 𝑑𝑡 0
time
𝑑𝑥
= 𝑘 𝑑𝑡
𝑎−𝑥

𝒍𝒏(𝒂 − 𝒙) = −𝒌𝒕 + 𝒍𝒏 𝒂 ln[A]

𝒂
𝒌𝒕 = 𝒍𝒏
𝒂−𝒙 Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý
0 time

13
2.1. Động học phản ứng bậc nhất
A → Sản phẩm
𝒗 = 𝒌⋅ 𝑨 𝟏
[A]
ln A = − kt + ln 𝑨𝒐

𝟏 𝒂 0
time
𝒌= 𝒍𝒏
𝒕 𝒂−𝒙
Đặc điểm phản ứng:
- Đơn vị của k: thời gian-1: ngày-1, giờ-1…
tan a = − k
- Đồ thị lnC – t là đường thẳng ln[A]

- Tốc độ phản ứng tỷ lệ thuận với nồng


độ chất phản ứng Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý
0 time

2.1. Động học phản ứng bậc nhất


A → Sản phẩm
Đặc điểm phản ứng:
Thời gian bán hủy: thời gian để C

nồng độ chất tham gia phản a


ứng giảm đi một nửa
1 𝑎 𝑙𝑛2 0.693 a/2
𝑡 = 𝑙𝑛 = =
/
𝑘 𝑎−𝑎 𝑘 𝑘
2 a/4
a/8
𝐭 𝟏/𝟐 của PƯ bậc 1 là hằng số,
0
không phụ thuộc vào nồng t1/2 t1/2 t1/2 time

độ đầu a
Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

2.1. Động học phản ứng bậc nhất


A → Sản phẩm
𝑡 . thời gian cần thiết để một chất tham gia phản ứng hết 10%

1 100
𝑡 . = 𝑙𝑛
𝑘 90
Han sử dụng của thuốc:
là thời gian hàm lượng thuốc còn lại ≥ 90 % (hoặc theo quy định
NSX – DĐ)

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

14
2.1. Động học phản ứng bậc nhất
A → Sản phẩm
𝑡 . thời gian cần thiết để một chất tham gia phản ứng hết
90%
1 100
𝑡 . = 𝑙𝑛
𝑘 10

𝑡 . thời gian cần thiết để một chất tham gia phản ứng hết
99.9%, coi như thời gian phản ứng xảy ra hoàn toàn

1 100
𝑡 . = 𝑙𝑛
𝑘 0.1
Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

2.1. Động học phản ứng bậc nhất


A → Sản phẩm
Ví dụ về phản ứng bậc 1:

- Quá trình thải trừ thuốc


trong cơ thể: đa số thuốc
thuốc thải trừ theo động
học bậc 1 (~95%)

- Quá trình phân hủy thuốc


trong thời gian bảo quản

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

BÀI TẬP VẬN DỤNG


Một dung dịch thuốc có hàm lượng 500 mg/mL. Sau 40 ngày
lượng thuốc còn lại là 300 mg/mL. Biết rằng quá trình phân hủy
thuốc tuân theo động học bậc 1. hãy tính thời gian bán hủy của
dung dịch trên.

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

15
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Thuốc A phân hủy theo động học bậc 1. Hàm lượng thuốc A
còn lại tại từng thời gian bảo quản được cho trong bảng sau:

Thời gian (giờ) 0 3 6 15


Hàm lượng
0,510 0,46 0,415 0,305
(mg/ml)

a. Tính thời gian để thuốc A còn lại 90,0% so với ban đầu?

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

2.2. Động học phản ứng bậc không


A → Sản phẩm

𝑑𝐴 𝑑𝑥 v
𝑣=− = =𝑘⋅ 𝐴 =𝑘
𝑑𝑡 𝑑𝑡
𝑑[𝑥] = 𝑘 𝑑𝑡
0 time

𝒙 = 𝒌𝒕

[A] = [A0] – kt
[A]

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý


0 time

2.2. Động học phản ứng bậc không


𝒙 = 𝒌𝒕
[A] = [A0] – kt
Đặc điểm phản ứng: v

- Tốc độ PƯ không phụ thuộc vào nồng


độ và không đổi theo thời gian 0 time

- [A] gảm tỷ lệ thuận theo thời gian, đồ


thị [A]/t là đường thẳng
[A]
- Đơn vị của k: [C]/t mol.l-1.s-1
𝑎
𝑡 / = Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý
2𝑘 0 time

16
2.2. Động học phản ứng bậc không
A → Sản phẩm
Ví dụ phản ứng bậc 0:
- Hệ phản ứng dị thể (hỗn dịch, nhũ tương …), phản ứng
xúc tác dị thể
Quá trình phân hủy thuốc dạng hỗn dịch:
.

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

2.2. Động học phản ứng bậc không


A → Sản phẩm
Ví dụ phản ứng bậc 0:
- Hệ phản ứng dị thể (hỗn dịch, nhũ tương …), phản ứng
xúc tác dị thể
Quá trình phân hủy thuốc dạng hỗn dịch:

- Thuốc/Lỏng
- Thuốc/Rắn

1 lượng thuốc bị phân huỷ, 1 lượngLương


khác được
T. T. Huyền - BM Vật lý -bổ
Hóa lý sung

2.2. Động học phản ứng bậc không


A → Sản phẩm
Ví dụ về phản ứng bậc 0:

Sự chuyển hóa thải trừ rượu

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

17
2.2. Động học phản ứng bậc không
A → Sản phẩm
Ví dụ về phản ứng bậc 0:

- Quá trình thải trừ một số


thuốc trong cơ thể (khi
nồng độ thuốc bão hòa):
phenytoin, salicylates,
omeprazole, fluoxetine,
cisplatin…

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

BÀI TẬP VẬN DỤNG

Cho 1 lọ thuốc hỗn dịch Aspirin hàm lượng 6,5(g/100ml)


Biết độ tan của Aspirin ở 250C là 0,33(g/100ml) và quá
trình phân hủy của Aspirin (dạng hòa tan) tuân theo
động học bậc 1 với hằng số tốc độ = 4,5x10-6 (s-1)

Hãy tính:
1. Hằng số tốc độ phân hủy Aspirin trong hỗn dịch trên
2. Hạn sử dụng của lọ hỗn dịch trên.
Biết thuốc được sử dụng khi hàm lượng lớn hơn hoặc
bằng 90% so với ban đầu
Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

2.3. Động học phản ứng bậc hai


C(mM)
A + B → Sản phẩm 5
4
- Khi a = b 3
𝑣=𝑘⋅ 𝐴 ⋅ 𝐵 =𝑘⋅ 𝐴 2
𝑑𝐴 𝑑𝑥 1
𝑣=− = = 𝑘(𝑎 − 𝑥) 0
𝑑𝑡 𝑑𝑡 0 (min)
0 30 60 90 120
𝑑𝑥 1/C
= 𝑘 𝑑𝑡 0.8
(𝑎 − 𝑥)
0.6
1
= 𝒌𝒕 + 𝑪 0.4
𝒂−𝒙
0.2
1 1 0 (min)
𝒌𝒕 = − Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý
0 30 60 90 120
𝒂−𝒙 𝒂

18
2.3. Động học phản ứng bậc hai
C(mM)
A + B → Sản phẩm 5
4
- Khi a = b 3
1 2
= 𝒌𝒕 + 𝑪
𝒂−𝒙 1
0 0 (min)
1 1 0 30 60 90 120
𝒌𝒕 = −
𝒂−𝒙 𝒂 1/C
0.8

0.6
Đặc điểm phản ứng:
- Đồ thị 1/[A] – t là đường thẳng 0.4

0.2
- Đơn vị của k: mol-1.l.s-1 0 (min)
Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý
0 30 60 90 120

2.3. Động học phản ứng bậc hai


Đặc điểm phản ứng:
- 𝒕𝟏/𝟐 phụ thuộc tỷ lệ nghịch
với nồng độ đầu C

1 a
𝒕𝟏/𝟐 =
𝒂. 𝒌

a/2

a/4
Note: phản ứng bậc càng cao a/8
diễn ra càng chậm 0 time
t1/2 2t1/2 4t1/2

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

2.3. Động học phản ứng bậc hai


A + B → Sản phẩm
- Khi a ≠ b
𝑣=𝑘⋅ 𝐴 ⋅ 𝐵 Ln(CA/CB)

𝟏 𝒂−𝒙 𝒃
𝒌𝒕 = 𝒍𝒏
𝒂−𝒃 𝒃−𝒙 𝒂
Đặc điểm phản ứng:
- Đồ thị ln(CA/CB) – t là đường thẳng
- Đơn vị của k:mol-1.l.s-1
- t1/2 : phụ thuộc vào nồng độ đầu
time
của cả 2 chất
1 𝑏
𝑡/ = 𝑙𝑛 Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý
𝑘(𝑎 − 𝑏) 2𝑏 − 𝑎

19
2.3. Động học phản ứng bậc hai
A + B → Sản phẩm
- Khi b>>a:
𝑣=𝑘⋅ 𝐴 ⋅ 𝐵
𝒂
𝒌′𝒕 = 𝒍𝒏
𝒂−𝒙
Khi b>>a, phản ứng trở thành giả bậc 1 với chất A

VD: các phản ứng thủy phân trong nước

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

2.3. Động học phản ứng bậc hai


A + B → Sản phẩm
- Khi b>>a:
𝑣=𝑘⋅ 𝐴 ⋅ 𝐵
𝒂
𝒌′𝒕 = 𝒍𝒏
𝒂−𝒙
Khi b>>a, phản ứng trở thành giả bậc 1 với chất A

VD: các phản ứng thủy phân trong nước

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

2.3. Động học phản ứng bậc hai


A + B → Sản phẩm
- Khi b>>a:
𝑣=𝑘⋅ 𝐴 ⋅ 𝐵
𝒂
𝒌′𝒕 = 𝒍𝒏
𝒂−𝒙
Khi b>>a, phản ứng trở thành giả bậc 1 với chất A

VD: các phản ứng thủy phân trong nước

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

20
Bậc không Bậc một Bậc hai
PT vi 𝑑𝐴 𝑑𝐴 𝑑𝐴
phân 𝑣=− =𝑘 𝑣=− = 𝑘(𝑎 − 𝑥) 𝑣=− = 𝑘(𝑎 − 𝑥)
𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡
PT tích [A] = [A0] – kt [A0] 1 1
𝑘𝑡 = 𝑙𝑛 𝑘𝑡 = −
phân [A] [A] [A0]
Đồ thị
C-t
[A] [A]
[A]

time time time


Đồ thị 1
là [A]
đường [A]
ln[A]

thẳng

time time time


t1/2 𝑎 0.693 1
𝑡 / = 𝑡 / = 𝑡 / =
2𝑘 𝑘 𝑎. 𝑘
Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý
Đơn vị Mol.l-1.s-1 s-1 l.mol-1.s-1
của k

2. Động học phản ứng đơn giản

2.4. Phản ứng bậc 3


2.5. Phản ứng bậc n

* Thiết lập biểu thức tính k và t1/2: C0 bằng nhau

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

Phần 3:
Các phương pháp xác định tốc độ,
hằng số tốc độ và bậc phản ứng

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

21
3. Các phương pháp xác định k, n
3.1. Phương pháp xác định bậc PƯ:

a. Phương pháp tốc độ đầu


b. Phương pháp đồ thị
c. Phương pháp thế
d. Phương pháp chu kỳ bán hủy
e. Phương pháp xác định bậc toàn phần thông qua
bậc riêng phần

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

3. Các phương pháp xác định k, n


3.1. Phương pháp xác định bậc PƯ:
VD: Nghiên cứu động học của phản ứng thủy phân Cisplatin (điều
trị ung thư) tại pH 7 và ở 25OC ta thu được kết quả sau:
Thí Nồng độ đầu Vtt
nghiệm [Cisplatin] (M) (M/min)
−6
1 0.0060 9.0 × 10
−5
2 0.012 1.8 × 10
−5
3 0.024 3.6 × 10
−5
4 0.030 4.5 × 10

Hãy xác định bậc của phản ứng trên?

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

3. Các phương pháp xác định k, n


3.1. Phương pháp xác định bậc PƯ:
𝑣 =𝑘⋅ 𝐴
VD:
𝑣 =𝑘⋅ 𝐴 ′
𝒏
Thí Nồng độ đầu Vtt 𝑣 𝐴
nghiệm [Cisplatin] (M) (M/min) =
−6
𝑣 ′ [𝐴 ]
1 0.0060 9.0 × 10 𝒏
−5 1.8 0.012
2 0.012 1.8 × 10 =
−5 0.9 0.006
3 0.024 3.6 × 10
−5
4 0.030 4.5 × 10
n=1

a. Phương pháp tốc độ ban đầu


Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

22
3. Các phương pháp xác định k, n
3.1. Phương pháp xác định bậc PƯ:
VD: Nghiên cứu tốc độ phản ứng giữa 2 chất A và B, ta có bảng dữ
liệu sau:
-1
TN [A],M [B],M Vtt (M.s )
1 0.185 0.144 3.35 x 10-4
2 0.185 0.288 1.35 x 10-3
3 0.370 0.144 6.75 x 10-4
4 0.370 0.288 2.70 x 10-3

1. Xác định bậc phản ứng của chất A, B


2. Xác định hằng số tốc độ phản ứng

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

3. Các phương pháp xác định k, n


3.1. Phương pháp xác định bậc PƯ:
b. Phương pháp Đồ thị
Nguyên tắc: dựng đồ thị biểu diễn biến thiên nồng độ theo thời
gian C = f(t); xem dạng hàm số nào cho đường biểu diễn là
đường thẳng thì bậc cần tìm ứng với dạng hàm số đó.

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

3. Các phương pháp xác định k, n


3.1. Phương pháp xác định bậc PƯ:
b. Phương pháp Đồ thị
VD: Nghiên cứu động học phản ứng thủy phân Aspirin (NSAIDs), ta
thu được kết quả sau:
Time (h) [aspirin] (mM)
0 5.55
5 5.45
10 5.35
20 5.15
50 4.61
100 3.83
Hãy xác định bậc của phản ứng trên?
200 2.64
300 1.82
Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

23
3. Các phương pháp xác định k, n
3.1. Phương pháp xác định bậc PƯ:
b. Phương pháp Đồ thị Time (h) C (mM) 1/C lnC
0 5.55 0.18018 1.7138
5 5.45 0.18349 1.69562
10 5.35 0.18692 1.6771
20 5.15 0.19417 1.639
50 4.61 0.21692 1.52823
100 3.83 0.2611 1.34286
200 2.64 0.37879 0.97078
300 1.82 0.54945 0.59884
C 1/C lnC
6.5 0.6 2
5.5 0.5
1.5
0.4
4.5
0.3 1
3.5 0.2
2.5 0.5 y = -0.0037x + 1.714
0.1 R² = 1
1.5 0 0lý - Hóa lý
Lương T. T. Huyền - BM Vật
0 100 200 300 0 100 200 300 0 100 200 300
Time (h) Time (h) Time (h)

3. Các phương pháp xác định k, n


3.1. Phương pháp xác định bậc PƯ:
c. Phương pháp thế
Nguyên tắc:
- Tiến hành phản ứng, xác định nồng độ CPƯ (hoặc nồng độ
SP) theo thời gian
- Thay số liệu C, t vào các pt bậc 0, 1, 2 … tính được k
𝒂 𝟏 𝟏 𝟏 𝒂−𝒙 𝒃
𝒙 = 𝒌𝒕 𝒌𝒕 = 𝒍𝒏 𝒌𝒕 = − 𝒌𝒕 = 𝒍𝒏
𝒂−𝒙 𝒂−𝒙 𝒂 𝒂−𝒃 𝒃−𝒙 𝒂

- Tìm phương trình có k là hằng số → bậc của phản ứng


Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

3. Các phương pháp xác định k, n


3.1. Phương pháp xác định hằng số tốc độ phản ứng k:
a. Phương pháp đại số
b. Phương pháp đồ thị

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

24
3. Các phương pháp xác định k, n
3.1. Phương pháp xác định hằng số tốc độ phản ứng:
a. Phương pháp đại số
- Xác định nồng độ chất phản ứng tại các thời điểm khác
nhau
- Thay vào phương trình bậc tương ứng để tính k
- Xác định k ở nhiều điểm và tính giá trị k trung bình

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

3. Các phương pháp xác định k, n


3.1. Phương pháp xác định hằng số tốc độ phản ứng:
a. Phương pháp đại số
b. Phương pháp đồ thị
- Xác định nồng độ chất phản ứng tại các thời điểm
khác nhau
- Vẽ đồ thị biến thiên C – t, xác định dạng hàm số cho
đồ thị là đường thẳng
- Từ đó xác định được k theo tan a.

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

3. Các phương pháp xác định k, n


3.1. Phương pháp xác định hằng số tốc độ phản ứng:
a. Phương pháp đại số
b. Phương pháp đồ thị
1
tan a = − k tan a = − k [A] tan a = k
ln[A]

[A]
0

time time time

1/C 0.8
0.6
0.4
0.2
0 Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý
(min)
0 30 60 90 120

25
BÀI TẬP VẬN DỤNG

Nghiên cứu phản ứng phân huỷ của


glucose ở điều kiện nhiệt độ Thời gian Nồng độ
(giờ) glucose (M)
1400C, có xúc tác
Ta thu được số liệu: 0 0,056
0,5 0,053
1. Hãy xác định bậc của PƯ 2 0,045
2. Tính hằng số tốc độ của PƯ
8 0,025
3. Tính thời gian bán huỷ của PƯ
10 0,018

Lương T. T. Huyền - BM Vật lý - Hóa lý

26

You might also like