You are on page 1of 13

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA HOÁ HỌC

CÔNG CỤ ĐỊNH KÌ
NĂNG LƯỢNG HOÁ HỌC + TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
NHÓM 8

Học phần: Kiểm tra đánh giá trong dạy học Hoá học ở trường phổ thông
Lớp học phần: CHEM170703
Giảng viên hướng dẫn: Ths. Đào Thị Hoàng Hoa
Thành viên
Dương Anh Tuấn Anh 46.01.201.009
Nguyễn Đăng Hoan 46.01.201.038
Kpă Hoàng Thành 46.01.201.112
Nguyễn Ngân Hà Vy 46.01.201.143
Nguyễn Duy Lực 46.01.201.060

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 05 năm 2023


Môn: Hóa học 10
Bài: Năng lượng hoá học + Tốc độ phản ứng hóa học
Hình thức: 70% trắc nghiệm (15 câu) + 30% tự luận (4 câu)
Thời gian: 45 phút

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA


Mức độ nhận biết
Nhận biết
STT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức
Thời Thời
CHTN CHTL
gian gian
Nhận biết phản ứng toả nhiệt và thu 2,1
1 − −
nhiệt. phút
Enthalpy tạo thành
2,1 3,38
và biến thiên Enthalpy chuẩn của phản ứng hoá học. 1 1
1 phút phút
enthalpy của phản
2,1
ứng hóa học. Enthalpy tạo thành (nhiệt tạo thành) 1 − −
phút
Ý nghĩa của dấu và giá trị ∆ r H o298 − − − −
Xác định biến thiên enthalpy của phản
Tính biến thiên − − − −
ứng hoá học dựa vào năng lượng liên kết.
2 enthalpy của phản
Xác định biến thiên enthalpy của phản
ứng hoá học − − − −
ứng hoá học dựa vào nhiệt hình thành
2,1
Trình bày khái niệm về tốc độ phản ứng 1 − −
phút
Phương trình tốc độ Tính toán tốc độ phản ứng trung bình của
− − − −
3 phản ứng và hằng số phản ứng hoá học
tốc độ phản ứng Biểu thức tốc độ phản ứng theo hằng số
2,1
tốc độ phản ứng và nồng độ, ý nghĩa 1 − −
phút
hằng số tốc độ phản ứng.
Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản 2.1 3,38
1 1
Các yếu tố ảnh ứng. phút phút
4 hưởng đến tốc độ Ý nghĩa của hệ số nhiệt độ Van’t Hoff (γ)
2,1
phản ứng. và một số vấn đề trong cuộc sống và sản 1 − −
phút
xuất.
14,7 6,76
Tổng 7 2
phút phút
Tỉ lệ 47,5%
Tổng điểm 4,75

Mức độ nhận biết


Thông hiểu
STT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức
Thời Thời
CHTN CHTL
gian gian
Nhận biết phản ứng toả nhiệt và thu
− − − −
Enthalpy tạo thành nhiệt.
và biến thiên 2,1
1 Enthalpy chuẩn của phản ứng hoá học. 1 − −
enthalpy của phản phút
ứng hóa học. Enthalpy tạo thành (nhiệt tạo thành) − − − −
Ý nghĩa của dấu và giá trị ∆ r H o298 − − − −
Xác định biến thiên enthalpy của phản 2,1
Tính biến thiên 1 − −
ứng hoá học dựa vào năng lượng liên kết. phút
2 enthalpy của phản
Xác định biến thiên enthalpy của phản
ứng hoá học − − − −
ứng hoá học dựa vào nhiệt hình thành
Trình bày khái niệm về tốc độ phản ứng − − − −
Tính toán tốc độ phản ứng trung bình của
Phương trình tốc độ − − − −
phản ứng hoá học
3 phản ứng và hằng số
Biểu thức tốc độ phản ứng theo hằng số
tốc độ phản ứng
tốc độ phản ứng và nồng độ, ý nghĩa − − − −
hằng số tốc độ phản ứng.
Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản
− − − −
Các yếu tố ảnh ứng.
4 hưởng đến tốc độ Ý nghĩa của hệ số nhiệt độ Van’t Hoff (γ)
2,1
phản ứng. và một số vấn đề trong cuộc sống và sản 1 − −
phút
xuất.
6,3
Tổng 3 − −
phút
Tỉ lệ 14%
Tổng điểm 1,4

STT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ nhận biết
Vận dụng
CHTN Thời CHTL Thời
gian gian
Nhận biết phản ứng toả nhiệt và thu
Enthalpy tạo thành − − − −
nhiệt.
và biến thiên
1 Enthalpy chuẩn của phản ứng hoá học. − − − −
enthalpy của phản
Enthalpy tạo thành (nhiệt tạo thành) − − − −
ứng hóa học.
Ý nghĩa của dấu và giá trị ∆ r H o298 − − − −
Xác định biến thiên enthalpy của phản 2,1
Tính biến thiên 1 − −
ứng hoá học dựa vào năng lượng liên kết. phút
2 enthalpy của phản
Xác định biến thiên enthalpy của phản 2,1 3,38
ứng hoá học 1 1
ứng hoá học dựa vào nhiệt hình thành phút phút
Trình bày khái niệm về tốc độ phản ứng − − − −
Tính toán tốc độ phản ứng trung bình của
Phương trình tốc độ − − − −
phản ứng hoá học
3 phản ứng và hằng số
Biểu thức tốc độ phản ứng theo hằng số
tốc độ phản ứng
tốc độ phản ứng và nồng độ, ý nghĩa − − − −
hằng số tốc độ phản ứng.
Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản 2,1
1 − −
Các yếu tố ảnh ứng. phút
4 hưởng đến tốc độ Ý nghĩa của hệ số nhiệt độ Van’t Hoff (γ)
phản ứng. và một số vấn đề trong cuộc sống và sản − − − −
xuất.
6,3 3,38
Tổng 3 1
phút phút
Tỉ lệ 21,5%
Tổng điểm 2,15

Mức độ nhận biết


Vận dụng cao
STT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức
Thời Thời
CHTN CHTL
gian gian
Nhận biết phản ứng toả nhiệt và thu
Enthalpy tạo thành − − − −
nhiệt.
và biến thiên
1 Enthalpy chuẩn của phản ứng hoá học. − − − −
enthalpy của phản
Enthalpy tạo thành (nhiệt tạo thành) − − − −
ứng hóa học.
Ý nghĩa của dấu và giá trị ∆ r H o298 − − − −
2 Tính biến thiên Xác định biến thiên enthalpy của phản 1 2,1 − −
ứng hoá học dựa vào năng lượng liên kết. phút
enthalpy của phản
Xác định biến thiên enthalpy của phản 3,38
ứng hoá học − − 1
ứng hoá học dựa vào nhiệt hình thành phút
Trình bày khái niệm về tốc độ phản ứng − − − −
Tính toán tốc độ phản ứng trung bình của 2,1
Phương trình tốc độ 1 − −
phản ứng hoá học phút
3 phản ứng và hằng số
Biểu thức tốc độ phản ứng theo hằng số
tốc độ phản ứng
tốc độ phản ứng và nồng độ, ý nghĩa − − − −
hằng số tốc độ phản ứng.
Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản
− − − −
Các yếu tố ảnh ứng.
4 hưởng đến tốc độ Ý nghĩa của hệ số nhiệt độ Van’t Hoff (γ)
phản ứng. và một số vấn đề trong cuộc sống và sản − − − −
xuất.
4,2 3.38
Tổng 2 1
phút phút
Tỉ lệ 17%
Tổng điểm 1,7

ST Tổng số câu
Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Tổng
T TỈ
thời
CH TN CH TL LỆ
gian
%
Nhận biết phản ứng toả nhiệt và thu nhiệt. 1 − 2,1 4,7
Enthalpy tạo thành và
Enthalpy chuẩn của phản ứng hoá học. 2 1 7,58 16,8
1 biến thiên enthalpy của
Enthalpy tạo thành (nhiệt tạo thành) 1 − 2,1 4,6
phản ứng hóa học.
Ý nghĩa của dấu và giá trị ∆ r H o298 − − − −

Xác định biến thiên enthalpy của phản ứng hoá


Tính biến thiên 3 − 6,3 14
học dựa vào năng lượng liên kết.
2 enthalpy của phản ứng
Xác định biến thiên enthalpy của phản ứng hoá
hoá học 1 2 8,86 19,7
học dựa vào nhiệt hình thành
3 Phương trình tốc độ Trình bày khái niệm về tốc độ phản ứng 1 − 2,1 4,6
phản ứng và hằng số Tính toán tốc độ phản ứng trung bình của phản 1 − 2,1 4,6
ứng hoá học
Biểu thức tốc độ phản ứng theo hằng số tốc độ
tốc độ phản ứng phản ứng và nồng độ, ý nghĩa hằng số tốc độ 1 − 2,1 4,6
phản ứng.
Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng. 2 1 7,58 16,8
Các yếu tố ảnh hưởng
4 Ý nghĩa của hệ số nhiệt độ Van’t Hoff (γ) và
đến tốc độ phản ứng. 2 − 4,2 9,2
một số vấn đề trong cuộc sống và sản xuất.
Tổng 15 4 45 100
Tỉ lệ 70% 30% 100 100
Tổng điểm 7 3 10 10
Môn: Hóa học 10
Bài: Năng lượng hoá học + Tốc độ phản ứng hóa học
Hình thức: 70% trắc nghiệm (15 câu) + 30% tự luận (4 câu)
Thời gian: 45 phút

ĐỀ KIỂM TRA
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM.

Câu 1 (NB): Đâu là một phản ứng thu nhiệt?


A. Đốt cháy khí methane trong lò đốt. B. Pha loãng sulfuric acid đặc trong nước.
C. Nhiệt phân calcium carbonate. D. Hoá rắn nước lỏng.
Câu 2 (NB): Phản ứng nhiệt phân hoàn toàn 1 mol Cu(OH) 2, tạo thành 1 mol CuO và 1 mol H 2O, thu vào
nhiệt lượng 9,0 kJ. Phương trình nhiệt hóa học được biểu diễn như sau:
o
A. Cu(OH)2(s) CuO(s) + H2O(l); ∆ r H 298 = –9,0 kJ.
o
B. Cu(OH)2(s) CuO(s) + H2O(l); ∆ r H 298= +9,0 kJ.
o
C. CuO(s) + H2O(l) Cu(OH)2(s); ∆ r H 298 = –9,0 kJ.
o
D. CuO(s) + H2O(l) Cu(OH)2(s); ∆ r H 298 = +9,0 kJ.
Câu 3 (NB): Dự đoán 1 mol chất nào sau đây kém bền nhất, dựa vào enthalpy hình thành của hợp chất đó từ
các đơn chất ở trạng thái cơ bản?
A. NaCl(s), ∆ f H o298 =−441,10 kJ / mol . B. CaCO3(s), ∆ f H o298 =−1206,90 kJ /mol.
C. C2H5OH(l), ∆ f H o298 =−277,63 kJ /mol . D. NO2(g), ∆ f H o298 =+33,20 kJ /mol.
Câu 4 (NB): Nhận định nào sau đây sai khi nói về tốc độ phản ứng?
A. Tốc độ phản ứng dùng để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của một phản ứng.
B. Tốc độ tức thời của một phản ứng là tốc độ tại một thời điểm nào đó của phản ứng.
C. Trong quá trình phản ứng của một phản ứng một chiều, nồng độ chất tham gia giảm dần và nồng độ chất
sản phẩm tăng dần.
D. Giá trị tốc độ phản ứng hoá học sẽ luôn có giá trị không đổi tại mọi thời điểm phản ứng.
Câu 5 (TH): Cho các phản ứng sau.
(1) C(s) + O2(s) " CO2(g), ∆ r H o298 =−393,5 kJ
(2) 2Al(s) + 3/2O2 " Al2O3(s), ∆ r H o298 =−1675,7 kJ
(3) CH4(g) + 2O2(g) " CO2(g) + 2H2O(l), ∆ r H o298 =−890,36 kJ
o
(4) CuO(s) + H2O(l) Cu(OH)2(s), ∆ r H 298 = +9,0 kJ
Phản ứng nào toả nhiều nhiệt nhất.
A. (1). B. (2). C. (3). D. (4).
Câu 6 (TH): Biết năng lượng liên kết C = N là 615 kJ/mol và độ dài liên kết là 130 pm. Nếu là liên kết C –
N thì các giá trị tương ứng là?
A. 286 kJ/mol; 147 pm. B. 890 kJ/mol; 147 pm.
C. 286 kJ/mol; 116 pm. D. 890 kJ/mol; 116 pm.
Câu 7 (NB): Hằng số tốc độ phản ứng k còn được gọi là gị?
A. Tốc độ riêng. B. Tốc độ tức thời. C. Tốc độ trung bình. D. Tốc độ biến đổi.
Câu 8 (NB): Nhận định nào sau đây đúng khi nói về thuyết va chạm.
A. Nồng độ chất tham gia càng lớn, số va chạm có hiệu quả càng ít, tốc độ phản ứng càng nhanh.
B. Nồng độ chất tham gia càng nhỏ, số va chạm có hiệu quả càng ít, tốc dộ phản ứng càng chậm.
C. Nhiệt độ càng lớn, các phân tử càng chuyển động hỗn loạn, số va chạm có hiệu quả càng ít, tốc độ phản
ứng càng nhanh.
D. Nhiệt độ càng nhỏ, các phân tử chuyển động càng hỗn loạn, số va chạm có hiệu quả càng ít, tốc độ phản
ứng càng chậm.
Câu 9 (TH): Cho phương trình hoá học của phản ứng: 2CO (g) + O2 (g) " 2CO2 (g)
Nếu hệ số Van’t Hoff bằng 2, tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 20°C lên
80°C?
A. Tốc độ phản ứng tăng 64 lần. B. Tốc độ phản ứng giàm 64 lần.
C. Tốc độ phản ứng tăng 32 lần. D. Tốc độ phản ứng giảm 32 lần.
Câu 10 (NB): Vào những năm thế kỉ 20, ngành công nghiệp đường sắt rất phát triển, cổ điển nhất trong
chúng là các tàu hơi nước chạy bằng động cơ hơi nước. Nguyên lý hoạt động dựa vào việc đốt than trong lò
và đun lượng lớn nước hoá hơi tạo cơ năng cho bánh xe di chuyển. Trong lúc đốt than người ta thường đập
nhỏ than ra trước khi đưa vào lò. Hiện đại, người ta đã chế tạo ra động cơ phun than, than sẽ được sấy và
nghiền cực nhỏ sau đó phun vào lò đốt. Hành động đập nhỏ than và động cơ phun than được ứng dụng từ
“yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng” nào mà các em đã được học?
A. Diện tích tiếp xúc. B. Nhiệt độ. C. Nồng độ. D. Xúc tác.
Câu 11 (VD): Khi một mol rượu methylic cháy ở 298K và ở một thể tích cố định theo phương trình sau.
3
CH 3 OH ( l ) + O2 ( g ) → CO2 ( g ) +2 H 2 O(l)
2
Giải phóng ra lượng nhiệt là 726,55 kJ/mol
Biết các giá trị sau: Nhiệt hình thành của nước lỏng là −285,55 kJ/mol.
Nhiệt hình thành của carbon dioxide là −393,51 kJ/mol.
Hãy tính nhiệt hình thành của methylic.
A. −47,49 kJ/mol. B. −1691,16 kJ/mol C. −238,06 kJ/mol. D. +47,49 kJ/mol
Câu 12 (VD): Sử dụng các giá trị đã cho sau.
C (s) + O2 (g) → CO2 (g), ∆ r H o298 =−390 kJ .
2H2 (g) + O2 (g) → 2H2O (l), ∆ r H o298 =−572 kJ
CH4 (g) + 2O2 (g) → CO2 (g) + 2H2O (l), ∆ r H o298 =−890 kJ
Hãy tính toán nhiệt phản ứng của phản ứng sau: C (s) + 2H2 (g) → CH4 (g)
A. −214 kJ/mol. B. −72 kJ/mol C. +72 kJ/mol. D. +214 kJ/mol
Câu 13 (VD): Một lớp học thực hành đang thực hiện thí nghiệm khảo sát tốc độ phản ứng. Nhóm học sinh
đã thực hiện thí nghiệm như sau.
Bước 1: Pha loãng dung dịch Na2S2O3 0,15 M để thu được các nồng độ khác nhau.
Bước 2: Rót đồng thời 10 mL H2SO4 0,1 M vào cốc.
Biết phương trình phản ứng: Na2S2O3 (aq) + H2SO4 (aq) → Na2SO4 (aq) + S (s) + SO2 (g) + H2O (l)
Hiện tượng: Dung dịch trong cốc bị vẫn đục.
Có bao nhiêu nhận định đúng trong phản ứng trên.
(1) Các cốc bị vẫn đục đồng thời.
(2) Có thể thay H2SO4 0,1M bằng HCl 0,1 M.
(3) Thí nghiệm này để khảo sát ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng.
(4) Ở bước 2, có thể rót lần lượt từng cốc và khảo sát thời gian.
(5) Sau khi phản ứng, các hỗn hợp dung dịch bị vẫn đục do muối Na2SO4.
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 14 (VDC): Hãy tính năng lượng liên kết O – H dựa vào các thông tin sau.
− Năng lượng liên kết H – H: +432 kJ/mol.
− Năng lượng liên kết O = O: +498 kJ/mol.
− Nhiệt tạo thành của nước lỏng: −285,84 kJ/mol.
− Một mol nước khi bay hơi thu vào lượng nhiệt: +43,93 kJ/mol.
A. +461,455 kJ/mol. B. +922,91 kJ/mol. C. +585,955 kJ/mol. D. +175,615kJ/mol.
Câu 15 (VDC): Phản ứng phân huỷ SO2Cl2(g) " SO2(g) + Cl2(g) được tiến hành trong 2 lần. Mỗi lần người
ta đo được các giá trị nồng độ khí như sau.
Nồng độ ban đầu mol/L Nồng độ cuối thí nghiệm mol/L Thời gian làm thí nghiệm
Thí nghiệm
SO2Cl2 SO2 Cl2 SO2Cl2 SO2 Cl2 (giờ)
1 0,1 0,1 0,1 0,0975 (a) (b) 0,50
2 0,05 0,01 0,02 0,0450 (c) (d) 2,00
Xác định tốc độ trung bình của phản ứng và xác định (a), (b), (c), (d) trong bảng trên.
A. ν=5 ×10−3 ; ( a )=0,1025 ; ( b )=2,5× 10−3 ; ( c )=5 ×10−3 ; ( d )=5 × 10−3 .
B. ν=5 ×10−3 ; ( a )=5 ×10−3 ; ( b ) =2,5 ×10−3 ; ( c )=5 ×10−3 ; ( d ) =5× 10−3 .
C. ν=5 ×10−3 ; ( a )=0,1025 ; ( b )=0,1025; ( c ) =0,015 ; ( d )=0,025 .
D. ν=5 ×10−3 ; ( a )=5 ×10−3 ; ( b ) =2,5 ×10−3 ; ( c )=0,015 ; ( d )=0,025 .
B. PHẦN TỰ LUẬN.

Bài 1 (1 điểm): Viết các phản ứng nhiệt hoá học sau.
a. Phân huỷ 1 mol H2O2 (oxy già) thành O2(g) và H2O(l), biết phản ứng toả ra nhiệt lượng là 196,1 kJ.
b. Hình thành 1 mol Al2O3(s), biết nhiệt hình thành −1676 kJ.
Bài 2 (1 điểm): Dự đoán tốc độ phản ứng của các hiện tượng sau và nêu yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng?
a. Khi ủ sữa chua, người ta thử ủ truyền thống và ủ bằng nồi cơm điện, thu được kết quả như thế nào?
b. Khi nấu thịt, bạn A thử hầm thịt bằng nồi áp suất và nồi thồng thường, thu được kết quả như thế nào?
Bài 3 (1 điểm): Khi trung hoà một acid mạnh bằng một base mạnh trong dung dịch loãng, phản ứng toả ra
một lượng nhiệt là 57,32 kJ/mol. Biết enthalpy tạo thành của nước lỏng là −285,81 kJ/mol, enthalpy tạo
thành của ion H+ (aq) là 0,00 kJ/mol. Xác định enthalpy tạo thành của OH− (aq).
Bài 4 (1 điểm):
a. Một học sinh khi khảo sát nhiệt độ xung quanh môi trường của một hỗn hợp phản ứng thay đổi theo thời
gian thu được biểu đồ sau. Học sinh đó đưa ra các nhận định sau.

(I) Đây là một phản ứng toả nhiệt.


(II) Các chất sản phẩm sẽ có năng lượng liên kết lớn hơn chất tham gia.
(III) Nếu tiếp tục khảo sát, nhiệt độ sẽ không thay đổi và gần bằng điểm ban đầu khảo sát.
(IV) Điểm không đổi khi ban đầu khảo sát phản ứng tức là phản ứng chưa diễn ra.
(V) Xu hướng đi xuống sau khi đi qua điểm cực đại của đường cong là do phản ứng kết thúc.
Hãy nhận xét đúng sai của các nhận định và đưa ra giải thích ngắn gọn.
b. Điền các thông tin còn thiếu vào bảng sau, không cần trình bày tính toán.
Chất Enthalpy tạo thành
P4O6 (s)
P4O10 (s)
CaCO3 (s)
CaO (s)
Biết:
Ca (s) + 1/2O2 (g) → CaO (s), ∆ r H o298 =−635,10 kJ /mol
CaCO3 (s) → CaO (s) + CO2 (g), ∆ r H o298 =+ 178,49 kJ / mol
C (s) + O2 (g) → CO2 (g), ∆ r H o298 =−393,50 kJ /mol
P4 (s) + 5O2 (g) → P4O10 (s), ∆ r H o298 =−3000 kJ / mol
P4O6 (s) + 2O2 (g) → P4O10 (s), ∆ r H o298 =−1400 kJ /mol
Môn: Hóa học 10
Bài: Năng lượng hoá học + Tốc độ phản ứng hóa học
Hình thức: 70% trắc nghiệm (15 câu) + 30% tự luận (4 câu)
Thời gian: 45 phút

ĐÁP ÁN
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM.

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án C B D D B A A B
Câu 9 10 11 12 13 14 15
Đáp án A A C B D A C

B. PHẦN TỰ LUẬN.

Câu
Nội dung Điểm
(điểm)

b. H2O2 (l) → H2O (l) + 1/2O2 (g), ∆ r H o298 =−196,1 kJ 0,5


1
(1 điểm) 0,5
d. 2Al (s) + 3/2O2 (g) → Al2O3 (s) ∆ f H o298 =−1676 kJ

a. Khi ủ bằng nồi cơm điện thì sữa chua sẽ nhanh lên men hơn so với ủ thông 0,5
2 thường. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là “nhiệt độ”.
(1 điểm) b. Khi hầm thịt bằng nồi áp suất, thịt sẽ nhanh mềm hơn hầm thông thường. Yếu tố 0,5
ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là “áp suất”.
o
−¿ (aq )→ H2 O (l ) ,∆ r H 298=−57,32 kJ /mol¿
- Phương trình phản ứng: H +¿ ( aq)+ OH ¿
0,25
3 ∆ r H o298 =∆ f H o298 ( H 2 O , l )−¿ 0,25
(1 điểm) ð ∆ f H 298 ¿
o
0,25
o
ð ∆ f H 298 ¿ 0,25

4 a. (Các giải thích khác nếu hợp lý đều cho đầy đủ điểm)
(1 điểm) (I) Đúng. Phản ứng toả nhiệt nên nhiệt độ môi trường sẽ tăng lên theo thời gian, 0,1
làm đường cong có xu hướng lên cao.
(II) Đúng. Chất sản phẩm của phản ứng toả nhiệt có năng lượng thấp hơn chất tham 0,1
gia nên năng lượng liên kết lớn hơn.
(III) Đúng. Phản ứng toả nhiệt kết thúc thì nhiệt độ môi trường sẽ dần hạ xuống. So 0,1
sánh với đường cong thấy có xu hướng không tăng không giảm so với điểm ban đầu
khi thời gian khảo sát dài hơn.
(IV) Đúng. Thời điểm đầu nhiệt độ không tăng nên cho thấy phản ứng chưa diễn ra.
0,1
(V) Đúng. Do phản ứng toả nhiệt kết thúc thì không tảo nhiệt năng ra môi trường.
0,1
b.
Chất Enthalpy tạo thành
P4O6 (s) −1600 kJ/mol 0,125
P4O10 (s) −3000 kJ/mol 0,125
CaCO3 (s) −1207,09 kJ/mol 0,125
CaO (s) −635,10 kJ/mol 0,125

You might also like