You are on page 1of 17

19-Mar-20

Chương 5

ĐỘNG HỌC CÁC Phần 4:


PHẢN ỨNG HÓA HỌC Động học của các phản ứng phức
tạp

1 2

4. Động học các phản ứng phức tạp 4. Động học các phản ứng phức tạp

Dấu hiệu phản ứng phức tạp: Loại phản ứng Mục tiêu
- Không có sự phù hợp giữa phương trình tỷ lượng và phương trình + Phản ứng thuận nghịch + Thiết lập biểu thức tính k
tốc độ + Phản ứng nối tiếp + PP xác định các thông số động học
- Bậc phản ứng thay đổi + Phản ứng song song + Trình bày đặc điểm phản ứng
- Trong quá trình phản ứng thường tạo ra các sản phẩm trung gian
- Đường cong biểu diễn sự phụ thuộc giữa nồng độ sản phẩm vào
thời gian thường có dạng chữ S

3 4

1
19-Mar-20

4. Động học các phản ứng phức tạp 4. Động học các phản ứng phức tạp
4.1. Phản ứng thuận nghịch bậc 1: 4.1. Phản ứng thuận nghịch bậc 1:
* Đặc điểm:
𝑘
𝑘 = -Tỷ số nồng độ chất tạo thành/tham gia
𝑘 khi hệ đạt cân bằng là hằng số.
-Trong phương trình động học luôn xuất
hiện tổng các kcb

𝑘 𝑎−𝑏
𝛼=
𝑘 +1

1 𝛼 𝑘 𝑆𝑃 𝐶𝐵
𝑘=𝑘 +𝑘 = ln =𝐾 =
𝑡 𝛼−𝑥 𝑘 𝐶𝑃𝑈 𝐶𝐵

5 6

4. Động học các phản ứng phức tạp BÀI TẬP


4.1. Phản ứng thuận nghịch bậc 1:
* PP xác định các thông số động học : Phản ứng phân hủy của A tuân theo phản ứng động
học thuận nghịch bậc 1: A  B
B1: B2: B3:
Tiến hành PƯ Xác định [CPƯ] và [SP] theo Xác định [CPƯ]CB và
Nồng độ ban đầu của chất B bằng 0
thời gian từ đó xác định đc [SP]CB Đo nồng độ của chất A ta có số liệu sau:
thời điểm PƯ đạt cân bằng A(mM) 0.23 0.17 0.13 0.105 0.06
t(giờ) 0 10 20 30 
1 𝛼 𝑘 𝑎−𝑏 𝑘 𝑆𝑃 𝐶𝐵
𝑘 +𝑘 = ln 𝛼= =𝐾 = 1. Tính hằng số tốc độ phản ứng thuận và nghịch
𝑡 𝛼−𝑥 𝑘 +1 𝑘 𝐶𝑃𝑈 𝐶𝐵

kt và kn

7 8

2
19-Mar-20

4. Động học các phản ứng phức tạp 4. Động học các phản ứng phức tạp
4.2. Phản ứng song song bậc 1: 4.2. Phản ứng song song bậc 1:
- phản ứng song song cạnh tranh
- Phản ứng song song có cùng chất đầu với mọi hướng
* PP xác định các thông số động học :
B1: B2: B3:
Khi phản ứng song song có tốc độ phản ứng khác nhau nhiều thì phản Tiến hành PƯ Xác định [CPƯ] tại các thời Xác định [X1] [X2] tại các
ứng chính là phản ứng có tốc độ lớn nhất, cho sản phẩm với lượng điểm khác nhau từ đó xác thời điểm khác nhau từ
nhiều nhất, còn các phản ứng kia là các phản ứng phụ.
định 𝑘 đó xác định 𝑘 1/ 𝑘 2

𝑣 = 𝑣 +𝑣

1 𝑎 𝑋1 𝑥 𝑘
𝑘 = 𝑘 + 𝑘 = ln = =
1 𝑎 𝑋1 𝑥 𝑘 𝑡 𝑎−𝑥 𝑋2 𝑥 𝑘
𝑘 = 𝑘 + 𝑘 = ln = =
𝑡 𝑎−𝑥 𝑋2 𝑥 𝑘
k1 và k2

9 10

4. Động học các phản ứng phức tạp 4. Động học các phản ứng phức tạp
4.2. Phản ứng song song bậc 1: 4.3. Phản ứng nối tiếp bậc 1:
* Đặc điểm:
-Tỷ số nồng độ sản phẩm phản ứng là hằng số
-Trong phương trình động học luôn xuất hiện tổng các hằng số riêng [A]  (a  x)  a.ek1t x  a.1ek1t   C

rẽ của mỗi phản ứng thành phần. [B]  y 


a.k1
k 2  k1
e k1t  e k2t  (1)
- Trong phản ứng song song, phản ứng thành phần nào xảy ra nhanh (3)

nhất thì phản ứng đó quyết định tốc độ của toàn bộ phản ứng
[C]  z 
a
k 2  k1
   
k2 1 ek1t  k1 1 ek2t 
(2)
Bmax

k 2 / k1 t
 k  1k 2 / k1
[B]max  a. 2 
 k1 
tmax

11 12

3
19-Mar-20

4. Động học các phản ứng phức tạp


4.3. Phản ứng nối tiếp bậc 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
* Đặc điểm:
- Nồng độ
-Đồ thị biểu diễn nồng độ các chất theo thời gian - Bề mặt PƯ ( với phản ứng có sự tham gia của chất rắn)
-Thời điểm chất B đạt cực đại tmax - Áp suất ( với phản ứng có sự tham gia/hình thành chất khí)
- điểm uốn của đường biểu diễn [C]-f(t) : tuốn = tmax
- Nhiệt độ
- Ảnh hưởng của xúc tác
-Trong phản ứng nối tiếp, giai đoạn nào diễn ra chậm nhất, giai đoạn - Ánh sáng
ấy sẽ quyết đinh tốc độ của toàn phản ứng - Môi trường

13 14

5. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ PƯ


Mục tiêu:

Phần 5: - Trình bày phương trình Arrhenius và ứng dụng


- Trình bày phương pháp lão hóa cấp tốc trong dự đoán
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc tuổi thọ thuốc: Cơ sở lý thuyết và cách tiến hành
- Vận dụng để giải bài tập dự đoán tuổi thọ thuốc
độ phản ứng

15 16

4
19-Mar-20

5. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ PƯ 5. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ PƯ

Nhiệt độ tăng làm tăng tốc


độ biến đổi thực phẩm.
Tăng nhiệt độ thường làm tăng tốc
độ phản ứng hóa học.

17 18

5. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ PƯ 5. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ PƯ
- hằng số tốc độ phản ứng k là hàm số - hằng số tốc độ phản ứng k là hàm số
phụ thuộc vào nhiệt độ phụ thuộc vào nhiệt độ

𝒌 = 𝒇(𝒕) 𝒌 = 𝒇(𝒕)

Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ NO + O3→ NO2 + O2 Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ NO + O3→ NO2 + O2

Đa số các Phản ứng nổ Phản ứng xúc Phản ứng oxy Phản ứng Đa số các Phản ứng nổ Phản ứng xúc Phản ứng oxy Phản ứng
trường hợp tác bởi hóa Carbon thuận nghịch trường hợp tác bởi enzym hóa Carbon thuận nghịch
enzym với Kn > Kt với Kn > Kt

19 20

5
19-Mar-20

5. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ PƯ 5. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ PƯ
5.1. Phương trình kinh nghiệm - hệ số Van Hoff Thuyết va chạm:

Hầu hết các phản ứng, khi t° tăng 10°C: k tăng 2- 4 lần
𝑘
- Tăng 10°: 𝛾= =2÷4
𝑘 Đa số các
trường hợp Tốc độ phản ứng đươc quyết định bởi số va chạm giữa các
- Tăng n*10°: 𝑘 . phân tử các chất PƯ trong một đơn vị thời gian
𝛾 =
𝑘
Nếu động năng của chúng quá nhỏ, phân tử chuyển động quá chậm thì
- Hệ số và quy tắc Van Hoff chỉ đúng trong một khoảng nhiệt khi va chạm cũng không xảy ra phản ứng
độ nhất định
Nếu mọi va chạm giữa các phân tử CPU đều tạo ra phản ứng hóa học thì
tốc độ phản ứng sẽ lớn hơn thực tế rất nhiều lần.

21 22

5. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ PƯ 5. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ PƯ
Thuyết va chạm hoạt động 5.2. Phương trình Arrhenius – Năng lượng hoạt hóa
Phản ứng chỉ xảy ra khi có sự va chạm hiệu quả - va chạm hoạt động
Arrhenius: Các phân tử phải đạt một mức năng lượng
giữa các phân tử CPƯ, tức là các va chạm thỏa mãn điều kiện:
đủ lớn tối thiểu để có khả năng tạo ra phản ứng hóa
- Va chạm đúng hướng học. Các phân tử này gọi là phân tử hoạt động.
- Va chạm với năng lượng phân tử đủ lớn tối thiểu (năng lượng hoạt
hóa)
- Để xảy ra phản ứng, các phân tử khi va
Tốc độ phản ứng chạm phải kết hợp được với nhau để phá
đươc quyết định vỡ liên kết cũ và tạo thành liên kết mới.
bởi số va chạm - Các phân tử phải đạt mức năng lượng đủ
hiệu quả giữa các lớn để vượt qua Hàng rào năng lượng
phân tử chất PƯ của trạng thái chuyển tiếp.
trong một đơn vị - Chỉ một số ít các phân tử có mức năng
thời gian lượng đủ lớn tối thiểu > hàng rào năng
lượng.

23 24

6
19-Mar-20

5. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ PƯ 5. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ PƯ
5.2. Phương trình Arrhenius Lower temperature
higher temperature

Fraction of molecules
𝑘 = 𝐴. 𝑒 Sơ đồ phân bố Maxwell–Boltzmann

ln 𝑘 = − +lnA
Energy

K: hằng số tốc độ R: hằng số khí


EA: năng lượng T: nhiệt độ Kevin
hoạt hóa A: hằng số Energy of molecule

Reaction progress Khi tăng nhiệt độ:


Định nghĩa: Năng lượng hoạt hóa là chênh lệch năng lượng tối thiểu - Số lượng phân tử có Ephân tử > Ehoạt hóa tăng
của một phân tử so với mức năng lượng phân tử trung bình của CPƯ - Các phân tử chất phản ứng có động năng lớn hơn, chuyển
ở một nhiệt độ xác định để phân tử này có khả năng tạo ra PƯ. động nhanh hơn, va chạm thường xuyên hơn và có lực va
chạm mạnh hơn rất nhiều lần.
Năng lượng hoạt hóa của một PƯ không phụ thuộc vào nhiệt độ Do đó tăng nhiệt độ thường làm tăng tốc độ phản ứng.

25 26

5. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ PƯ 5. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ PƯ
5.2. Phương trình Arrhenius 5.3. Phương pháp xác định HSD
Cách xác định năng lượng hoạt hóa:
Ln k Hạn sử dụng của thuốc ? t0,1
𝐸
ln 𝑘 = − + 𝑙𝑛𝐴
𝑅⋅𝑇 Tan a = −

Năng lượng hoạt hóa được xác


định bằng thực nghiệm: - PP xác định
- Phương pháp xác định thông
- Nhược điểm: tgian NC dài
thường
1/T
- Phương pháp đồ thị: lập đồ thị lnK – 1/T
- Phương pháp lão hóa cấp tốc - Ưu điểm: rút ngắn tgian NC
- Phương pháp thế: xác định hằng số tốc độ k1, k2 ứng với 2 nhiệt - PP xác định
ngoại suy
độ T1, T2
𝑅⋅𝑇 ⋅𝑇 𝑘
𝐸= ⋅ ln
𝑇̇ − 𝑇 𝑘

27 28

7
19-Mar-20

5. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ PƯ 5. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ PƯ
5.3. Phương pháp xác định HSD 5.3. Phương pháp lão hóa cấp tốc
Cách tiến hành:
Phương pháp lão hóa cấp tốc - Nghiên cứu phản ứng phân hủy thuốc ở ít nhất 2 – 5 nhiệt độ cao hơn
nhiệt độ bảo quản thường (50 °C – 90°C)
- Xác định động học, hằng số tốc độ phản ứng ở 2 – 5 nhiệt độ đó.
- Tính EA của phản ứng (theo phương pháp đồ thị hoặc phương pháp thế)
30°C - Từ EA tính hằng số tốc độ phản ứng ở nhiệt độ bảo quản thuốc (25/30°C)
- Tính t0,1, từ đó dự đoán tuổi thọ của thuốc

LnC 50°C lnK Tan a = −


2.2

60°C
𝑅⋅𝑇 ⋅𝑇 𝑘 2
70°C
𝐸= ⋅ ln 60°C
𝑇̇ − 𝑇 𝑘 1.8
50°C
1.6
𝑘 𝐸 𝑇 −𝑇 1.4
40°C
70°C ln = 30°C 103x1/T
𝑘 𝑅 𝑇 ⋅𝑇 1.2
(K-1)
0 5 10 15 1
months 2.9 3 3.1 3.2 3.3 3.4

29 30

BÀI TẬP VẬN DỤNG


Phản ứng p.huỷ thuốc A tuân theo động học bậc 1
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
Bảo quản 2 mẫu thuốc A (dạng viên nén 500mg) ở 2 nhiệt độ
khác nhau. Sau các khoảng thời gian đem định lượng hàm
lượng của thuốc A được kết quả như sau: - Nồng độ
- Bề mặt PƯ ( với phản ứng có sự tham gia của chất rắn)
1. Tính HSTĐ phản ứng tại - Áp suất ( với phản ứng có sự tham gia/hình thành chất khí)
- Nhiệt độ
450C và 550C
- Ảnh hưởng của xúc tác
2. Dự đoán tuổi thọ của
- Ánh sáng
thuốc ở 300C - Môi trường
3. Nếu HL của thuốc tại thời
điểm ban đầu là 105% thì
tuổi thọ của thuốc ở 300C là
bao nhiêu?

31 32

8
19-Mar-20

6. Ảnh hưởng của xúc tác tới tốc độ PƯ


Mục tiêu:
Phần 6: Khái niệm về chất xúc tác, phân loại xúc tác và đặc điểm
chung của chất xúc tác
Ảnh hưởng của xúc tác đến tốc độ
Khái niệm về xúc tác đồng thể
phản ứng Khái niệm về XT acid-base, a/h của pH đến TĐPU

33 34

6. Ảnh hưởng của xúc tác tới tốc độ PƯ 6. Ảnh hưởng của xúc tác tới tốc độ PƯ
6.1. Đại cương về xúc tác: 6.1. Đại cương về xúc tác:
Chất xúc tác: chất có khả năng làm thay đổi tốc độ phản ứng nhưng Chất xúc tác: chất có khả năng làm thay đổi tốc độ phản ứng nhưng
không thay đổi về lượng và về bản chất hóa học trong quá trình không thay đổi về lượng và về bản chất hóa học trong quá trình
phản ứng. phản ứng.
Hiện tượng xúc tác : sự thay đổi tốc độ phản ứng khi có mặt của chất Hiện tượng xúc tác : sự thay đổi tốc độ phản ứng khi có mặt của chất
xúc tác xúc tác
Hiện tượng tự xúc tác : 1 chất phản ứng hoặc sản phẩm có tác dụng
xúc tác cho chính phản ứng đó

Chất kích thích/ức chế/nhiễm độc xúc tác

35 36

9
19-Mar-20

6. Ảnh hưởng của xúc tác tới tốc độ PƯ 6. Ảnh hưởng của xúc tác tới tốc độ PƯ
6.1. Đại cương về xúc tác: 6.1. Đại cương về xúc tác:
Phân loại :
- Xúc tác đồng thể/ xúc tác dị thể

Fraction of molecules
EA with a catalyst

Energy
Ea without
catalyst

- Xúc tác dương/ xúc tác âm Reaction progress Energy of molecule

Sự tạo thành phức trung gian giữa chất phản ứng và chất xúc tác
làm cho năng lượng hoạt hóa của phản ứng giảm đi

37 38

6. Ảnh hưởng của xúc tác tới tốc độ PƯ 6. Ảnh hưởng của xúc tác tới tốc độ PƯ
6.1. Đại cương về xúc tác: 6.2. Xúc tác dị thể:
Các đặc điểm của chất xúc tác
- Chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng có thể xảy ra.

- Với phản ứng thuận nghịch, xúc tác làm tăng tốc độ đạt đến cân
bằng của phản ứng, không làm chuyển dịch cân bằng của phản ứng

- Chất xúc tác có tính chọn lọc cao

- Chất xúc tác không bị mất đi trong phản ứng, không bị biến đổi về
mặt hoá học

39 40

10
19-Mar-20

6. Ảnh hưởng của xúc tác tới tốc độ PƯ 6. Ảnh hưởng của xúc tác tới tốc độ PƯ
6.3. Xúc tác đồng thể: 6.3. Xúc tác đồng thể:

Xúc tác acid - base Xúc tác acid – base đặc hiệu: trong một số trường hợp với các dung
dịch thuốc được điều chế trong các hệ đệm khác nhau, tốc độ PƯ thủy
CH3COOC2H5 + H2O + HCl→ CH3COOH + C2H5OH + HCl phân/phân hủy thuốc không phụ thuộc vào nồng độ acid/base mà chỉ
phụ thuộc vào pH dung dịch. PƯ được xúc tác đặc hiệu bởi ion H+/OH-.
Phản ứng xúc tác bởi dung môi : phản ứng thủy phân A + H+ → Sản phẩm 𝑣 = (𝑘 . [𝐻 ]). [𝐴]

A + H2O → Sản phẩm 𝑣 = 𝑘 .𝐶 A+ OH- → Sản phẩm 𝑣 = 𝑘 . 𝑂𝐻 . 𝐴


Xúc tác acid – base mở rộng: PƯ xúc tác bởi các acid-base Bronsted
A + HAc → Sản phẩm 𝑣= 𝑘 . 𝐻𝐴𝑐 . [𝐴]

A+ Ac- → Sản phẩm 𝑣 = (𝑘 . [𝐴𝑐 ]). [𝐴]

41 42

6. Ảnh hưởng của xúc tác tới tốc độ PƯ 6. Ảnh hưởng của xúc tác tới tốc độ PƯ
PƯ xúc tác acid đặc hiệu: PƯ xúc tác base đặc hiệu: Xúc tác acid – base đặc hiệu:
𝑣 = (𝑘 . [𝐻 ]). [𝐴] 𝑣 = 𝑘 . 𝑂𝐻 . 𝐴
𝑘 = 𝑘 ⋅ [𝐻 ] . k = k0 + 𝑘 . [𝐻 ] + 𝑘 . 𝑂𝐻
𝑘 = 𝑘 ⋅ [𝑂𝐻 ] =
[ ]
log 𝑘 = log 𝑘 + log [H ]
log k = log 𝑘 .𝑘 − log [H ]
= log 𝑘 - pH - Môi trường pH thấp (acid)
= log 𝑘 .𝑘 + pH - Môi trường pH cao (base)
- Tốc độ phản ứng chuyển từ vùng
acid qua vùng base sẽ đi qua cực
tiểu. Tại đó tốc độ phân hủy là nhỏ
nhất
- Trong khoảng pH nào đó, ka.[H+] và
kb.[OH-] không đáng kể so với k0 :
Phản ứng tự xúc tác bởi dung môi

PƯ thủy phân methylphenidate PƯ thủy phân Atropin

43 44

11
19-Mar-20

6. Ảnh hưởng của xúc tác tới tốc độ PƯ 6. Ảnh hưởng của xúc tác tới tốc độ PƯ
Xúc tác acid – base mở rộng: Xúc tác acid – base mở rộng:
Trong một số trường hợp, các hệ đệm thường được dung để duy trì
VD: pH của các dung dịch thuốc. Ngoài ảnh hưởng của pH đến tốc độ PƯ,
Ảnh hưởng của các hệ đêm khác
các thành phần của hệ đệm cũng có khả năng xúc tác cho phản ứng .
nhau đến hằng số tộc độ phản
ứng thủy phân asprine Hệ đệm Khoảng pH
Acid acetic và muối 3.5-5.7
Acid citric và muối 2.5-6.0
Acid phosphoric và muối 6.0-8.2
:
Tổng quát
k = k0 +kiCi

45 46

6. Ảnh hưởng của xúc tác tới tốc độ PƯ 6. Ảnh hưởng của xúc tác tới tốc độ PƯ
Xúc tác acid – base mở rộng: Hiện tượng tự xúc tác
VD:
VD:
CH3COOC2H5 + H2O → CH3COOH + C2H5OH
Ảnh hưởng của các hệ đêm khác
nhau đến hằng số tộc độ phản Acid acetic có vai trò tự xúc tác cho phản ứng thủy phân
ứng thủy phân ciclosidomine tại Tốc độ phản ứng chậm, sau đó tăng dần. Tốc độ phản ứng tăng dần
60°C đến khi đạt cực đại thì giảm dần

𝑣= = 𝑘 + 𝑘 ̇ . 𝑥 (𝑎 − 𝑥)

- trong hệ đệm acetate


k = k0 + 𝑘 . [𝐻 ] + 𝑘 . 𝑂𝐻 + 𝑘 . 𝐻𝐴𝑐 + 𝑘 . [𝐴𝑐 ]
- Trong hệ đệm phosphate:
k = k0 + 𝑘 . [𝐻 ]+ 𝑘 . 𝑂𝐻 + 𝑘 . [𝐻 𝑃𝑂 ]+𝑘 . [𝐻𝑃𝑂 ]

47 48

12
19-Mar-20

6. Ảnh hưởng của xúc tác tới tốc độ PƯ 6. Ảnh hưởng của xúc tác tới tốc độ PƯ
Hiện tượng tự xúc tác 6.4. Xúc tác Enzym

- Enzyme là chất xúc tác sinh học đặc hiệu và rất hiệu quả, mỗi loại
enzyme chỉ xúc tác cho một số phản ứng hóa học đặc hiệu
- Hầu hết enzyme là các phân tử protein có trọng lượng phân tử
lớn.
- Vị trí hoạt động của enzyme đặc hiệu cho từng loai enzym
- cơ chễ xúc tác: chìa khóa - ổ khóa

49 50

6. Ảnh hưởng của xúc tác tới tốc độ PƯ 6. Ảnh hưởng của xúc tác tới tốc độ PƯ
6.4. Xúc tác Enzym 6.4. Xúc tác Enzym

Chất kích thích/ức chế/nhiễm độc Enzym

51 52

13
19-Mar-20

6. Ảnh hưởng của xúc tác tới tốc độ PƯ


6.4. Xúc tác Enzym

Ảnh hưởng của pH

53 54

Mục tiêu
Chương 6
1. Trình bày được khái niệm khuếch tán và cơ sở nhiệt
động học của khuếch tán
ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH 2. Giải thích được hai định luật Fick về khuếch tán.

KHUẾCH TÁN – HÒA TAN


3. Mô tả được một số mô hình đánh giá khuếch tán ứng
dụng trong dược.
4. Trình bày được khái niệm độ tan, độ hòa tan và sự giải
TS Lương Thị Thanh Huyền phóng thuốc.
Bộ Môn Vật Lý – Hoá lý 5. Trình bày phép thử và thiết bị thử độ hòa tan trong
kiểm định chất lượng thuốc.

55

55 56

14
19-Mar-20

1. Sự khuếch tán 1. Sự khuếch tán


Khuếch tán là quá trình vận chuyển các phân tử và ion nhờ Định luật khuếch tán Fick I
vào chuyển động nhiệt ngẫu nhiên của phân tử (chuyển J: tốc độ khuếch tán (lượng chất khuếch tán đi qua
động Brown) kết hợp với lực định hướng như chênh lệch J= .
một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian)
nồng độ, chênh lệch nhiệt độ, điện thế, áp suất thẩm thấu… m: lượng chất khuếch tán,
t: thời gian và S là diện tích khuếch tán.

D: hệ số khuếch tán,
J = -D C: nồng độ
x: khoảng cách đến bề mặt khuếch tán.

57 58

1. Sự khuếch tán 1. Sự khuếch tán


Định luật khuếch tán Fick II Độ khuếch tán P =

=𝐷
Sự thay đổi của nồng độ theo thời
gian tại một điểm nhất định tỷ lệ với
sự thay đổi của gradient nồng độ
tại điểm đó.

Trạng thái dừng: khi hệ đạt cân bằng Trạng thái dừng: khi hệ đạt cân bằng

=𝐷 =0 =𝐷 =0

59 60

15
19-Mar-20

1. Sự khuếch tán
Đánh giá khả năng khuếch tán thuốc để góp phần đánh giá
khả năng hấp thu và vận chuyển thuốc

Các thử nghệm khả năng khuếch tán trên các mô hình có
chi phí thấp, độ lặp lại cao, đơn giản, dễ thực hiện thường Mô hình khuếch tán đơn giản Mô hình khuếch tán ba ngăn
được dùng để đánh giá lựa chọn công thức, đánh giá thăm
dò và các nghiên cứu trước khi thử trên các cơ thể sống.

Nguyên lý cấu tạo: Một bình thử độ khuếch tán thường có


hai ngăn, một ngăn chứa mẫu khuếch tán và ngăn kia chứa
môi trường khuếch tán. Hai ngăn này tiếp xúc với nhau qua
một màng khuếch tán.

Mô hình khuếch tán bình Frank

61 62

2. Sự giải phóng và hòa tan thuốc 2. Sự giải phóng và hòa tan thuốc
Hiện tượng hòa tan Sự hòa tan và giải phóng thuốc

Độ tan: độ tan của một chất là lượng tối đa của chất đó ở


dạng tồn tại bền nhất (dạng tinh thể bền nhất) có thể tan
trong một thể tích dung môi ở trạng thái cân bằng trong
điều kiện nhiệt độ và áp suất nhất định.
Độ tan là nồng độ của dung dịch bão hòa chất tan trong
dung môi

Độ hòa tan: là lượng chất tan đã đi vào dung dịch tại một
thời điểm trong điều kiện xác định

63 64

16
19-Mar-20

2. Sự giải phóng và hòa tan thuốc 2. Sự giải phóng và hòa tan thuốc
Sự hòa tan và giải phóng thuốc Thiết bị thử độ hòa tan

Phân loại sinh


dược học của
thuốc

65 66

17

You might also like