You are on page 1of 25

3/8/2022

HÓA LÝ
ĐỘNG HỌC VÀ XÚC TÁC

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC


1.1. Khái niệm chung
1.2. Thuyết va chạm và thuyết phức chất hoạt động
1.3. Phương trình động học của một số loại phản ứng
1.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ phản ứng
PHẦN 2. CƠ CHẾ PHẢN ỨNG
2.1. Phản ứng cơ bản và cơ chế phản ứng
2.2. Nguyên lý nồng độ ổn định
2.3. Mối quan hệ giữa phương trình tốc độ phản ứng và cơ chế
2.4. Phản ứng dây chuyền
PHẦN 3. XÚC TÁC
3.1. Ảnh hưởng của xúc tác tới tốc độ phản ứng
3.2. Phản ứng xúc tác đồng thể
3.3. Phản ứng xúc tác dị thể
3.4. Ứng dụng của động học và xúc tác

GIÁO TRÌNH

Cơ sở nhiệt động lực học hóa học (Hóa lı́́ Bài tập Hóa lí – Tập II: Cơ sở nhiệt động
II), Lâm Ngọc Thiềm (chủ biên), Nguyễn lực học hóa học, Lâm Ngọc Thiềm (chủ
Thị Cẩm Hà, Nguyễn Xuân Hoàn, NXB biên), Nguyễn Xuân Hoàn, Nguyễn Minh
ĐHQG Hà Nội, 2018. Ngọc, NXB ĐHQG Hà Nội, 2019.
https://bookworm.vnu.edu.vn/EDetail.aspx https://bookworm.vnu.edu.vn/EDetail.aspx
?id=31444 ?id=53090
2

1
3/8/2022

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

1.1. Khái niệm chung


1.2. Thuyết va chạm và thuyết phức chất hoạt động
1.3. Phương trình động học của một số loại phản ứng
1.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ phản ứng

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

1.1. Khái niệm chung


1.1.1. Tốc độ phản ứng hóa học
 Tốc độ phản ứng trung bình

C
v
t
 Tốc độ phản ứng tức thời

C dC
v  lim 
 t 0 t dt
 Phản ứng tổng quát
aA + bB cC + dD

dCA dC dCC dCD


v  B  
adt bdt cdt ddt

2
3/8/2022

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

1.1.2. Định luật tác dụng khối lượng


 Phản ứng đồng thể
aA + bB  pC
Phương trình động học Thông thường n  a, m  b. Trong một số trường
hợp, chỉ số này mới trùng với hệ số tỉ lượng a và
v  k  A   B
n m
b (tuân theo định luật tác dụng khối lượng). n và
m được xác định bằng thực nghiệm.

 Tổng n + m được gọi là bậc của phản ứng, còn n và m lần lượt là bậc riêng
của A và B, chúng có thể là số nguyên hoặc phân số.
 k : Hệ số tỉ lượng phụ thuộc vào bản chất của các chất tham gia phản ứng và
nhiệt độ. Đối với một phản ứng đã cho và ở nhiệt độ không đổi, k là hằng số
và được gọi là hằng số tốc độ.

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

 Tốc độ phản ứng được xác định bằng thực nghiệm và là phương trình cơ bản
của động học hình thức.
Ví dụ:
Cho phản ứng : 2SO2 + O2  2SO3
Biết rằng phản ứng tuân theo định luật tác dụng khối lượng. Tốc độ phản ứng
biến đổi như thế nào khi giảm thể tích hỗn hợp khí 2 lần mà vẫn giữ nguyên
nhiệt độ.
 Lời giải:
Giả thiết nồng độ SO2 và O2 trước khi thay đổi thể tích là a, b; do phản ứng tuân
theo định luật tác dụng khối lượng nên v = ka2b
Giảm thể tích 2 lần thì nồng độ SO2 và O2 tăng lên gấp 2 lần, nghĩa là 2a, 2b.
Tốc độ phản ứng sau khi giảm thể tích sẽ là: v’ = k(2a)2(2b) = 8ka2b = 8v
Vậy tốc độ phản ứng tăng lên 8 lần.
6

3
3/8/2022

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

 Phản ứng dị thể


Trong trường hợp phản ứng có chất rắn tham gia thì trong phương trình động
học không có mặt nồng độ chất rắn, vì nồng độ chất rắn được coi là có giá trị
không đổi và được đưa vào hằng số tốc độ.
Ví dụ: C(r) + O2(k)  CO2(k)
v = k’  const  [O2] = k[O2]
1.1.3. Bậc phản ứng, phân tử số và cơ chế phản ứng
 Bậc phản ứng được xác định bằng tổng số m + n trong phương trình

v  k  A   B
n m

m + n = 1: Phản ứng bậc 1


m + n = 2: Phản ứng bậc 2
m + n = 3: Phản ứng bậc 3

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

Ngoài ra còn có phản ứng bậc không và bậc là phân sô.́
 Cơ chế phản ứng
Ví dụ: H2O2 + 2HI  2H2O + I2 (a)
Phản ứng này xảy ra theo hai giai đoạn sơ cấp sau:
H2O2 + HI  HIO + H2O (b) xảy ra chậm
HIO + HI  I2 + H2O (c) xảy ra nhanh
Tốc độ của phản ứng (a) là tốc độ của giai đoạn chậm:
v = k[H2O2][HI]
Cơ chế của phản ứng được xác định bằng thực nghiệm. Các giai đoạn sơ cấp
của phản ứng được đề xuất khi xác định được phương trình động học.
 Phân tử sô là số các phân tử tham gia vào một giai đoạn sơ cấp.

4
3/8/2022

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

Phản ứng có phân tử số bằng 1 được gọi là phản ứng một (đơn) phân tử
Ví dụ: Br2 → 2Br
Phản ứng có hai phân tử được gọi là phản ứng hai (nhị) phân tử
Ví dụ: H2 + I2 → 2HI
Phản ứng có ba phân tử được gọi là phản ứng ba (tam) phân tử
Ví dụ: 2NO + O2 → 2NO2
Phản ứng 3 phân tử trở lên rất hiếm.

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

1.2. Thuyết va chạm và thuyết phức chất hoạt động


1.2.1. Thuyết va chạm

 Xét một phản ứng hóa học sơ cấp sau: A + B → sản phẩm
Sự va chạm được thể hiện qua biểu thức: Z = λ[A] [B]
với λ là hệ số tỉ lệ; [A] và [B] là nồng độ của các chất tham gia phản ứng.

 Trường hợp tổng quát: αA + βB → sản phẩm


Z = λ[A]α [B]β
 Để phản ứng hóa học xảy ra thì chỉ những va chạm của phân tử nào có năng
lượng bằng hoặc lớn hơn một năng lượng xác định nào đó (năng lượng tới hạn
є*) gọi là va chạm có hiệu quả hoặc va chạm hoạt động được kí hiệu Z*.
dN A dN 
Như vậy, tốc độ phản ứng sơ cấp là: v=    B  Z AB
dt dt
10

5
3/8/2022

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

Mặt khác, theo định luật phân bố năng lượng Bolztmann, ta có:
Z *AB N *
  e Ea / RT
Z AB N
dC A dC
   B  Z AB e  Ea / RT
ở đây, N – số phân tử có năng lượng trung bình dt dt
N* – số phân tử có năng lượng   *
Như vậy:
*
Z AB  Z AB e  Ea / RT

Ea gọi là năng lương hoạt hóa


Ngoài ra, còn có hiệu ứng định hướng trong không gian p, được gọi là thừa số
không gian nên:
dC A dC
v=    B  PZ AB
*
 PZ AB e  Ea / RT
dt dt
v = PZ AB e
 E / RT
a
 Pe  E / RT   A B 
a

11

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

 E a / RT
Tại một nhiệt độ T xác định, các thừa số P, λ, e đều là những hằng số
nên ta có thể viết:
v = k[A] [B]
 E a / RT
k = A. e
Hệ thức trên cho biết sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng v vào nồng độ của chất
phản ứng chất A và B trong một phản ứng sơ cấp và sự phụ thuộc của hằng số
tốc độ k vào nhiệt độ T.

1.2.2. Thuyết phức chất hoạt động


Mặc dù thuyết va chạm hoạt động đã thiết lập được phương trình k  Z AB e  Ea / RT
nhưng còn chưa tính được trị số tuyệt đối của k bởi vì giá trị Ea vẫn chưa được làm
rõ và khó xác định bằng thực nghiệm. Để khắc phục hạn chế này, người ta đã phát
triển một lí thuyết mới ra đời hoàn chỉnh hơn: Thuyết phức chất hoạt động.

12

6
3/8/2022

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

Xét phản ứng tổng quát sau:


X + YZ ↔ [X….Y…..Z]* → XY + Z
[X….Y…..Z]* là phức chất hoạt đông trung gian, không bền, phân hủy ngay
thành sản phẩm XY và Z.
 Trạng thái chuyển tiếp:

Khi diễn ra tương tác, giữa X và Y xuất hiện một trạng thái không gian, ở đó X
và Y gắn liền với nhau, nhưng chưa đến mức cắt đứt liên kết Y-Z, hình thành
hợp chất trung gian. Eyring gọi tổ hợp tạm thời này là phức hoạt động còn
Polani và Evans gọi là trạng thái chuyển tiếp.
Sau đó X tiến gần thêm, hình thành liên kết bền X-Y còn liên kết YZ bị phá vỡ
hoàn toàn, dẫn đến tạo ra sản phẩm phản ứng.

13

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

 Sơ đồ phức chất hoạt động:  Ví dụ:

Bề mặt thế năng (a) Ðường phản ứng (b)

14

7
3/8/2022

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

1.3. Phương trình động học của một số loại phản ứng
1.3.1. Phản ứng đơn giản một chiều
a. Phản ứng bậc 0
Tốc độ phản ứng : dC
v  kC0  k
dt
Lấy tích phân, ta có: C0 - C = kt
C0
Chu kì (thời gian) bán hủy: t1/ 2 
2k
b. Phản ứng bậc 1
Xét phản ứng phân huỷ dưới dạng tổng quát như sau:
A  sản phẩm
Tại thời điểm t = 0 [ ]o Co 0
Tại thời điểm t [ ]t Co – x x

15

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

d A 
Tốc độ phản ứng: v  k A 
dt

Ct t
dC dC
Hay: 
dt
 kC hoặc 
Co
C 
  k dt
0

Co 1 C 1 Co
Lấy tích phân, ta có: ln  kt hoặc k  ln o  ln
Ct t Ct t Co  x
ln 2 0,693
Chu kì bán hủy: t1/2  
k k

 Bài tập áp dụng 1:


226 222
Sự phân huỷ phóng xạ theo phản ứng sau đây: 88 Ra  86 Rn  42 H e

Phản ứng có hằng số tốc độ bằng 1,38.10–11 s–1. Hãy cho biết chu kì bán huỷ
của phản ứng này?

16

8
3/8/2022

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

 Bài tập áp dụng 2:


Phản ứng phân huỷ N2O5 trong CCl4 là phản ứng bậc 1. Biết rằng nồng độ ban đầu
của N2O5 là 3.10–2 M và sau 4500 giây nồng độ còn lại là 2,7.10–2 M. Hãy tính:
a) Hằng số tốc độ k.
b) Chu kì bán huỷ t1/2.
c) Nếu tăng nồng độ đầu lên gấp đôi thì t1/2 bằng bao nhiêu?

 Bài tập áp dụng 3:


Cho phản ứng phân hủy của acetone xảy ra như sau:
CH3COCH3(k)  CO(k) + C2H4(k) + H2(k)
Biết áp suất chung P(mmHg) của phản ứng biến đổi theo thời gian với các số liệu
dưới đây. Hãy chứng minh phản ứng phân hủy nêu trên tuân theo phương trình
động học của phản ứng bậc 1.
t(phút) 0 6,5 13,0 19,9
P(mmHg) 312 408 488 562
17

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

c. Phản ứng bậc 2


Xét phản ứng phân huỷ dưới dạng tổng quát như sau:
A + B  sản phẩm
Tại thời điểm t = 0 [ ]o a b 0
Tại thời điểm t [ ]t a-x b–x x
Phương trình tốc độ dạng vi phân là:
d A  d  B
v   k  A  B hoặc v = k(a – x)(b – x)
dt dt
1 b(a  x)
Lấy tích phân, ta có: ln  kt
a  b a(b  x)
dx
 Trường hợp a = b, phương trình tốc đọ có dạng: v  k(a  x )2
dt
1 x  1 1
Lấy tích phân, ta có:  kt hoặc   kt
a  a  x   A   A o
1
Chu kì bán hủy: t1/2 
ak
18

9
3/8/2022

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

 Bài tập áp dụng 4:


Xét phản ứng xà phòng hoá sau ở 25 oC:
CH3COOC2H5 + NaOH  CH3COONa + C2H5OH
Cho biết nồng độ ban đầu của CH3COOC2H5 và NaOH đều bằng 0,015M. Sau 20
phút nồng độ kiềm giảm đi 0,00993M. Hãy xác định:
a) Hằng số tốc độ.
b) Thời gian bán huỷ của phản ứng.

19

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

 Bài tập áp dụng 5:


Quá trình hình thành hình thành phân tử phosgene xảy ra theo phản ứng bậc 2:
CO(k) + Cl2(k)  COCl2(k)
Biết nồng độ ban đầu của các chất tham gia phản ứng là như nhau và sự thay đổi
nồng độ của chúng theo thời gian thu được cho trong bảng sau:

t (phút) 0 12 18 24 30 42
[CO] = [Cl2]
1,873 1,794 1,764 1,734 1,704 1,644
Mol/L.10-2

Từ các dữ kiện đã cho trên đây, hãy:


a) Tính hằng số tốc độ phản ứng.
b) xác định nồng độ của phosgene sau khi phản ứng xảy ra được 2 giờ với giả
thiết thể tích bình phản ứng không thay đổi.

20

10
3/8/2022

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

d. Phản ứng bậc 3


Phản ứng bậc 3 có thể tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau, chẳng hạn:
A + B + C → sản phẩm
A + 2B → sản phẩm
3A → sản phẩm
Phản ứng tổng quát:
A + B + C → sản phẩm
Tại thời điểm t = 0 [ ]o a b c 0
Tại thời điểm t [ ]t a-x b-x c–x x
Phương trình tốc độ dạng vi phân là:

dx
v  k(a  x)
k(a-x)(b-x)(c-x)
dt

21

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

 Khi nồng độ a = b = c, ta có:

dx
v  k(a  x)3
k(a-x) hay dx/(a-x)3 = kdt
dt

Lấy tích phân, ta có:


1 1 1
kt    
2  ( a  x )2 a 2 

3
Chu kì bán hủy: t1/2 = 2a 2 k

d. Phản ứng bậc n


1  1 1 
Với cách xây dựng tương tự, ta có: k nt    
( n  1)  (a  x )n 1 a n 1 
 
2n 1  1
t1/2 = ( n  1)ka n 1

22

11
3/8/2022

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

 Phương trình tốc độ của một số phản ứng đơn giản


Bậc Phương trình Phương trình Chu kì Đơn vị k
phản động học động học bán hủy theo [S.I.]
ứng (dạng vi phân) (dạng tích phân) t1/2

0 dx/dt = k kt = x mol  L1  s 1

a ln 2 0,693
1 dx/dt = k(a–x) kt= ln  s 1
ax k k

1 b(a  x )
2 dx/dt=(a–x)(b–x) kt = ln
a  b a( b  x ) Ít dùng L  mol 1  s 1

x 1
2 dx/dt=k(a–x)
2 kt = L  mol 1  s1
a(a  x ) ka

1 1 1 3
3 dx/dt=k(a–x)
3 kt     mol 2  L2  s 1
2  (a  x )2 a2  2a 2 k

1
knt  
( n  1) 2n 1  1 1 a
 mol 
n dx/dt=k(a–x)
n
 L  s 1
 1 1  ( n  1)ka n 1  
 n 1
 n 1 
 (a  x ) a 

23

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

1.3.2. Phản ứng phức tạp


a. Phản ứng thuận nghịch
a1. Phản ứng thuận nghịch bậc 1-1
 Hằng số tốc độ thuận kt= k1; còn theo
k1
chiều nghịch kn = k2
A B
k2  a - nồng độ ban đầu của chất A
Tại thời điểm t = 0 [ ]o a 0  x - nồng độ của chất B tại thời điểm t
Tại thời điểm t [ ]t a–x x  xc- nồng độ của chất B tại thời điểm t
(ở trạng thái cân bằng)
Tại thời điểm t∞ a – xc xc  (a – x) - nồng độ của chất A tại thời
điểm t
Phương trình tốc độ dạng vi phân là:
 (a –xc) - nồng độ của chất A tại thời
dx điểm cân bằng
v  k1 (a  x)  k2 x
dt

Tại điều kiện cân bằng, v = 0; x = xc, nên:


k1 ( a  xc ) k1a
k2  hoặc xc 
xc k1  k2
24

12
3/8/2022

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

Thay giá trị k2 vào biểu thức tốc độ, ta có:


dx (a  xc ) ka
 k1 (a  x)  k 2 x ( xc  x )
dt xc xc
xc xc
Lấy tích phân, ta có: k1  ln
at xc  x

1 x
Vậy: k1  k 2  ln c
t xc  x

 Bài tập áp dụng 6:


Ở 453oC sự đồng phân hóa cis–trans của dimethyl cyclopropane là phản
ứng thuận nghịch bậc 1. Thành phần phần trăm của hỗn hợp phản ứng theo thời
gian thu được như sau:

t (s) 0 45 90 225 270 360 495 675 ∞


Dạng trans (%) 0 10,8 18,9 37,7 41,8 49,3 56,5 62,7 70

Tính hằng số cân bằng và hằng số tốc độ của phản ứng thuận nghịch.
25

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

a2. Phản ứng thuận nghịch bậc 2-2


k1
A + B k2
C + D

Tại thời điểm t = 0 [ ]o a a 0 0


Tại thời điểm t [ ]t a–x a–x x x
Tại thời điểm t∞ a – xc a – xc xc xc

Phương trình tốc độ dạng vi phân là:

Tại điều kiện cân bằng, v = 0; x = xc, nên:

26

13
3/8/2022

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

Thay vào phương trình tốc độ ta có:

Biến đổi ta có:

Lấy tích phân, ta có:

27

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

b. Phản ứng song song bậc 1

Xét phản ứng:

Phương trình tốc độ dạng vi phân là:

28

14
3/8/2022

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

Ta có: (1)

Tốc độ phản ứng tổng hợp:

Hay:

Lấy tích phân, ta có: (2)

Từ (1) và (2) có thể xác định được k1 và k2.
Hệ thức (2) cho thấy hằng số tốc độ phản ứng tương tự như như phản ứng đơn giản
một chiều.

29

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

c. Phản ứng nối tiếp


Phản ứng nối tiếp là phản ứng trong đó chất phản ứng biến hóa thành sản phẩm phản
ứng qua nhiều giai đoạn nối tiếp nhau. Trong phản ứng có tạo thành sản phẩm trung
gian bền hoặc không bền, mỗi giai đoạn có thể là phản ứng một chiều hay thuận nghịch.

Ở phần này, ta chỉ xét một trường hợp đơn giản : Phản ứng nối tiếp một chiều bậc 1

30

15
3/8/2022

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

với B là hợp chất trung gian

Ta có:

(1)

(2)

(3)

31

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

Theo định luật bảo toàn vật chất, ta có:

(4)

Từ (1), lấy tích phân ta có:

Từ các phương trình (2), (3), (4), giải hệ phương trình ta có:

32

16
3/8/2022

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

Xét sự biến thiên nồng độ các chất theo thời gian:

(1) : [A]
(2) : [B]
(3) : [C]

Sự thay đổi nồng độ các chất trong phản ứng nối tiếp một chiều bậc 1 theo thời gian

33

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

c. Phản ứng dây chuyền


Phản ứng dây chuyền là chuỗi các phản ứng trong đó sản phẩm (kể cả sản phẩm phụ)
của phản ứng này là tác nhân gây ra một chuỗi các phản ứng tiếp theo.
Ví dụ 1: Sự phân rã uranium

34

17
3/8/2022

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

Ví dụ 2: Phản ứng H2 + Br2  2 HBr

35

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

c. Phản ứng quang hóa


Có thể định nghĩa: Phản ứng quang hóa là phản ứng hóa học xảy ra dưới tác dụng các
dao động điện từ của ánh sáng (thuộc vùng trông thấy và tử ngoại hay UV-Vis).
Ví dụ 1: Phản ứng quang hợp của cây xanh

Phản ứng quang hóa tuân theo 2 định luật cơ bản:


1. Định luật Grothus (1817). Grothus đã khẳng định chỉ những ánh sáng (dao động
sóng điện từ) bị hấp thụ mới có khả năng gây ra phản ứng quang hóa.
2. Định luật Einstein (1912). Mỗi tiểu phân tham gia phản ứng đều hấp thụ một lượng
tử bức xạ (một photon). Định luật này của Einstein có thể diễn đạt bằng một biểu
thức sau:

36

18
3/8/2022

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

Do không phải tất cả năng lượng ánh sáng bị hấp thụ bởi chất phản ứng đều tham gia
vào phản ứng quang hóa, vì vậy, trong thực tiễn, người ta phải tính đến số lượng năng
lượng đã thực sự tham gia vào phản ứng. Hiệu suất lượng tử là là tỉ lệ giữa số tiểu phân
N0 đã tham gia phản ứng so với tổng số lượng tử ánh sáng ∑N đã được hấp thụ.

37

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

 Bài tập áp dụng 7:

Ở 56,7 °C khi chiếu ánh sáng λ = 313 nm vào hơi acetone thì phản ứng phân hủy xảy ra
như sau:

Biết thể tích phản ứng là 59 mL. Hơi acetone hấp thụ 91,5% năng lượng ánh sáng tới.
Áp suất đầu của hệ là 766,2 mmHg, sau 7 giờ được chiếu sáng, áp suất của hệ tăng lên
đến 783,2 mmHg. Năng lượng tới hệ là 48100 erg/s. Tính hiệu suất lượng tử của phản
ứng trên. Cho biết 1 erg/s = 10-7 W.

38

19
3/8/2022

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

39

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

1.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ phản ứng
1.4.1. Quy tắc van’t Hoff
Nghiên cứu về ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng, nhà bác học người
Hà Lan van’t Hoff đã nhận thấy rằng khi tăng nhiệt độ lên 10 oC, thì tốc độ
phản ứng tăng lên khoảng 2 ÷ 4 lần. Do tốc độ tỉ lệ thuận với hằng số tốc độ nên
ta có thể viết hệ số nhiệt độ  là:

(1)

Biến đổi ta có: (2)

Phương trình (2) là sự gần đúng trong khoảng nhiệt độ không cao.
40

20
3/8/2022

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

 Bài tập áp dụng 8:

Phản ứng phân huỷ trong dung dịch 2A → Sản phẩm có hằng số tốc độ là k1 ở
25 oC. Dựa vào quy tắc van’t Hoff hãy tính k2 ở 45 oC. Biết γ = 3.

41

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

1.4.2. Phương trình Arrhenius


Cho phản ứng tổng quát sau:

Dựa trên cơ sở thực nghiệm, van’t Hoff đã đưa ra hệ thức:

kt - hằng số tốc độ phản ứng thuận; kn - hằng số tốc độ phản ứng nghịch;
∆H - hiệu ứng nhiệt của phản ứng; R - hằng số khí; T - nhiệt độ tuyệt đối.

Biến đổi ta có:

42

21
3/8/2022

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

Hiệu ứng nhiệt ∆H được tính theo sự biến thiên của 2 mức năng lượng:
∆H = E2 - E1
Vậy phương trình trên sẽ là:

Hoặc viết riêng:

Thực nghiệm chỉ rõ, hằng số const = 0 nên biểu thức cuối cùng sẽ là:

Đây là phương trình Arrhenius với Ea là năng lượng hoạt hóa.

43

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

Lấy tích phân, ta có biểu thức:

Hay

Từ biểu thức này, ta dễ dàng tính được Ea bằng đồ thị, và T càng tăng thì tốc độ
phản ứng (k) cũng tăng.

Vậy: Năng lượng hoạt hóa Ea của một phản ứng có ý nghĩa là năng lượng tối
thiểu mà các chất phải phản ứng cần đạt được để phản ứng có thể xảy ra.

44

22
3/8/2022

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

Ví dụ, xét phản ứng: A + B → C + D với giả thiết ∆H < 0

Qua đồ thị, ta thấy rằng: để chuyển thành sản phẩm (C + D) các chất phản ứng
(A + B) phải vượt qua hàng rào năng lượng Ea. Hàng rào thế năng ứng với sự
tạo thành trạng thái trung gian phức hoạt động [A…B].

45

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

1.4.3. Phương pháp xác định năng lượng hoạt hóa


Cách 1: Dựa vào phương trình
Xây dựng đồ thị phụ thuộc giữa lnk và 1/T ta có đường thẳng dạng y = ax + b,
từ đó tính được giá trị Ea.

46

23
3/8/2022

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

Cách 2: Ea được xác định bằng phương trình ở hai nhiệt


độ khác nhau.

Vậy,

Như vậy, nếu biết kT1 và kT2 ở hai nhiệt độ T1 và T2, ta cũng xác định được Ea.

47

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

 Bài tập áp dụng 9:

48

24
3/8/2022

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

 Bài tập áp dụng 10:

Một phản ứng có năng lượng hoạt hóa Ea = 40 kJ/mol và được thực hiện ở nhiệt
độ t1 = 27 oC. Hỏi phải tăng lên nhiệt độ bao nhiêu để tốc độ phản ứng tăng gấp
đôi.

49

PHẦN 1. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC

 Bài tập : Bài tập giao trên classroom

50

25

You might also like