You are on page 1of 35

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

MÔN ĐẠI CƯƠNG_30 Tiết

Giảng viên: Huỳnh Ngọc Châu

1
Giới thiệu về nội dung môn học

 Chương 1: Các khái niệm và định luật cơ bản (*)


 Chương 2: Cấu tạo nguyên tử
 Chương 3: Định luật tuần hoàn, hệ thống tuần hoàn
 Chương 4: Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử (*)
 Chương 5: Trạng thái tập hợp của vật chất
 Chương 6: Dung dịch (*)

2
Chương 1_CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT
CƠ BẢN

1.1. Các khái niệm cơ bản

1.1.1. Nguyên tử - Nguyên tố hóa học

[1] Nguyên tử

- ĐỊNH NGHĨA NGUYÊN TỬ?

- ĐẶC TRƯNG CỦA NGUYÊN TỬ?

- KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ?


3
1.1.1. Nguyên tử - Nguyên tố hóa học

[2] Nguyên tố hóa học

- NGUYÊN TỐ HÓA HỌC?

- THẾ NÀO LÀ ĐỒNG VỊ?

4
1.1.1. Nguyên tử - Nguyên tố hóa học

1.1.2. Phân tử

- THẾ NÀO PHÂN TỬ?

- ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT?

5
Phân loại phản ứng hóa học
C + O2  CO2 Phản ứng kết hợp

to
CaCO3  CaO + CO2 Phản ứng phân hủy

Fe + CuSO4  FeSO4 +Cu Phản ứng thế

AgNO3+NaCl AgCl + NaNO3 Phản ứng trao đổi


to
2KClO3  2KCl + 3O2 Phản ứng một chiều

N2 + 3H2 ⇄ 2NH3 Phản ứng hai chiều


2FeCl3+SnCl22FeCl2+SnCl4 Phản ứng oh_khử
Phản ứng tỏa nhiệt: 2H2+ O2  2H2O H = -258,8kJ/mol
6Phản ứng thu nhiệt: N2 + O2  2NO H = + 90,4kJ/mol
1.2. Các định luật cơ bản

1.2.1. Định luật bảo tòan khối lượng

Mikhail Vasilyevich Lomonosov


(1711 – 1765)

1748

Khối lượng các sản phẩm thu


được đúng bằng khối lượng các
chất ban đầu đã tác dụng.
7
1.2. Các định luật cơ bản

1.2.2. Định luật thành phần không đổi

Một hợp chất dù được điều chế bằng


cách nào đi nữa bao giờ cũng có
thành phần xác định và không đổi

Ví dụ: H2O dù điều chế bằng cách nào khi phân


tích thành phần đều cho tỷ lệ:
11,1%H : 88,9%O hay 1gH : 8gO.
8
1.2. Các định luật cơ bản
1.2.3. Đương lượng – Định luật đương lượng

[1] Định nghĩa đương lượng


Định nghĩa

Đương lượng của một nguyên tố là số


phần khối lượng của nguyên tố đó kết
hợp (thay thế) hết với 1,008 phần khối
lượng của hyđro hoặc 8 phần khối
lượng của oxy. Kí hiệu: Đ

9 Kí hiệu: ĐH≈1; ĐO=8


1.2. Các định luật cơ bản
1.2.3. Đương lượng – Định luật đương lượng

[2] Số đương lượng

Số đương lượng của chất tham gia


phản ứng là tỷ số giữa khối lượng
chất tham gia phản ứng với đương
lượng của nó

m
Số đương lượng (n,) =
10
Đ
1.2. Các định luật cơ bản
1.2.3. Đương lượng – Định luật đương lượng

[3] Định luật đương lượng

Các nguyên tố hóa học kết hợp (hay thay


thế) với nhau theo những lượng khối
lượng tỷ lệ thuận với đương lượng của
chúng.

m A DA
 n’A = n’B
11
mB DB
1.2. Các định luật cơ bản

1.2.3. Đương lượng – Định luật đương lượng

Nguyên tố trong hợp chất

Cách xác định đương lượng

Đương lượng của hợp chất


12
1.2. Các định luật cơ bản
1.2.3. Đương lượng – Định luật đương lượng

[4] Xác định đương lượng

a. Đương lượng của nguyên tố trong hợp chất

M M: khối lượng nguyên tử (A)


Đ
n n: số oxi hóa
Ví dụ:
CO : ĐC = 12/2 = 6; CO2 : ĐC = 12/4 = 3
FeS : ĐFe = 56/2 = 28; ĐS = 32/2 = 16
13 SO2 : ĐS = 8; ĐO = 8
1.2. Các định luật cơ bản
1.2.3. Đương lượng – Định luật đương lượng

[4] Xác định đương lượng

Ví dụ

Xác định đương lượng nitơ trong các oxít của nitơ

N2O, NO, N2O3, NO2, N2O5

14
1.2. Các định luật cơ bản
1.2.3. Đương lượng – Định luật đương lượng

b. Đương lượng của hợp chất

M: khối lượng phân tử


M
Đ
Z Z: tùy thuộc phản ứng

15
1.2. Các định luật cơ bản

b. Đương lượng của hợp chất

M: khối lượng phân tử


M
Đ
Z * Trong phản ứng trao đổi

+ Đối với acid, baz: thì


Z là số ion H+ hay OH-
thực tế tham gia phản
ứng
16
1.2. Các định luật cơ bản

b. Đương lượng của hợp chất


Ví dụ

Đương lượng của axit H2SO4 trong hai phản ứng sau

H2SO4 + NaOH  NaHSO4 + H2O


ĐH2SO4 = 98/1 = 98

H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O


ĐH2SO4 = 98/2 = 49

17
1.2. Các định luật cơ bản

b. Đương lượng của hợp chất

M: khối lượng phân tử


M
Đ
Z * Trong phản ứng trao đổi

+ Đối với muối thì Z


+ Đối với acid, baz: thì bằng tổng điện tích
Z là số ion H+ hay OH- dương của kim loại
thực tế tham gia phản (cũng là điện tích âm
ứng của gốc acid)
18
1.2. Các định luật cơ bản

b. Đương lượng của hợp chất

Ví dụ
Đương lượng của muối trong phản ứng sau

Fe2(SO4)3 + 6NaOH = 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4

ĐFe2(SO4)3 = 400/6 = 66,66

19
1.2. Các định luật cơ bản
b. Đương lượng của hợp chất

M: khối lượng phân tử

* Trong phản ứng oxi hóa khử

Z: là số electron mà một phân tử chất khử có thể


cho hay một phân tử chất oxy hóa có thể nhận

20
1.2. Các định luật cơ bản
b. Đương lượng của hợp chất

* Trong phản ứng oxi hóa khử

Ví dụ

Đương lượng của CuCl2 trong phản ứng sau

+2 0
Zn + CuCl2 = ZnCl2 + Cu

ĐCuCl2 = 135/2 = 67.5

21
1.2. Các định luật cơ bản
b. Đương lượng của hợp chất
* Trong phản ứng oxi hóa khử

Ví dụ
Đương lượng của các chất trong phản ứng sau

2 x 5e = 10e
+7 +2
2KMnO4+10FeO+18H2SO4=5Fe2(SO4)3 +2MnSO4+K2SO4+18H2O

ĐKMnO4 = 158/5 = 31.6 ? ĐKMnO4 = 158/10 = 15.8 ?


22
MỘT SỐ LƯU Ý QUAN TRỌNG

Z: còn gọi là hệ số đương lượng (có thể kí hiệu n)

* KHÔNG kể hệ số cân bằng e của phản ứng oh_khử

VÍ DỤ 1

Xác định đương lượng (Đ) và (n) của chất gạch dưới
K2Cr2O7 + 3H2S + 4H2SO4 
Cr2(SO4)3 + 3S + K2SO4 + 7H2O

23
MỘT SỐ LƯU Ý QUAN TRỌNG

Nếu là một oxit acid hay oxit baz thì:


Z của oxit acid: được tính bằng TỔNG ion OH- của
baz tham gia phản ứng và ngược lại.

VÍ DỤ 2
CO2 + NaOH  NaHCO3
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O
Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O
24
MỘT SỐ LƯU Ý QUAN TRỌNG

Đối với phân tử ngậm nước thì:


Phân tử lượng tính cả nước.

VÍ DỤ 3
KCr(SO4)2.12H2O + 3KOH  Cr(OH)3 + 2K2SO4 + 12H2O

25
1.2. Các định luật cơ bản
1.2.3. Đương lượng – Định luật đương lượng

c. Đương lượng gam của một chất

Là khối lượng chất đó tính bằng


gam có số đo trùng với đương
lượng của chất đó.

d. Số đương lượng gam của một chất (n/)

m: số gam
Đ: đương lượng gam
26
27
1.2. Các định luật cơ bản

1.2.4. Phương trình trạng thái khí

[1] Khí lý tưởng

Khí lý tưởng là khí được coi


như không có thể tích riêng và
không tương tác với nhau.

28
1.2. Các định luật cơ bản

1.2.6. Phương trình trạng thái khí

[4] Phương trình Clapeyron – Mendenleev

R = 62.400 mmHg.mL/mol.độ
PV = nRT
= 0,082 atm.lít/mol.độ
m
= RT
M

29
1.2. Các định luật cơ bản
1.2.4. Phương trình trạng thái khí
[4] Phương trình Clapeyron – Mendenleev

VÍ DỤ 1

Ở 81,9oC, 0,1 atm, 1g một


chất khí choán thể tích 11,2
lít. Tìm khối lượng phân tử
chất khí?
30
VÍ DỤ 2

Một bình kín dung tích không đổi


chứa hỗn hợp cùng thể tích H2 và
O2 ở 150oC, 1atm. Đốt cháy hỗn
hợp rồi đưa bình về nhiệt độ ban
đầu, áp suất bình là bao nhiêu?
31
VÍ DỤ 3

Một bình kín dung tích không đổi


chứa hỗn hợp cùng thể tích H2 và N2 ở
0oC, 10atm. Sau khi tổng hợp NH3 rồi
đưa bình về nhiệt độ ban đầu.
1. Áp suất bình là bao nhiêu? (có 60%
H2 phản ứng
2. Pbình=9atm. Tính % các khí trong
bình

32
1.2. Các định luật cơ bản
1.2.4. Phương trình trạng thái khí

[6] Áp suất riêng của chất khí

Áp suất riêng của chất khí là áp suất


do chất khí đó tạo nên khi nó chiếm
thể tích của toàn bộ hỗn hợp khí
trong cùng điều kiện.

VD: Trộn 2 lít O2 và 3 lít N2 vào bình kín. Áp suất


bình là 1atm. P của các khí?
33
1.2. Các định luật cơ bản
1.2.4. Phương trình trạng thái khí
[7] Định luật Dalton_Áp suất chung

Áp suất chung của hỗn hợp các chất


khí không tham gia phản ứng hóa học
với nhau bằng tổng áp suất riêng phần
của các chất khí tạo nên hỗn hợp.

n
P   pi
34 i 1
1.2. Các định luật cơ bản
1.2.4. Phương trình trạng thái khí
[7] Định luật Dalton_Áp suất chung

VD: Trộn 3 lít CO2 (1atm), 4 lít O2 (0,8atm) và


6 lít N2(0,5atm) vào bình kín. Áp suất bình?

35

You might also like