You are on page 1of 37

HOÁ HỌC PHÂN TÍCH

Cân bằng ion trong


dung dịch
Chuyên đề:

CÂN BẰNG TẠO PHỨC


TRONG DUNG DỊCH

CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG DUNG DỊCH


Tính chất của phức chất, ứng dụng phân
tích
* Xét các phức tetrahalogeno thuỷ ngân (II) HgX có độ bền như sau:
4
2

Biểu diễn qua logarit hằng số bền càng lớn thì phức càng bền:
HgCl42- : 14,92 ; HgBr42- : 21,00 ; HgI42- : 29,83
 Phức iodo bền hơn phức bromo và phức bromo bền hơn phức cloro.
Trong dãy halogen thì độ bền của các phức chất tăng dần từ phức
cloro đền phức iodo. Các phức xiano kim loại thường rất bền.

* Xét phức Co2+ và Co3+ với NH3:


Co(NH3)62+ : 4,39 ; Co(NH3)63+ : 35,16
Phức Co(III) bền hơn phức Co(II).
Cùng một phối tử thì phức với ion kim loại có số oxi hoá cao hơn
thường bền hơn phức với ion có số oxi hoá thấp.

Trong dung môi hữu cơ phức thường bền hơn trong nước.

CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG DUNG DỊCH


Tính chất của phức chất, ứng dụng phân tích
Do tạo thành phức chất bền mà một số tính chất cơ bản của ion
kim loại (tính axit-bazơ, oxi hoá-khử, khả năng tạo hợp chất ít
tan, tạo phức…) bị thay đổi.
_ Dung dịch FeCl3 có tính axit mạnh do sự tạo phức hidroxo FeOH2+
Fe3+ + H2O  FeOH2+ + H+ β=10-2,17
_ Dung dịch .Fe(CN)63- lại có tính bazơ yếu, bởi vì phức Fe(CN)63- rất bền,
phân li rất yếu:
Fe(CN)63+  Fe3+ + 6 CN- β=10-42
_ Trong dung dịch, ion Fe2+ bị oxi hoá dễ dàng thành Fe3+ nhưng phức
Fe(CN)64- lại rất bền.
_ Ion Fe3+ oxi hoá dễ dàng I- thành I2, nhưng khi có mặt của NaF thì phản ứng
không xảy ra vì Fe3+ tạo phức bền với ion F-

CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG DUNG DỊCH


Tính chất của phức chất, ứng dụng phân tích
_ Nhiều phức chất có những tính chất đặc trưng như có màu, ít tan được dùng
để nhận biết kim loại và để định lượng chúng.

Ví dụ: Theo thực nghiệm ta có Cu2+ màu xanh nhạt tạo được với NH3 phức
màu xanh đậm Cu(NH3)n2+ .

_Dựa trên độ bền người ta có thể xác định được định tính và định lượng các
ion kim loại trong hỗn hợp của chúng

Ví dụ: Để phát hiện sự có mặt của Co2+ trong hỗn hợp Co2+, Fe3+  sử dụng
phản ứng tạo phức giữa Co2+ với SCN- khi có mặt lượng dư ion F- Fe3+ tạo
phức FeF3 với F- không màu và phản ứng tạo phức với SCN- của Co2+ xảy ra.

CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG DUNG DỊCH


BIỂU DIỄN CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG
DUNG DỊCH
I/ HẰNG SỐ TẠO THÀNH TỪNG NẤC:
Xét phức được tạo bởi ion An+ và phối tử Bm- được biểu diễn như sau:
An+ + Bm-  AB k1
AB + Bm-  AB2 k2
….
ABn-1 + Bm-  ABn kn
k1,k2,…, kn là các hằng số tạo thành từng nấc hoặc hằng số bền
từng nấc của các phức chất tương ứng. Các giá trị k cho biết độ
bền của từng phức và cho phép so sánh khả năng tạo thành
phức của từng nấc.

CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG DUNG DỊCH


BIỂU DIỄN CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG
DUNG DỊCH
II/ HẰNG SỐ TẠO THÀNH TỔNG HỢP:
A + B  AB β1
A +2B  AB2 β2
A + 3B  AB3 β3
….
A + Bn  ABn βn
β là hằng số tạo thành tổng hợp hay là hằngn số bền tổng hợp.
β1 = k1 ; β2 = k1.k2 ; β3 = k1.k2.k3 ; ……βn = k i
i 1

Cân bằng tạo phức tổng hợp được viết trực tiếp từ ion kim loại và phối
tử. β càng lớn thì phức càng bền. Từ β ta biểu diễn trực tiếp nồng độ
các phức theo nồng độ cân bằng của các ion kim loại và phối tử. Khi
trong dung dịch loãng, hệ số hoạt độ bằng 1:
[ML]=β1[M][L]; [ML2]=β2[M][L]2 …..; [MLn]=βn[M][L]n

CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG DUNG DỊCH


? Tính nồng độ cân bằng của các dạng phức trong dung dịch AgNO3
và NH3, biết:  6
[ Ag ]  1,0 .10 M
[ NH 3 ]  0,1M
AgNO3  Ag+ + NO3-
Ag+ + NH3  AgNH3+ β1 = k1 = 103,32 (1)
Ag+ + 2 NH3  Ag(NH3)2+ β2 = k1.k2= 107,24 (2)

Theo(1) :[ AgNH3 ]  1[ Ag ][NH3 ] 103,32.106.0,1  2,0893.104 M

Theo(2) :[ Ag(NH ) ]  2[ Ag ][NH3 ]2 107,24.106.0,12  0,17M
3 2

CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG


DUNG DỊCH
Các giá trị nghịch đảo của k và β đặc trưng cho sự phân li từng nấc hoặc sự
phân li toàn phần của phức chất  đặc trưng cho tính không bền của phức
chất  được gọi là hằng số không bền từng nấc (k-1 )và hằng số không bền
chung (β-1

Đối với phức chất nhiều nhân thì hằng số tạo thành tổng hợp có thêm chỉ số
cho biết số ion trung tâm , chỉ số này đứng sau chỉ số phối tử.

2Ag+ + 6I-  Ag2I64- β62 =1030

CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG


DUNG DỊCH
ĐÁNH GIÁ CÂN BẰNG TẠO PHỨC
TRONG DUNG DỊCH
I/ TÍNH NỒNG ĐỘ CÂN BẰNG CỦA CÁC PHẦN TỬ TRONG PHỨC CHẤT:
- Sự tạo phức thường xảy ra theo từng nấc và trong đa số trường hợp các hằng số cân
bằng của từng nấc không chênh lệch nhiều.
- Kèm theo phản ứng tạo phức luôn luôn xảy ra các quá trình phụ ( tạo phức hidroxo
của ion trung tâm,…) và các phản ứng phụ liên qua đến cấu tử tham gia tạo phức
( phản ứng oxi hoá khử, phản ứng tạo hợp chất ít tan, phản ứng tạo phức phụ…)
Các bước đánh giá cân bằng tạo phức :
- Mô tả đầy đủ các cân bằng xảy ra.
- Đánh giá mức độ của quá trình phụ ( sự tạo phức hidroxo, sự proton hoá của phối
tử). Nếu ở pH rất thấp thì có thể coi sự tạo phức hidroxo xảy ra không đáng kể và ở
pH cao thì sự proton hoá của phối tử là không quan trọng.
- Nếu phức xảy ra theo từng nấc thì so sánh mức độ xảy ra phản ứng giữa các nấc
tạo phức dựa trên hằng số cân bằng để bỏ qua các dạng phức không quan trọng.
- Đánh giá cân bằng theo định luật tác dụng khối lượng hoặc theo định luật bảo
toàn nồng độ đối với ion kim loại và đối với phối tử.

CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG DUNG DỊCH


**Trường hợp phối tử rất dư so với ion trung tâm (CB>>CA)

- Tuỳ trường hợp cụ thể có thể chấp nhận những điều kiện gần đúng :
+ Coi phức tạo thành có số phối trí cao nhất ( vì CB>>CA)

+ Coi nồng độ cân bằng của phối tử bằng nồng độ ban đầu ( [B]≈ CB)
VÍ DỤ:
Tính cân bằng trong dung dịch AgNO3 0,01M, NH3 1M và NH4NO3 1M.
Biết các quá trình xảy ra:
AgNO3  Ag+ + NO3-
NH4NO3  NH4+ + NO3-
Ag+ + NH3  AgNH3+ lgβ1= 3,32 (1)
Ag+ + 2NH3  Ag(NH3)2+ lgβ2= 7,24 (2)
NH4+  NH3 + H+ pKa= 9,24 (3)
Ag+ + H2O  AgOH + H+ lgβ= -11,7 (4)

CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG DUNG DỊCH


ĐỀ BÀI BÀI LÀM
Tính cân bằng trong dung dịch AgNO3
* Tính pH của dung dịch:
0,01M, NH3 1M và NH4NO3 1M. Biết các
[NH3 ] Cb
quá trình xảy ra: Xét (3) ta có: pH  pKa  lg 
 pKa  lg  9,24
AgNO3  Ag + NO3
+ - [NH4 ] Ca
NH4NO3  NH4+ + NO3-  Ta thấy pH quá lớn nên có thể bỏ qua
Ag+ + NH3  AgNH3+ lgβ1= 3,32 (1) quá trình proton hoá của phối tử NH3
Ag+ + 2NH3  Ag(NH3)2+ lgβ2= 7,24 (2) [H ][AgOH]   1
NH4+  NH3 + H+ pKa= 9,24 (3) Xét (4) ta có :   
 [AgOH]
  .[Ag ].[H ]
[Ag ]
Ag+ + H2O  AgOH + H+ lgβ= -11,7 (4)
 10-11,7.0,01.(109,24)1  3,467.105 M
 Ta thấy [AgOH] << [Ag+] rất nhiều  sự
tạo phức hidroxo không quan trọng
Ta có theo (1) và (2) : 1  103,32   2  107, 24
 Phức tồn tại chủ yếu trong dd là Ag(NH3)2+
ĐỀ BÀI BÀI LÀM
Tính cân bằng trong dung dịch AgNO3
Ag+ + 2NH3  Ag(NH3)2+
0,01M, NH3 1M và NH4NO3 1M. Biết các
Ban đầu: 0,01 1 0
quá trình xảy ra:
AgNO3  Ag+ + NO3- Phản ứng: 0,01 0,02 0,01
NH4NO3  NH4+ + NO3- Còn lại: 0 0,98 0,01
Ag+ + NH3  AgNH3+ lgβ1= 3,32 (1)
Ag(NH3)2+  Ag+ + 2NH3
Ag+ + 2NH3  Ag(NH3)2+ lgβ2= 7,24 (2)
C: 0,01 0,98
NH4+  NH3 + H+ pKa= 9,24 (3)
Ag+ + H2O  AgOH + H+ lgβ= -11,7 (4)
∆C: x x 2x
[ ]: 0,01-x x 0,98+2x
1 x.(0,98  2 x) 2
2   107 , 24
0,01  x
 x  6.1010
[ Ag ]  6.1010M [AgOH]  .[Ag ].[H  ]1
[ NH3 ]  0,98M  2,08.1012 M

[Ag(NH3)2 ]  0,01M

[ AgNH3 ] 1,204.106 M
**Trường hợp ion trung tâm rất dư so với phối tử (CA>>CB)

Trường hợp thường gặp trong thí nghiệm nhận biết ion, khi chỉ cần
một lượng ít thuốc thử để tạo phản ứng dương với ion kim loại,
nghĩa là phản ứng cho tín hiệu đủ rõ để phát hiện ion nghiên cứu.
Các phối tử đã tham gia tạo phức hết với các ion trung tâm thành
phức có số phối trí thấp nhất.

VÍ DỤ:

Thêm một giọt (0,03ml) dung dịch NH4SCN 0,1M vào 1 ml dung dịch
FeCl3 0,1 M khi có mặt HCl 1M ( coi thể tích thay đổi không đáng kể).
Tính cân bằng trong dung dịch.

CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG DUNG


DỊCH
VÍ DỤ:

- Vì [H+] quá lớn nên sự phân li NH4+ và tạo


FeCl3  Fe3  3Cl  phức hidroxo không đáng kể
  - Phức được tạo thành chủ yếu là FeSCN2+ vì
HCl  H  Cl [Fe3+]>>[SCN-]

NH 4 SCN  NH 4  SCN  3
Fe  SCN  FeSCN  2

3
[Fe ]  0,1M C0: 0,1 3.10-3 β=103,03

 0,1.0,03 ∆C: 3.10-3 3.10-3 3.10-3


[SCN ]   3.103 M C: 0,097 0 3.10-3
1
2 3 
[H  ]  1M FeSCN  Fe  SCN
C: 3.10-3 0,097 β-1 =10-3,03
∆C: x x x
[ ]: 3.10-3 –x 0,097+ x x
x .( 0 , 097  x )  3 , 03
 10
3 . 10  3  x
 x  2 , 85 . 10  5 M
CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG DUNG DỊCH
VÍ DỤ:
[ SCN  ]  x  2,9.105 M
[ FeSCN 2 ]  3.103  x  2,97.103 M
FeCl3  Fe3  3Cl 
[ Fe 3  ]  0 , 097  x  0 , 097029 M
HCl  H   Cl  Theo thực nghiệm và kiểm tra ta thấy
 ngoài phức FeSCN2+ trong dung dịch
NH 4 SCN  NH 4  SCN  còn có các quá trình khác:

3
[Fe ]  0,1M Fe3  2SCN  Fe(SCN)2 lgβ 2  4,97
0,1.0,03
Fe3  3SCN  Fe(SCN)3 lgβ3  6,37
-
[SCN ] 
 3.103 M Fe3  4SCN  Fe(SCN)4 lgβ 4  7,17
1 2-
Fe3  5SCN  Fe(SCN)5 lgβ5  7,19
[H  ]  1M
Việc kiểm tra cho thấy nông độ của các
phức trên rất bé so với [FeSCN2+]. Vậy
cách tính gần đúng ở đây là đúng.

CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG DUNG DỊCH


CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG DUNG DỊCH

HẰNG SỐ CÂN BẰNG ĐIỀU KIỆN


1. ĐỊNH NGHĨA
Hằng số cân bằng điều kiện là biểu thức định luật tác dụng khối lượng,
trong đó ít nhất hoạt độ của một phần tử được thay thế bằng nồng độ cân
bằng hoặc tổng nồng độ cân bằng của các dạng tồn tại của phần tử đó
trong dung dịch ( trừ dạng tạo thành trong phản ứng chính).
Hằng số cân bằng nồng độ Kc là một trường hợp của hằng số điều kiện,
trong đó hoạt độ của mọi phần tử được thay thế bằng nồng độ cân bằng.
Kc chỉ hằng định ở lực ion không đổi, vì vậy “ điều kiện” là lực ion cố định.
Xét phản ứng: M + nL  MLn β
Hằng số tạo thành điều kiện β’ được biểu diễn như sau:

[ML n ]' * [ML]’=tổng nồng độ các dạng phức giữa M và L.


β'  * [M]’= tổng nồng độ các dạng tồn tại của M không
[M]'.[L]'n tạo phức với L.
* [L]’=tổng nồng độ các dạng tồn tại của L không
tạo phức với M.
Nếu biết trước β’ ta có thể đánh giá tỉ số [MLn]’/[M]’ hoặc [MLn]’/CM là phân số
ion kim loại chuyển tiếp thành phức trong điều kiện đã cho.
CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG DUNG DỊCH

2. TÍNH HẰNG SỐ TẠO THÀNH ĐIỀU KIỆN


Ta xét trường hợp đơn giản nhất khi xảy ra sự tạo phức chính giữa M và L :
M + nL  MLn
Các quá trình phụ xảy ra trong quá trình tạo phức:
-Quá trình tạo phức hidroxo:
M + H2O  MOH + H+ *β
-Quá trình tạo phức phụ của M với phối tử X:
M + mX  MXm βX
-Quá trình proton hoá của phối tử L:
L + H+  HL Ka-1
- [MLn]’ =[MLn]
[ML n ]'
β'  (*) - [M]’ = [MOH] + [MXm] + [M]
[M]'.[L]' n
- [L]’ = [L] + [HL] = [L] + [L].[H+].Ka-1 = [L] (1+[H+].Ka-1)
[ML n ]' - [MLn]’ =[MLn]
β'  (*)
CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG DUNG DỊCH

[M]'.[L]' n - [M]’ = [MOH] + [MXm] + [M]


-[L]’ = [L] + [HL] = [L] + [L].[H+].Ka-1 = [L] (1+[H+].Ka-1)
Thay vào (*) ta được :
[MLn ]
β'  1
([MOH]  [MX m ]  [M])([L].(1  [H  ].K a ) n
n
[MLn ] 1  Ka 
 n
.  1
.
m 

 
[M ].[L] 1 * .[H ]   X .[X ]  Ka  [H ] 
n
1  Ka 
 .  1
.
m 

 
1 * .[H ]   X .[ X ]  Ka  [H ] 
Mặt khác ta có:
1 [M ]
 1 m
  M  Phân số nồng độ của M, chỉ phần của
1 * .[H ]   X .[ X ] [M ]'
ion kim loại không tạo phức với phối tử L.
Ka [L]

  L  Phân số nồng độ của L, chỉ phần của
Ka [H ] [L]' phối tử L không tạo phức với ion kim loại.

Viết đơn giản: β’=β.αM.αLn


CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG DUNG DỊCH

Trong trường hợp tổng quát khi ion kim loại tạo nhiều phức hiđroxo
Mn+ + iH2O  M(OH)i + iH+ *
βi ( i = 1-N’)
phối tử là anion của đa axitt HnL ( Ka1, Ka2,….Kan)
phức MLn cũng tạo phức hidroxo
MLn + OH- MOHLn βOH
và bị proton hoá
MLn + H+  HMLn βH
M cũng tạo nhiều phức với phối tử phụ X
M + jX  MXj βj(j = 1-N)
Lúc đó β’MLn = βαMαnL α-1MLn 1
 N' N 
1   *  i h    j [ X ] j 
i

với αM =  i 1 j i


Ka1Ka2...Kan
αL = [H ]n  K [H ]n1 ... K K ...K
a1 a1 a2 an
1
K
αMLn = 1   H [ H  ]   OH W
[H  ]
Ví dụ : Tính hằng số cân bằng của phức PbCH3COO+ ở pH = 2,0

Pb2+ + CH3COO-  PbCH3COO+ lg β=2,52 (1)


Pb2+ + H2O  PbOH+ + H+ lg*β=-7,8 (2)
CH3COO- + H+  CH3COOH lgKa-1=4,76 (3)

αM = (
1 1
)
1  107,8 .102
10  4 , 76
αL =  4 , 76 2
 0 ,00173
10  10

β’ = 102,52 . 1. 0,00173= 0,573


Như vậy do môi trường axit (pH = 2) nên quá trình proton hoá của ion
CH3COO- xảy ra mạnh, sự tạo phức hidroxo của Pb2+ xảy ra không đáng kể,
kết quả là mức độ tạo phức giữa ion Pb2+ và ion CH3COO- giảm hẳn xuống.
CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG DUNG DỊCH
Ứng dụng phản ứng tạo phức trong
hoá học phân tích
I-XÁC ĐỊNH ĐỊNH TÍNH CÁC CHẤT

Các phản ứng tạo phức màu đặc trưng thường được sử dụng để phát
hiện các ion
1.Các phức của ion kim loại với ammoniac, ví dụ màu xanh đậm dùng
để phát hiện ion ; phức Co với có màu vàng Co(NH3) bị oxi hoá bởi
không khí hoặc H2O2 tạo thành phức Co(NH3) màu hồng đặc trưng.
Phức thioxianat kim loại , ví dụ Fe(SCN) (n=1-5) có màu đỏ máu đặc
trưng được dùng để phát hiện ra sắt (III). Phức Co(SCN) màu xanh ít
bền trong nước nhưng bền trong một số dung môi hữu cơ(axeton,các
ancol,ete etylic), vì vậy phản ứng giữa Co 2+với ion SCN- khi có mặt của
dung môi hữu cơ được dùng để phát hiện Co 2+.
2. Các thuốc thử hữu cơ được dùng để phát hiện ion kim loại khá
phong phú : phát hiện Ni 2+ bằng dimeylglioxim; Al3+ bằng alizarin đỏ S
hoặc alumion, Fe2+ bằng o-phenantrolin hoặc α , α’ dipiriđin v.v…

CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG DUNG DỊCH


II-XÁC ĐỊNH ĐỊNH LƯỢNG CÁC ION KIM LOẠI

1. EDTA là thuốc thử quan trọng được dùng để xác định định lượng
nhiều ion kim loại.
2. Phản ứng màu giữa nhiều thuốc thử hữu cơ với các ion kim loại được
dùng để định lượng trắc quang hoặc chiếc quang các ion kim loại.
Ví dụ:
* Định lượng Ni2+ bằng dimetylglioxim, Fe3+ bằng SCN-, Al3+ bằng
aluminon, Pb2+ bằng dithizon,…
III-HOÀ TAN CÁC KẾT TỦA KHÓ TAN, TÁCH CÁC ION

- AgCl tan trong NH3 do tạo phức Ag(NH3)2+


- Cu(OH)2 tan trong NH4Cl do tạo phức Cu(NH3)42+
- NH3 dư để tách hỗn hợp Fe3+, Al3+ và Cu2+ do Fe3+, Al3+ được chuyển vào
kết tủa hidroxit Fe(OH)3 và Al(OH)3 còn Cu2+ được giữ lại trong dung dịch
dưới dạng phức Cu(NH3)42+

CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG DUNG


DỊCH
IV-CHE CÁC ION CẢN TRỞ

Xét ví dụ:
Ion Fe3+ cản trở đến sự tạo phức giữa ion Co2+ và SCN-, vì ion Fe3+ tạo
được phức màu đỏ với ion SCN-, do đó che mất sự xuất hiện màu xanh
của phức Co2+ và SCN-. Vì vậy để che Fe3+ người ta them NaF vào dung
dịch. Ở đây ion F- se tạo phức bền không màu với Fe3+ là FeF3 không gây
cản trở đến phản ứng chính.
“ Chất che” là chất được đưa vào để làm triệt tiêu hoặc kìm hãm phản ứng
cản trở.
-Chất che phải có khả năng tạo được phức đủ gền với ion cản trở để ion
này không còn khả năng tác dụng với thuốc thử sẽ dùng cho ion cần xác
định.
- Độ bền của phức giữa chất che với ion cân xác định phải rất bé để không
gây cản trở cho phản ứng chính.

CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG DUNG DỊCH


BÀI TẬP VẬN DỤNG: CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG DUNG
Thêm 1ml dd NH­4 SCN 0.10M vào 1 ml dd Fe3+ 0.01 MDỊCH và F- 1M .có màu
đỏ của phức FeSCN2+ hay không ? biết rằng màu chỉ xuất hiện khi
CFeSCN2+> 7.10-6 M và dd được axit hoá đủ để sự tạo phức hidroxo của Fe
(III) xảy ra không đáng kể .
Cho ß3-1FeF3 =10-13.10 ; ß1FeSCN=103.03 Với x << 5.10-3 ta được
Ta có :
CFe3+ << CF- (=1) x(0.485  3x)2 10.07
Vì vậy trong dd ,Fe2+ tác dụng hết với (5.103  x)(5.102  x)
 10
F- tạo ra phức FeF3
Fe3+ +3F- FeF3 25.105.1010.07 13 6
Ban đầu 0.01 1
x   1.86.10  7.10
(0.0485)3
Sau phản ứng 0 0.97 0.01
Sau khi trộn với NH4SCN: CFeF3=5.10-3M ; CF- = 0.485M Vậy màu đỏ của
CSCN- =5.10-2M phức FeSCN2+
FeF3  Fe3++ 3F- 10-13.10 không xuất hiện
Fe3+ +SCN-  FeSCN2+ 10-3.03 do F- đã che
FeF3 + SCN-  FeSCN2+ +3F- K=10-10 khuất hoàn toàn
C 5.10 -3
5.10 -2
0.485 Fe 3+

[ ] (5.10-3 – x) (5.10-2- x) x 0.485+3x


V-SỰ PHÂN HUỶ PHỨC

1. Chuyển một cấu tử của phức thành một hợp chất ít phân li ( axit hoặc bazơ
yếu hoặc phức bền hơn)
Phân huỷ phức amoniacat kim loại được thực hiện bằng phản ứng với axit.
Khi đó NH3 phản ứng với ion H+ tạo NH4+ ít phân li.
2. Nếu một trong các phần tử của phức có tính oxi hoá –khử thì có thể phân
huỷ phức bằng một tác nhân oxi hoá - khử.
3. Chuyển một trong các phần tử của phức chất thành một hợp chất ít tan.
Nếu bỏ KI vào dung dịch Ag(NH) thì phức phân huỷ do tạo thành AgI ít tan.
Ag(NH3)2+ + I - AgI +2NH3
Trong trường hợp tổng quát khi cho thuốc thử HR vào dung dịch phức chất
MAn thì xảy ra quá trình:
MAn  M +nA βn-1
HR  H+ R KaR
M+R  MR βR
A + H+  HA Ka-1
Khả năng phân hủy phức MAn phụ thuộc vào quan hệ giữa và Ka. Để việc phân
hủy được thuận lợi thì phải càng lớn và phải càng bé và nồng CHR phải đủ lớn.
CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG DUNG DỊCH
Ví dụ: Tính nồng độ CH+ để làm giảm nồng độ Ag(NH3)2+ 0,10M xuống
còn 1,0.10-6M

Ag(NH3 )2  Ag  2NH3 10-7,24
 
2 x NH 3  H  NH 4 109,24
Ag(NH3)2+ + 2H+  Ag+ +2NH4+ (109,24).10-7.24 = 1011,24
C: 0,1 C
∆C: 0,1-10-6 0,2 0,1 0,2
[ ]: 10-6 C-0,2 0,1 0,2

0,1(0, 2)2 11,24

6 2
 10
10 (C  0, 2)
 C  0,2001  0,20M

CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG DUNG DỊCH


CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG DUNG DỊCH

BÀI TẬP
THỰC HÀNH
Bài 1:
Ion Fe(SCN)2+ có màu đỏ ở nồng độ bằng hoặc lớn hơn 10-5M. Hằng số điện li của nó
là 10-2.
1. Một dung dịch chứa vết Fe3+. Thêm vào dung dịch này một dung dịch KSCN 10-2M
(coi thể tích không đổi). Xác định nồng độ tối thiểu của Fe3+ để dung dịch xuất hiện
màu đỏ.
2. Một dung dịch chứa Ag+ 10-2M và Fe3+ 10-4M. Thêm dung dịch SCN- vào tạo kết tủa
AgSCN (coi thể tích không đổi). Xác định nồng độ Ag+ còn lại trong dung dịch khi xuất
hiện màu đỏ. Biết TAgSCN = 10-12
3. Thêm 20cm3 dung dịch AgNO3 5.10-2M vào 10cm3 dung dịch NaCl không biết nồng
độ. Lượng dư Ag+ được chuẩn độ bằng dung dịch KSCN với sự có mặt của Fe3+.
Điểm tương đương (khi bắt đầu xuất hiện màu đỏ) được quan sát thấy khi thêm 6cm3
dung dịch KSCN 10-1M. Tính nồng độ của dung dịch NaCl.
Trích: OLYMPIC HÓA HỌC SINH VIÊN VIỆT NAM 2005 (Bảng A):

CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG DUNG DỊCH


TÓM TẮT ĐỀ BÀI
1 Fe3+ + SCN- ⇌ Fe(SCN)2+ K =10-2
1 C0: C0 10-2
[Fe(SCN)2+] ≥ 10-5 M ∆C: 10-5 10-5 10-5
K =10-2 [ ]: Co -10-5 9,99.10-3 10-5
[KSCN]= 10 M-2 [Fe(SCN)2 ] 2
K  10
Ion Fe(SCN)2+ có màu đỏ ở nồng [Fe3 ].[SCN ]
độ bằng hoặc lớn hơn 10-5M. 105 2
Hằng số điện li của nó là 10-2.   10
1. Một dung dịch chứa vết Fe3+. [Fe3 ].9,99.103
Thêm vào dung dịch này một
dung dịch KSCN 10-2M (coi thể  [Fe3 ]  105 M (9,99.103  10.103 )
tích không đổi). Xác định nồng  Co  2.105 M
độ tối thiểu của Fe3+ để dung
dịch xuất hiện màu đỏ

CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG DUNG DỊCH


TÓM TẮT ĐỀ BÀI
2

2 Khi xuất hiện màu đỏ thì [Fe(SCN)2+] = 10-5 M.


Suy ra [Fe3+]=10-4 -10-5 =9.10 -5 M
[Ag+ ]= 10-2M
Fe(SCN)2+ ⇌ Fe3+ + SCN- K =102
[Fe3+ ]= 10-4M [ ]: 10-5 10-4 - 10-5 ?
TAgSCN = 10-12
[Fe(SCN) 2  ] 2
Ion Fe(SCN)2+ có màu đỏ ở nồng K  10
độ bằng hoặc lớn hơn 10-5M. [Fe3 ].[SCN  ]
Hằng số điện li của nó là 10-2. 10 5 2
2. Một dung dịch chứa Ag+ 10-2M   10
9.10 5.[ SCN  ]
và Fe3+ 10-4M. Thêm dung dịch
SCN- vào tạo kết tủa AgSCN (coi  [ SCN  ]  1,1.10 3 M
thể tích không đổi). Xác định
nồng độ Ag+ còn lại trong dung TAgSCN =[Ag+].[SCN-]=10-12
dịch khi xuất hiện màu đỏ. Biết
TAgSCN = 10-12
 [Ag+]=9,09.10-10M

CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG DUNG DỊCH


TÓM TẮT ĐỀ BÀI
3 n(Ag+) = n(AgCl) + n(AgSCN)

3 V (AgNO3 )= 20cm3 20.10-3.5.10-2 = 10.10-3C + 6.10-3.10-1


[Ag+ ]= 5.10-2M ⇒ C = 4.10-2M
[SCN - ]= 10-1M ;
V (KSCN) = 6cm3
Ion Fe(SCN)2+ có màu đỏ ở nồng
độ bằng hoặc lớn hơn 10-5M.
Hằng số điện li của nó là 10-2.
3. Thêm 20cm3 dung dịch AgNO3
5.10-2M vào 10cm3 dung dịch NaCl
không biết nồng độ. Lượng dư
Ag+ được chuẩn độ bằng dung
dịch KSCN với sự có mặt của
Fe3+. Điểm tương đương (khi bắt
đầu xuất hiện màu đỏ) được quan
sát thấy khi thêm 6cm3 dung dịch
KSCN 10-1M. Tính nồng độ của
dung dịch NaCl

CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG DUNG DỊCH


BÀI TẬP 3
Cho 1 lit dd hỗn hợp Fe3+ 1.10-3 mol/l SCN- 0.1 mol/l và F- 0.2 mol/l ,thêm
từ từ dd HCl vào dd trên để khi dd bắt đầu có màu nâu đỏ thì dừng lại ,lúc
đó [FeSCN2+] =10-5,giả sử khi thêm dd HCl thì thể tích dd vẩn là 1lit , tính
[H+] của dd lúc đó .cho biết:
Fe3+ +SCN- FeSCN2+ K1S =103
Fe3+ +F-  FeF2+ K1F =105
HF có Ka =10-3.2 (Trích đề thi học sinh giỏi ĐBSCL)

Ta có ,trong dd ,Fe3+ tồn tại đồng thời 2 cân bằng:  [FeSCN2 ] K1F .Ka
[FeSCN2 ] [FeF 2 ] [H ]   2
. .CF  Ka
3
Fe   [SCN ].[FeF ] K1S
(3)
K1S .[SCN ] K1F .[F  ]

Mặt khác : [FeSCN2+] =10-5 (mol/lit)
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có : [SCN-] =0.1-10-5 =0.1(mol/l)
 2  [FeF2+] = C(Fe3+) -[FeSCN2+]-[Fe3+
CF  [HF] [F ] [FeF ]  [HF] [F ] ([FeF ] nhỏ) Ta thấy ở (1) [Fe3+] 10-7 (mol/l)
2+

 [F] [F] 1 Ka  có thể bỏ qua


[F ]  .CF  .C  .C  .C
CF [HF][F] F [H]

F
[H]Ka F

[FeF2+]= C(Fe3+)-[FeSCN2+]
1 =10-3-10-5=9.9.10-4 10-3mol/l
 2 K
 K .[ SCN ].[ Fe ] a Từ (3)
[F ]  1S
2 thế vào (2) ta được [H +
]=
K .[ FeSCN ]
1F
105 10.10
5 3.2
3.2 4
. .0,210  6.31.10
0,1.103 103
OLYMPIC HOÁ HỌC QUỐC TẾ LẦN 33.
Hai yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến độ tan của các muối khó tan
là pH và sự có mặt của các tác nhân tạo phức. Bạc oxalat là một vd điển
hình: Tích số tan của nó trong nước là T = 2,06.10-4 tại pH = 7. Độ tan của
nó bị ảnh hưởng bởi pH khi ion oxalat phản ứng với ion hydroni và bằng
tác nhân tạo phức chẳng hạn như amoniac để tạo phức với ion bạc.
Tính độ tan của bạc oxalat trong dd axit có pH = 5. Hai hằng số phân li
của axit oxalic lần lượt là K1 = 5,6.10-2 và K2 = 6,2.10-6.
Với sự có mặt của amoniac thì ion bạc tạo thành 2 dạng phức
Ag(NH3)+ và Ag(NH3)2+ . Các hằng số tạo phức từng nấc tương ứng là
β1 = 1,59.103 và β2 = 6,76.103. Tình độ tan của bạc oxalat trong dd chứa
0,02M NH3 và có pH = 10,8

CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG DUNG DỊCH


BÀI GIẢI
OLYMPIC HOÁ HỌC QUỐC TẾ LẦN 33.
Hai yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng
a) T = [Ag+]2[C2O42-]
đến độ tan của các muối khó tan là pH và Ta có: [Ag+] = 2S
sự có mặt của các tác nhân tạo phức. C(C2O42-) = S = [C2O42-] + [HC2O4-] + [H2C2O4]
Bạc oxalat là một vd điển hình: Tích số H2C2O4 → H+ + HC2O4- K1 = 5,6.10-2
tan của nó trong nước là T = 2,06.10-4 tại
pH = 7. Độ tan của nó bị ảnh hưởng bởi HC2O4- → H+ + C2O42- K2 = 6,2.10-6
pH khi ion oxalat phản ứng với ion
2  [ H  ] [ H  ]2 
hydroni và bằng tác nhân tạo phức chẳng S  [C 2 O4 ]1   
hạn như amoniac để tạo phức với ion  K2 K 1 .K 2 
bạc.
Tính độ tan của bạc oxalat trong dd axit 2 K1K2
có pH = 5. Hai hằng số phân li của axit  [C2O4 ]   2 
.S  S
oxalic lần lượt là K1 = 5,6.10-2 và K2 = [H ]  K1[H ]  K1K2
6,2.10-6.
Với sự có mặt của amoniac thì ion bạc - Tại pH = 7 thì H+ = 10-7 , α ≈ 1
tạo thành 2 dạng phức Ag(NH3)+ và T = 3,5.10-11
Ag(NH3)2+ . Các hằng số tạo phức từng
nấc tương ứng là β1 = 1,59.103 và β2 = - Tại pH = 5 thì [H+] = 10-5 , α ≈ 0,38267
6,76.103. Tình độ tan của bạc oxalat S = 2,83.10-4
trong dd chứa 0,02M NH3 , có pH= 10,8.

CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG DUNG DỊCH


OLYMPIC HOÁ HỌC QUỐC TẾ LẦN 33.
b) [NH3] = 0,02M
 Hai yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng
 α = 10,8 thì [H+] = 1,585.10-11M
Tại pH
đến độ tan của các muối khó tan là pH và
sự có mặt của các tác nhân tạo phức. →α≈1
Bạc oxalat là một vd điển hình: Tích số Tổng nồng độ [Ag+] được xác định bởi Pt
tan của nó trong nước là T = 2,06.10-4 tại CAg = 2S = [Ag+] + [Ag(NH3)+] + [Ag(NH3)2+]
pH = 7. Độ tan của nó bị ảnh hưởng bởi
Các phản ứng tạo phức :
pH khi ion oxalat phản ứng với ion
hydroni và bằng tác nhân tạo phức chẳng Ag+ + NH3 → Ag(NH3)+ β1 = 1,59.103
hạn như amoniac để tạo phức với ion Ag(NH3)+ + NH3 → Ag(NH3)2+ β2 = 6,76.103
bạc. Từ các pt trên ta có :
Tính độ tan của bạc oxalat trong dd axit
có pH = 5. Hai hằng số phân li của axit CAg = 2S = [Ag+](1+ β1[NH3] + β1β2[NH3]2)
oxalic lần lượt là K1 = 5,6.10-2 và K2 =  1
6,2.10-6.  [ Ag ]  2
.S  S
Với sự có mặt của amoniac thì ion bạc 1 1[ NH3 ]  12[ NH3 ]
tạo thành 2 dạng phức Ag(NH3)+ và
Ag(NH3)2+ . Các hằng số tạo phức từng Thay vào biểu thức của T ta tính được
nấc tương ứng là β1 = 1,59.103 và β2 = S = 0,0869
6,76.103. Tình độ tan của bạc oxalat trong
dd chứa 0,02M NH3 , có pH= 10,8.

CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG DUNG DỊCH


KÍNH CHÀO THẦY
VÀ CÁC BẠN

THANK YOU
FOR YOUR LISTENING!

You might also like