You are on page 1of 15

INTRODUCTION TO

BASIC CONCEPTS IN
CHEMICAL KINETICS
ĐỘNG HÓA HỌC
nghiên cứu (Chemical kinetics studies:)
• Các quy luật diễn biến phản ứng theo thời gian, sự phụ
thuộc của tốc độ phản ứng (reaction rate) vào điều kiện
phản ứng (reaction conditions) và môi trường (environment)
(concentration, pressure, temperature, catalyst etc.)
• Cơ chế phản ứng (reaction mechanism), bản chất và vai trò
(nature and role) của các tiểu phân trung gian hoạt động
(active intermediate species) (gốc tự do (radicals), ions, phức
không bền (unstable complexes)…), các giai đoạn cơ bản
(elementary steps) cấu thành nên phản ứng tổng cộng.
• Mối quan hệ giữa cấu tạo chất với khả năng phản ứng. (the
relationship between structure and reactivity)
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Xét phản ứng đồng thể (homogeneous) pha khí hoặc dung dịch, diễn ra
trong hệ kín (closed system, không có dòng chảy)
aA + bB 🡺cC + dD
• Tốc độ tiêu thụ tác chất (reactant consumption rate): -d[A]/dt; -d[B]/dt
• Tốc độ tạo sản phẩm (product formation rate): d[C]/dt; d[D]/dt
• Tốc độ phản ứng (reaction rate)
– Gọi một trong các tốc độ trên là tốc độ phản ứng
v = ± dC/dt
Khuyết điểm: không đơn trị với phản ứng có nhiều chất
– Xét cả các hệ số tỉ lượng của các chất

Khuyết điểm: phụ thuộc vào cách cân bằng ptpư

Lưu ý: cả 2 cách định nghĩa tốc độ phản ứng trên đều được sử
dụng, không có cách nào sai. Khi dùng cách nào thì cần nói rõ.
Ví dụ: Phản ứng sau đây xảy ra trong dung dịch:
H3AsO4 + 2H+ + 3I- → H3AsO3 + I3- + H2O
Hãy biểu diễn tốc độ phản ứng theo sự thay đổi nồng độ
từng chất trong phản ứng.
Giải:
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỐC ĐỘ
PHẢN ỨNG
• Đo nồng độ chất (trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua
các đại lượng vật lý) của một chất trong hệ phản ứng
theo thời gian. (directly or indirectly measure
concentration of a substance in the system over time)
• Dựng đồ thị C = f(t) (build the graph C = f(t))
• Xác định (determine, identify) tốc độ phản ứng
– Tốc độ trung bình (average rate) trong một khoảng thời
gian
– Tốc độ tức thời (instantaneous rate) tại một thời điểm là
hệ số góc của tiếp tuyến đường cong C=f(t) (slope of the
tangent to the curve) tại thời điểm đó.
Ví dụ 1 Trong V L dung dịch H2O2 nồng độ ban đầu Co xảy ra
phản ứng phân hủy:
H2O2(aq) → H2O(l) + ½ O2(g)
Trong quá trình phản ứng, người ta liên tục ghi nhận thể tích khí
O2 sinh ra (VO2) với áp suất P và nhiệt độ T cân bằng với môi
trường. Hãy rút biểu thức tính nồng độ H2O2 theo VO2.
Giải: gọi no là số mol H2O2 ban đầu; no = Co × V
H2O2(aq) → H2O(l) + ½ O2(g)
Bđ: no 0
P/ư: 2x x
t: no-2x x
Ví dụ 2 Xét phản ứng sau trong bình kín thể tích V không đổi, nhiệt độ T
không đổi.
2 N2O5(g)→4 NO2(g) + O2(g)
Tại thời điểm ban đầu chỉ có N2O5 với áp suất Po. Thiết lập công thức
tính nồng độ mol N2O5 , NO2, O2 khi phản ứng diễn ra theo áp suất P
trong bình.
Giải: do bình kín thể tích và nhiệt độ không đổi nên áp suất khí tỉ lệ
thuận với số mol khí (từ PV=nRT)
2 N2O5(g) →4 NO2(g) + O2(g)
Bđ: Po 0 0
P/ư: 2x 4x x
t: Po-2x 4x x
Áp suất tổng tại thời điểm t:
P=Po-2x + 4x + x = Po+3x
ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA ĐỘNG HÓA HỌC:
ĐỊNH LUẬT TÁC DỤNG KHỐI LƯỢNG
(Law of mass action)
• Tốc độ phản ứng ở một thời điểm tỉ lệ thuận
với tích số nồng độ các tác chất (với số mũ
tương ứng).
aA + bB 🡺cC + dD
Phương trình tốc độ (vi phân) (Differential rate
law)
Một phản ứng có phương trình tốc độ là v=k[A]2[B]. Xác định đơn vị
của hằng số tốc độ nếu như nồng độ được đo theo M và thời gian
theo s

Do hai vế của phương trình phải bằng nhau cả về đơn vị,


nên

Đơn vị của hằng số tốc


độ
PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC TÍCH
PHÂN
PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC TÍCH PHÂN
Ví dụ phương pháp tích phân (đồ thị
và đại số)
Trong một thí nghiệm, người ta đo được nồng
độ của N2O5 tan trong Br2 theo thời gian như
sau: t (s) 200 400 600 1000
[N2O5] (M) 0,073 0,048 0,032 0,014
Dùng phương pháp phương trình động học tích
phân, hãy xác định bậc phản ứng và nồng độ
ban đầu của N2O5.
CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH BẬC
(ORDER) VÀ PHƯƠNG TRÌNH TỐC ĐỘ
PHẢN ỨNG
• phương pháp tích phân (integral method) (đồ
thị hoặc đại số) (graphic or algebraic)
• phương pháp vi phân (phương pháp tốc độ
đầu (initial rate method)
• Phương pháp thời gian bán hủy (half-life
method)
• Phương pháp cô lập (isolation method) (xác
định bậc phản ứng “giả” (pseudo order) hay
bậc biểu kiến)
Giải: Khi giữ nguyên [I], tăng nồng độ Ar 5 lần (từ a sang b) thì tốc độ
đầu tang 5 lần; tăng nồng độ Ar 2 lần thì tốc độ đầu tăng 2 lần 🡺
bậc riêng phần của Ar là 1.
Khi giữ nguyên [Ar], tăng [I] 2 lần (từ 1.0 thành 2.0 và từ 2.0 thành
4.0) thì tốc độ đầu tăng 22 lần; còn tăng [I] 1.5 lần thì tốc độ đầu
tăng 1.52=2.25 lần 🡺 bậc riêng phần của I là 2.
Để tính k, thay các giá trị số của v và nồng độ các chất vào phương
trình động học vi phân:

You might also like