You are on page 1of 9

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HCM
KHOA CN HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM
BỘ MÔN: CN HÓA HỌC
***

Báo cáo Thí nghiệm

HÓA ĐẠI CƯƠNG

Thời gian học: Buổi chiều Thứ tư


Các thành viên cùng nhóm: MSSV
1. Nguyễn Phú Nghĩa _________________________________ 21128195
2. Nguyễn Thị Mỹ Quỳnh ______________________________ 21128225

Học kỳ: II
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 4
Ngày TN: .................. 06/04/2022 ................ Mã nhóm:..... 06 ... Lớp: 211281B

1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


Xây dựng đường cong chuẩn độ dung dịch NaOH 0,100 N bằng một acid HCl 0,100 N
dựa theo bảng số liệu sau. Từ đó, chỉ ra bước nhảy chuẩn độ (tương ứng với sai số chuẩn độ là
±0,2%), pHtđ và đề nghị một số chỉ thị màu thích hợp.

V (thể tích NaOH tính theo mL)


1.1 Thí nghiệm 1 Pha dung dịch H2SO4 và xác định nồng độ dung dịch H2SO4 đã pha bằng phù
kế

d C% CM CN

1,033 4,923 0,519 1,038

Cách làm:
• Lấy ống đong 250 mL: cho 100 mL nước cất, cho tiếp vào ống đong 140 mL dung dịch H2SO4
2N. Thêm nước đến vạch 250 mL.
• Dùng đũa khuấy đều dung dịch.
Xác định nồng độ dung dịch bằng phù kế.
• Lấy phù kế cắm vào ống đong (từ từ và cẩn thận).
• Ta đo được tỷ trọng d=1,033 g/cm3; so sánh với bảng ta thấy giá trị 1,033 nằm trong khoảng hai
giá trị d1=1,027 có C1=4 và d2=1,040có C2=6. Vậy nồng độ tương ứng của dung dịch có tỷ trọng
d=1,033 là:
𝑑 − 𝑑1 𝐶 − 𝐶1
=
𝑑2 − 𝑑1 𝐶2 − 𝐶1
(𝑑−𝑑1 )(𝐶2 −𝐶1 ) (1,033−1,027)(6−4)
→ 𝐶% (𝐻2𝑆𝑂4 ) = + 𝐶1 = + 4 = 4,923%
𝑑2 −𝑑1 1,040−1,027

• Theo công thức (1), (2), ta xác định được nồng độ CN và CM


10𝑑𝐶% 10.1,033.4,923
𝐶𝑁 (𝐻2𝑆𝑂4 ) = = 98 = 1,038 (𝑁)
Đ
2

10𝑑𝐶% 10.1,033.4,923
𝐶𝑀 (𝐻2𝑆𝑂4 ) = = = 0,519 (𝑁)
𝑀 98

1.2 Thí nghiệm 2 – Xác định nồng độ dung dịch H2SO4 đã pha bằng phương pháp chuẩn độ:

TN V mL dd H2SO4 V mL dd NaOH 0,1N

1 2,00 20,8

2 2,00 19,6

3 2,00 20,3

V  0.95 2,00 20,23  0,034


Tính V  0.95
𝑧𝑥𝜎(𝑏𝑢𝑟𝑒𝑡) 1,96.0,03
𝜀0,95−𝑁𝑎𝑂𝐻 = = = 0,034
√𝑁 √3
𝑉2 ′+𝑉2 ′′+𝑉2 ′′′ 20,8+19,6+20,3
𝑉2 = = = 20,23 (𝑚𝐿)
3 3

𝑽 ± 𝟎.𝟗𝟓 = 20,23 ± 0,034 (𝑚𝐿)

Tính CN và CM
Thể tích trung bình NaOH 0,1 N để phản ứng với V1 = 2 mL dung dịch H2SO4 có nồng độ xác định
N1 là V2 = 1/3(V2’+ V2’’+ V2’’’)
𝑉2 ′ + 𝑉2 ′′ + 𝑉2 ′′′ 20,8 + 19,6 + 20,3
𝑉2 = = = 20,23 (𝑚𝐿)
3 3
Nồng độ cần tìm của dung dịch H2SO4 được tính theo công thức: N1V1 = N2V2
𝑁2 𝑉2 0,1.20,23
→ 𝐶𝑁(𝐻2𝑆𝑂4 ) = 𝑁1 = = = 1,012 (𝑁)
𝑉1 2

Ta có: CN = n.CM
𝐶𝑁 1,012
→ 𝐶𝑀 (𝐻2𝑆𝑂4 ) = = = 0,506 (𝑚𝑜𝑙/𝐿)
2 2

1.3 Thí nghiệm 3 – Pha dung dịch NaOH và xác định nồng độ dung dịch NaOH đã pha bằng tỷ
trọng kế

d C% CM CN

1,0407 3,5391 0,9208 0,9208


1,0373 3,2435 0,8411 0,8411
1,0371 3,2261 0,8364 0,8364
Pha dung dịch NaOH 1N từ NaOH rắn
Cách làm:
• Tính toán:
𝐶𝑁 = 𝑛. 𝐶𝑀 → 𝐶𝑀 = 𝐶𝑁 = 1 (𝑁)
→ 𝑛𝑁𝑎𝑂𝐻 = 𝐶𝑀 . 𝑉𝑑𝑑 = 1.0,1 = 0,1 (𝑚𝑜𝑙)
→ 𝑚𝑁𝑎𝑂𝐻 = 𝑛. 𝑀 = 0,1.40 = 4 (𝑔)
• Cân 4 g NaOH trên cân kỹ thuật điện tử
• Cho 4 g NaOH đã cân vào bình đựng mức 100 mL, sau đó thêm nước cất, dùng đũa thủy tinh
để khuấy đều.
Xác định nồng độ dung dịch NaOH đã pha bằng tỷ trọng kế
Cách làm:
• Cân fiol 25 mL bằng cân kỹ thuật điện tử, ta được giá trị P = 27,03 (g)
• Đổ nước chính xác tới vạch và cân, được giá trị P1 = 51,82 (g)
• Đổ hết nước đi, sấy khô tỷ trọng kế.
• Đổ 25 mL dung dịch NaOH 1N vừa pha tới vạch và cân, được giá trị P2 = 52,83 (g)
𝑃2 − 𝑃 52,83 − 27,03
𝑑= = = 1,0407
𝑃1 − 𝑃 51,82 − 27,03
• Ta có:
(𝑑−𝑑1 )(𝐶2 −𝐶1 ) (1,0407−1,023)(4−2)
𝐶% (𝑁𝑎𝑂𝐻) = + 𝐶1 = + 2 = 3,5391%
𝑑2 −𝑑1 1,046−1,023
10𝑑𝐶% 10.1,0407.3,5391
𝐶𝑁 (𝑁𝑎𝑂𝐻) = = 40 = 0,9208 (𝑁)
Đ
1

𝐶𝑀 (𝑁𝑎𝑂𝐻) = 𝐶𝑁 (𝑁𝑎𝑂𝐻) = 0,9208 (𝑚𝑜𝑙/𝐿)


• Làm lại các thao tác trên
+ Với lần thứ 2, ta cân đc các giá trị P = 27,06 (g), P1 = 51,73 (g), P2 = 52,65 (g), từ đó tính toán
đc các giá trị:
𝑃2 − 𝑃 52,65 − 27,06
𝑑= = = 1,0373
𝑃1 − 𝑃 51,73 − 27,06
(𝑑−𝑑1 )(𝐶2 −𝐶1 ) (1,0373−1,023)(4−2)
𝐶% (𝑁𝑎𝑂𝐻) = + 𝐶1 = + 2 = 3,2435%
𝑑2 −𝑑1 1,046−1,023
10𝑑𝐶% 10.1,0373.3,2435
𝐶𝑁 (𝑁𝑎𝑂𝐻) = = 40 = 0,8411 (𝑁)
Đ
1

𝐶𝑀 (𝑁𝑎𝑂𝐻) = 𝐶𝑁 (𝑁𝑎𝑂𝐻) = 0,8411 (𝑚𝑜𝑙/𝐿)

+ Với lần thứ 3, ta cân đc các giá trị P = 27,11 (g), P1 = 51,89 (g), P2 = 52,81 (g), từ đó tính toán
đc các giá trị:
𝑃2 − 𝑃 52,81 − 27,11
𝑑= = = 1,0371
𝑃1 − 𝑃 51,89 − 27,11
(𝑑−𝑑1 )(𝐶2 −𝐶1 ) (1,0371−1,023)(4−2)
𝐶% (𝑁𝑎𝑂𝐻) = + 𝐶1 = + 2 = 3,2261%
𝑑2 −𝑑1 1,046−1,023
10𝑑𝐶% 10.1,0371.3,2261
𝐶𝑁 (𝑁𝑎𝑂𝐻) = = 40 = 0,8364 (𝑁)
Đ
1

𝐶𝑀 (𝑁𝑎𝑂𝐻) = 𝐶𝑁 (𝑁𝑎𝑂𝐻) = 0,8364 (𝑚𝑜𝑙/𝐿)


1.4 Thí nghiệm 4 – Xác định nồng độ dung dịch NaOH đã pha bằng phương pháp chuẩn độ

TN V mL dd NaOH V mL dd H2SO4 0,1N

1 2,00 17,1

2 2,00 15,5

3 2,00 16,6

V  0.95 2,00 16,40,034

Trình bày công thức tính CN và CM


Thể tích trung bình H2SO4 0,1 N để phản ứng với V1 = 2 mL dung dịch H2SO4 có nồng độ xác định
N1 là V2 = 1/3(V2’+ V2’’+ V2’’’)
𝑉2 ′ + 𝑉2 ′′ + 𝑉2 ′′′ 17,1 + 15,5 + 16,6
𝑉2 = = = 16,4 (𝑚𝐿)
3 3
Nồng độ cần tìm của dung dịch NaOH được tính theo công thức: N1V1 = N2V2
𝑁2 𝑉2 0,1.16,4
→ 𝐶𝑁(𝑁𝑎𝑂𝐻) = 𝑁1 = = = 0,82 (𝑁)
𝑉1 2

Ta có: CN = n.CM
→ 𝐶𝑀 (𝑁𝑎𝑂𝐻) = 𝐶𝑁(𝑁𝑎𝑂𝐻) = 0,82 (𝑚𝑜𝑙/𝐿)
2. CÂU HỎI
2.1 So sánh kết quả việc xác định nồng độ của dung dịch NaOH, H2SO4 bằng hai
phương pháp: phương pháp xác định nồng độ dung dịch bằng cách xác định khối
lượng riêng bằng tỷ trọng kế và phương pháp chuẩn độ. Theo anh, chị phương pháp
nào chính xác hơn.
Theo nhóm em, phương pháp xác định nồng độ dung dịch bằng phương pháp chuẩn độ
có độ chính xác cao hơn, tạo sai số ít hơn. Vì phương pháp xác định nồng độ dung dịch
thông qua khối lượng riêng (d) của dung dịch bằng tỷ trọng kế chỉ là phương pháp gần
đúng. Sau đó ta còn dùng con số đã cho (khối lượng riêng d) để tính toán nồng độ nên
sẽ càng làm gia tăng sai số. Trong khi đó, phương pháp chuẩn độ thực hiện với độ chính
xác cao hơn đồng thời trải qua ít quá trình tính toán hơn nên ít gia tăng sai số hơn
phương pháp xác định bằng khối lượng riêng.

2.2 Từ dung dịch H2SO4 49% (d=1,385 g/mL) làm thế nào để pha được dung dịch:
a. 1 L dung dịch H2SO4 0,5N.
𝐶𝑁 0,5
𝐶𝑁 = 𝑛. 𝐶𝑀 → 𝐶𝑀 = = = 0,25 (𝑀)
2 2
𝑛
𝐶𝑀 = → 𝑛𝐻2 𝑆𝑂4 = 𝐶𝑀 . 𝑉 = 0,25.1 = 0,25 (𝑚𝑜𝑙) → 𝑚𝑐𝑡 (𝐻2𝑆𝑂4 ) = 24,5 (𝑔)
𝑉
𝑚𝑐𝑡 (𝐻2𝑆𝑂4) .100 24,5.100
𝐶% = ⇔ 49 = → 𝑉𝑑𝑑 (𝐻2𝑆𝑂4 ) = 36,1 (𝑚𝑙)
𝑑.𝑉𝑑𝑑 (𝐻2𝑆𝑂4) 1,385.𝑉𝑑𝑑 (𝐻2𝑆𝑂4)

→ 𝑉𝐻2𝑂 = 𝑉𝑑𝑑 − 𝑉𝑑𝑑 (𝐻2 𝑆𝑂4 ) = 1000 − 36,1 = 963,9 (𝑚𝑙)


Cách pha:
+ Cho 963,9 mL H2O vào bình định mức 1 L.
+ Sau đó cho 36,1 mL H2SO4 49% vào gần tới vạch 1 L, rồi đùng pipet nhỏ H2O
giọt đến chạm vạch. Sau đó dùng đũa thủy tinh khuấy đều.
+ Cuối cùng ta thu được 1 L dung dịch H2SO4 0,5 N.

b. 200 mL dung dịch H2SO4 0,2M.


𝑛
𝐶𝑀 = → 𝑛𝐻2 𝑆𝑂4 = 𝐶𝑀 . 𝑉 = 0,2.0,2 = 0,04 (𝑚𝑜𝑙) → 𝑚𝑐𝑡 (𝐻2 𝑆𝑂4 ) = 3,92 (𝑔)
𝑉
𝑚𝑐𝑡 (𝐻2𝑆𝑂4) .100 3,92.100
𝐶% = ⇔ 49 = → 𝑉𝑑𝑑 (𝐻2𝑆𝑂4 ) = 5.8 (𝑚𝑙)
𝑑.𝑉𝑑𝑑 (𝐻2𝑆𝑂4) 1,385.𝑉𝑑𝑑 (𝐻2𝑆𝑂4)

→ 𝑉𝐻2𝑂 = 𝑉𝑑𝑑 − 𝑉𝑑𝑑 (𝐻2 𝑆𝑂4 ) = 200 − 5.8 = 194,2 (𝑚𝑙)


Cách pha:
+ Cho 194,2 mL H2O vào bình định mức 250 mL.
+ Sau đó cho 5,8 mL H2SO4 49% vào gần tới vạch 250 mL, rồi đùng pipet nhỏ
H2O giọt đến chạm vạch. Sau đó dùng đũa thủy tinh khuấy đều.
+ Cuối cùng ta thu được 200 mL dung dịch H2SO4 0,2 M.

2.3 Nồng độ đương lượng của H3PO4 và nồng độ phân tử gam của dung dịch H3PO4
giống nhau và khác nhau như thế nào?
Giống nhau: nồng độ đương lượng cũng tương tự như nồng độ mol, đều xét nồng độ
dung dịch H3PO4 trên một lít dung dịch.
Khác nhau:
+ Nồng độ đương lượng: là số đương lượng gam của H3PO4 trên một lít dung dịch.
Đương lương gam H3PO4 không phải là 1 giá trị nhất định mà nó thay đổi theo
từng phản ứng cụ thể.
𝑛
𝐶𝑁 =
𝑉
𝑛: 𝑠ố đươ𝑛𝑔 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑔𝑎𝑚 𝐻3 𝑃𝑂4
𝑉ớ𝑖 {
𝑉: 𝑠ố 𝑙í𝑡 𝑑𝑢𝑛𝑔 𝑑ị𝑐ℎ
+ Nồng độ mol: là số mol của H3PO4 có trong một lít dung dịch.
𝑛
𝐶𝑀 =
𝑉
𝑛: 𝑠ố 𝑚𝑜𝑙 𝐻3 𝑃𝑂4
𝑉ớ𝑖 {
𝑉: 𝑠ố 𝑙í𝑡 𝑑𝑢𝑛𝑔 𝑑ị𝑐ℎ
+ Sử dụng nồng độ mol có nhiều ưu điểm vì nó cho phép đo số tuyệt đối các hạt
có trong dung dịch, bất kể khối lượng hay điện tích của chúng. Sử dụng nhiều
trong quá trình chuẩn độ.
2.4 Cho biết vai trò của phenolphthalein và methyl da cam trong phép chuẩn độ acid
– base ở trên? Nguyên tắc lựa chọn chỉ thị trong phép chuẩn độ acid – base?
Vai trò: Phenolphthalein chuyển từ không màu sang hồng tím khi gặp môi trường base.
Methyl da cam chuyển từ màu da cam sang màu đỏ khi gặp môi trường acid. Do hai
chất trên có vai trò là chất chỉ thị màu, là tín hiệu báo hiệu phản ứng kết thúc, chấm dứt
quá trình chuẩn độ, giúp xác định thời điểm sát điểm tương đương. Khi hai chất chỉ thị
màu ổn định (không bị mất đi trong 30s) thì ta dừng chuẩn độ và ghi nhận thể tích thuốc
thử và thể tích cần đo để xác định nồng độ các chất cần thí nghiệm.
Nguyên tắc:
+ Màu sắc của chỉ thị phải thay đổi rõ rệt tại thời điểm kết thúc chuẩn độ.
+ Sự thay đổi màu của chất chỉ thị phải thuận nghịch với sự thay đổi pH trong quá
trình chuẩn độ.
+ Chất chỉ thị màu cũng có thể là chất có khả năng kết tủa có màu tại thời điểm
gần điểm tương đương.
+ Bản thân chất chỉ thị màu phải là một acid hoặc base yếu, yếu hơn chất cần xác
định, màu của hai dạng acid hoặc base liên hợp phải khác nhau.
+ Các chất chỉ thị thường là các acid (HInd) hoặc base hữu cơ yếu (InOH).

You might also like