You are on page 1of 7

BÀI 4A XÁC ĐỊNH BẬC PHẢN ỨNG

I/ CƠ SỞ LÍ THUYẾT
Để đo vận tốc phản ứng ta phải xác định tỉ số ∆𝑐/ ∆𝑡 trong đó ∆𝑐 là biến thiên
nồng độ sản phẩm ( ta chọn lưu huỳnh ) trong khoảng thời gian ∆𝑡.
Thường trong thí nghiệm người ta cố định ∆𝑐 và đo ∆t. Giá trị ∆c phải nhỏ để coi
như nồng độ các chất chưa thay đổi đáng kể và vận tốc xác định được là vận tốc
tức thời . Tuy nhiên nếu quá nhỏ thì∆t cũng rất nhỏ và khó đo
Để xác định bậc phản ứng theo Na2S2O3, ta cố định nồng độ H2SO4 , tăng dần
nồng độ Na2S2O3 , ta có
∆𝐶 ∆𝐶
V1 = = k𝑥 𝑚 𝑦 𝑛 (1) V2 = = 𝑘(2𝑥)𝑚 𝑦 𝑛 (2)
∆𝑡1 ∆𝑡2
∆𝑡1 ∆𝑡1 ∆𝑡1
(2)/(1) : = = 2𝑚 → 𝑙𝑔 = mlg2 → 𝑚 = /lg2
∆𝑡2 ∆𝑡2 ∆𝑡2

Để xác định bậc phản ứng theo H2SO4 , ta cố định nồng độ Na2S2O3 và tăng dần
nồng độ acid H2S04 . Kết quả tính n cũng được thực hiện tương tự như khi tính m
II/ THỰC NGHIỆM
1/ Dụng Cụ Hóa Chất
o Erlen 100 mL : x3
o Becher 100 mL :x3
o Pipet vạch 10 mL : x3
o Ống nghiệm : x3
o Đồng hồ bấm giây : x3
2/ Hóa Chất
o NA2S2O3 0.1M
o H2SO4 0.4M
o Nước cất
III/ Thực Hành
1.1 Xác định bậc phản ứng theo Na2S2O3
-Dùng pipet vạch lấy axit cho vào ống nghiệm.
-Dùng puret cho nước vào 3 erlen
-Sau đó tráng buret bằng Na2S2O3 0,1M rồi tiếp tục dùng puret cho Na2S2O3
vào 3 erlen.
-Lần lượt cho phản ứng từng cặp ống nghiệm và erlen như sau:
-Đổ nhanh axit trong ống nghiệm vào erlen.
-Bấm đồng hồ (khi 2 dung dịch tiếp xúc nhau).
-Lắc nhẹ sau đó để yên quan sát, khiừva thấy dung dịch chuyển sang đục thì
bấm đồng hồ.
-Lặp lại TN lấy giá trị trung bình.

TN ống nghiệm Erlen


V (ml) H2SO4 0,4M V (ml) Na2S2O3 0,1M V (ml) H2O
1 8 4 28

2 8 8 24
3 8 16 16

1.2 Xác định bậc phản ứng theo H2SO4:


Làm tương tự thí nghiệm 1 với lượng axit và Na 2S2O3 theo bảng sau:
TN ống nghiệm Erlen

V (ml) H2SO4 0,4M V (ml) Na2S2O3 0,1M V (ml) H2O


1 4 8 28
2 8 8 24
3 16 8 16
IV/Kết quả thí nghiệm
1. Bậc phản ứng theo Na2S2O3:
TN Nồng độ ban đầu (M) Δt1 Δt2 ΔtTB
Na2S2O3 H2SO4
1 0,1 0,4 121 123 122
2 0,1 0,4 62 63 63
3 0,1 0,4 29 31 30

𝑡1
lg
𝑡2
M1= =0,953
𝑙𝑔2

Từ của TN2 và TN3 xác định m


𝑡1
𝑡2
M2 = lg = 1,070
𝑙𝑔2
𝑚1+𝑚2 0,953+1,07
Bậc phản ứng theo Na2S2O3 = = = 1,01175
2 2

TN Nồng độ ban đầu (M) Δt1 Δt2 ΔtTB


Na2S2O3 H2SO4
1 0,1 0,4 121 123 122
2 0,1 0,4 62 63 63
3 0,1 0,4 29 31 30

Từ 𝛥𝑡𝑇𝐵 𝐶ủ𝑎 𝑇𝑁1 𝑣à 𝑇𝑁2 𝑥á𝑐 đị𝑛ℎ 𝑛1


𝑡1
𝑙𝑔
𝑡2
𝑛1 = = 0,110
𝑙𝑔2
Từ 𝛥𝑡𝑇𝐵 𝐶ủ𝑎 𝑇𝑁2 𝑣à 𝑇𝑁3 𝑥á𝑐 đị𝑛ℎ 𝑛2

𝑡2
𝑙𝑔
𝑡3
𝑛2 = = 0,144
𝑙𝑔2
Bậc phản ứng theo H2SO4 :
𝑛1 + 𝑛2 0,114 + 0,110
= = 0,127
2 2
BÀI 4B NHIỆT PHẢN ỨNG
I/ CƠ SỞ LÍ THUYẾT
Các quá trình hóa học xảy ra đều có kèm theo hiệu ứng nhiệt do sự thay đổi
enthalpy của phản ứng . Nếu quá trình xảy ra kèm theo sự thu nhiệt thì ∆H >0 ,
ngược lại quá trình xảy ra kèm theo sự tỏa nhiệt thì ∆𝐻<0 . Khi phản ứng xảy ra ở
điều kiện của phản ứng đẳng áp thì nhiệt tỏa ra hay thu vào chính là ∆H phản ứng.
II/ THỰC NGHIỆM
1/ Dụng cụ
o Nhiệt lượng kế x1
o Becher 100mL x1
o Becher 250mL x1
o Phễu thủy tinh x1
o Ống đong 50 mL x1
o Nhiệt kế thủy ngân hoặc rượu x1
2/ Hóa chất
o NaOH 1M
o HCL 1M
o CuSO4 khan
III/ Thực hành
-Công thức cần dùng trong trường hợp thí nghiệm là
𝑄 = (𝑚0 𝑐0 + 𝑚𝐶 )𝛥𝑡 (2.1)
Trong đó : 𝑚0 𝑐0 : nhiệt dung của nhiệt lượng kế (cal/ độ)
Chú ý : m : cân đo thể tích
c : tra sổ tay
𝑚0 𝑐0 : xác định bằng thực nghiệm
1.1/ Cách xác định nhiệt dung của nhiệt kế
- Cách xác định moco
Lấy 50mL nước ở nhiệt độ phòng cho vào becher 100mL đo nhiệt độ t1
Lấy 50 mL nước khoảng 70 độ C cho vào nhiệt lượng kế , đo nhiệt độ t2
Dùng phễu đổ nhanh 50mL nước lạnh vào becher 100mL vào nhiệt lượng kế . Sau
đó khoảng 1p đo nhiệt độ t3
Khi đó : nhiệt do nước nóng và nhiệt lượng kế toản ra = nhiệt nước lạnh hấp thu
(𝑡3 −𝑡1 )−(𝑡2 −𝑡3 )
(mc + moco)(t2 – t3) = mc(t3 – t1)→moco= mc (2.2)
𝑡2 −𝑡3

Trong đó : m- khối lượng 50mL nước


1.2 / Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng trung hòa HCL và NaOH
HCL + NaOH → NaCL + H2O
T1 T2 T3
Dùng buret lấy 25ml Dùng beret lấy 25mL đ Dùng phễu đổ nhanh
Dung dịch NaOH 1M HCL 1M vào nhiệt lượng t1 vào t2 khuấy đều
cho vào becher 100ml kế

➢ Tìm Q theo công thức 𝑄 = (𝑚0 𝑐0 + 𝑚𝐶 )𝛥𝑡 → 𝛥𝐻


Cmuối 0,5M =1cal/ độ, D=1,02g/ml
1.3/ Xác định nhiệt hòa tan CuSO4 khan – kiểm tra định luật Hess
T1 T2 T3

Cho 50ml nước vào Cân 3g CuSO4 khan Cho nhanh 3g


nhiệt lượng kế CuSO4 vào nhiệt
lượng kế , khuấy đều
➢ Tìm Q theo công thức 𝑄 = (𝑚0 𝑐0 + 𝑚𝐶 )𝛥𝑡 → 𝛥𝐻ht
IV/ Kết quả thí nghiệm
➢ Thí nghiệm 1: Xác định nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế

Nhiệt độ 0 C Lần 1
t1 29
t2 62
t3 46
𝑚0 𝑐0 (𝑐𝑎𝑙 /độ) 3,125

o Tính giá trị 𝑚0 𝑐0 :


(𝑡3 −𝑡1 )−(𝑡2 −𝑡3 ) (46−29)−(62−46)
moco = mc. = 50.1 = 3,125
𝑡2 −𝑡3 62−46

➢ Thí nghiệm 2 : Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng trung hòa HCl và
NaOH

Nhiệt độ 0 C Lần 1 Lần 2 Lần 3


t1 29 29 29
t2 29 29 29
t3 31 31 31
Q(cal) 106,25 106,25 106,25
Q ( trung bình) 106,25
𝜟𝑯(𝒄𝒂𝒍 /𝒎𝒐𝒍) 4250 4250 4250

29+29
Q= (3,125 +25+25)(31- ) = 106,25(cal)
2
𝑄 106.25
𝛥𝐻 = = = 4250 (𝑐𝑎𝑙 /𝑚𝑜𝑙 )
𝑛 0.025
𝑡1 +𝑡2
Nếu t1≠ t2 thì 𝛥𝑡 tính bằng hiệu số giữa t3 và
2
➢ Thí nghiệm 3 : Xác định nhiệt hòa tan CuSO4 khan, kiểm tra định luật Hess
Nhiệt độ 0 C Lần 1 Lần 2 Lần 3
t1 29 29 29
t2 34 34 34
Q(cal) 285,625 285,625 285,625
Q ( trung bình) 285,625
𝜟𝑯(𝒄𝒂𝒍 /𝒎𝒐𝒍) -11425 -11425 -11425

Q = (3,125+50+4)(34-29) = 285,625 (cal)


𝑄 285.625
𝛥𝐻 = = = 11425 ( cal / mol)
𝑛 0.025
❖ Kết Luận
o Bậc phản ứng hóa học đặc trưng cho sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào
nồng độ của chất tham gia phản ứng
o Nhiệt phản ứng là lượng nhiệt thu vào hoặc phát ra trong một phản ứng hóa
học.
o Ở một nhiệt độ nhất xác định bậc phản ứng chỉ phụ thuộc vào bản chất của
hệ ( nồng độ , nhiệt độ, diện tích bề mặt , áp xuất) mà không phụ thuộc vào
thứ tự chất phản ứng.

You might also like