You are on page 1of 3

TUẦN 3

BÀI 4

1. Bậc phản ứng

1.1. Cho phản ứng A + B→ C + D

Vận tốc phản ứng được tính theo công thức

v=k[ A ]x [ B ] y
- Giá trị bậc phản ứng theo A=x, bậc phản ứng theo B=y và bậc tổng quát của phản ứng=x*y

- Giả sử x=2, y=1, nếu tăng nồng độ chất A lên 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần

1.2. Thí nghiệm xác định bậc phản ứng theo Na2S2O3
Nồng độ ban đầu (M) Thời gian (s)
TN
(từ lúc bắt đầu phản ứng đến khi dung dịch
Na2S2O3 H2SO4
chuyển sang đục)
1 4 8 148,26
2 8 8 74,14
3 16 8 32,82

- Phương trình tính vận tốc phản ứng theo nồng độ của Na2S2O3 và H2SO4
H2SO4 + Na2S2O3Na2SO4 + H2SO3 + S.

H2SO4: 0.4M

Na2S2O3: 0.1M

∆S
v= = k [H2SO4]x [Na2S2O3]y
∆t

- Bậc của phản ứng theo Na2S2O3 (so sánh giữa TN 1 và 2, giữa TN 1 và 3, giữa TN 2 và 3, tính
trung bình)

∆S
v1= = k [H2SO4]x [Na2S2O3]y (1)
∆t1

∆S
v2= = k [H2SO4]x [2Na2S2O3]y (2)
∆t3

∆S
v3= = k [H2SO4]x [4Na2S2O3]y (3)
∆t3
(2) ∆ t 1 148,26
=
(1) ∆ t 2
= 74,14
= 2y  y ≈ 1.

(3) ∆ t 1 148,26
=
(1) ∆ t 3
= 32,82
= 4y  y ≈ 1.09

(3) ∆ t 2 74,14
=
(2) ∆ t 3
= 32,82
= 2y  y ≈ 1,18

y trung bình≈1

1.3. Thí nghiệm xác định bậc phản ứng theo H2SO4
Nồng độ ban đầu (M) Thời gian (s)
TN
(từ lúc bắt đầu phản ứng đến khi dung dịch
Na2S2O3 H2SO4
chuyển sang đục)
1 8 4 73,27
2 8 8 70,67
3 8 16 56,62

- Tính bậc của phản ứng theo H2SO4 (so sánh giữa TN 1 và 2, giữa TN 1 và 3, giữa TN 2 và 3,
tính trung bình)

∆S
v1= = k [H2SO4]x [Na2S2O3]y (1)
∆t1

∆S
v2= = k [2H2SO4]x [Na2S2O3]y (2)
∆t3

∆S
v3= = k [4H2SO4]x [Na2S2O3]y (3)
∆t3
(2) ∆ t 1 73,27
=
(1) ∆ t 2
= 70,67
= 2x  x ≈ 0,05

(3) ∆ t 1 73,27
=
(1) ∆ t 3
= 56,62
= 4x  x ≈ 0,18

(3) ∆ t 2 70,67
=
(2) ∆ t 3
= 56,62
= 2x  x ≈ 0,32

x trung bình ≈ 0,18

- Tính bậc tổng quát của phản ứng giữa Na2S2O3 và H2SO4
x+y= 0,18+1=1,18

2. Hiệu ứng nhiệt

- Khi ΔH < 0 thì phản ứng toả nhiệt: vì Nhiệt tỏa ra khi ∆t > 0 tức là Q > 0 ( Vì Q tỉ lệ thuận
với ∆t và Q tỉ lệ thuận với ∆H ) → ∆H < 0

2.1. Thí nghiệm xác định nhiệt dung moco của nhiệt lượng kế
T1 31
Nhiệt độ 0C T2 76
T3 55
m0c0 (cal/độ) 7,143

(mc + moco)(t2 – t3) = mc(t3 – t1)


❑ (50 + x)*(76-31) = 50*(55-31) <=> x ≈ 7,143

2.2. Thí nghiệm xác định nhiệt hoà tan CuSO4 khan
T1 30,5
Nhiệt độ 0C
T2 36
Q (cal) 314,2865

H (cal/mol) -16761,95

3
nCuSO4 = mol
160
Q = (moco + mc) * ∆ t = (7,143 + 50) * (36 – 30,5) = 314,2865cal

−314,2865
−Q
∆H = = 3 = -16761,95cal/mol
n
160

You might also like