You are on page 1of 6

Phần I : Thí nghiệm

1. TN1 : Xác định bậc phản ứng theo Na2S2O3

Ống nghiệm Erlen


TN H2SO4 0.4M Na2S2O3 0.1M H2O (ml)
(ml) (ml)
1 8 4 28
2 8 8 24
3 8 16 16

Cách bước thực hiện:


• Tráng các dụng cụ qua nước thường và tráng lại bằng nước cất.
• Dùng pipet vạch lấy axit cho vào ống nghiệm.
• Tráng pipet vạch lần lượt qua nước thường nước cất và Na2S2O3 0.1M rồi dùng
pipet vạch cho Na2S2O3 vào 3 erlen.
• Sau đó dùng puret cho nước cất vào 3 erlen.
• Lần lượt cho phản ứng từng cặp ống nghiệm và erlen:
▪ Đổ nhanh axit trong ống nghiệm vào erlen:
▪ Bấm đồng hồ.
▪ Lắc nhẹ và quan sát khi dung dịch chuyển sang đục dần thì bấm dừng
đồng hồ.
• Lặp lại TN để tính giá trị trung bình.

Kết quả TN1: (tìm n) 𝑛 = n ± Δ n = 0,96 ± 0.07


• Cách tìm nồng độ: CM(sau).V(sau) = CM(đầu).V(đầu) ⇒ CM(sau) =
CM (đ ). V (đ )
V (s )

Nồng độ ban đầu


TN (M) 𝜟𝒕𝟏(s) 𝜟𝒕𝟐(s) 𝜟𝒕𝒕𝒃(s)
Na2S2O3 H2SO4
1 0.01 0.08 90 92 91
2 0.02 0.08 45 44 44,5
3 0.04 0.08 25 23 24

{
ⅆC n m
v 1=± =k .C Na S O .C H SO
dt 1 2 2 3 2 4

ⅆC ⅆC n m
• Có: 𝑣 =± ⅆt =𝑘 ⋅ C nA C mB → v 2=± dt =k .(2 C Na S O ) .C H SO
2 2 3 2 4
2
ⅆC n m
v 3=± =k .(4 C Na S O ) . C H SO
dt 2 2 2 3 2 4

V2
V1
=¿
dt 1 n
dt 2
=2 → n1=log 2
1

( ) ( )
∆ t1
∆ t2
=log 2
91
44 , 5
≈ 1,03

V3
V2
=¿
dt 2 n
dt 3
=2 → n2=log 2
2

( ) ( )≈ 0,89
∆ t2
∆ t3
=log 2
44 ,5
24

n1+ n2 1 , 03+0 , 89
n= = =0 , 96 𝛥n1 = |𝑛̅ - n1 | = |0,96-1,03| = 0.07
2 2

𝛥n2 = |𝑛̅ - n2| = |0,96-0,89| = 0.07

∆ n1 + ∆ n2
∆ n= = 0.07
2
2. TN2 : Xác định bậc phản ứng theo H2SO4

Ống nghiệm Erlen


TN H2SO4 0.4M Na2S2O3 0.1M
(ml) H2O (ml)
(ml)
1 4 8 28
2 8 8 24
3 16 8 16
Cách bước thực hiện:
• Tráng các dụng cụ qua nước thường và tráng lại bằng nước cất.
• Dùng pipet vạch lấy axit cho vào ống nghiệm.
• Tráng pipet vạch lần lượt qua nước thường nước cất và Na2S2O3 0.1M rồi dùng
pipet vạch cho Na2S2O3 vào 3 erlen.
• Sau đó dùng puret cho nước cất vào 3 erlen.
• Lần lượt cho phản ứng từng cặp ống nghiệm và erlen:
▪ Đổ nhanh axit trong ống nghiệm vào erlen.
▪ Bấm đồng hồ.
▪ Lắc nhẹ và quan sát khi dung dịch chuyển sang đục dần thì bấm dừng
đồng hồ.
• Lặp lại TN để tính giá trị trung bình.
Kết quả TN2: (tìm m) 𝑚 = m+ Δ m = 0.17 ± 0.01

C M (đ ).V (đ )
• Cách tìm nồng độ: CM (sau).V(sau) = CM (đầu).V(đầu) ⇒ CM(sau) = V (sau)

Nồng độ ban đầu


TN (M) 𝜟𝒕𝟏(s) 𝜟𝒕𝟐(s) 𝜟𝒕𝒕𝒃(s)
Na2S2O3 H2SO4
1 0.02 0.04 39 38 38,5
2 0.02 0.08 34 34 34
3 0.02 0.16 31 30 30,5

{
ⅆC n m
v 1=± =k .C Na S O .C H
SO
dt 1 2 2 3 2 4

ⅆC ⅆC n m
• Có: 𝑣 =± ⅆt =𝑘 ⋅ C nA C mB → v 2=± dt =k .C Na S O .(2 C H SO )
2 2 3 2 4
2
ⅆC n m
v 3=± =k . C Na S O . (4 C H SO )
dt 2 2 2 3 2 4

V2
V1
=¿
dt 1 m
dt 2
=2 → m1 =log 2
1
∆ t1
∆ t2( ) ( )
=log 2
38 , 5
34
≈ 0,18

V3
V2
=¿
dt 2 m
dt 3
=2 → m2=log 2
2
∆ t2
∆ t3 ( ) ( )≈ 0,16
=log 2
34
30 ,5

m1+ m2 0 , 18+0 , 16
m= = =0 , 17𝛥m1 = |m - m1| = |0,17-0,18| = 0.01
2 2

𝛥m2 = |m - m2| = |0,17-0,16| = 0.01

∆ m 1+ ∆ m 2
∆ m= = 0.01
2
Phần II : Trả lời câu hỏi
1. Trong TN trên nồng độ của Na2S2O3 (A) và của H2SO4(B) đã ảnh
hưởng thế nào lên vận tốc phản ứng. Viết lại biểu thức tính tốc độ phản
ứng. Xác định bậc của phản ứng.
- Khi nồng độ Na2S2O3 tăng thì tốc độ phản ứng tăng
- Nồng độ của H2SO4 ảnh hưởng rất ít tới tốc độ phản ứng
- Biểu thức tính tốc độ phản ứng: 𝑣1 = 𝑘 ⋅C nNa2 S 2O 3 C mH 2 SO 4 , trong đó m và n
là hằng số dương được xác dịnh bằng thực nghiệm.
- Bậc phản ứng: m+n = 0,96 + 0.17 = 1.13

2. Cơ chế của phản ứng có thể được viết lại như sau:
H2SO4 + Na2S2O3 → Na2SO4 + H2S2O3 (1)
H2S2O3 → H2SO3 + S↓ (2)
Dựa vào kết quả TN có thể kết luận phản ứng (1) và (2) là phản ứng
quyết định vận tốc phản ứng là phản ứng xảy ra chậm nhất không? Tại
sao? Lưu ý trong các thí nghiệm trên, lượng axit H2SO4 luôn luôn dư
so với Na2S2O3.
- Phản ứng (1) có bậc phản ứng là 2
- Phản ứng (2) có bậc phản ứng là 1
→ Phản ứng 2 diễn ra chậm hơn phản ứng 1
Mà tốc độ của phản ứng phức tạp sẽ phụ thuộc vào vào tốc độ của phản ứng
diễn
ra chậm nhất ⇒ Phản ứng (2) quyết định tốc độ phản ứng.

3. Dựa trên cơ sở của phương pháp TN thì vận tốc được xác định trong
các TN trên được xem là vận tốc trung bình hay vận tốc tức thời?
- Vận tốc được xác định từ các thí nghiệm trên là vận tốc tức thời do vtb
Δc
được xác định bởi tỉ số Δt mà trong phản ứng này ta cố định C bằng cách
ghi nhận thời gian t từ lúc bắt đầu phản ứng đến lúc dung dịch bắt đầu
chuyển sang đục.
4. Thay đổi thứ tự cho H2SO4 và Na2S2O3 thì bậc phản ứng có thay đổi
hay không? Tại sao?
- Bậc phản ứng không thay đổi vì bậc phản ứng chỉ phụ thuộc vào bản
chất của phản ứng và những yếu tố khác như: nồng độ các chất tham gia
phản ứng, áp suất, nhiệt độ, xúc tác,…Nên quá trình thực hiện thí nghiệm
không ảnh hương tới tốc độ phản ứng.

You might also like