You are on page 1of 63

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU ----------------------------------------------------------------------------- 2


LỜI CẢM ƠN------------------------------------------------------------------------------ 3
Bài 8: XÁC ĐỊNH BẬC CỦA PHẢN ỨNG------------------------------------------ 4

Bài 10: XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ TỐC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNG BẬC HAI ------ 22

Bài 11: XÚC TÁC ĐỒNG THỂ PHẢN ỨNG PHÂN HỦY H2O2 -------------- 29

Bài 12: ĐỘ DẪN ĐIỆN CỦA DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY ----------------- 34

BÀI 13: XÁC ĐỊNH NGƯỠNG KEO TỤ CỦA KEO Fe(OH)3 ----------------- 42

Bài 14: HẤP PHỤ TRONG DUNG DỊCH TRÊN BỀ MẶT CHẤT HẤP PHỤ
RẮN -------------------------------------------------------------------------------------- 48

Bài 15: XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ CÂN BẰNG CỦA PHẢN ỨNG BẰNG
PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG. -------------------------------------------------- 56
LỜI NÓI ĐẦU
Hóa lí là một môn học cơ sở rất quan trọng của ngành Công nghệ Hóa học,
là tổng hợp của các môn học như Nhiệt động hóa học, Động hóa học, Điện hóa
học và Hóa keo của môn Hóa lý và Hóa keo.
Trong quá trình thực hiện thí nghiệm, chúng em đã nghiêm túc thực hiện các
quy trình sau:
1. Đọc và nghiên cứu kĩ bài, hiểu cặn kẽ các nguyên lí và nhiệm vụ của từng
bài trước khi vào làm thí nghiệm.
2. Kiểm tra lại hệ thống lắp ráp thiết bị của bài.
3. Các dụng cụ, thiết bị trước khi sử dụng đã được rửa sạch và sấy khô.
4. Khi tiến hành thí nghiệm đã tuân thủ các điều kiện phản ứng của thí nghiệm
về nhiệt độ, áp suất.
5. Các kết quả đo được của thí nghiệm đã được giáo viên hướng dẫn kí xác
nhận trước khi làm báo cáo.
6. Không tùy ý sửa đổi các dây dẫn, đầu dò và sử dụng máy tính vào mục đích
khác mà không có sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn.
7. Tác phong làm việc nghiêm túc, không gây ồn ào trong phòng thí nghiệm.
Báo cáo thực hành Hóa lý này được làm bởi nhóm Thực hành gồm các thành
viên: Nguyễn Thanh Tú, Nguyễn Thị Bích Tuyền, Nguyễn Nhật Trường và sự
hướng dẫn của Thầy – giáo viên hướng dẫn Th.S Nguyễn Minh Quang. Tuy nhiên
bài Báo cáo thực hành Hoá lý này còn mắc phải nhiều lỗi và thiếu sót về các bài
thí nghiệm do hoá chất, dụng cụ,… cũng như về tay nghề còn yếu của sinh viên
nên dẫn đến kết quả thí nghiệm có sự sai sót nên em rất mong được sự nhận xét
và đóng góp từ thầy để em có sự tiến bộ hơn trong những môn thực hành khác và
để đạt được kết quả tốt hơn.
LỜI CẢM ƠN
Thông qua bộ môn Thực hành Hoá lý này, với những giờ thực hành trên
phòng thí nghiệm, sinh viên chúng em đã có ít nhiều kinh nghiệm trong quá trình
thực hành và cũng như có kiến thức, kinh nghiệm trong môn học này với sự giúp
đỡ của Thầy. Em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy đã nhiệt tình hướng dẫn chúng em
trong quá trình thực hiện thí nghiệm cũng như hướng dẫn chúng em cách làm bài
Báo cáo này. Em xin chân thành cảm ơn !!!
Bài 8: XÁC ĐỊNH BẬC CỦA PHẢN ỨNG

Ngày thực hành: 3-11-2020

Điểm Phản hồi của GVHD

8.1. Mục đích thí nghiệm


Xác định bậc tổng cộng của phản ứng giữa sắt (III) và dung dịch KI bằng
phương pháp chuẩn độ.
8.2. Cơ sở lý thuyết
Xét phản ứng giữa muối sắt (III) và dung dịch KI
1
Fe3+ + I − ⇌ Fe2+ + I2
2
Gọi:
0 0
3+ ; 𝐶𝐼 − là nồng độ ban đầu của Fe
3+
+ 𝐶𝐹𝑒 và I-
+ n1, n2 là bậc của phản ứng
+ k là hằng số tốc độ phản ứng
Khi đó vận tốc của phản ứng tại thời điểm ban đầu (t = 0) là:
 dC   
n1
0 n2
−  = k  C 0
Fe 
3+  
 C 
I−  (1)
 dt t =0
Lấy logarit 2 vế, phương trình (1) trở thành:
 dC 
lg  −  = lgk + n1lgCFe3+ + n2lgCI −
0 0
(2)
 dt t =0
0
Nếu tiến hành thí nghiệm với 𝐶𝐼0− không đổi; 𝐶𝐹𝑒 3+ biến thiên tăng dần, từ (2) ta

có:
 dC 
lg  −  = A1 + n1lgCFe3+
0
(3)
 dt t =0
Với A1 = lgk + n2lg𝐶𝐼0− = const
 dC 
Để xác định  −  thường sử dụng phương trình kinh nghiệm:
 dt t =0
1 1
= α+ β (4)
Cx t
Cx là nồng độ mol của Fe2+ sinh ra tại mỗi thời điểm t, xác định thông qua nồng
độ I2 sinh ra. Lượng I2 này chuẩn độ bằng Na2S2O3 với chỉ thị hồ tinh bột:
𝐶𝑁𝑎2 𝑆2 𝑂3 .𝑉𝑁𝑎2 𝑆2 𝑂3
𝐶𝑋 = (5)
𝑉ℎℎ
Trong đó:
+ 𝑉ℎℎ là thể tích của hỗn hợp phản ứng.
+ t là thời gian phản ứng, tính bằng đồng hồ bấm giây.
+ 𝛼, 𝛽 là hằng số thực nghiệm.
1 1
Xây dựng đồ thị = 𝑓 ( ) tìm được giá trị 𝛽 bằng tang góc nghiêng. Kết hợp
𝐶𝑥 𝑡
1 1
(3) và (5), sử dụng giá trị 𝛽 vừa tìm được, tính , sau đó vẽ đồ thị log ( ) và
𝛽 𝛽
0
𝑙𝑔𝐶𝐹𝑒 3+ . Từ đồ thị xác định giá trị n1 (n1 = tg𝛼).
0 0
Tương tự như vậy thí nghiệm với 𝐶𝐹𝑒 3+ không đổi, 𝐶𝐼 − biến thiên ta cũng tìm

được 𝑛2 .
Bậc tổng cộng của phản ứng: n = 𝑛1 + 𝑛2 (6)
8.3. Phương pháp thực nghiệm
8.3.1. Xác định bậc phản ứng riêng của Fe3+ (n1)
Bình 1

Fe3+ 1/16M HNO3 0,1M KNO3 0,1M


H2O 20mL
10mL 10mL 40mL

2 giọt hồ tinh bột

20mL KI 0,025M

Bấm đồng hồ

Lắc mạnh

DD có màu xanh (nâu)

Chuẩn độ bằng
Na2S2O3 0,01N

Ghi thời gian vừa mất


màu và VNa2S2O3

Lắc dd vừa chuẩn trở


lại màu xanh

Chuẩn độ bằng
Na2S2O3 0,01N

Ghi t, V
Ghi đủ 8 điểm
Tương tự các bình còn lại qua bảng dưới đây
Dung dịch Bình 1 Bình 2 Bình 3 Bình 4

Fe3+ 1/60M 10mL 20mL 30mL 40mL

HNO3 0,1M 10mL 10mL 10mL 10mL

KNO3 0,1M 40mL 30mL 20mL 10mL

H2O 20mL 20mL 20mL 20mL


Bảng 8.1. Thể tích các hóa chất trong các erlen 1-4
8.3.2. Xác định bậc phản ứng riêng của I- (n2)
Bình 1
KI 0,025M HNO3 0,1M KNO3 0,1M
H2O 27mL
10mL 10mL 32,5mL

2 giọt hồ tinh bột

20mL Fe3+ 1/60M

Bấm đồng hồ

Lắc mạnh

DD có màu xanh (nâu)

Chuẩn độ bằng
Na2S2O3 0,01N

Ghi thời gian vừa mất


màu và VNa2S2O3

Lắc dd vừa chuẩn trở


lại màu xanh

Chuẩn độ bằng
Na2S2O3 0,01N

Ghi t, V
Ghi đủ 8 điểm
Tương tự các bình còn lại qua bảng dưới đây
Dung dịch Bình 1 Bình 2 Bình 3 Bình 4
KI 0,025M 10mL 20mL 30mL 40mL
HNO3 0,1M 10mL 10mL 10mL 10mL
KNO3 0,1M 32,5mL 30mL 27,5mL 25mL
H2O 27,5mL 20mL 12,5mL 5mL
Bảng 8.2. Thể tích các hóa chất trong các erlen 1-4

8.4. Kết quả thí nghiệm


8.4.1. Xác định bậc phản ứng riêng của Fe3+ (n1)
Bình 1
Số thứ tự 1 2 3 4 5 6 7 8
V (mL) 0,65 1,5 2,1 2,5 3,05 3,9 5,1 6,15
t (s) 23,4 70,8 120 144,6 186 215,4 312,6 392,4

Bình 2
Số thứ tự 1 2 3 4 5 6 7 8
V (mL) 1,9 2,85 3,45 4,3 5,0 5,7 6,4 7,0
t (s) 12,6 22,8 31,8 67,8 79,2 94,2 133,2 147

Bình 3
Số thứ tự 1 2 3 4 5 6 7 8
V (mL) 3,0 5,1 6,1 6,9 8,7 9,75 10,25 11,2
t (s) 22,8 44,4 60,6 84 121,2 139,8 148,8 184,2

Bình 4
Số thứ tự 1 2 3 4 5 6 7 8
V (mL) 8,5 13,5 15,85 18,6 20,4 22,85 24,7 27,8
t (s) 28,8 72 84,6 129 145,2 187,8 204,6 262,2

Bảng 8.3. Số liệu Xác định bậc phản ứng riêng của Fe3+ (n1)

8.4.2. Xác định bậc phản ứng riêng của I- (n2)


Bình 1
Số thứ tự 1 2 3 4 5 6 7 8
V (mL) 1,0 1,7 2,65 3,1 3,6 4,05 4,95 5,00
t (s) 16,2 30,6 71,4 88,8 127,8 141 183 196,8
Bình 2
Số thứ tự 1 2 3 4 5 6 7 8
V (mL) 2,9 5,1 6,55 8,2 8,85 9,4 10,3 11,2
t (s) 19,2 61,2 78 120,6 130,8 144 180 196,2

Bình 3
Số thứ tự 1 2 3 4 5 6 7 8
V (mL) 5,0 8,15 10,85 12,5 13,5 15,4 17,2 19,05
t (s) 24,6 63 81,6 120 135,6 153 195 246,6

Bình 4
Số thứ tự 1 2 3 4 5 6 7 8
V (mL) 6,7 12,95 15,8 18,7 20,85 22,7 23,9 26,0
t (s) 22,8 69,6 86,4 129 151,8 199,8 244,2 271,2

Bảng 8.4. Số liệu Xác định bậc phản ứng riêng của I- (n2)

8.5. Xử lý số liệu
8.5.1. Xác định bậc phản ứng riêng của Fe3+
Ta hồi quy tuyến tính theo y = ax + b →
1 1
=𝛼+𝛽
𝐶𝑥 𝑡
1 1
(Với y = ;x= )
𝐶𝑥 𝑡
Bảng chuẩn độ của erlen 1:
1 1
Số lần Thời gian V (mL) 𝐶𝐹𝑒 2+
𝑡 𝐶𝐹𝑒 2+
chuẩn độ t(s) −1 Na2S2O3 (N)
(𝑠 ) (𝑁 −1 )
1 23,4 0,0427 0,65 6,5.10-5 15384,6
2 70,8 0,0141 1,5 1,5.10-4 6666,7
3 120 0,0083 2,1 2,1.10-4 4761,9
4 144,6 0,0069 2,5 2,5.10-4 4000
5 186 0,0054 3,05 3,05.10-4 3278,7
6 215,4 0,0046 3,9 3,9.10-4 2564,1
7 312,6 0,0032 5,1 5,1.10-4 1960,8
8 392,4 0,0025 6,15 6,15.10-4 1626
Bảng 8.5. Xử lý số liệu chuẩn độ erlen 1
Biểu đồ nồng độ theo thời gian
18000
16000
y = 334988x + 1358
14000 R² = 0,9888
12000
1/CFe2+ (N-1)

10000
8000
6000
4000
2000
0
0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05
1/t (s-1)

Hình 8.1. Biểu đồ nồng độ theo thời gian của erlen 1

Bảng chuẩn độ của erlen 2:

1 1
Số lần Thời gian V (mL) 𝐶𝐹𝑒 2+
𝑡 𝐶𝐹𝑒 2+
chuẩn độ t(s) −1 Na2S2O3 (N)
(𝑠 ) (𝑁 −1 )

1 12,6 0,0794 1,9 1,9.10-4 5263,2

2 22,8 0,0438 2,85 2,85.10-4 3508,8

3 31,8 0,0314 3,45 3,45.10-4 2898,5

4 67,8 0,0147 4,3 4,3.10-4 2325,6

5 79,2 0,0126 5,0 5.10-4 2000

6 94,2 0,0106 5,7 5,7.10-4 1754,4

7 133,2 0,0075 6,4 6,4.10-4 1562,5

8 147 0,0068 7,0 7.10-4 1428,6


Bảng 8.6. Xử lý số liệu chuẩn độ erlen 2
Biểu đồ nồng độ theo thời gian
1/CFe2+ (N-1) 6000
y = 50721x + 1281,6
5000 R² = 0,987

4000

3000

2000

1000

0
0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1
1/t (s-1)

Hình 8.2. Biểu đồ nồng độ theo thời gian của erlen 2

Bảng chuẩn độ của erlen 3:

1 1
Số lần Thời gian V (mL) 𝐶𝐹𝑒 2+
𝑡 𝐶𝐹𝑒 2+
chuẩn độ t(s) −1 Na2S2O3 (N)
(𝑠 ) (𝑁 −1 )

1 22,8 0,0438 3,0 3.10-4 3333,3


2 44,4 0,0225 5,1 5,1.10-4 1960,8
3 60,6 0,0165 6,1 6,1.10-4 1639,3
4 84 0,0119 6,9 6,9.10-4 1449,3
5 121,2 0,0082 8,7 8,7.10-4 1149,4
6 139,8 0,0072 9,75 9,75.10-4 1025,6
7 148,8 0,0067 10,25 1,025.10-3 975,6
8 184,2 0,0054 11,2 1,12.10-3 892,8
Bảng 8.7. Xử lý số liệu chuẩn độ erlen 3
Biểu đồ nồng độ theo thời gian
4000
1/CFe2+ (N-1)

3500 y = 62460x + 599,19


R² = 0,9958
3000
2500
2000
1500
1000
500
0
0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05
1/t (s-1)

Hình 8.3. Biểu đồ nồng độ theo thời gian của erlen 3

Bảng chuẩn độ của erlen 4:

1 1
Số lần Thời gian V (mL) 𝐶𝐹𝑒 2+
𝑡 𝐶𝐹𝑒 2+
chuẩn độ t(s) −1 Na2S2O3 (N)
(𝑠 ) (𝑁 −1 )

1 28,8 0,0347 8,5 8,5.10-4 1176,5

2 72 0,0139 13,5 1,35.10-3 740,7

3 84,6 0,0118 15,85 1,585.10-3 630,9

4 129 0,0077 18,6 1,86.10-3 537,6

5 145,2 0,0069 20,4 2,04.10-3 490,2

6 187,8 0,0053 22,85 2,285.10-3 437,6

7 204,6 0,0049 24,7 2,47.10-3 404,9

8 262,2 0,0038 27,8 2,78.10-3 359,7


Bảng 8.8. Xử lý số liệu chuẩn độ erlen 4
Biểu đồ nồng độ theo thời gian
1/CFe2+ (N-1) 1400
1200 y = 25839x + 309,8
R² = 0,9785
1000
800
600
400
200
0
0 0.01 0.02 0.03 0.04
1/t (s-1)

Hình 8.4. Biểu đồ nồng độ theo thời gian của erlen 4


Bảng giá trị:
1 0 0
𝐶𝐹𝑒 3+ log 𝐶𝐹𝑒 3+
Bình 𝛽 log
𝛽 (M)
1
1 334988 -5,525 -2,778
600
1
2 50721 -4,705 -2,477
300
1
3 62406 -4,801 -2,301
200
1
4 25839 -4,412 -2,176
150
Bảng 8.9. Bảng giá trị

1/ 60  VFemL3+ 1/ 60 10 1
Ta có: C 0
Fe3+
= = = (M )
Vhh 100 600
Tương tự cho V = 20mL, 30mL, 40mL.
Đồ thị lg(1/β) và lgC0Fe3+
0
-6 -5 -4 -3 -2 -1 0
lgC0Fe3+
-0.5

y = 0.5154x + 0.0721 -1
R² = 0.8711
-1.5

-2

-2.5

-3
lg(1/β)
Hình 8.5. Đồ thị lg   và lg ( CFe0 )
1
3+
 
Bậc phản ứng riêng của Fe3+ (n1 = tgα) : n1 = 0,5154 ≈ 1

8.5.2. Xác định bậc phản ứng riêng của I-


Ta hồi quy tuyến tính theo y = ax + b →
1 1
=𝛼+𝛽
𝐶𝑥 𝑡
1 1
(Với y = ;x= )
𝐶𝑥 𝑡
Bảng chuẩn độ của erlen 1:
1 1
Số lần Thời gian V (mL) 𝐶𝐼_
𝑡 𝐶𝐼_
chuẩn độ t(s) Na2S2O3 (N)
(𝑠 −1 ) (𝑁 −1 )

1 16,2 0,0617 1,0 1.10-4 10000


2 30,6 0,0327 1,7 1,7.10-4 5882,4
3 71,4 0,0140 2,65 2,65.10-4 3773,6
4 88,8 0,0113 3,1 3,1.10-4 3225,8
5 127,8 0,0078 3,6 3,6.10-4 2777,8
6 141 0,0071 4,05 4,05.10-4 2469,1
7 183 0,0055 4,95 4,95.10-4 2020,2
8 196,8 0,0051 5,0 5.10-4 2000
Bảng 8.10. Xử lý số liệu chuẩn độ erlen 1
Biểu đồ nồng độ theo thời gian
12000
1/CI- (N-1)

y = 137497x + 1523
10000 R² = 0,9943
8000

6000

4000

2000

0
0 0.02 0.04 0.06 0.08
1/t (s-1)

Hình 8.6. Biểu đồ nồng độ theo thời gian của erlen 1

Bảng chuẩn độ của erlen 2:

1 1
Số lần Thời gian V (mL) 𝐶𝐼_
𝑡 𝐶𝐼_
chuẩn độ t (s) Na2S2O3 (N)
(𝑠 −1 ) (𝑁 −1 )

1 19,2 0,0521 2,9 2,9.10-4 3448,3


2 61,2 0,0163 5,1 5,1.10-4 1960,8
3 78 0,0128 6,55 6,55.10-4 1526,7

4 120,6 0,0083 8,2 8,2.10-4 1219,5


5 130,8 0,0076 8,85 8,85.10-4 1129,9
6 144 0,0069 9,4 9,4.10-4 1063,8

7 180 0,0056 10,3 1,03.10-3 970,9


8 196,2 0,0051 11,2 1,12.10-3 892,8
Bảng 8.11. Xử lý số liệu chuẩn độ erlen 2
Biểu đồ nồng độ theo thời gian
1/CI- (N-1) 4000
y = 53204x + 763,77
3500 R² = 0,9688
3000
2500
2000
1500
1000
500
0
0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06
1/t (s-1)

Hình 8.7. Biểu đồ nồng độ theo thời gian của erlen 2

Bảng chuẩn độ của erlen 3:

1 1
Số lần Thời V (mL) 𝐶𝐼_
𝑡 𝐶𝐼_
chuẩn độ gian t(s) Na2S2O3 (N)
(𝑠 −1 ) (𝑁 −1 )

1 24,6 0,0406 5,0 5.10-4 2000

2 63 0,0159 8,15 8,15.10-4 1227

3 81,6 0,0122 10,85 1,085.10-3 921,7

4 120 0,0083 12,5 1,25.10-3 800

5 135,6 0,0074 13,5 1,35.10-3 740,7

6 153 0,0065 15,4 1,54.10-3 649,4

7 195 0,0051 17,2 1,72.10-3 581,4

8 246,6 0,0041 19,05 1,905.10-3 524,9


Bảng 8.12. Xử lý số liệu chuẩn độ erlen 3
Biểu đồ nồng độ theo thời gian
2500
1/CI- (N-1)

y = 40008x + 430,04
2000 R² = 0,9759

1500

1000

500

0
0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05
1/t (s-1)

Hình 8.8. Biểu đồ nồng độ theo thời gian của erlen 3

Bảng chuẩn độ của erlen 4:

1 1
Số lần Thời V (mL) 𝐶𝐼_
𝑡 𝐶𝐼_
chuẩn độ gian t(s) Na2S2O3 (N)
(𝑠 −1 ) (𝑁 −1 )

1 22,8 0,0438 6,7 6,7.10-4 1492,5


2 69,6 0,0144 12,95 1,295.10-3 772,2
3 86,4 0,0116 15,8 1,58.10-3 632,9
4 129 0,0078 18,7 1,87.10-3 534,8
5 151,8 0,0066 20,85 2,085.10-3 479,6
6 199,8 0,005 22,7 2,27.10-3 440,5
7 244,2 0,0041 23,9 2,39.10-3 418,4
8 271,2 0,0037 26,0 2,6.10-3 384,6
Bảng 8.13. Xử lý số liệu chuẩn độ erlen 4
Biểu đồ nồng độ theo thời gian
1600
1/CI- (N-1)
y = 27328x + 313,08
1400 R² = 0,9937
1200
1000
800
600
400
200
0
0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05
1/t (s-1)

Hình 8.9. Biểu đồ nồng độ theo thời gian của erlen 4

Bảng giá trị:


1 0 0
𝐶𝐼− log 𝐶𝐼−
Bình 𝛽 log
𝛽 (M)

1
1 137497 -5,138 -2,602
400
1
2 53204 -4,726 -2,301
200
3
3 40008 -4,602 -2,125
400
1
4 27328 -4,437 -2
100
Bảng 8.14. Bảng giá trị

0, 025  VImL 0, 025 10 1


(M )

Ta có: C =
0
I−
= =
Vhh 100 400
Tương tự cho V = 20mL, 30mL, 40mL.
Đồ thị lg(1/β) và lg(C0I- )
0
-5.2 -5.1 -5 -4.9 -4.8 -4.7 -4.6 -4.5 -4.4
-0.5
y = 0,8665x + 1,8379
-1
R² = 0,9867
lg(C0I-)

-1.5

-2

-2.5

-3
lg(1/β)
1
Hình 8.10. Đồ thị lg   và lg ( CI0
− )
 
Bậc phản ứng riêng của I- (n2 = tgα) : n2 = 0,8665 ≈ 1
→ Bậc tổng cộng của phản ứng: n = n1 + n2 = 1+1 = 2

8.6. Trả lời câu hỏi


8.6.1. Khái niệm về bậc phản ứng?
- Đối với phản ứng tổng quát
A + B ⇋ C + D
Thì phương trình động học có dạng:
𝑣 = 𝑘[𝐴]𝑛1 . [𝐵]𝑛2
- Khi [A] = [B]:
𝑣 = 𝑘[𝐴]𝑛1 . [𝐴]𝑛2 = 𝑘[𝐴]𝑛1+𝑛2 = 𝑘[𝐴]𝑛
- Đặt n = n1 + n2
Với: + n là bậc toàn phần của phản ứng.
+ n1 là bậc riêng của chất A.
+ n2 là bậc riêng của chất B.
- Từ đó dẫn đến định nghĩa: “Bậc phản ứng đối với một chất cho trước là số mũ
nồng độ của chất ấy trong phương trình động học của phản ứng”.
8.6.2. Cách xác định bậc và hằng số vận tốc của phản ứng?
- Phương pháp thế: Xác định biến thiên nồng độ của chất nào đó ở thời điểm khác
nhau, rồi lấy giá trị thực nghiệm thu được thế vào các dạng phương trình của phản
ứng bậc 0, 1, 2, 3... xem phương trình nào có giá trị hằng số tốc độ không thay
đổi, thì bậc phản ứng với phương trình đó. Trường hợp không tìm thấy một
phương trình cho giá trị k không đổi, thì phản ứng nghiên cứu là phản ứng phức
tạp, tìm cách thích hợp để xác định.
- Phương pháp đồ thị: Nguyên tắc của phương pháp này là xây dựng đồ thị sự phụ
thuộc của nồng độ vào thời gian C = f(t). Tìm xem dạng nào của hàm số cho
đường biểu diễn là đường thẳng, thì bậc của phản ứng phải tìm ứng với dạng hàm
số đó.
- Phương pháp tốc độ đầu.
- Phương pháp chu kỳ bán hủy.
8.6.3. Khi tiến hành thí nghiệm cần phải chú ý điều gì?
- Khi tiến hành thí nghiệm cần chú ý:
+ Đồng hồ bấm giây chỉ được bấm khi đã cho 2 tác chất vào phản ứng.
+ Ghi nhận chính xác thời gian chuẩn độ khi dung dịch mất màu và thể tích tiêu
tốn.
Bài 10: XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ TỐC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNG BẬC
HAI

Ngày thực hành: 10-11-2020

Điểm Phản hồi của GVHD

10.1. Mục đích thí nghiệm


Xác định hằng số tốc độ phản ứng của phản ứng thủy phân este trong môi trường
kiềm.
CH3COOC2H5 + NaOH ⇋ CH3COONa + C2H5OH
10.2. Cơ sở lý thuyết
- Gọi a, b là nồng độ ban đầu (tại thời điểm t = 0) của CH3COOC2H5 và NaOH.
x là nồng độ CH3COONa sinh ra tại thời điểm t.
CH3COOC2H5 + NaOH ⇋CH3COONa + C2H5OH
Thời điểm t = 0: a b 0 0
Thời điểm t: x x x x
Phản ứng: a-x b-x x x
Đây là phản ứng bậc 2, do đó tốc độ phản ứng là:
d (a − x)
− = k (a − x)(b − x)
dt

Với k là hằng số tốc độ (thời gian-1.nồng độ-1)


Biến đổi và lấy tích phân 2 vế ta được:
1 a−x
ln = kt + C
a −b b− x

Tại thời điểm ban đầu t = 0, x = 0 nên


1 a
C= ln( )
a −b b
1 b( a − x )
Do vậy: ln( = kt (1)
a − b a(b − x)

Gọi V0, Vt, V là thể tích NaOH còn trong hỗn hợp phản ứng tại các thời điểm t=0,
t, .
Ta có nồng độ NaOH còn lại ở các thời điểm sẽ tỉ lệ với các thể tích đó. Còn nồng
độ của ester ban đầu và các thời điểm t lẽ tỉ lệ tương ứng với (V0 - V ) và (Vt −V )

b = A.V0

a = A.(V0 − V )

(b − x) = A.Vt

(a − x) = A[(V0 − V ) − (V0 − Vt )] = A(Vt − V )

Với A là hằng số tỉ lệ.


Thay vào (1) ta được:
1 AV0 . A(Vt − V )
kt = ln
A(V0 − V ) − AV0 A(V0 − V ). AVt

1 V (V − V )
=> kt = − ln 0 t
AV (V0 − V )Vt

Nếu sử dụng NaOH 0,05N với lượng hỗn hợp phản ứng dùng là 10ml, thì số
đương lượng NaOH có trong 10ml hỗn hợp phản ứng là:
V0.0,05.10-3
Nồng độ đương lượng NaOH trong mẫu thử 10mL là:
103
b = (V0 .0,05.10−3 ). = 0,005.V0
10

Mà b = A.V0
Vậy A = 0,005
Còn V0, Vt, V  là thể tích NaOH 0,05N còn lại trong mẫu thử 10 ml tại các thời
điểm t = 0, t,  .
10.3. Phương pháp thực nghiệm

70mL NaOH Đổ 17,5mL Cho lần lượt 5 erlen 10mL


0,05N nhanh CH3COOC2H5 0,1N 0,05N + 2 giọt PP

Lắc mạnh

Sau 5, 10, 15, 20 phút,


mỗi lần lấy 10mL hh cho
vào 4 erlen

Chuẩn bằng NaOH


0,05N

Ghi VNaOH

HH còn lại đem đun


cách thủy 50-60oC trong
30 phút

Để nguội

Lấy 10mL hh cho vào


erlen thứ 5

Chuẩn bằng NaOH


0,05N

Ghi VNaOH,
10.4. Kết quả thực nghiệm
10.4.1. Số liệu thực nghiệm
- Hiện tượng: dung dịch không màu chuyển sang màu hồng nhạt.
T (min) 5 10 15 20 
VNaOH, mL 3,25 3,3 3,5 3,55 3,8
Bảng 10.1. Số liệu thực nghiệm
10.4.2. Xử lý số liệu
t (phút) 5 10 15 20 
VNaOH, mL 3,25 3,3 3,5 3,55 3,8
𝑉𝑡 = 10 − 𝑉𝑁𝑎𝑂𝐻 6,75 6,7 6,5 6,45 6,2
1 𝑉0 − 𝑉∞ 𝑉𝑡
. 𝑙𝑛( . )
𝐴. 𝑉∞ 𝑉0 𝑉𝑡 − 𝑉∞ 32,77 35,6 51,1 56,73 -

k=
1 (𝑉0 − 𝑉∞ ) 𝑉𝑡
ln [ 𝑥 (𝑉𝑡 − 𝑉∞ )
] 6,554 3,56 3,407 2,837 -
𝐴.𝑉∞ .𝑡 𝑉0

Bảng 10.2. Xử lý sô liệu thực nghiệm


Với:
70 .10
+ V0= (mL)
87,5

+ A = 0,005
6,554 + 3,56 + 3,407 + 2,837
̅=
𝐾 = 4,0895
4
Ta hồi quy tuyến tính: y = a + bx
Với b là k, a là
1 𝑉0 − 𝑉∞ 𝑉𝑡
. 𝑙𝑛( . )
𝐴. 𝑉∞ 𝑉0 𝑉𝑡 − 𝑉∞
70
60 56.73
51.1
50
40 32.77 35.6
a

30
20 y = 1,7476x + 22,205
R² = 0,9331
10
0
0 5 10 15 20 25
t (phút)

Hình 10.1. Đồ thị xác định hằng số tốc độ của phản ứng bậc hai
Từ biểu đồ ta được hệ số góc b = 1,7476 cũng chính là hằng số tốc độ phản ứng:
k = 1,7476
Như vậy ta thấy k = 1,7476 < 𝑘̅ = 4.0895, cho thấy rằng hằng số tốc độ phản
ứng tại các thời điểm t nhỏ hơn hằng số tốc độ trung bình của phản ứng.
10.5. Trả lời câu hỏi
10.5.1. Cách xác định V0?
- V0 là thể tích NaOH ở thời điểm ban đầu t=0. Tại t=0, xem như NaOH và
CH3COOC2H5 chưa phản ứng với nhau nên V0 bằng thể tích ban đầu của NaOH
trong 10 ml hỗn hợp đem chuẩn độ.
Trong 87.5 mL hỗn hợp (NaOH + CH3COOH) → 70mL NaOH
70 .10
=> Trong 10 mL hỗn hợp (NaOH + CH3COOH) → V0= (mL)
87,5

10.5.2. Cách tính hằng số tốc độ phản ứng tại thời điểm t?
Đây là phản ứng bậc 2 do dó tốc độ của phản ứng là:
𝑑(𝑎 − 𝑥)
− = 𝑘(𝑎 − 𝑥)(𝑏 − 𝑥)
𝑑𝑡
Với k là hằng số tốc độ (𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛−1 . 𝑛ồ𝑛𝑔 độ−1 ).
Biến đổi phương trình trên và ích phân 2 vế ta được:
1 𝑎−𝑥
𝑙𝑛 = 𝑘𝑡 + 𝐶
𝑎−𝑏 𝑏−𝑥
Tại thời điểm t = 0, x = 0 nên:
1 𝑎
C= 𝑙𝑛
𝑎−𝑏 𝑏
1 𝑏 (𝑎−𝑥)
Do vậy: 𝑙𝑛 = 𝑘𝑡
𝑎−𝑏 𝑎 (𝑏−𝑥)

Gọi Vo, Vt, V là thể tích NaOH còn lại trong hỗn hợp phản ứng tại các thời điểm
t = 0, t, 
1 (𝑉0 − 𝑉∞ ) 𝑉𝑡
k= ln [ 𝑥 (𝑉𝑡 − 𝑉∞ )
]
𝐴.𝑉∞ .𝑡 𝑉0

10.5.3. Cách tính hằng số tốc độ trung bình?


𝑘1 +𝑘2 +𝑘3 +𝑘4
𝑘̅ =
4

10.5.4. Tại sao không dùng HCl chuẩn độ trực tiếp NaOH trong hỗn hợp
phản ứng mà phải làm như trong phần hướng dẫn bài thí nghiệm này?
- Nếu chuẩn độ bằng HCl (thêm vài giọt PP) lúc ban đầu thì NaOH sẽ dư so với
HCl nên dung dịch sẽ có màu hồng, sau một thời gian thì NaOH bắt đầu ít dần đi
vì bị HCl trung hòa, đến một lúc nào đó thì dung dịch sẽ từ từ mất màu, dung dịch
từ có màu chuyển sang không màu.
- Còn khi làm theo hướng dẫn của bài thí nghiệm thì dung dịch sẽ chuyển từ không
màu sang màu hồng nhạt (khi bắt đầu dư NaOH), dễ nhận biết hơn nên khi đó thì
độ chính xác cũng sẽ cao hơn.
10.5.5. Trình bày những yếu tố ảnh hưởng đến hằng số tốc độ phản ứng?
- Bản chất của phản ứng.
- Nồng độ.
- Nhiệt độ.
- Áp suất
- Chất xúc tác
10.5.6. Giải thích các bước tiến hành thí nghiệm?
- Chuẩn bị các erlen, cho vào mỗi erlen 10 ml HCl 0,05 N và 2 giọt PP.
- Lấy 70 ml NaOH 0,05 N và 17,5 ml CH3COOC2H5 0,1 N, cho vào 2 erlen khác
Đổ nhanh dung dịch NaOH vào ester (ghi thời điểm t = 0) và lắc mạnh hỗn hợp
phản ứng.
- Sau mỗi thời gian 5, 10,15, 20, thể tích NaOH đã phản ứng với ethyl acetat là
khác nhau. Tại mỗi thời điểm đó hút một thể tích bằng nhau (10mL) hỗn hợp cho
vào erlen chứa hỗn hợp 10 mL HCl + chỉ thị PP để NaOH dư phản ứng trung hòa
hết với HCl. Chuẩn độ lượng HCl dư sau khu khi trung hòa NaOH bằng dung dịch
NaOH trong buret. NaOH trung hòa từ tự lượng HCl trong erlen cho đến khi dư
1 giọt NaOH thì dd trong erlen sẽ chuyển màu do NaOH phản ứng với thuốc thử
PP tạo màu hổng tím thì dừng chuẩn độ. Thể tích NaOH đã sử dụng để chuẩn độ
bằng thể tích NaOH còn lại trong erlen tại thời điểm t.
- Xem phần hỗn hợp phản ứng còn lại đun cách thủy 50 - 600 𝐶 đậy nút, giữ 30
phút cho axetat eyl thủy phân hết → xem như phản ứng đã xảy ra hoàn toàn, rồi
thực hiện chuẩn độ như tại các thời điểm t.

10.5.7. Giải thích cách xác định V ?

- Tại thời điểm ∞, thể tích NaOH còn lại trong mẫu thử là 𝑉∞ bằng thể tích của
HCl đã phản ứng với NaOH dư trong mẫu chuẩn (𝑉𝐻𝐶𝑙 )
Mà: 𝑉𝐻𝐶𝑙 = 𝑉0𝐻𝐶𝑙 - 𝑉𝑁𝑎𝑂𝐻 (𝑐ℎ𝑢ẩ𝑛 độ) = 10 - 𝑉𝑁𝑎𝑂𝐻 (𝑐ℎ𝑢ẩ𝑛 độ)

➔ 𝑉∞ = 10 - 𝑉𝑁𝑎𝑂𝐻 (𝑐ℎ𝑢ẩ𝑛 độ)


Bài 11: XÚC TÁC ĐỒNG THỂ PHẢN ỨNG PHÂN HỦY H2O2

Ngày thực hành: 17-11-2020

Điểm Phản hồi của GVHD

11.1. Mục đích thí nghiệm


- Xác định hằng số tốc độ và chu kỳ bán hủy của phản ứng phân hủy H2O2 với ion
Cu2+ là chất xúc tác.
11.2. Cơ sở lý thuyết
Xét phản ứng bậc 1: A → C + D
Tại thời điểm ban đầu t =0: a 0 0
Tại thời điểm t: a-x x x
d [ A]
Vận tốc phản ứng: v=− = k[ A] (1)
dt
2,303 a
Biến đổi (1) được: k= . lg( ) (2)
t a−x
Với k là hằng số tốc độ phản ứng (thời gian-1)
Phản ứng phân hủy H2O2 cới xúc tác Cu2+ diễn ra hai giai đoạn:
HOOH → O2 + 2 H + (Chậm)

HOOH + 2 H + → 2 H 2O (Nhanh)

2 H 2 0 2 → 2 H 2O + O2

Tốc độ của phản ứng được xác định bởi giai đoạn 1 (giai đoạn chậm) và do đó
phản ứng xảy ra theo bậc 1.
Lượng H2O2 có trong hỗn hợp phản ứng ở thời điểm t được xác định bằng cách
chuẩn độ bằng dd KMnO4.
Với:
- a là lượng H2O2 ban đầu ứng với số ml KMnO4 đã dùng ban đầu.
- (a-x) là lượng H2O2 còn lại sau thời gian t ứng với số ml KMnO4 đã dùng chuẩn
độ ở thời điểm t.
Khi đó hằng số tốc độ phản ứng k được tính theo (2).
ln 2
Chu kỳ bán hủy: t =1
2
k

11.3. Phương pháp thực nghiệm

20mL H2O2 Đổ 10mL CuSO4 2mL H2SO4 cho vào 6


Erlen 7 vào Erlen 8 erlen

Lắc đều

Cho vào
Hút 2mL hỗn hợp

Chuẩn độ bằng KMnO 4

Ghi thể tích ban đầu


VKMnO4

Sau 5, 10, 15, 20, 30 phút,


lấy 2mL hh cho vào 5
erlen còn lại

Ghi VKMnO4
11.4. Kết quả thực nhiệm
11.4.1. Số liệu thực nghiệm
Erlen 1 2 3 4 5 6
t (p) 0 5 10 15 20 30
VKMnO , mL
4
19 18,5 17,3 16 15,3 13,6
Bảng 11.1. Kết quả thực nghiệm xúc tác đồng thể

11.4.2. Xử lý số liệu
Erlen 1 2 3 4 5 6
t (p) 0 5 10 15 20 30
VKMnO , mL 4
19 18,5 17,3 16 15,3 13,6
a
ln( ) 0 0,027 0,094 0,172 0,216 0,334
a−x

1 a -1
k = ln( ) , phút 0 5,4.10-3 9,4.10-3 0,0115 0,0108 0,0111
t a−x

Bảng 11.2. Xử lý kết quả thực nghiệm xúc tác đồng thể

a =19 là lượng H2O2 ban đầu ứng với số mL KMnO4 đã dùng ban đầu.
(a-x): lượng còn lại sau thời gian t ứng với số mL KMnO4 đã dùng chuẩn độ ở
thời điểm t.
19
ln( ) = 0,027
18,5

1 a 1 −3
k = ln( ) = .0,027 = 5.10
t a−x 5

Từ PT k = 1 ln( a )
t a−x

a
Ta hồi quy tuyến tính Y = A + Bx giữa t và ln( a − x )
𝑎
𝐵 = 𝑘 , 𝐴 = ln ( )
𝑎−𝑥
0.4
0.35 0.334

0.3
0.25 0.216
ln[a/(a-x)]

0.2 0.172
0.15 Y = 0,0116X - 0,0139
0.094 R² = 0,9912
0.1
0.05 0.027
0
0
-0.05 0 5 10 15 20 25 30 35
t (phút)

Hình 11.1. Đồ thị hồi quy tuyến tính xúc tác đồng thể phản ứng phân hủy H2O2

ln 2
Chu kỳ bán hủy: t1 = = 59,86( phút )
2 0,01158

11.5.Trả lời câu hỏi


11.5.1. Định nghĩa về chất xúc tác, xúc tác đồng thể, xúc tác dị thể ?
- Chất xúc tác: là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng nhưng không bị tiêu hao trong
phản ứng.
- Xúc tác đồng thể: là xúc tác trong đó chất xúc tác ở cùng pha với chất phản ứng.
- Xúc tác dị thể: là xúc tác trong đó chất xúc tác ở khác pha với chất phản ứng.
Chất xúc tác dị thể thường là chất rắn và phản ứng xảy ra trên bề mặt chất xúc tác.
Thường gặp nhất là những hệ xúc tác dị thể gồm pha rắn và pha khí (các chất tham
gia phản ứng và sản phẩm phản ứng).
11.5.2. Vì sao phản ứng được xem là bậc 1:
Phản ứng phân hủy H2O2 cới xúc tác Cu2+ diễn ra hai giai đoạn:
HOOH → O2 + 2 H + (Chậm)

HOOH + 2 H + → 2 H 2O (Nhanh)

2 H 2 0 2 → 2 H 2O + O2
Tốc độ của phản ứng được xác định bởi giai đoạn 1 (tức là giai đoạn chậm) và do
đó phản ứng xảy ra theo bậc 1.
11.5.3. Chu kì bán hủy là gì? Công thức xác định chu kỳ bán hủy?
a
- Chu kỳ bán hủy: là thời gian tiêu hao một nửa lượng tác chất (ứng với x = ).
2

ln 2
- Công thức: t =
1
2
k

11.5.4. Cách xác định a và (a-x) trong biểu thức tính hằng số tốc độ ?
Xét phản ứng bậc 1: A → C + D
Tại thời điểm ban đầu t =0: a 0 0
Tại thời điểm t: a-x x x
d [ A]
Vận tốc phản ứng: v=− = k[ A] (1)
dt

2,303 a
Biến đổi (1) được: k= . lg( ) (2)
t a−x

Với k là hằng số tốc độ phản ứng (thời gian-1)


11.5.5. Cách tính hằng số tốc độ k của phản ứng trong thí nghiệm?
2,303 a
k= . lg( ) (2)
t a−x
11.5.6. Cách tính k trung bình của phản ứng?
k1 + k 2 + ... + ki
ktb =
n
Với ki: hằng số tốc độ tại các thời điểm.
n: số lần xác định hằng số tốc độ phản ứng.
Bài 12: ĐỘ DẪN ĐIỆN CỦA DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY

Ngày thực hành: 08-12-2020

Điểm Phản hồi của GVHD

12.1. Mục đích thí nghiệm


- Đo độ dẫn điện của các chất điện ly, từ các giá trị độ dẫn đo được, xác định hệ
số phân ly  , độ dẫn điện tới hạn  (hay 0 ) và hằng số điện ly K.

12.2. Cơ sở lý thuyết
12.2.1. Độ dẫn điện của dung dịch chất điện ly
- Theo thuyết Arrhenius các chất điện ly khi hòa tan vào vào trong dung môi thích
hợp sẽ có khả năng phân ly thành các ion.
- Chất điện ly mạnh gần như phân ly hoàn toàn nên dẫn điện tốt và ngược lại
những chất điện ly yếu thì ít phân ly, do đó độ dẫn điện kém.
1
- Độ dẫn điện: L = (1)
R

Trong đó:
+ L: độ dẫn điện của chất điện ly (  −1 )
l
+ R là điện trở R= (2)
S

Trong đó:
+  : điện trở riêng ( .cm −1 )

+ l: chiều dài vật dẫn (cm)


+ S: tiết diện vật dẫn (cm2)
12.2.2. Độ dẫn điện riêng của dung dịch điện ly
- Là độ dẫn điện của khối dung dịch nằm giữa hai điện cực trơ có tiết diện 1cm2
và cách nhau 1cm.
1 1 l k
= = . = = k .L (3)
 R S R

l
+ k= là hằng số bình điện cực.
S

12.2.3. Đọ dẫn điện đương lượng


- Là độ dẫn điện của một khối dung dịch với chiều dài 1cm và tiết diện ngang có
diện tích sao cho khối lượng dung dịch đó chứa 1 đương lượng gam chất điện ly.
1000
=
CN

Trong đó:
+  : độ dẫn điện đương lượng (  −1.cm −1.đl −1 ) hay ( S .cm −1.đl −1 ).
+ CN: nồng độ dung dịch điện ly, tính theo đương lượng g/l.
12.2.4. Hệ số phân ly 
- Chất điện ly mạnh như HCl ta có  = 1

- Chất điện ly yếu như CH3COOH ta có  =


12.2.5. Xác định độ dẫn điện ở nồng độ vô cùng loãng  và hằng số điện ly K
của chất điện ly yếu.
2 .C
K=
 ( −  )

Trong đó:
+ C: nồng độ dung dịch chất điện ly
+  : độ dẫn điện đương lượng ở nồng độ dung dịch vô cùng loãng hay còn gọi
là độ dẫn điện đương lượng giới hạn.
12.2.6. Xác định  của chất điện ly mạnh

- Theo định luật Kohlrauch:


 =  − A C

Trong đó A lò hằng số phụ thuộc vào bản chất chất điện ly và vào nhiệt độ
12.3. Phương pháp thực nghiệm

Tráng
Nhúng Trị số ổn nước cất Ghi kết
điện cực định sau mỗi quả
lần đo

50mL H2O cất

50mL KCl 0,01N

50mL CH3COOH
Lau khô
1/8N, 1/16N, 1/32N,
điện cực
1/64 N vào 4 becher

50mL HCl
0,001N; 0,002N; Lau khô
0,003N; 0,004N vào điện cực
4 becher

12.4. Kết quả thực nghiệm


12.4.1. Số liệu thực nghiệm
Lần Dung dịch L( S ) Nhiệt độ (℃)
1 Nước cất 499 28,7
2 KCl (0,01 N) 1783 28,3
3 CH3COOH (1/8 N) 936 28,3
4 CH3COOH (1/16 N) 791 28,3
5 CH3COOH (1/32 N) 686 28,1
6 CH3COOH (1/64 N) 616 28,0
7 HCl (0,01 N) 747 28,1
8 HCl (0,02 N) 1183 28,1
9 HCl (0,03 N) 1627 28,1
10 HCl (0,04 N) 499 28.6
Bảng 12.1. Số liệu thực nghiệm đo độ dẫn điện của dung dịch chất điện ly
12.4.2. Xử lý số liệu
12.4.2.1. Xác định hằng số điện cực K
Ta đo được dung dịch KCl: L = 1783 µS ở 28,3 ℃
=> Tra bảng ta được 𝜒=1496.10-6 (S.cm-1)
1496.10−6
𝜒 = K.L → 𝐾 = = 0,893 𝑐𝑚−1
1783.10−6

• Đối với dung dịch CH3COOH


𝑁
𝐶𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻
1/64 1/32 1/16 1/8
L (S) 616.10-6 686.10-6 791.10-6 936.10-6
𝜒 = 𝐾. 𝐿 (𝑆. 𝑐𝑚−1 ) 5,17.10-4 5,76.10-4 6,64.10-4 7,85.10-4
1000.𝜒
𝜆= (S.cm-1.đl-1) 33,088 18,432 10,624 6,28
𝐶𝑁

1
0,030 0,054 0,094 0,159
𝜆
𝜆. 𝐶𝑁 0,517 0,576 0,664 0,785
Bảng 12.2. Kết quả xử lý độ dẫn điện L của dung dịch CH3COOH
1 1 1
Với công thức : = + . 𝜆. 𝐶
𝜆 𝜆∞ 𝜆2
∞ .𝐾

1 1
Phương trình hồi quy tuyến tính: y = a + bx giữa và 𝜆. 𝐶𝑁 với x = 𝜆. 𝐶 , y = .
𝜆 𝜆
Vẽ đồ thị hồi quy tuyến tính

0.18 0.159
0.16
y = 0,483x - 0,2227
0.14
R² = 0,9965
0.12
0.094
0.1
1/

0.08
0.054
0.06
0.04 0.03
0.02
0
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1
.CN

Hình 12.1. Đồ thị tuyến tính độ dẫn điện của dung dịch chất điện ly CH3COOH

Phương trình hồi quy: y = 0,483x – 0,2227


1 1
= 𝑎 = 0,2227 => 𝜆∞ = =4,49 (S.cm-1.đl-1)
𝜆∞ 0,2227

1
= 0.483 => 𝐾 = 0,103
𝜆2∞ .𝐾

Ứng với mỗi giá trị nồng độ của dung dịch ta có các hằng số phân ly:
𝜆
𝛼=
𝜆∞
Với 𝜆∞ = 4,49
𝑁
𝐶𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻
1/64 1/32 1/16 1/8
𝜆(S.cm-1.đl-1) 33,088 18,432 10,624 6,28
𝛼 7,37 4,11 2,27 1,40
Bảng 12.3. Độ dẫn điện L của dung dịch CH3COOH

7,37 + 4,11 + 2,27 + 1,4


𝛼̅ = = 3,79
4
• Đối với dung dịch HCl
𝑁
𝐶𝐻𝐶𝑙 0,001 0,002 0,003 0,004
L (S) 747.10-6 1183.10-6 1627.10-6 2043.10-6
𝜒 = 𝐾. 𝐿 (𝑆. 𝑐𝑚−1 ) 6,267.10-4 9,925.10-4 1,365.10-3 1,714.10-3
1000.𝜒
𝜆= (S.cm-1.đl-1) 626,70 496,25 455,00 428,50
𝐶𝑁

√𝐶 √0,001 √0,002 √0,003 √0,004


Bảng 12.4. Kết quả xử lý độ dẫn điện L của dung dịch HCl

Với công thức: 𝜆 = 𝜆 ∞ − 𝐴 √𝐶


Phương trình hồi quy tuyến tính: y = a + bx

x = √C, 𝑦 = 𝜆
Vẽ đồ thị hồi quy tuyến tính

700 626.7
600
496.25
500 455
428.5
, S.cm-1.đl-1

400

300
y = -6227x + 804.18
200 R² = 0.9293
100

0
0 0.02 0.04 0.06 0.08
√𝐶

Hình 12.2. Đồ thị tuyến tính độ dẫn điện của dung dịch chất điện ly HCl

y = -6227x + 804,18
=> 𝜆∞ = 804,18 (S.cm-1.đl-1)
A = 6227
- HCl là chất ly mạnh: ta có  = 1
=> Khi CN tăng, 𝜆 giảm lúc đầu nhanh lúc sau chậm.

Đối với chất điện ly mạnh, 𝜆 giảm theo quy luật tuyến tính và chậm với √𝐶.

12.5. Trả lời câu hỏi


12.5.1. Phân biệt độ dẫn điện riêng, độ dẫn điện đương lượng, và độ dẫn điện
đương lượng tới hạn của chất điện ly?
- Độ dẫn điện riêng: Là độ dẫn điện của một khối dung dịch được đặt giữa 2 điện
cực phẳng song song có tiết diện là 1cm2 và cách nhau 1cm. Hay nói cách khác
đó là độ dẫn điện của 1cm3 dung dịch.
- Độ dẫn điện đương lượng: Là độ dẫn điện của một khối dung dịch với chiều dài
1cm và tiết diện ngang có diện tích sao cho khối dung dịch đó chứa 1 đương lượng
gam chất điện ly.
- Độ dẫn điện tới hạn của chất điện ly: Là độ dẫn điện đương lượng vô cùng
loãng. Tức là độ dẫn điện đương lượng đương lượng khi dung dịch có nồng độ
chất tan trong dung dịch C → 0.
1000
- Quan hệ giữa các độ dẫn điện:  =
CN
12.5.2. Định nghĩa độ điện ly và cách tính độ điện ly của CH3COOH trong thí
nghiệm?
- Độ điện ly là tỷ số giữa số phân tử phân ly thành ion và tổng số phân tử hòa tan
vào trong dung dịch.

- Do CH3COOH chất điện ly yếu nên ta có  =


12.5.3. Cách xác định hằng số điện ly K trong thí nghiệm?


2 .C
K=
 ( −  )

Trong đó:
+ C: nồng độ dung dịch chất điện ly
+  : độ dẫn điện đương lượng ở nồng độ dung dịch vô cùng loãng hay còn gọi
là độ dẫn điện đương lượng giới hạn.
12.5.4. Cách xác định  của chất điện ly yếu và mạnh trong thí nghiệm?
1
Dựng đồ thị = f(λ. C) , biểu diễn các giá trị đo – tính toán được trên đồ thị,
λ
1
ngoại suy về λ. C = 0 sẽ xác định được tung độ góc , độ dốc của đường thẳng
λ∞
1
cho trị số . Từ các giá trị tìm được trên đồ thị, tính λ∞ , K.
λ2∞ .K

Hệ thức Onsager – Kohlrauch áp dụng cho dung dịch loãng:


λ = λ∞ − A√C

o

Hình 12.3. Đồ thị xác định λ∞ của chất điện ly mạnh


1
𝜆

) 

0 C
Hình 12.4. Đồ thị xác định λ∞ của chất điện ly yếu
BÀI 13: XÁC ĐỊNH NGƯỠNG KEO TỤ CỦA KEO Fe(OH)3

Ngày thực hành: 23-11-2020

Điểm Phản hồi của GVHD

13.1. Mục đích thí nghiệm


- Điều chế keo Fe(OH)3
- Xác định ngưỡng keo tụ của keo Fe(OH)3 dưới tác dụng của chất điện ly Na2SO4.
13.2. Cơ sở lý thuyết
- Các hệ keo khác với dung dịch thật cũng như dung dịch cao phân tử là có bề mặt
riêng rất lớn, cho nên chúng là những hệ không bền vững vầ mặt nhiệt động, do
đó không bền vững tập hợp.
- Trong hệ keo luôn xảy ra quá trình tự chuyển theo chiều hướng từ trạng thái
không bền sang trạng thái bền vững hơn - đó là sự tăng kích thước hạt dưới tác
dụng của các yếu tố bên ngoài.
- Sự tăng kích thước hạt keo diễn ra theo 2 hiện tượng:
+ Sự tái kết tinh trong toàn hệ.
+ Sự keo tụ hay kết tụ.
- Tất cả các chất điện ly đều có khả năng keo tụ ở những nồng độ xác định.
- Chỉ có những ion tích điện ngược dấu với điện tích hạt keo mới có khả năng
keo tụ. Khả năng keo tụ của ion tích điện càng lớn nếu hóa trị của chúng càng cao.
K
- Quy tắc Sulze - Hacdi: =
Z6

Trong đó:
 : ngưỡng keo tụ.

Z: điện tích của ion keo tụ trong chất điện ly.


K: hằng số
- Ngưỡng keo tụ (số mM hay mN tối thiểu chất điện ly cần để keo tụ 1 lít keo):
C.V
= .1000

Trong đó:
+ C: nồng độ chất điện ly, mol/lít
+ V: thể tích nhỏ nhất của dd chất điện ly đủ để gây nên sự keo tụ, ml.
+  : thể tích của dung dịch để keo tụ, ml.
13.3. Phương pháp thực nghiệm
13.3.1. Điều chế dung dịch keo

Đun 170mL H2O đóng


chai

Nhỏ từng giọt 30mL FeCl3


0,2%

Điều chế xong để


thêm vài phút

Để nguội
14.3.3. Xác định ngưỡng keo tụ thô

Cho vào 4 ống nghiệm


chứa 5mL dd keo +
1mL Na2SO4

Lắc kỹ

Để 20 phút

Quan sát hiện tượng

13.4.4. Xác định ngưỡng keo tụ chính xác

Lấy 9 ống mỗi ống hút 5mL


Na2SO4 + H2O đóng chai
dd keo

Hút 1mL dd

Lắc kỹ

Quan sát hiện tượng


13.4. Kết quả thực nghiệm
13.4.1. Số liệu thực nghiệm
TN1: Xác định ngưỡng keo tụ thô
- Theo thứ tự lần lượt các ống nghiệm 1 đến 4 từ trái sang phải ứng với các nồng
độ:
C1= 0,0001N C3= 0,01N
C2= 0,001N C4= 0,1N
- Ban đầu:

- Sau thời gian t = 20 phút.

=> Chọn ống nghiệm 2


=> C2=C*=0,001N
TN2: Xác định ngưỡng keo tụ chính xác.
Theo thứ tự từ ống 1 đến 9 lần lượt từ trái sang phải.
- Ban đầu:

- Sau thời gian 25 phút ta thu được:

=> Chọn ống số 4


=> C1=0.4C*

13.4.2. Xử lý số liệu và tính toán.


Tính ngưỡng keo tụ chính xác:
C1 =0,4C* = 0,4.0,001= 0,0004 N
V = 1 ml
 = 5 ml

C.V 0,0004 . 1
= .1000 = . 1000 = 0,08
 5

46
13.5. Trả lời câu hỏi
13.5.1. Ngưỡng keo tụ là gì?
- Là nồng độ tối thiểu của chất điện ly có khả năng gây nên sự keo tụ sau một thời
gian xác định.
13.5.2. Nội dung của quy tắc Sunze - Hacdi?
- Chỉ những ion tích điện ngược dấu với điện tích hạt keo mới có khả năng keo
tụ.
- Khả năng keo tụ của ion tích điện càng lớn nếu hóa trị ciuar chúng càng cao.
K
=
Z6

Trong đó:
+  : ngưỡng keo tụ

+ Z: điện tích của ion keo tụ tyrong chất điện ly.


+ K: hằng số.
13.5.3. Mô tả cấu tạo của hạt keo Fe(OH)3 trong thí nghiệm?
- Cấu tạo hệ keo Fe(OH)3: mFe(OH)3.nFeO.(n-x)Cl.xCl
- Keo được hình thành do sự phân hủy FeCl3: FeCl3 + 3H2O = Fe(OH)3 + 3 HCl
- Hạt nhân keo keo tạo nên do nhiều nguyên tử Fe(OH)3
13.5.4. Nêu những tính chất đặc trưng của hệ keo và sự khác biệt của dung
dịch keo so với dung dịch thực?
* Tính chất đặc trưng của hệ keo:
- Có khả năng phân tán ánh sáng.
- Khả năng khuếch tán chậm.
- Không bền vững tập hợp ( tức là dưới tác động rất nhỏ của điều kiện bên ngoài
như nhiệt độ, thời gian, chất điện ly, khuấy,… các hạt keo dễ dàng tập hợp thành
những hạt lớn hơn - gọi là sự keo tụ).
- Thường có hiện tượng điện di.
* Sự khác biệt giữa dung dịch keo với dung dịch thực:
- Dung dịch keo: là những hệ dị thể, đa pha, có những tính chất keo.
- Dung dich thực: là những hệ đồng thể, đơn pha.
47
Bài 14: HẤP PHỤ TRONG DUNG DỊCH TRÊN BỀ MẶT CHẤT
HẤP PHỤ RẮN

Ngày thực hành: 15-12-2020

Điểm Phản hồi của GVHD

14.1. Mục đích thí nghiệm


- Khảo sát sự hấp phụ CH3COOH trên than hoạt tính ở nhiệt độ phòng.
14.2. Cơ sở lý thuyết
- Hấp phụ dùng để mô tả hiện tượng trong đó một chất (dưới dạng phân tử, nguyên
tử, hay ion) nào đó có khuynh hướng tập trung lên trên bề mặt phân chia pha.
- Chất hấp phụ lên trên bề mặt chất khác là chất bị hấp phụ, chất có bề mặt gọi là
chất hấp phụ.
- Trong hấp phụ các chất trên bề mặt chất hấp phụ rắn, nguyên nhân chủ yếu của
sự hấp phụ chủ yếu là do thay đổi năng lượng dư bề mặt ranh giới phân chia pha
rắn - khí hay rắn - lỏng.
- Lượng chất bị hấp phụ còn tùy thuộc vào các yếu tố: Bản chất của chất hấp phụ
và chất bị hấp phụ, nồng độ của chất tan, nhiệt độ,…
- Thí nghiệm khảo sát sự hấp phụ CH3COOH trên than hoạt tính được thực hiện
ở nhiệt độ không đổi, do đó có thể đo được số mol chất bị hấp phụ trên 1g chất
hấp phụ rắn (a) ở các nồng độ chất tan khác nhau (C). Đường biểu diễn a=f(C)
được gọi là đường đăng nhiệt hấp phụ.
- Độ hấp phụ a (mol/g) lên bề mặt than có thể được tính từ công thức:
C0 − C
a=  V 10−3
m

Trong đó:
+ C0, C (mol/l) là nồng độ đầu và nồng độ tại cân bằng hấp phụ của dung dịch.
+ V (ml) là thể tích đung dịch trong đó xảy ra hấp phụ.
+ m (g) là lượng chất hấp phụ.
48
- Để đo độ hấp phụ, cho các bình thể tích dung dịch V như nhau nhưng nồng độ
khác nhau CH3COOH với khối lượng m chính xác của chất hấp phụ. Xác định
nồng độ chất tan trước khi cho hấp phụ C0 và nồng độ sau khi cân bằng C. Trong
dung dịch loãng bỏ qua sự hấp phụ của dung môi. Từ kết quả thực nghiệm dựng
đồ thị a=f(C).
14.3. Phương pháp thực nghiệm
Bước chuẩn bị hóa chất

Erlen 1, 2, 3 hút 20mL Erlen 4, 5,6 hút 10mL

Chuẩn bằng NaOH 0,1M Chuẩn bằng NaOH 0,1M


với 2 giọt PP với 2 giọt PP

Ghi kết quả Ghi kết quả

49
Bước thực hiện

Cân 3g than hoạt tính


nghiền nhỏ

Cho vào 6 erlen chứa


100mL CH3COOH

Lắc kỹ 20 phút

Để lắng 20 phút

Lọc

Lấy nước

Hút 20mL vào erlen 1, 2, 3


Hút 10mL vào erlen 4, 5, 6

Chuẩn bằng NaOH 0,1M


với 2 giọt PP

Ghi kết quả

50
14.4. Kết quả thực nghiệm
14.4.1. Số liệu thực nghiệm
*Thể tích VNaOH trước khi hấp phụ:
Bình 1 2 3 4 5 6
Lần 1 6,1 13,9 17,8 11,9 14,8 18,8
Thể tích
Lần 2 6,0 13,5 17,8 11,7 14,9 18,7
NaOH,
Lần 3 6,0 13,6 18,0 11,8 15,0 18,6
mL
Vtb 6,03 13,67 17,87 11,8 14,9 18,7
Bảng 14.1. Thể tích VNaOH trước khi hấp phụ

*Thể tích VNaOH sau khi hấp phụ:


Bình 1 2 3 4 5 6
Lần 1 4,1 11,2 15,9 10,2 13 17,5
Thể tích
Lần 2 4,2 11,2 16,0 10,1 13 17,4
NaOH,
Lần 3 4,1 11,1 15,8 10,2 12,9 17,3
mL
Vtb 4,13 11,17 15,9 10,17 12,97 17,4
Bảng 14.2. Thể tích VNaOH sau khi hấp phụ
14.4.2. Xử lý số liệu
14.4.2.1. Trước khi hấp phụ:
𝑀 ̅ )𝑁𝑎𝑂𝐻
(𝐶.𝑉 0,1 . 6,03
𝐶𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻
= = = 0,03 M
𝑉𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻 20

𝑀
- Xác định 𝐶𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻
sau khi pha lúc đầu C0

CNaOH = 0.1 M

Erlen 1 2 3 4 5 6
𝑉𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻 ,
20 20 20 10 10 10
mL
𝑉̅𝑁𝑎𝑂𝐻 , 𝑚𝐿 6,03 13,67 17,87 11,8 14,9 18,7

C0, M 0,03 0,07 0,09 0,118 0,149 0,187


Bảng 14.3. Xử lý số liệu trước khi hấp phụ

51
14.4.2.2. Sau khi hấp phụ bởi 3g than hoạt tính:
𝑀 ̅ )𝑁𝑎𝑂𝐻
(𝐶.𝑉 0,01 . 4,13
𝐶𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻
= = = 0,02 M
𝑉𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻 20

CNaOH = 0.1 M

Erlen 1 2 3 4 5 6

𝑉𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻 , mL 20 20 20 10 10 10

𝑉̅ (𝑁𝑎𝑂𝐻), 𝑚𝐿 4,13 11,17 15,9 10,17 12,97 17,4

C, M 0,02 0,06 0,08 0,102 0,130 0,174


Bảng 14.4. Xử lý số liệu sau khi hấp phụ

+ Độ hấp phụ a lên bề mặt than hoạt tính.


m = 3g
V = 100 mL
𝐶0 −𝐶 0,03 − 0,02
𝑎=
𝑚
. 𝑉. 10−3 = . 100 . 10−3 = 3,33 . 10-4
3

Erlen 1 2 3 4 5 6
C0, M 0,03 0,07 0,09 0,118 0,149 0,187
C, M 0,02 0,06 0,08 0,102 0,130 0,174

a 3,33.10-4 3,33.10-4 3,33.10-4 5,33.10-4 6,33.10-4 4,33.10-4

𝐶
𝑎
60,06 180,18 240,24 191,37 205,37 401,85

Bảng 14.5. Độ hấp phụ a lên bề mặt than hoạt tính

52
Vẽ đồ thị

0.0007

amax
0.0006

0.0005
a

0.0004

0.0003
0.00 0.05 0.10 0.15 0.20

C, M

Hình 14.1. Đồ thị đường hấp phụ đẳng nhiệt

400

300
C/a

200

100

0
0.00 0.05 0.10 0.15 0.20

C, M

Hình 14.2. Đồ thị trong phương trình Langmuir

14.5. Trả lời câu hỏi


14.5.1. Thế nào là sự hấp phụ?
- Hấp phụ là quá trình các phân tử chất khí, lỏng hay các chất hòa tan trên bề mặt
phân cách pha. Bề mặt phân cách pha có thể là khí-lỏng, khí-rắn hay lỏng-lỏng,
lỏng-rắn,...
53
14.5.2. Phân biệt hấp thụ và hấp phụ?
- Hấp thụ: liên quan quá trình đồng thể xảy ra bên trong vật liệu.
- Hấp phụ: liên quan quá trình dị thể, xảy ra bên trên bề mặt phân chia pha, tướng
tác với các cấu tử ở bề mặt phân chia pha tạo liên kết hóa học, vật lí với bề mặt.
14.5.3. Phân biệt hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học?
Hấp phụ vật lý Hấp phụ hóa học
- Lực hấp phụ là lực vật lý: lực Van - Lực hấp phụ là lực hóa học: tạo liên
Der Waals, lực liên kết hydro → tương kết hóa học.
tác yếu.
- Tạo đa lớp hấp phụ. - Tạo đơn lớp hấp phụ.
- Khó khử hấp phụ.
- Không có tính chọn lọc. - Có tính chọn lọc.
- Nhiệt hấp phụ thường nhỏ: - Nhiệt hấp phụ tương đối lớn, cỡ nhiệt
2-6 kcal/mol. phản ứng hóa học. Vì nghiệt tỏa ra ở
phản ứng hóa học cỡ >20-22 kcal/mol.
- Năng lượng hoạt hóa thấp, kéo theo - Năng lượng hoạt hóa cao, kéo theo
nhiệt độ quá trình thấp. nhiệt độ của quá trình cao.

14.5.4. Định nghĩa độ hấp phụ? Đường đẳng nhiệt hấp phụ là gì?
- Độ hấp phụ a: là lượng chất bị hấp phụ (tính theo mol, mmol) trong một đơn vị
diện tích bề mặt vật hấp phụ (tính theo cm2) , đó chính là hàm lượng bề mặt của
chất bị hấp phụ.
- Đường đẳng nhiệt hấp phụ: là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa độ hấp thụ và
nồng độ cân bằng hấp phụ của dung dịch.
14.5.5. Trong thí nghiệm, sự hấp phụ tuân theo phương trình đẳng nhiệt nào?
Tại sao?
-Trong thí nghiệm, sự hấp phụ tuân theo phương trình đẳng nhiệt Langmuir vì đây
là hấp phụ đơn lớp.
14.5.6. Trình bày các nguyên tắc xác định các hằng số trong phương trình
hấp phụ của bài thí nghiệm?
- Phương trình Langmuir: là phương trình lý thuyết cho hấp phụ đơn lớp.
a KC
= .
amax 1 + KC

54
Trong đó:
+  : độ che phủ bề mặt.
+ amax: số mol tối đa chất bị hấp phụ trên 1 gam chất rắn sao cho phân tử tạo đơn
lớp.
- Để xử lí số liệu ta đưa phương trình về dạng tuyến tính:
C C 1
= +
a amax K .amax

C 1 1
- Đồ thị = f (C ) là đường thẳng có hệ số góc tg = với tung độ góc .
a amax K .amax

14.5.7. Sử dụng phương trình BET đẻ xác định độ hấp phụ trong bày này có
được không? Tại sao?
- Không thể sử dụng phương trình BET để xác định độ hấp phụ trong thí nghiệm
này.
- Vì đây là hấp phụ đơn lớp trong khi đó Phương trình BET dùng cho hấp phụ vật
lí đa lớp.

55
Bài 15: XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ CÂN BẰNG CỦA PHẢN ỨNG
BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG.

Ngày thực hành: 01-12-2020

Điểm Phản hồi của GVHD

15.1. Mục đích thí nghiệm


- Xác định hằng số cân bằng của phản ứng giữa Fe3+ và ion SCN- bằng phương
pháp đo phổ hấp thu UV - Vis.
15.2. Cơ sở lý thuyết
- Trong dung dịch, khi cho ion sắt (Ⅲ) tác dụng với ion thiocyanat SCN- tạo thành
hợp chất phức có màu đỏ máu theo phương trình phản ứng:

Fe3+ + SCN- ⇋ [Fe(SCN)]2+ (1)


- Bằng cách xác định nồng độ của [Fe3+], [SCN-], [FeSCN]2+ trong dung dịch.
Chúng ta có thể tính toán hằng số cân bằng của phản ứng tạo phức Kc.
Gọi C Fe0 ; CSCN
3+
0
là nồng độ ban đầu của Fe3+ và SCN-

C Fe3+ , C SCN − , C[ Fe( SCN )]2+ là nồng độ đã phản ứng của Fe3+, SCN-, [Fe(SCN)]2+ tại thời

điểm bất kỳ.


[Fe3+], [SCN-], [FeSCN]2+ là nồng độ tại thời điểm cân bằng
- Theo phương trình phản ứng (1) ta có:
[Fe3+] = C Fe0 - C Fe
3+
3+

[SCN-] = CSCN
0
- CSCN

[FeSCN]2+ = C[ Fe( SCN )] 2+

Hằng số cân bằng Kc được tính theo công thức:


[ FeSCN ]2+
KC = (2)
[ Fe3+ ].[SCN ]−

56
Nồng độ của phức [Fe(SCN)]2+ được xác định bằng phương pháp UV - Vis dựa
trên định luật Lambert-beer:
A =  .l.c (3)
Trong đó:
+ A: là mật độ quang
+  : hệ số hấp thu mol
+ l: bề rộng cuvet
+ c: nồng độ dung dịch
Từ phương trình (3), ta thấy rằng độ hấp thu của dung dịch tỷ lệ thuận với nồng
độ của dung dịch.
15.3. Phương pháp thực nghiệm
15.3.1. Xây dựng đường chuẩn

KSCN 0,0015M HNO3 0,05M FeCl3 0,15M


hút theo bảng hút theo bảng hút theo bảng

 = 447nm

Tiến hành đo quang 3


lần

Ghi nhận kết quả

0,00150M KSCN 0,05M HNO3


Cốc số 0,150M FeCl3 (mL)
(mL) (mL)
0 0 20 5,0
1 5,0 15 5,0
2 4,0 16 5,0
3 3,0 17 5,0
4 2,0 18 5,0
5 1,0 19 5,0
Bảng 15.1. Thể tích các dung dịch KSCN, HNO3 và FeCl3
57
15.3.2. Đo độ hấp thu của các dung dịch cần kiểm tra (để tính Kc)

KSCN 0,0015M HNO3 0,05M FeCl3 0,0015M


hút theo bảng hút theo bảng hút theo bảng

Khuấy 30s

Lần lượt đo quang với


 = 447nm

Ghi nhận kết quả

0,00150M KSCN 0,05M HNO3 0,00150M FeCl3


Cốc số
(mL) (mL) (mL)
6 1,0 4,0 5,0
7 2,0 3,0 5,0
8 3,0 2,0 5,0
9 4,0 1,0 5,0
10 5,0 0 5,0
Bảng 15.2. Thành phần của dung dịch kiểm tra cân bằng để xác định Kc

15.4. Kết quả thực nhiệm


15.4.1. Số liệu thực nghiệm
TN 1: Xây dựng đường chuẩn.

Becher 0 1 2 3 4 5
Lần 1 A 0 0,084 0,061 0,050 0,033 0,012
Lần 2 A 0 0,064 0,042 0,026 0,012 0,003
Bảng 15.3. Xây dựng đường chuẩn

58
TN 2: Đo độ hấp thu của các dung dịch cần kiểm tra (để tính Kc).

Ống 6 7 8 9 10
Lần 1 A 0,131 0,202 0,277 0,367 0,455
Lần 2 A 0,137 0,200 0,278 0,367 0,456
Bảng 15.4. Đo độ hấp thu của các dung dịch cần kiểm tra
15.4.2. Xử lý số liệu
Xây dựng hồi quy y = a + bx với A = y , C = x
15.4.2.1. Xây dựng đường chuẩn.
Áp dụng công thức:
0 − (𝐶𝑉)𝑆𝐶𝑁− 0,0015 . 5
[FeSCN]2+ (1) = [KSCN] = 𝐶𝑆𝐶𝑁 = = = 0,0003 M
𝑉ℎℎ 25

Lần 1
Làm tương tự như trên ta được bảng sau:

CM 0 0,0003 0,00024 0,00018 0,00013 0,00006


A 0 0,084 0,061 0,050 0,033 0,012
Bảng 15.5. Xử lý số liệu Xây dựng đường chuẩn lần 1
Vẽ phương trình hồi quy

0.09
0.08
0.084
0.07 0.061
0.06
0.05
Hấp thu, A

0.05
0.04 0.033
y = 278,1x - 0,0017
0.03 R² = 0,9923
0.02 0.012
0.01
0
0
0 0.00005 0.0001 0.00015 0.0002 0.00025 0.0003 0.00035
-0.01
Nồng độ mol, C[FeSCN]2+

Hình 15.1. Đồ thị phụ thuộc A = f (C[FeSCN]2+) lần 1

59
Lần 2

CM 0 0,0003 0,00024 0,00018 0,00013 0,00006


A 0 0,064 0,042 0,026 0,012 0,003
Bảng 15.6. Xử lý số liệu Xây dựng đường chuẩn lần 2
Vẽ phương trình hồi quy

0.07
0.064
0.06
0.05 0.042
0.04
Hấp thu, A

0.03 0.026
y = 214.76x - 0.0077
0.02 R² = 0.9411
0.012
0.01
0 0.003
0
-0.01 0 0.00005 0.0001 0.00015 0.0002 0.00025 0.0003 0.00035

-0.02
Nồng độ mol, C[FeSCN]2+

Hình 15.2. Đồ thị phụ thuộc A = f (C[FeSCN]2+) lần 2


R2 của lần 1 cao hơn nên ta chọn phương trình hồi quy xây dựng từ lần đo 1:
y = 278,1x - 0,0017
→ A = 278,1 C – 0,0017 (4)
15.4.2.2. Đo độ hấp thu của các dung dịch cần kiểm tra (để tính Kc)
Lần 1
Cốc 6 7 8 9 10
A 0,131 0,202 0,277 0,367 0,455
𝑪[𝑭𝒆𝑺𝑪𝑵]𝟐+ ,
4,77.10-4 7,32.10-4 10,02.10-4 13,26.10-4 16,42.10-4
M
𝑪𝟎𝑺𝑪𝑵− , M 1,5.10-4 3,0.10-4 4,5.10-4 6,0.10-4 7,5.10-4
[SCN]-, M -3,27.10-4 -4,32.10-4 5,52.10-4 -7,26.10-4 -8,92.10-4
𝑪𝟎𝑭𝒆𝟑+ , M 7,5.10-4 7,5.10-4 7,5.10-4 7,5.10-4 7,5.10-4
[Fe]3+, M 2,73.10-4 1,8.10-4 -2,52.10-4 -5,76.10-4 -8,92.10-4
KC -5343,28 -9413,58 -7203,24 3170,91 2063,68
Bảng 15.7. Xử lý số liệu đo độ hấp thu của các dung dịch cần kiểm tra lần 1
60
Ta có phương trình (4) là
𝐴 + 0,0017
A = 278,1 C – 0,0017 → C =
278,1

Mà CSCN- = CFe3+ = C[FeSCN]2+ là nồng độ đã phản ứng của Fe3+, SCN-,


[FeSCN]2+ tại thời điểm bất kỳ → [Fe]3+ = [SCN]- = [FeSCN]2+ là nồng độ tại thời
điểm cân bằng.
𝐴 + 0,0017 0,131+0,0017
→ C[FeSCN]2+ = = = 4,77 . 10-4 M
278,1 278,1

0 (𝐶𝑉)𝑆𝐶𝑁− 0,0015 .1
𝐶𝑆𝐶𝑁 − = = = 1,5 . 10-4 M
𝑉ℎℎ 10

Ta có công thức:
0
[SCN]- = 𝐶𝑆𝐶𝑁 − − 𝐶𝑆𝐶𝑁− = 1,5 . 10
-4
- 4,77 . 10-4 = -3,27 . 10-4 M
0 (𝐶𝑉)𝐹𝑒3+ 0,0015 .5
𝐶𝐹𝑒 3+ = = = 7,5 . 10-4 M
𝑉ℎℎ 10

Ta có công thức:
0
[Fe]3+ = 𝐶𝐹𝑒 3+ − 𝐶𝐹𝑒 3+ = 7,5 . 10
-4
- 4,77 . 10-4 = 2,73 . 10-4 M

Thế vào công thức (2)


[ FeSCN ]2+ 4,77 . 10−4
KC = = = -5343,28
[ Fe3+ ].[SCN ]− 2,73 . 10−4 . (−3,27 . 10−4 )

Làm tương tự như ta có bảng trên.


Lần 2

Cốc 6 7 8 9 10
A 0,137 0,200 0,278 0,367 0,456
𝑪[𝑭𝒆𝑺𝑪𝑵]𝟐+ ,
4,99.10-4 7,25.10-4 10,05.10-4 13,26.10-4 16,46.10-4
M
𝑪𝟎𝑺𝑪𝑵− , M 1,5.10-4 3,0.10-4 4,5.10-4 6,0.10-4 7,5.10-4
[SCN]-, M -3,49.10-4 -4,25.10-4 5,55.10-4 -7,26.10-4 -8,96.10-4
𝑪𝟎𝑭𝒆𝟑+ , M 7,5.10-4 7,5.10-4 7,5.10-4 7,5.10-4 7,5.10-4
[Fe]3+, M 2,51.10-4 2,5.10-4 -2,55.10-4 -5,76.10-4 -8,96.10-4
KC -5696,41 6823,53 -7101,22 3170,91 2050,28
Bảng 15.8. Xử lý số liệu đo độ hấp thu của các dung dịch cần kiểm tra lần 2

61
Ta có phương trình (4) là
𝐴 + 0,0017
A = 278,1 C – 0,0017 → C =
278,1
𝐴 + 0,0017 0,137 + 0,0017
→ C[FeSCN]2+ = = = 4,99 . 10-4 M
278,1 278,1

0 − (𝐶𝑉)𝑆𝐶𝑁− 0,0015 .1
𝐶𝑆𝐶𝑁 = = = 1,5 . 10-4 M
𝑉ℎℎ 10

Ta có công thức:
0
[SCN]- = 𝐶𝑆𝐶𝑁 − − 𝐶𝑆𝐶𝑁− = 1,5 . 10
-4
- 4,99 . 10-4 = -3,49 . 10-4 M
0 (𝐶𝑉)𝐹𝑒3+ 0,0015 .5
𝐶𝐹𝑒 3+ = = = 7,5 . 10-4 M
𝑉ℎℎ 10

Ta có công thức:
0
[Fe]3+ = 𝐶𝐹𝑒 3+ − 𝐶𝐹𝑒 3+ = 7,5 . 10
-4
- 4,99 . 10-4 = 2,51 . 10-4 M

Thế vào công thức (2)


[ FeSCN ]2+ 4,99 . 10−4
KC = = = -5696,41
[ Fe3+ ].[SCN ]− 2,51 . 10−4 . (−3,49 . 10−4 )

Làm tương tự như bảng trên.

15.5. Trả lời câu hỏi


15.5.1. Hãy cho biết các thông số ảnh hưởng đến sự hấp thu của một chất
trong phương pháp đó phổ UV. Thông số nào là quan trọng của thí nghiệm.
- Thông số ảnh hưởng đến độ hấp thu: bước sóng tối ưu, môi trường pH, lượng
thuốc thử, thời gian bền màu, nhiệt độ, ảnh hưởng của ion lạ.
- Thông số quan trọng trong thí nghiệm trên: bước sóng tối ưu và pH của dung
dịch.

15.5.2. Một dung dịch kiểm tra có phần trăm hệ số truyền suốt T=47,9%. Xác
định nồng độ của dung dịch kiểm tra? (dựa vào đường chuẩn đã dựng ở mục
15.4.1)
A = -lg T = - lg(0,479) = 0,32

62
15.5.3. Cho hỗn hợp gồm 4,0ml dung dịch SCN- 0,002M và 5,0 ml dung dịch
Fe3+ được pha loãng với 10ml của HNO3 0,1M thu được dung dịch phức màu
đỏ máu. Nồng độ [FeSCN]2+ tại thời điểm cân bằng được xác định từ đường
chuẩn là 1,5.10-4 mol/l. Hãy xác định hằng số cân bằng của phản ứng (KC):
Fe3+ + SCN- ⇋ [Fe(SCN)]2+
Theo đề bài ta có :
− 0,002 . 4
𝑆𝐶𝑁𝑏đ = = 0,00042M
19
3+ 0,002 .5
𝐹𝑒𝑏đ = = 0,00053M
19
2+
𝐹𝑒𝑐𝑏 = 0,00015M
Nồng độ mol [FeSCN]2+ của hình thành trong cân bằng = 1,5.10-4M
3+ 2+
Nồng độ Fe3+ cân bằng =𝐹𝑒𝑏đ − 𝐹𝑒𝑐𝑏 = 0,00053 − 0,00015 = 0,00038M
Nồng độ của SCN- đã phản ứng = 1,5.10-4M
Nồng độ của Fe3+ ban đầu trong hệ = 5,3.10-4M

Nồng độ 𝑆𝐶𝑁𝑏đ = 0,00042M
Nồng độ mol cân bằng của Fe3+ = 𝐹𝑒3+ 2+
𝑏đ – 𝐹𝑒𝑐𝑏

= 0,00053 − 0,00015 = 0,00038M


− 2+
Nồng độ mol cân bằng của [𝐾𝑆𝐶𝑁]− = 𝑆𝐶𝑁𝑏đ – 𝐹𝑒𝑐𝑏
= 0,00042 − 0,00015 = 0,00027M
[Fe(SCN)2+ ] 0,00015
Kc = = = 1462
[KSCN] . [Fe(NO3 )3 ] 0,00038.0,00027

63

You might also like