You are on page 1of 14

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT HÓA HỌC

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM HÓA LÝ

BÀI 4:

ĐỘNG HỌC THỦY PHÂN ESTER


BẰNG KIỀM

Điểm

Họ và tên Nguyễn Công Nguyên MSSV 22128152

Họ và tên Nguyễn Phước Duy Triều MSSV 22128195

Họ và tên Diệp Đại Anh Tuấn MSSV 22128200

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG


VIÊN

Ngày TN Nhóm
28/02/2023
03
I. MỤC TIÊU THÍ NGHIỆM:
- Xác định phản ứng thủy phân ester trong môi trường kiềm là phản ứng bậc 2.
- Nắm vững ý nghĩa của năng lượng hoạt hóa và ảnh hưởng của nhiệt độ lên hằng
số tốc độcủa phản ứng qua hệ thức Arrhenius.
- Sử dụng phương pháp chuẩn độ ngược giúp xác định nồng độ NaOH.
- Hiểu lý do phải đun hoàn lưu hỗn hợp.
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Phản ứng giữa ester acetate ethyl và NaOH xảy ra như sau:
CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH
t=0 a b 0 0
t a-x b-x x x
Với: a, b là nồng độ đầu của ester và NaOH.
(a-x), (b-x) là nồng độ của ester và NaOH ở thời điểm t.
Đây là phản ứng bậc 2, biểu thức hằng số tốc độ phản ứng có dạng:
𝟏 𝒃(𝒂−𝒙)
kt= 𝐥𝐧 (*)
𝒂−𝒃 𝒂(𝒃−𝒙)

Gọi 𝑛0 , 𝑛𝑡 , 𝑛∞ , là thể tích NaOH trong dung dịch phản ứng tại thời điểm t= 0, 𝑡, t= ∞(phản
ứng hoàn toàn ở 𝑡∞ ).
Nồng độ NaOH ở các thời điểm sẽ tỉ lệ với các thể tích đó. Còn nồng độ ester ở thời điểm
đầu (t=0) và thời điểm t sẽ tỷ lệ tương ứng với (𝑛0 − 𝑛∞ ) và (𝑛𝑡 − 𝑛∞ ).
Do đó:
𝐶0 𝑁𝑎𝑂𝐻 = 𝑏 = 𝐴𝑛∞
𝐶0 𝑒𝑠𝑡𝑒𝑟 = 𝑎 = 𝐴(𝑛0 − 𝑛∞ )
𝐶𝑡 𝑁𝑎𝑂𝐻 = 𝑏 − 𝑥 = 𝐴𝑛𝑡
𝐶𝑡 𝑒𝑠𝑡𝑒𝑟 = 𝑎 − 𝑥 = 𝐴[(𝑛0 − 𝑛∞ ) − (𝑛0 − 𝑛𝑡 )] = 𝐴((𝑛𝑡 − 𝑛∞ )
Với: A – là hằng số tỉ lệ.
Thay các giá trị trên vào phương trình (*) ta có:
Tìm hằng số A trong biểu thức (**):
Dung dịch NaOH có nồng độ đương lượng 1/100 (N). Vậy số đương lượng NaOH
có trong n0 (mL) dung dịch NaOH 1/100 (N) hay trong 25 mL dung dịch hỗn hợp
phản ứnglà:

(số đương lượng)


Nồng độ đương lượng NaOH trong 25 mL hỗn hợp phản ứng (mẫu thử) sẽ là:

1
Mà C0 NaOH = A. n0 Suy ra: A =
2500

- Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hằng số tốc độ phản ứng:


Phương trình Arrhénius mô tả sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nhiệt độ:
𝐄
𝐤 = 𝐤 𝟎 𝐞−𝐑𝐓
Với: k0 – là thừa số tần số hay thừa số Arrhénius, không phụ thuộc
vào nhiệt độE: năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
𝐄
Lấy logarit hai vế: 𝐥𝐧 𝐤 = 𝐥𝐧 𝐤 𝟎 −
𝐑𝐓
Như vậy, đường biểu diễn lnk = f(1/T) là đường thẳng có độ
dốc –E/R.Gọi 𝐤 𝟏 , 𝐤 𝟐 là hằng số tốc độ ở các nhiệt độ 𝐓𝟏 , 𝐓𝟐 ,
khi đó:

𝐤 𝐄 𝟏 𝟏
𝐥𝐧 𝐤𝟐 = − 𝐑 (𝐓 − 𝐓 ) (***)
𝟏 𝟐 𝟏

Dựa vào (***) ta có thể tìm được năng lượng hoạt hóa của phản ứng khi biết
hằng số tốcđộ của phản ứng ở hai nhiệt độ khác nhau.
III. THỰC NGHIỆM:
1. Dụng cụ:
Dụng cụ Số lượng Hóa chất
Erlen nút nhám 500mL 03
Erlen 250mL 06
Becher 100mL 02
CH3COOC2H5 0,02M
Nhiệt kế 100oC 01
NaOH 0,01M
Eprouvette 250mL 02
HCl 0,01M
Pipette 25mL 02
Phenolphtalein 1% (w/v)
Burette 25mL 02
trong ethanol 95%.
Ống ngưng hơi ruột bầu 01
Quả bóp cao su 01
Bình xịt nước cất 01
Bể điều nhiệt 02
150ml NaOH 1/100 M 150ml ester 1/200 M

Cho vào erlen 500mL Cho vào erlen 500mL

Đổ nhanh NaOH vào


HCl este, ghi T1, lắc mạnh
0,01M

Cứ mỗi sau 5,10, 20,


Hút 30, 40, 50 phút
12,5mL
Hút 25ml
dung dịch

Cho vào 6 erlen


250mL Erlen 250mL đã chứa Đọc nhiệt độ T1
sẵn HCl 0,01M

Chuẩn độ với NaOH


0,01M

Ghi nhận
kết quả

Hỗn hợp NaOH Đun 30 phút Lấy mẫu, chuẩn độ với Ghi nhận
và ester còn lại NaOH như trên kết quả
to = 70oC
b. Nhiệt độ điều nhiệt T2:

2 erlen chứa Ngâm trong bể điều


Tiến hành chuẩn độ
NaOH và ester nhiệt 20 phút,
với NaOH như trên
riêng to=38-45oC

Ghi nhận
kết quả
IV. KẾT QUẢ:
1. Kết quả thô:
Thể tích NaOH dùng để chuẩn độ NaOH dư:

Thời điểm (phút)


Nhiệt độ 5 10 20 30 40 50 ∞
T1 = 30,50C 1,5 3,05 4,35 5,15 6,3 6,95 7,6
T2 = 470C 2,05 3,65 6,15 6,4 7,15 7,85 8,75

2. Kết quả tính:


Bảng 1: Thể tích NaOH phản ứng theo mẫu

𝐕𝐍𝐚𝐎𝐇 chuẩn
𝐕𝐍𝐚𝐎𝐇 có trong
Nhiệt độ Thời điểm độ dư HCl k (1/M.phút)
25ml mẫu thử
(mL)
0 12,5
5 1,5 11 9,4
10 3,05 9,45 11,9
20 4,35 8,15 10,76
𝐓𝟏 = 𝟑𝟎, 𝟓℃
30 5,15 7,35 10,22
40 6,3 6,2 13,58
50 6,95 5,55 16,8
∞ 7,6 4,9 𝐤 𝐭𝐛 = 𝟏𝟐,11
0 12,5
5 2,05 10,45 11,71
10 3,65 8,85 12,97
20 6,15 6,35 17,88
𝐓𝟐 = 𝟒𝟕℃
30 6,4 6,1 13,27
40 7,15 5,35 14,17
50 7,85 4,65 17,14
∞ 8,75 3,75 𝐤 𝐭𝐛 =14,52

* Tính k trung bình mỗi nhiệt độ:


1
k tb T1 = 12,11 ( )
phút
1
k tb T2 = 14,52 ( )
phút
* Tính k T1 và k T2 bằng phương pháp bình phương cực tiểu. Sử dụng phương trình (**):

Biểu thức hằng số tốc độ có dạng:


1 nt (n0 −n∞ )
kt = ln
An∞ n0 (nt −n∞ )

1 nt (n0 −n∞ )
→k= ln
tAn∞ n0 (nt −n∞ )

1
Trong đó: A= (theo lý thuyết)
2500

nt , n0 , n∞ là thể tích NaOH trong dung dịch phản ứng ứng với thời điểm t= 0,t và t= ∞

1 nt (12,5−4,9)
→k = 1 ln
t×2500×4,9 12,5(nt −4,9)

Từ đây ta tính được:


1
k T1 = 12,11 ( )
M. phút
1
k T2 = 14,52 ( )
M. phút
- Từ phương trình (**) ta có:
𝐧𝟏 𝐧𝟎
𝐥𝐧 = 𝐀𝐧∞ 𝐤𝐭 + 𝐥𝐧 (1)
𝐧𝐭 −𝐧∞ 𝐧𝟎 −𝐧∞

Đặt:
nt
y = ln
nt −n∞

x=t
a = An∞ k
n0
b = ln
n0 −n∞

Ta suy ra được phương trình đường thẳng: y = ax + b


Dựa vào phương trình (1), ta có :
𝐧𝐭
Bảng 2: Sự phụ thuộc y = 𝐥𝐧 theo thời gian t (phút) tại nhiệt độ 𝑻𝟏 = 𝟑𝟎, 𝟓℃
𝐧𝐭 −𝐧∞

𝐕𝐍𝐚𝐎𝐇 (mL) có trong 25ml y = 𝐥𝐧


𝐧𝐭
Thời gian (phút) 𝐧𝐭 −𝐧∞
mẫu thử
0 12,5 0,4976
5 11 0,5897
10 9,45 0,7308
20 8,15 0,9194
30 7,35 1,098
40 6,2 1,5622
50 5,55 2,1440
∞ 4,9

y = 𝐥𝐧 𝐧 −𝐧𝐭
𝐧
𝐭

𝑛𝑡
Hình 2: Đồ thị biểu diễn Sự phụ thuộc y = 𝑙𝑛 theo thời gian t (phút) tại nhiệt độ 𝑇1 = 30,5℃
𝑛𝑡 −𝑛∞

𝐧𝐭
Bảng 3: Sự phụ thuộc y = 𝐥𝐧 theo thời gian t (phút) tại nhiệt độ 𝑻𝟐 = 𝟒𝟕℃
𝐧𝐭 −𝐧∞

𝐕𝐍𝐚𝐎𝐇 (mL) có trong 25ml y = 𝐥𝐧


𝐧𝐭
Thời gian (phút)
mẫu thử 𝐧𝐭 −𝐧∞

0 12,5 0,3567
5 10,45 0,4445
10 8,85 0,5512
20 6,35 0,8931
30 6,1 0,9538
40 5,35 1,2069
50 4,65 1,6422
∞ 3,75

y = 𝐥𝐧 𝐧 −𝐧𝐭
𝐧
𝐭

𝑛𝑡
Hình3: Đồ thị biểu diễn Sự phụ thuộc y = 𝑙𝑛 𝑛 −𝑛
theo thời gian t (phút) tại nhiệt độ 𝑇2 = 47℃
𝑡 ∞

* Tính năng lượng hoạt hóa E của phản ứng và so sánh với số liệu lý thuyết:
Ta có:
𝒌𝟐 𝑬 𝟏 𝟏
𝐥𝐧 =− ( − )
𝒌𝟏 𝑹 𝑻𝟐 𝑻𝟏

- Từ hình 2, ta có: y= 0,0307𝑥 + 0,3973


𝑎1 0,0307 1
→ 𝑎1 = 𝐴𝑛∞ 𝑘 𝑇1 = 0,0307 → 𝑘 𝑇1 = = 1 = 15,66 ( )
𝐴𝑛∞ ×4,9 𝑀.𝑝ℎú𝑡
2500

- Từ hình 3, ta có: y= 0,0242𝑥 + 0,328


𝑎2 0,0242 1
→ 𝑎2 = 𝐴𝑛∞ 𝑘 𝑇2 = 0,0242 → 𝑘 𝑇2 = = 1 = 16,13 ( ))
𝐴𝑛∞ ×3,75 𝑀.𝑝ℎú𝑡
2500

- Năng lượng hoạt hóa của phản ứng bằng phương pháp trung bình:

14,52 𝐸 1 1
ln( )=− ( − ) → E = 8890,345 (𝐽)
12,11 8,314 320,15 303,65

- Năng lượng hoạt hóa của phản ứng bằng phương pháp cực tiểu:

16,13 𝐸 1 1
ln ( )=− ( − ) → 𝐸 = 1448,511 (𝐽)
15,66 𝑅 320,15 303,65

- Độ chênh lệch so với lý thuyết là:


∇𝐸 = 8890,345 − 1448,511 = 7441,834 (𝐽)
3. Đánh giá quá trình thí nghiệm:
- Phản ứng giữa NaOH và ester khi thực hiện ở nhiệt độ phòng sẽ có tốc độ chậm hơn so với
khi cho phản ứng trên bể điều nhiệt.
- Khi tăng nhiệt độ thì hằng số tốc độ phản ứng tăng nên hằng số tốc độ phản ứng và vận tốc
phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ phản ứng.
- Trong quá trình làm thí nghiệm, nhiệt độ tại bàn thí nghiệm bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ môi
trường và quạt trần nên làm ảnh hưởng đôi chút đến kết quả đo đạt.
V. TRẢ LỜI CÂU HỎI:
Câu 1: Giải thích cơ chế chuẩn độ ngược dùng trong thí nghiệm trên.
- Cho vào dung dịch chất định phân (hỗn hợp ester + NaOH) dung dịch chuẩn HCl dư. Ta
thực hiện chuẩn độ lượng HCl dư bằng thuốc thử NaOH từ buret.
- Dựa vào thể tích và nồng độ của NaOH và HCl để tính hàm lượng của ester và NaOH ban
đầu.
Veste.Neste = VHCl.NHCl – VNaOH.NNaOH
Câu 2: Hằng số tốc độ phản ứng và năng lượng hoạt hóa của phản ứng phụ thuộc vào
yếu tố nào về mặt lý thuyết?
- Hằng số tốc độ và năng lượng hoạt hóa của phản ứng phụ thuộc vào bản chất của chất phản
ứng và nhiệt độ.
Câu 3: So sánh giá trị hằng số tốc độ phản ứng k tại các nhiệt độ khác nhau và giải thích
nguyên nhân khác biệt?
- Hằng số tốc độ phản ứng k tại các nhiệt độ khác nhau là khác nhau.
- Giải thích: khi T tăng thì chuyển động nhiệt của phân tử tăng lên dẫn đến số va chạm có hiệu
quả tăng nên tốc độ phản ứng tăng.
- Tại nhiệt độ càng cao thì k càng lớn nên tốc độ phản ứng càng lớn.
Câu 4: Nêu các sai số có thể ảnh hưởng kết quả đo trong bài thí nghiệm trên?
- Mắc sai sót khi pha hóa chất: sai số do dụng cụ, thao tác lấy hóa chất,…
- Este dễ bay hơi nên nồng độ bị sai lệch.
- Thời gian hút hóa chất để chuẩn độ không kịp, dẫn đến sai lệch thể tích NaOH quacác
thời điểm.

You might also like